Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Kĩ thuật trồng chuối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 62 trang )


Danh sách nhóm:
1.Vũ Thị Thùy An
2. Lại Chủ Chí
3. Võ Kim Lành
4. Ngô Văn Đoàn
5. Trần Ngọc Mỹ


I. Giá trị, nguồn gốc, phân loại và giống trồng.
1. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế
1.1. Giá trị dinh dưỡng.
Quả chuối có chứa một lượng vitamin khá
lớn đặc biệt là các vitamin nhóm A và
vitaminC. Nhìn chung hàm lượng vitamin thay
đổi tuỳ theo giống.


Các loại chuối ăn tươi thường giàu
vitaminC và B6, còn các giống trong
nhóm chuối nấu lại giàu vitaminA.


Theo các nhà dinh dưỡng học, quả chuối có giá
trị dinh dưỡng cao, ăn 100g thịt quả cho mức
năng lượng từ 110 - 120 calo, hấp thụ nhanh
(sau 1h45' hấp thụ hết) vì vậy được coi là loại
quả lý tưởng cho người già yếu, suy dinh dưỡng,
mỏi mệt.



1.2. Ý nghĩa kinh tế
Toàn bộ sản phẩm của cây chuối có thể
sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thức
ăn gia súc, thuốc nhuộm, công nghiệp chế
biến thực phẩm, làm rượu, làm mứt, sấy
khô, làm bột, ủ chua…





2. Hệ thống phân loại
- Họ Musaceae (bộ
Seitamincae) gồm có 2 loài
Ensete và Musa.
- Chuối ăn được
thuộc chi Eumusa có
nguồn gốc từ 2 nguồn
chuối dại: Musaacuminata
và Musabalbisiana.


3. Nguồn gốc và phân bố
- Theo các nhà thực vật học, họ
Musaceae có nguồn gốc từ một vùng
rộng lớn bao gồm từ Nam Ấn Độ kéo
dài đến vùng Thái Bình Dương.
- Hiện nay chuối được trồng hầu
hết ở các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới
ẩm, phân bố từ vĩ nam đến vĩ Bắc.



4. Tình hình sản xuất chuối của Việt
Nam và các giống chuối ở nước ta.
4.1. Tình hình sản xuất chuối của Việt
Nam
Việt Nam là nước nhiệt đới và là một
trong những xứ sở của chuối với
nhiều giống chuối rất quý như: chuối
tiêu, chuối tây, chuối bom, chuối ngự,
có loại chuối nổi tiếng như chuối ngự
Đại Hoàng (Nam Định), từng là đặc sản
tiến vua.


- Ở nước ta chuối
là cây có diện
tích sản lượng
cao chiếm 19%
tổng diện tích
cây trái của Việt
Nam hàng năm,
cho sản lượng
khoảng 1,4 triệu
tấn.


- Một số tỉnh miền Trung và
miền Nam có diện tích trồng
chuối khá lớn (Thanh Hóa, Nghệ

An, Khánh Hòa, Đồng Nai, Sóc
Trăng, Cà Mau
có diện tích từ
Chuối ở cà mau
3.000 ha đến gần 8.000 ha).


- Trong khi đó các tỉnh miền
Bắc có diện tích trồng chuối
lớn nhất như: Hải Phòng, Nam
Định, Phú Thọ… chưa đạt đến
3.000 ha.


4.2. Các giống chuối ở nước ta
Theo GS.TS. Trần Thế Tục (1995)
các giống chuối chính ở miền Bắc
nước ta được xếp vào 4 nhóm sau:
+ Nhóm chuối tiêu
+ Nhóm chuối tây
+ Nhóm chuối ngốp
+ Nhóm chuối ngự


4.2.1. Nhóm chuối tiêu
- Nhóm này có 3
giống là tiêu lùn, tiêu
nhỏ, tiêu cao.
- Các giống trong
nhóm này có chiều

cao cây thấp đến
trung bình, từ 2,0 3,5m


- phẩm chất thơm ngon thích
hợp để xuất khẩu quả tươi; sinh
trưởng khoẻ thích hợp với các
vùng có khí hậu mùa đông lạnh.


4.2.2. Nhóm
chuối tây
- Bao gồm các
giống chuối: tây,
tây hồng, tây
phấn, sứ được
trồng phổ biến ở
nhiều nơi.


- Cao cây, sinh trưởng khoẻ,
không kén đất, chịu hạn nóng,
khả năng chịu rét khá song dễ
bị héo rụi (vàng lá Panama),
quả to, mập, ngọt đậm và kém
thơm hơn so với các nhóm
giống khác.


4.2.3. Chuối ngốp

- Bao gồm giống
ngốp cao, ngốp thấp.
Là nhóm có chiều
cao cây 3 - 5m.
- Cây sinh trưởng
khoẻ, chịu bóng, ít
sâu bệnh, chịu hạn
khá. Quả tương đối
lớn, vỏ dầy, vỏ nâu
đen khi chín, thịt quả
nhão, hơi chua.


4.2.4. Chuối ngự
Các giống
trong nhóm này có
chiều cao cây
trung bình 2,53,0m. chuối ngự,
ngự tiến, ngự
mắn…
- Quả nhỏ, màu
vỏ sáng đẹp, thịt
quả chắc, vị thơm
đặc biệt, cho năng
suất thấp.


II. Kỹ thuật trồng chuối.
Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
1. Nhiệt độ


- Nhu cầu về nhiệt độ: Chuối
sinh trưởng và phát triển thuận lợi
trong phạm vi 25-350C. Khi nhiệt độ
giảm đến 100C thì quả chuối nhỏ,
phẩm chất kém, sinh trưởng chậm.


- Chuối sợ rét và
sương muối, khi
gặp sương muối
kéo dài lá chuối sẽ
xám lại và héo
khô.


Như vậy, ở nước ta, nhất là các tỉnh
miền Nam, Nam Trung bộ, bình
quân nhiệt độ hàng năm lớn hơn
240C, nên có lượng nhiệt rất tốt
cho chuối phát triển.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×