BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Ngành đào tạo: Kỹ Thuật Xây dựng Công trình
Mã ngành: 52580201
1. Tên học phần:
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
2. Mã học phần:
5258020118
3. Dạng học phần:
Lý thuyết
4. Số tín chỉ:
4.0(3,1)
5. Bộ môn đảm trách:
Bộ môn Thi công
6. Phân bổ thời gian:
15 tuần (45 tiết), mỗi tuần 1 buổi (3 tiết), gồm:
- Lên lớp:
90 tiết
+ Lý thuyết:
45 tiết
+ Bài tập, thực hành:
0 tiết
- Đồ án/Thí nghiệm/…….
45 tiết
- Tự học:
135 giờ
7. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn học song hành:
Hóa Đại cương, Vật lý Đại cương, Sức bền vật liệu 1
Sức bền vật liệu 2, Cơ học kết cấu 1
8. Mục tiêu học phần:
8.1. Về kiến thức:
Học phần này giới thiệu các loại vật liệu xây dựng cơ bản trong xây dựng.
Nội dung học phần gồm những kiến thức cơ bản về vật liệu đá thiên nhiên, vật liệu
nung, bê tông, vữa xây dựng, vật liệu đá nhân tạo, vật liệu gỗ, các vật liệu khác và tính chất
cơ lý hóa và công dụng của các loại vật liệu xây dựng.
8.2. Về kỹ năng:
Sau khi học xong, người học áp dụng được các tính chất cơ, lý hoá chủ yếu của các loại
vật liệu thông thường, biết cách đánh giá chất lượng vật liệu, biết chọn và sử dụng vật liệu
một cách hợp lý, biết cách bảo quản vật liệu, biết cách tính toán, cấp phối liều lượng vật
liệu.
8.3. Về thái độ:
Sinh viên yêu thích và hứng thú với các loại vật liệu được ứng dụng trong ngành xây
dựng hiện nay;
Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;
Hình thành tư duy nhận thức, năng lực tự học và tự nghiên cứu các loại vật liệu mới
trong lĩnh vực xây dựng;
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung môn học bao gồm 10 chương với nội dung chủ yếu sau:
Các tính chất cơ bản chung của vật liệu xây dựng.
Tính chất, yêu cầu kỹ thuật, sử dụng, bảo quản, phương pháp đánh giá chất lượng của
một số vật liệu thông dụng trong xây dựng.
Kiến thức của học phần sẽ được áp dụng trong các phọc phần sau như: Kết cấu bê tông
cốt thép, cơ học đất, nền móng công trình, kỹ thuật thi công.
STT
Chương
Chủ đề
1
I
2
II
3
4
5
6
7
8
III
IV
V
VI
VII
VIII
9
IX
10
X
Các tính chất cơ bản của VLXD
Vật liệu đá thiên nhiên
Vật liệu gốm xây dựng
Chất kết dính vô cơ.
Bê tông
Vữa xây dựng
Vật liệu kim loại
Vật liệu gỗ
Chất kết dính hữu cơ và bê tông
Safalt
Vật liệu khác
Tổng cộng
Lý
Tổng số
thuyết
(tiết)
(tiêt)
5
4
2
2
5
6
8
5
3
2
4
5
7
4
3
2
5
4
4
4
45
39
Bài
tập
(tiết)
1
Kiểm
tra
(tiết)
1
1
1
1
1
4
2
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
Tham dự tích cực các buổi học, thảo luận nhóm, thuyết trình trên lớp, xử lý các tình
huống đặt ra, giải quyết các vấn đề trong học phần cần xử lý;
Chủ động trong học tập và nghiên cứu để nắm vững các kiến thức của học phần.
11. Tài liệu học tập:
a) Tài liệu chính:
[1]. Tài liệu học tập ( Bộ môn thi công – Trường ĐHXD Miền Tây)
b) Tài liệu tham khảo:
[2] Phan Thế Vinh - Giáo trình Vật Liệu Xây Dựng, Nxb.Xây Dựng Hà Nội, 2010.
[3] Phùng Văn Lự, Vật Liệu Xây Dựng , Nxb. Giáo dục , 1993.
[4] Phùng Văn Lự, Bài Tập Vật Liệu Xây Dựng , Nxb. Giáo dục , 1998.
c) Trang thông tin tham khảo:
-
; - Thư viện trường Đại học Xây dựng Miền Tây
12. Tiêu chuẩn đánh giá:
12.1. Điểm thứ 1:
30% Điểm kiểm tra, thảo luận, chuyên cần,….;
12.2. Điểm thứ 2:
70% Thi cuối kỳ;
13. Thang điểm: 10 điểm, được quy đổi về A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ).
A (8,5 - 10) :
Giỏi
B (7,0 - 8,4) :
Khá
C (5,5 - 6,9) :
Trung bình
D (4,0 - 5,4) :
Trung bình yếu
F (Dưới 4,0) :
Kém (không đạt)
- Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá theo Quy chế số 43/2007/QĐBGD&ĐT tại các Điều 5, 19, 22, 23).
14. Nội dung chi tiết học phần:
Tuần
1
2
3
4
Nội dung giảng dạy
Chương 1: Các đặc tính kỹ thuật của
VLXD
1.1. Khái miệm chung
Phân loại tính chất của vật liệu xây
dựng (VLXD); Quan hệ giữa cấu
trúc và tính chất; Quan hệ giữa
thành phần và tính chất
1.2. Tính chất vật lý
Các thông số trạng thái; Đặc trưng
cấu trúc; Những tính chất có liên quan
đến môi trường nước; Các tính chất
của vật liệu liên quan đến nhiệt.
1.3. Các tính chất cơ học.
Tính biến dạng của vật liệu, Cường
độ, Độ cứng, Độ mài mòn, Độ hao
mòn,
Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
2.1. Khái niệm và phân loại.
2.2. Thành phần, tính chất và công
dụng của đá:
Đá mác ma, Đá trầm tích, Đá biến
chất
2.3. Sử dụng đá
Các hình thức sử dụng đá, Hiện
tượng ăn mòn đá thiên nhiên và
biện pháp bảo vệ
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
3.1. Khái niệm và phân loại
3.2. Nguyên liệu và sơ lược quá trình
chế tạo:
Nguyên vật liệu, Sơ lược quá trình
sản xuất một số loại sản phẩm
thông dụng
3.3. Các loại sản phẩm gốm xây dựng
Các loại gạch xây, Gạch ốp lát,
Ngói đất sét, Các loại sản phẩm
khác
Chương 4: Chất kết dính vô cơ.
4.1. Khái niệm và phân loại
4.2. Vôi rắn trong không khí
Khái niệm, Các hình thức sử dụng
vôi trong xây dựng, Các chỉ tiêu
đánh giá chất lượng vôi, Quá trình
rắn chắc của vôi, Công dụng và bảo
quản
4.3. Thạch cao xây dựng
Khái niệm, Quá trình rắn chắc, Các
tính chất cơ bản, Công dụng và bảo
Tổng
số
tiết
5
2
5
6
Lý
thuyết
(tiết)
4
Đồ án,
TH,
TT,
TN
(tiết)
1
2
4
5
1
1
Tài liệu đọc
trước
Nhiệm vụ của
SV
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu, tham
gia thảo luận
nhóm, làm bài
tập trên lớp.
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu.
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu, tham
gia thảo luận
nhóm, làm bài
tập trên lớp.
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu, tham
gia thảo luận
nhóm, làm bài
tập trên lớp.
Tuần
5
Nội dung giảng dạy
quản
4.4. Một số loại chất kết dính vô cơ
khác rắn trong không khí.
Chất kết dính magie, Thủy tinh
lỏng, Chất kết dính hỗn hợp
4.5. Vôi thủy
Khái niệm, Tính chất, Công dụng và
bảo quản
4.6. Xi măng pooc lăng
Khái niệm, Sơ lược quá trình sản
xuất, Lý thuyết về sự rắn chắc của
xi măng, Tính chất của xi măng
pooc lăng, Sử dụng và bảo quản
4.7. Xi măng pooclăng hỗn hợp
Tính chất cơ bản, Công dụng và
bảo quản,
4.8. Các loại xi măng khác
Xi măng pooclăng trắng, Xi măng
pooclăng puzolan, Xi măng
pooclăng bền sunfat, Xi măng
pooclăng ít tỏa nhiệt, Xi măng
pooclăng xỉ hạt lò cao, Xi măng
aluminat, Xi măng nở
Kiểm tra chương 1,2,3
Chương 5. Bê tông
5.1. Khái niệm chung
5.2. Vật liệu chế tạo bê tông nặng
Xi măng, Nước, Cát, Đá (sỏi), Phụ
gia,
5.3. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê
tông
Độ lưu động, Độ cứng, Khả năng
giữ nước, Các yếu tố ảnh hưởng
đến tính công tác của hỗn hợp bê
tông, Cách lựa chọn tính công tác
cho hỗn hợp bê tông,
5.4. Cấu trúc của bê tông
Sự hình thành cấu trúc của bê tông,
Cấu trúc vĩ mô và cấu trúc vi mô,
5.5. Tính chất cơ bản của bê tông
Cường độ chịu lực, Tính thấm nước
của bê tông, Tính co nở thể tích,
Tính chịu nhiệt,
5.6. Thiết kế thành phần bê tông nặng
Khái niệm, Phương pháp thiết kế
thành phần bê tông,
5.7. Một số loại bê tông khác
Bê tông nhẹ, Bê tông bền axit,
Bêtông cường độ cao siêu dẻo, Bê
Tổng
số
tiết
8
Đồ án,
Lý
TH,
thuyết
TT,
(tiết)
TN
(tiết)
7
1
Tài liệu đọc
trước
Nhiệm vụ của
SV
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu, tham
gia thảo luận
nhóm, làm bài
tập trên lớp.
Tuần
6
7
8
Nội dung giảng dạy
tông cường độ cao, Bê tông hạt
nhỏ,
5.8. Cấu kiện bê tông và bê tông cốt
thép
Khái niệm và phân loại, Các loại
cấu kiện bê tông cốt thép thông
dụng,
Chương 6. Vữa xây dựng
6.1. Khái niệm chung
6.2. Vật liệu chế tạo vữa
Chất kết dính, Cốt liệu, Phụ gia,
Nước,
6.3. Các tính chất chủ yếu của hỗn hợp
vữa
Độ lưu động của hỗn hợp vữa, Độ
phân tầng của hỗn hợp vữa, Khả
năng giữ nước của hỗn hợp vữa,
6.4. Các tính chất cơ bản của vữa
Tính bám dính, Tính chống thấm,
Cường độ chịu lực,
6.5. Tính toán cấp phối vữa
Tính toán sơ bộ, Kiểm tra bằng thực
nghiệm, Biểu thị thành phần vữa
(cấp phối)
6.6. Vữa khô chế tạo sẵn
Chương 7. Vật liệu kim loại
7.1. Khái niệm chung
7.2. Tính chất cơ học chủ yếu của kim
loại
Tính biến dạng, Cường độ, Độ cứng
7.3. Vật liệu thép
Khái niệm, Biện pháp thay đổi cấu
trúc và tính chất của thép, Các loại
thép xây dựng, Cốt thép cho kết cấu
bê tông cốt thép, Bảo quản thép,
Các biện pháp bảo vệ vật liệu thép,
Kết cấu thép
7.4. Hợp kim nhôm
Đura, Silumin, Kết cấu nhôm
Chương 8. Vật liệu gỗ
8.1. Khái niệm
8.2. Cấu tạo của gỗ
Cấu tạo thô, Cấu tạo vi mô,
8.3. Các tính chất cơ bản của vật liệu gỗ
Tính chất vật lý, Tính chất cơ học,
8.4. Phân loại,
8.5. Khuyết tật của gỗ
Khuyết tật do cấu tạo không bình
thường, Hư hại của gỗ do nấm, Hư
Tổng
số
tiết
5
Đồ án,
Lý
TH,
thuyết
TT,
(tiết)
TN
(tiết)
4
3
3
2
2
1
Tài liệu đọc
trước
Nhiệm vụ của
SV
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu, tham
gia thảo luận
nhóm, làm bài
tập trên lớp.
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu, tham
gia thảo luận
nhóm, làm bài
tập trên lớp.
Tuần
9
Nội dung giảng dạy
hại của gỗ do côn trùng
8.6. Bảo quản gỗ
Phòng chống nấm và côn trùng,
Phòng chống hà, Phơi sấy gỗ,
8.7. Sản phẩm và kết cấu gỗ
Sản phẩm gỗ, Kết cấu gỗ,
Chương 9. Chất kết dính hữu cơ và
bê tông Safalt
9.1. Chất kết dính hữu cơ
Khái niêm và phân loại, Thành
phần của CKDHC, Tính chất cơ
bản của CKDHC, Yêu cầu kĩ thuật
và phạm vi sử dụng của CKDHC,
9.2. Sản phẩm
Vật liệu lợp và vật liệu cách nước
sử dụng CKDHC, Bê tông asfalt,
Tổng
số
tiết
5
Đồ án,
Lý
TH,
thuyết
TT,
(tiết)
TN
(tiết)
4
1
Tài liệu đọc
trước
Nhiệm vụ của
SV
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu.
Tài liệu [1 ]
Tài liệu [2 ]
Tài liệu [3 ]
Tài liệu [4 ]
Tham gia tích
cực các buổi
học.
Nghiên cứu
tài liệu.
Kiểm tra chương 4,5,6,7,8
10
Chương 10. Một số loại vật liệukhác
10.1. Vật liệu đá nhân tạo không nung
Gạch hoa xi măng lát nền, Gạch lát
granito, Gạch blốc bê tông, Gạch
bê tông tự chèn, Bê tông và gạch
canxi silicat, Ngói xi măng cát,
10.2. Vật liệu thuỷ tinh
Khái niệm, Nguyên tắc chế tạo,
Tính chất cơ bản, Các loại kính
phẳng, Một số sản phẩm thủy tinh
dùng trong xây dựng,
10.3. Vật liệu sơn
Khái niệm, Thành phần của sơn,
Các loại sơn, Sử dụng sơn, Vật liệu
phụ, Vecni
10.4. Vật liệu chất dẻo
Thành phần của chất dẻo, Tính chất
chủ yếu của chất dẻo, Vật liệu và
các sản phẩm chất dẻo,
10.5. Vật liệu cách nhiệt
Khái niệm, Tính chất của VLCN,
Một số loại sản phẩm cách nhiệt,
4
4
45
39
6
15. Lịch trình giảng dạy:
Tuần
1
Nội dung giảng dạy
Giới thiệu môn học.
1. Tầm quan trọng của vật liệu xây
dựng.
2. Sự phát triển của ngành sản xuất
Phương pháp DạyHọc và đánh giá
Nhiệm vụ của SV
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung
dạy học
- Giới thiệu môn học và
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- Xác định và hình thành
Tuần
Nội dung giảng dạy
vật liệu xây dựng.
3. Phân loại vật liệu xây dựng.
Chương 1: Các đặc tính kỹ thuật
của VLXD
1.1. Khái miệm chung
Phân loại tính chất của vật liệu
xây dựng (VLXD); Quan hệ giữa
cấu trúc và tính chất; Quan hệ
giữa thành phần và tính chất
2
3
Chương 1: Các đặc tính kỹ thuật
của VLXD
1.2. Tính chất vật lý
Các thông số trạng thái; Đặc
trưng cấu trúc; Những tính chất
có liên quan đến môi trường nước
1.3. Các tính chất cơ học.
Tính biến dạng của vật liệu, Cường
độ, Độ cứng, Độ mài mòn, Độ hao
mòn,
các đặc tính kỹ thuật cảu
VLXD
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên, hệ thống
nội dung đã nghiên cứu.
Nhiệm vụ của SV
vấn đề theo hướng dẫn.
- Thảo luận đề xuất các
giải pháp giải quyết vấn
đề.
- Sinh viên tích cực trao
đổi, trả lời các câu hỏi
để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung - Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Thực hành bài tập
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
- Sinh viên tích cực
nội dung đã nghiên cứu.
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
- Xác định và hình thành
có liên quan đến nội dung vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
Các hình thức sử dụng đá, . Hiện nội dung đã nghiên cứu.
- Sinh viên tích cực
Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
2.1. Khái niệm và phân loại.
2.2. Thành phần, tính chất và công
dụng của đá.:
Đá mác ma, Đá trầm tích, Đá
biến chất
2.3. Sử dụng đá
tượng ăn mòn đá thiên nhiên và
biện pháp bảo vệ
4
Phương pháp DạyHọc và đánh giá
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
3.1. Khái niệm và phân loại
có liên quan đến nội dung - Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
3.2. Nguyên liệu và sơ lược quá trình dạy học
- Thảo luận đề xuất các
chế tạo:
- Thực hành bài tập
Nguyên vật liệu, Sơ lược quá trình - Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
sản xuất một số loại sản phẩm thu của sinh viên, hệ thống đề.
- Sinh viên tích cực
thông dụng
nội dung đã nghiên cứu.
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
5
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
- GV xây dựng “vấn đề”
3.3. Các loại sản phẩm gốm xây có liên quan đến nội dung nhóm.
- Xác định và hình thành
dựng
dạy học
vấn đề theo hướng dẫn.
Các loại gạch xây, Gạch ốp lát, - Đánh giá khả năng tiếp
- Thảo luận đề xuất các
Ngói đất sét, Các loại sản phẩm thu của sinh viên, hệ thống giải pháp giải quyết vấn
nội dung đã nghiên cứu.
khác
đề.
- Sinh viên tích cực
Tuần
Nội dung giảng dạy
Phương pháp DạyHọc và đánh giá
Nhiệm vụ của SV
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
6
Chương 4: Chất kết dính vô cơ.
4.1. Khái niệm và phân loại
4.2. Vôi rắn trong không khí
Khái niệm, Các hình thức sử dụng
vôi trong xây dựng, Các chỉ tiêu
đánh giá chất lượng vôi, Quá
trình rắn chắc của vôi, Công dụng
và bảo quản
4.3. Thạch cao xây dựng
Khái niệm, Quá trình rắn chắc,
Các tính chất cơ bản, Công dụng
và bảo quản
4.4. Một số loại chất kết dính vô cơ
khác rắn trong không khí.
Chất kết dính magie, Thủy tinh
lỏng, Chất kết dính hỗn hợp
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung - Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Thực hành bài tập
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
- Sinh viên tích cực
nội dung đã nghiên cứu.
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
Chương 4: Chất kết dính vô cơ.
7
4.5. Vôi thủy
Khái niệm, Tính chất, Công dụng
và bảo quản
4.6. Xi măng pooc lăng
Khái niệm, Sơ lược quá trình sản
xuất, Lý thuyết về sự rắn chắc của
xi măng, Tính chất của xi măng - GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung
pooc lăng, Sử dụng và bảo quản
dạy học
4.7. Xi măng pooclăng hỗn hợp - Thực hành bài tập
Tính chất cơ bản, Công dụng và - Đánh giá khả năng tiếp
bảo quản,
thu của sinh viên, hệ thống
4.8. Các loại xi măng khác
nội dung đã nghiên cứu.
Xi măng pooclăng trắng, Xi măng
pooclăng puzolan, Xi măng
pooclăng bền sunfat, Xi măng
pooclăng ít tỏa nhiệt, Xi măng
pooclăng xỉ hạt lò cao, Xi măng
aluminat, Xi măng nở
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
- Thảo luận đề xuất các
giải pháp giải quyết vấn
đề.
- Sinh viên tích cực
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
Kiểm tra chương 1,2,3
8
Chương 5. Bê tông
5.1. Khái niệm chung
5.2. Vật liệu chế tạo bê tông nặng
Xi măng, Nước, Cát, Đá (sỏi),
Phụ gia,
5.3. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê
tông
Độ lưu động, Độ cứng, Khả năng
giữ nước, Các yếu tố ảnh hưởng
đến tính công tác của hỗn hợp bê
tông, Cách lựa chọn tính công tác
cho hỗn hợp bê tông,
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung - Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Thực hành bài tập
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
- Sinh viên tích cực
nội dung đã nghiên cứu.
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
Tuần
9
10
11
12
Nội dung giảng dạy
5.4. Cấu trúc của bê tông
Sự hình thành cấu trúc của bê
tông, Cấu trúc vĩ mô và cấu trúc
vi mô,
5.5. Tính chất cơ bản của bê tông
Cường độ chịu lực, Tính thấm
nước của bê tông, Tính co nở thể
tích, Tính chịu nhiệt,
Chương 5. Bê tông
5.6. Thiết kế thành phần bê tông
nặng
Khái niệm, Phương pháp thiết kế
thành phần bê tông,
5.8. Một số loại bê tông khác
Bê tông nhẹ, Bê tông bền axit,
Bêtông cường độ cao siêu dẻo, Bê
tông cường độ cao, Bê tông hạt
nhỏ,
5.8. Cấu kiện bê tông và bê tông cốt
thép
Khái niệm và phân loại, Các loại
cấu kiện bê tông cốt thép thông
dụng,
Chương 6. Vữa xây dựng
6.1. Khái niệm chung
6.2. Vật liệu chế tạo vữa
Chất kết dính, Cốt liệu, Phụ gia,
Nước,
6.3. Các tính chất chủ yếu của hỗn
hợp vữa
Độ lưu động của hỗn hợp vữa, Độ
phân tầng của hỗn hợp vữa, Khả
năng giữ nước của hỗn hợp vữa,
Chương 6. Vữa xây dựng
6.4. Các tính chất cơ bản của vữa
Tính bám dính, Tính chống thấm,
Cường độ chịu lực,
6.5. Tính toán cấp phối vữa
Tính toán sơ bộ, Kiểm tra bằng
thực nghiệm, Biểu thị thành phần
vữa (cấp phối)
6.6. Vữa khô chế tạo sẵn
Chương 7. Vật liệu kim loại
7.1. Khái niệm chung
7.2. Tính chất cơ học chủ yếu của kim
loại
Tính biến dạng, Cường độ, Độ
cứng
Phương pháp DạyHọc và đánh giá
Nhiệm vụ của SV
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung - Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Thực hành bài tập
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
- Sinh viên tích cực
nội dung đã nghiên cứu.
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung - Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Thực hành bài tập
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
- Sinh viên tích cực
nội dung đã nghiên cứu.
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
- Xác định và hình thành
có liên quan đến nội dung vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
nội dung đã nghiên cứu.
- Sinh viên tích cực
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- GV xây dựng “vấn đề”
có liên quan đến nội dung
dạy học
- Đánh giá khả năng tiếp
thu của sinh viên, hệ thống
nội dung đã nghiên cứu.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- Xác định và hình thành
vấn đề theo hướng dẫn.
- Thảo luận đề xuất các
Tuần
13
14
Nội dung giảng dạy
7.3. Vật liệu thép
Khái niệm, Biện pháp thay đổi
cấu trúc và tính chất của thép,
Các loại thép xây dựng, Cốt thép
cho kết cấu bê tông cốt thép, Bảo
quản thép, Các biện pháp bảo vệ
vật liệu thép, Kết cấu thép
7.4. Hợp kim nhôm
Đura, Silumin, Kết cấu nhôm
Chương 8. Vật liệu gỗ
8.1. Khái niệm
8.2. Cấu tạo của gỗ
Cấu tạo thô, Cấu tạo vi mô,
8.3. Các tính chất cơ bản của vật liệu
gỗ
Tính chất vật lý, Tính chất cơ học,
8.4. Phân loại,
8.5. Khuyết tật của gỗ
Khuyết tật do cấu tạo không bình
thường, Hư hại của gỗ do nấm,
Hư hại của gỗ do côn trùng
8.6. Bảo quản gỗ
Phòng chống nấm và côn trùng,
Phòng chống hà, Phơi sấy gỗ,
8.7. Sản phẩm và kết cấu gỗ
Sản phẩm gỗ, Kết cấu gỗ,
Chương 9. Chất kết dính hữu cơ và
bê tông Safalt
9.1. Chất kết dính hữu cơ
Khái niêm và phân loại, Thành
phần của CKDHC, Tính chất cơ
bản của CKDHC, Yêu cầu kĩ thuật
và phạm vi sử dụng của CKDHC,
9.2. Sản phẩm
Vật liệu lợp và vật liệu cách nước
sử dụng CKDHC, Bê tông asfalt,
Kiểm tra chương 4,5,6,7,8
15
Chương 10. Một số loại vật lieeeuk
khác
10.1. Vật liệu đá nhân tạo không
nung
Gạch hoa xi măng lát nền, Gạch
lát granito, Gạch blốc bê tông,
Gạch bê tông tự chèn, Bê tông và
gạch canxi silicat, Ngói xi măng
cát,
10.2. Vật liệu thuỷ tinh
Khái niệm, Nguyên tắc chế tạo,
Tính chất cơ bản, Các loại kính
phẳng, Một số sản phẩm thủy tinh
dùng trong xây dựng,
Phương pháp DạyHọc và đánh giá
Nhiệm vụ của SV
giải pháp giải quyết vấn
đề.
- Sinh viên tích cực
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
- Xác định và hình thành
có liên quan đến nội dung vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
nội dung đã nghiên cứu.
- Sinh viên tích cực
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
- Xác định và hình thành
có liên quan đến nội dung vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
nội dung đã nghiên cứu.
- Sinh viên tích cực
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
- SV được giao giải đáp
“vấn đề” trên cơ sở
nhóm.
- GV xây dựng “vấn đề”
- Xác định và hình thành
có liên quan đến nội dung vấn đề theo hướng dẫn.
dạy học
- Thảo luận đề xuất các
- Đánh giá khả năng tiếp giải pháp giải quyết vấn
thu của sinh viên, hệ thống đề.
nội dung đã nghiên cứu.
- Sinh viên tích cực
trao đổi, trả lời các câu
hỏi để hiểu bài giảng.
Tuần
Phương pháp DạyHọc và đánh giá
Nội dung giảng dạy
Nhiệm vụ của SV
10.3. Vật liệu sơn
Khái niệm, Thành phần của sơn,
Các loại sơn, Sử dụng sơn, Vật
liệu phụ, Vecni
10.4. Vật liệu chất dẻo
Thành phần của chất dẻo, Tính
chất chủ yếu của chất dẻo, Vật
liệu và các sản phẩm chất dẻo,
10.5. Vật liệu cách nhiệt
Khái niệm, Tính chất của VLCN,
Một số loại sản phẩm cách nhiệt
Vĩnh Long, ngày
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THI CÔNG
tháng
năm 2014
GIẢNG VIÊN
TS. Trương Văn Bằng