Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng giao tiếp trong kinh doanh chương 3 văn hóa trong giao tiếp, đàm phán kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 32 trang )

Chương 3
VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP,
ĐÀM PHÁN KINH DOANH

1


4.1.1 Khái niệm:
“Văn hóa tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết
định các hình thức tiêu dung, thứ tự ưu tiên và phong
cách thỏa mãn nhu cầu của con người” (Philip R
Kateor và John LGraham)
“ Văn hóa là mổi trường nhân tạo trong tổng thể các
yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của một
cộng đồng người. Văn hóa bao gồm kiến thức, đạo đức,
đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được
các thành viên trong cộng đồng thừa nhận” (Gary
P.Ferraro – 1997)
2


“ Văn hóa được định nghĩa là một hệ thống giá trị, quan
niệm, niềm tin, truyền thống, và các chuẩn mực hành vi đơn
nhất với một nhóm người cụ thể nào đó được chia sẻ một
cách tập thể” (Philip Kotler)
“ Không có con người, không có văn hóa, ngược lại không
có văn hóa không có con người – do vậy văn hóa là con
người, bản chất của văn hóa là bản chất của con người”
(Đào Duy Anh, 1946)

3




Vậy: Văn hóa là
 Toàn bộ di sản của con người
 Bao trùm lên tất cả các vấn đề
 Mọi cộng đồng có bản sắc riêng
Jamuenson cho rằng văn hóa có 5 đặc tính
 Phải học mới có được
 Là cái được chia sẻ trong một nhóm người
 Là hệ thống các tượng trưng
 Luôn thay đổi và có xu hướng thích ứng
 Tổng thể các bộ phận trong một nền văn hóa ít
nhiều phải cùng được hòa nhập
4


- Yếu tố văn hóa vật chất
 Nhóm yếu tố công nghệ
 Nhóm yếu tố kinh tế
- Yếu tố tổng thể xã hội
 Tổ chức XH
 Giáo dục
 Cơ cấu chính trị
- Yếu tố quan niệm, tín ngưỡng, đức tin (Rất phức
tạp)
- Yếu tố văn hóa thẩm mỹ (Rất đa dạng)
- Ngôn ngữ
5





4.2.1. Vay mượn và giao thoa văn hóa

Vay mượn: Là hiện tượng một các nhân, một cộng
đồng chủ ý bắt chước các đặc điểm của một nền văn
hóa khác vì thấy những đặc điểm đó có thể giải quyết
tốt những vấn đề của chính mình.
Giao thoa: Là quá trình các giá trị văn hóa thuộc
các nền văn hóa khác nhau cọ xát với nhau thông
qua hoạt động của con người và cộng đồng
6


+
+

Có nhiều xu hướng khác nhau
Điều đó phụ thuộc vào điều kiện, hoàn
cảnh, quan niệm

7


+ Sự khác nhau về ngôn ngữ và cử chỉ hành vi không
lời giữa các nền văn hóa khác nhau
+ Sự khác biệt về quan niệm giá trị (Khách quan cạnh tranh – công bằng - thời gian)
+ Sự khác biệt về tư duy và quá trình ra quyết định

8



4.3.1. Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
 Người Vn thích giao tiếp, coi trọng giao tiếp
 Thường rụt rè, nhất là trong môi trường không quen
thuộc
 Coi trọng tình cảm, lấy tình cảm làm chuẩn mực
 Thích tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng
 Ứng xử tế nhị, ý tứ, coi trọng hòa thuận
 Cách xưng hô phong phú, phức tạp và có xu hướng gia
đình hóa

9













Đúng giờ
Quan tâm đến không gian làm việc
Coi trọng gia đình
Đề cao phụ nữ

Phong cách giao tiếp thoáng, thoải mái
Không có thói quen nhìn lâu
Đừng quá vui mà trêu đùa phụ nữ
Năng động, thực dụng
Luật pháp rất rõ ràng
Bình đẳng hai bên cùng có lợi là nguyên tắc số 1
10











Coi trọng nguồn gốc tổ tiên
Coi trọng phát âm chuẩn
Ít nói về bản thân
Khi gặp gỡ phải giới thiệu
Khi giao tiếp cần thêm các từ Sir Madam
Không nên hôn tay phụ nữ
Ngày làm việc quy định chặt chẽ
Thường tiệc tùng vào buổi trưa

11



 Vui vẻ, di dỏm, lịch sự, khéo léo
 Quan tâm nhiều đến hình thức bề ngoài
 Dùng nhiều cử chỉ hành vi phi ngôn ngữ
 Rất thích đối tác sử dụng tiếng Pháp (sai

cũng

chẳng sao)
 Làm việc từ 8h30 - nghỉ trưa từ 12h30 đến 15h,
kết thúc ngày vào 18h30
 Rất thận trọng với những đề nghị đường đột
 Khi làm việc thường có hẹn
12










Cần thận trọng lời nói, cử chỉ
Không dùng rượu
Hạn chế thuốc lá
Kiêng thịt bò, lợn
Tiếp xúc lâu với phụ nữ rất nguy hiểm
Được mời đến chơi nhớ mua quà
Tránh đề cập đến những vấn đề Trung Đông


13


 Người đông, láng giềng (rất quan trọng)
 Thích giao tiếp, gặp gỡ
 Coi trọng chức vụ, cần giới thiệu đầy đủ
 Hay dung hình tượng để ám chỉ
 Tính cộng đồng cao
 Ăn khỏe

14








Tôn trọng công việc
Ít tiếp xúc ở nhà (thường là CLB)
Điềm tĩnh, kín đáo, tôn trọng thứ bậc
Tôn trọng khách hang, thường cho đối tác có lợi hơn
Đánh giá cao sự lễ phép

15


4.4.1. Lễ nghi trong giao tiếp kinh doanh bằng thư

tín
Tầm quan trọng của thư tín
Phân loại thư tín:
 Thư tin vui
 Thư tin buồn
 Thư thuyết phục
 Thư xã giao
 ...

16


Dạng trình bày lá thư:
* Dạng diễn giải (triển khai)
 Đặc trưng: Ý trọng tâm ở đầu thư
 Phạm vi sử dụng: Báo tin vui, xã giao
 Bố cục: Ý trọng tâm ở đầu câu, các ý phụ trợ theo một trình
tự hợp lý, cuối thư quay lại ý trọng tâm và nói về triển vọng
tương lai





* Dạng dẫn nhập (quy nạp)
Đặc trưng: Đi từ ý nhỏ đến ý chính, ý trọng tâm thường ở
cuối thư, câu trả lời là không
Phạm vi sử dụng: Thư tin buồn, thư từ chối
Bố cục: Các ý phụ trợ trình bày trước, sau đến ý chính, kết
thúc bằng những ý tích cực

17


Cách viết Email
- Subject
- Cc; Bcc
 - Inline plain text
 - Attachment
- Một dòng không nên quá dài (64 ký tự, kể cả dấu
trống)
- Đừng la hét (Yelling)
+ ENGLISH, SPANISH Vs. English, Spanish
- Hãy cẩn thận với những chữ viết tắt
- Hãy ký tên trong Email
18


* Kết cấu một lá thư









Tên tổ chức, địa chỉ, số điện thoại, fax, logo (bên trái)
Địa danh, ngày, tháng năm
Kính gửi: Họ tên, chức vụ, địa chỉ

Lời chào đầu thư
Nội dung thư
Lời chào cuối thư
Chức vụ, chữ ký, họ tên người gửi
Phong bì ghi đúng quy định

19


Tên công ty
Địa chỉ:
Điện thoại, fax...
Thư số: ...

Địa danh, ngày...tháng...năm...
Kính gửi: ........
(Địa chỉ người nhận thư)

Thưa Ông,
..................................................................................
..................................................................................
Lời cuối thư
Chữ ký
Chức vụ. Họ & tên

20


* Một số loại thư thường gặp








Thư đặt hàng
Thư trả lời thư đặt hàng
Thư từ chối đơn hàng
Thư khiếu nại
Thư bán hàng
Thư xã giao (chúc mừng, chia buồn, thư mời,
thư cảm ơn, thư thăm hỏi)

21


-

Ngay câu mở đầu dùng từ rõ ý: Xin gửi ngay...
Ghi rõ hạng mục sp yêu cầu
Thông báo kế hoạch thanh toán
Cuối thư bày tỏ hy vọng sớm nhận được hàng

22


-

Bày tỏ sự hân hoan khi nhận được đơn đặt hàng

Giới thiệu tóm tắt thêm vài lời về các mặt hàng
đã được chọn đặt
Lời cam kết sẽ quan tâm ngay và chu đáo đến
hàng đã được đặt
Hy vọng có thêm đơn đặt hàng khác

23


Trình bày theo cách quy nạp
Xác nhận đã nhận được đơn hàng, đánh
giá cao khi KH chọn lựa sp đó.
- Giải thích lý do
- Giới thiệu địa chỉ khác
-

24


-

Trình bày theo cách diễn dịch
Ngay câu đầu nêu bật đòi hỏi
Giải thích bằng các lý do
Kết thúc bằng lời khen và cảm ơn: “Tiến độ
thi công có vẻ vượt tiến độ. Xin cảm ơn sự
khẩn trương đó của công ty Ông”

25



×