Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Bài giảng CNC chương 3 cấu trúc của chương trình CNC và các lệnh trước khi di chuyển dụng cụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 107 trang )

3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG
TRÌNH CNC VÀ CÁC LỆNH
TRƯỚC KHI DI CHUYỂN DỤNG CỤ
Lê Trung Thực

1


1. Cấu trúc của chương trình CNC
Cấu trúc chương trình NC theo tiêu chuẩn ISO- 6983
Tiêu đề
Đầu băng

Vùng
chương
trình

Bắt đầu chương
trình

Vùng ghi chú

Cuối chương
trình
2


Cấu trúc của một block

Số thứ tư Lệnh Từ lệïnh chỉ kích
blockï chuẩn bò


thước

Lệnh Lệnh chỉ Lệnh
phụ tốc độ
chỉ
dụng
cụ
Kết thúc block

3


Cấu trúc một từ lệnh
Thí dụ

Đòa chỉ

Số

4


Thư tự dòng chương trình

Từ

O0001
Từ

Lệnh

Từ
Từ

Từ

N005 G54 G90 S300 M03
N010 G00 X2.5 Y1.25
N015 G43 H01 Z.1

Lệnh

Lệnh
Lệnh
Giá trị số

Địa chỉ

F3.75


O
N
G
X

Số của chương trình
Số thứ tự dòng chương trình
Lệnh chuẩn bị
Toạ độ theo trục X
Có thể dùng chỉ thời gia dừng


Y Toạ độ theo trục Y
Z Toạ độ theo trục Z
Cùng dùng trong chu trình lập sẵn
6


A/B/C Trục quay
R Bán kính
Cũng dùng trong các chu trình lập sẵn

I/J/K Vị trí tâm cung tròn
Q Dùng trong các chu trình lập sẵn

P Dùng trong các chu trình lập sẵn
Gọi chương trình con
Dùng chỉ thời gian dừng
7


F Lượng chạy dao
S Tốc độ trục chính
T Dụng cụ cắt trên mâm dao
M Các lệnh phụ
D Offset bán kính dao
H Offset chiều dài dao
EOB Kết thúc dòng lệnh
/ Mã huỷ dòng lệnh
8



Chứ
c năng
Đòa
chỉ

Đòa chỉ

Số chương trình

Các
đòa chỉ
chính

phạm
vi giá
trò
lệnh

Số thứ tự
Chức năng chuẩn bò
Từ lệnh
kích
thước
Lượng
chạy
dao/phút
Lượng chạy dao/vòng
Tốc đôï cắt
Dao cắt

Chức năng phụ

Số offset của dao
Dừng
cuối
hành
trình
Chương trình cần gọi
Số lần lặp lại

9


Mã đầu băng và cuối băng
• Mã đầu băng và cuối băng của chương
trình được ký hiệâu bằng %. Hai ký hiệu
này không xuất hiệân trên màn hình của
máy CNC, nhưng khi xuất chương trình từ
máy CNC ra ngoài thì chúng sẽ xuất hiện.

10


Số của chương trình gia công CNC
Chương trình trong hệ FANUC được đặt tên bằng chữ O
+ số thứ tự chương trình. Người ta phân loại các số thứ tự
như sau:
O0001 – O7999: Vùng do người dùng tùy chọn
O8000 - O8999: Vùng do người dùng có bảo vệ
O9000 – O9999-: Vùng dành cho nhà sản xuất

Bạn có thể dùng bất cứ số nào miễn là nằm trong vùng
cho phép.
Nếu cần viết ghi chú cho dễ nhớ thì để trong ngoặc đơn.

– O1001 (Progam A);
11


Số thứ tự block









Số thứ tự block N được dùng cho dễ truy xuất dòng lệnh.
Phạm vi số thứ tự: N1- N9999
Nếu không dùng số thứ tự block thì cũng không sao.
Số thứ tự block N không được đứng trước số chương
trình O
Nếu không có số chương trình, hệï thống lấy số thứ tự
block đầu tiên để đặt tên chương trình.
Có thể bỏ qua việc đánh số một số dòng lệnh.
Khi lập trình bằng tay, để đề phòng viết thiếu, phải chèn
thêm dòng lệnh, số của dòng lệnh nên viết cách quảng,
thí dụ 5, 10, 15,...
Không được dùng số 0 để chỉ số thứ tự N và số chương

trình O.
12


Điều kiện bỏ qua một block
• Để bỏ qua một hay nhiều block dùng dấu “/” đặt ở đầu
block. Hệ thống sẽ bỏ qua block này nếu trên panel điều
khiển của máy CNC bật ON công tắc OPSKIP. Nếu để
OFF, block vẫn có hiệâu kực.
• Thí dụ cách viết bỏ qua block có điều kiện:
• Viết đúng: /N3 G00 X10.0;
• Viết sai:
//N3 G00 X10.0;
• Chú ý là khi bỏ qua một block thì cũng bỏ luôn các
lệnh modal nằm trong block, do vậy phải lập trình
để lệnh này nằm trong các block tiếp theo
13


Huỷ một từ lệnh có điều kiện
• Một số hệ điều khiển có thể cho phép huỷ từ
lệnh có điều kiện bên trong một dòng lệnh.
• Thí dụ
• N10 M06 T03 /M08
Dòng lệnh có thể dùng khi gia công thép hay
gang. Nếu gia công gang, không dùng dung
dịch trơn nguội > Bật ON công tắc OPSKIP
14



Block Skip theo nhóm
• Trong một số hệ Điều khiển có có thể dùng
Optional Block Skip theo nhóm, nếu trên máy có
các công tắc Opskip với số thứ tự từ 1-9.
• Thí dụ
N29…
N16…





N1…
N2…
/1 N3…
/1 N4…

/2 N17…

/3 N30…

/2 N18…

/3 N31…





15



Kết thúc chương trình
– Chương trình CNC được kết thúc bởi các mã
lệnh sau đây:
• M02: Kết thúc chương trình chính
• M30: Kết thúc và trở về đầu chương trình chính
• M99: Kết thúc chương trình con

– Tuy nhiên nếu viết /M02, /M30, /M99 và trên
panel điều khiển bật ON công tắc OPSKIP bỏ
qua block có điều kiện thì chương trình sẽ
không kết thúc.
16


Chương trình con
– Khi cần gia công lặp lại nhiều lần một mẫu thì
nên dùng biểu diễn mẫu dưới dạng một
chương trình con để đơn giản vòêc lập trình.
– Một chương trình chính có thể gọi một chương
trình con nhìều lần.
– Một chương trình con có thể gọi một chương
trình cháu nhiều lần.

17


Cấu trúc một chương trình con
Một chương trình con


Số của chương trình con
(hoặc (:) trong trường hợp hệ ISO)

Kết thúc chương trình con

M99 không nhất thiết phải đứng riêng trên một dòng lệnh.
Thí dụ X100.0 Z100.0 M99 ;

18


Cách gọi một chương trình con
Số lần lặp chương
trình con

Số của chương trình con

Khi không chỉ ra số lần lặp chương trình con, hệ thống hiểu là 1

– Thí dụ M98 P51200; có nghóa là gọi chương trình 1200
năm lần.
– Trong một chương trình chính có thể gọi chương trình
con nhiều lần, và chương trình con có thể gọi chương
trình cháu nhiều lần. Số thế hệ tối đa có thể lồng nhau
là 4. Số lần gọi tối đa một chương trình con là 999.
19


Cách gọi một chương trình con

Chương trình chính Chương trình con

Thế hệ thứ nhất

Chương trình cháu

Thế hệ thứ hai

20


Cách gọi một chương trình con
– Lệnh M98 có thể đứng chung với lệnh chuyển động. Khi đó lệânh
chuyển động sẽ thực hiện trước rồi mới gọi chương trình con.
– Thí dụ: G01 X100.0 M98 P1200;

Thứ tự thực hiện một chương trình con
Chương trình chính

Chương trình con

21


Nhảy dòng sau khi thực hiện
chương trình con
• Nếu muốn sau khi thực hiện chương trình
con, bạn không trở về nơi đã gọi mà di
chuyển tới một dòng chương trình khác,
bạn phải chỉ ra dòng chương trình cần đến

sau M99P_;
– Thí dụ, M99P0060;

• Sau khi thực hiện chương trình con
(P1010), bạn tới dòng N0060
22


Nhaỷy doứng sau khi thửùc hieọn
chửụng trỡnh con
Chửụng trỡnh chớnh

Chửụng trỡnh con

23


Danh sách các mã lệnh phay
CNC hệ fanuc

24


25


×