Hà Thị Thu Thủy
1
Toán Giải Tích - k16
Tiểu Luận triết học
Đề tài:
Phép biện chứng duy vật là phơng pháp luận chung nhất
của hoạt động thực tiễn, sự vận dụng của Đảng ta đối với
quá trình xây dựng và phát triển của đất nớc
Hà Thị Thu Thủy
2
Toán Giải Tích - k16
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Phép biện chứng duy vật là một trong nội dung chủ yếu của triết học
Mác-Lênin, là hình thái cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học.
Đồng thời, phép biện chứng duy vật là phơng pháp luận khoa học chung nhất,
có vai trò to lớn trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn.
Trên cơ sở nội dung của phép biện chứng duy vật để đề ra các nguyên
tắc phơng pháp luận. Các nguyên tắc phơng pháp luận của phép biện chứng
duy vật thống nhất chặt chẽ với nhau. Sự thống nhất giữa các nguyên tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chúng đều đợc rút ra từ
những nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật, phản ánh
sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy. Sự khác nhau giữa chúng
là mỗi nguyên tắc đợc rút ra từ sự phản ánh từng mặt nhất định của hiện thực.
Mỗi nguyên tắc có thể đợc xây dựng trên cơ sở không phải là một mà có thể
của vài nguyên lý, phạm trù, quy luật, nên khi vận dụng các nguyên tắc phơng
pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật, điều quan trọng hơn cả là phải
nhận thức đợc chúng trong mối quan hệ hữu cơ với nhau ở các giai đoạn phát
triển của thực tiễn.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Phép biện chứng duy vật là phơng
pháp luận chung nhất của hoạt động thực tiễn, sự vận dụng của Đảng ta
đối với quá trình xây dựng và phát triển của đất nớc là hết sức cần thiết.
2. Mc ớch nghiờn cu.
Lm rừ c s lý lun ca phộp bin chng duy vt l phng phỏp
lun chung nht ca hot ng thc tin v thc tin vn dng ca ng ta
i vi quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin t nc; rỳt ra ý ngha i vi bn
thõn.
3. Nhim v nghiờn cu.
- Nghiờn cu quan im Phộp bin chng duy vt l phng phỏp lun
chung nht ca hot ng thc tin.
- Phõn tớch s vn dng ca ng ta i vi quỏ trỡnh xõy dng v phỏt
trin t nc.
Hà Thị Thu Thủy
3
Toán Giải Tích - k16
- a ra d bỏo v tỡnh hỡnh phỏt trin ca th gii, t nc v mt s
vn cn quỏn trit ca ng ta i vi vic vn dng; rỳt ra ý ngha lý lun
v thc tin cho bn thõn.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
Nghiờn cu quan im: Phộp bin chng duy vt l phng phỏp lun
chung nht ca hot ng thc tin, s vn dng ca ng ta i vi quỏ
trỡnh xõy dng v phỏt trin t nc.
V thi gian: T nm 1986 n nay.
V a bn: Nghiờn cu trờn phm vi t nc ta.
5. Phng phỏp nghiờn cu.
Tiu lun thc hin trờn c s phng phỏp lun ca ch ngha MỏcLờnin, t tng H Chớ Minh, ng li, chớnh sỏch ca ng, nh nc;
Trờn c s ú, Tiu lun s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu c th sau:
Phõn tớch, tng hp; kho sỏt thc t; tip cn lch s, h thng; chuyờn gia,
thng kờ; so sỏnh v nghiờn cu tng kt thc tin.
6. Cấu trúc của tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung của Tiểu luận bao gồm 2 chơng:
Chơng 1: Những luận điểm cơ bản về phép biện chứng duy vật và phơng
pháp luận.
Chơng 2: Sự vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng ta đối với quá
trình xây dựng và phát triển đất nớc, những vấn đề rút ra đối với công tác an
ninh hiện nay.
Hà Thị Thu Thủy
4
Toán Giải Tích - k16
Chơng 1
Những luận điểm cơ bản về phép biện chứng duy vật
và phơng pháp luận
1.1. Phép biện chứng, quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Phạm trù biện chứng
Thuật ngữ biện chứng ra đời từ thời Hy Lạp cổ đại, đợc gắn liền với tên
tuổi của Dênông đặc biệt là Xôcát. Ngời cổ Hy Lạp hiểu biện chứng nh là
nghệ thuật tranh luận, đàm thoại, là sự tranh luận triết học và thông qua sự
xung đột, giữa các ý kiến trái ngợc nhau mà tìm ra chân lý. Thực chất của quá
trình này là phủ định tính chân lý của những quan niệm, những t tởng mà
trong đó mâu thuẫn bộc lộ ra.
Cùng với sự phát triển của lịch sử và t tởng, thuật ngữ biện chứng đợc
sử dụng để chỉ một phơng pháp nhìn nhận thế giới - phơng pháp biện chứng
đối lập với phơng pháp siêu hình.
Nếu phơng pháp siêu hình nhìn nhận thế giới nh một tập hợp các sự vật
tồn tại biệt lập, cái này bên cạnh cái kia, không có sự vận động, biến đổi, hoặc
chỉ có sự vận động cơ giới, đơn giản, thì phơng pháp biện chứng lại nhìn nhận
thế giới nh một chỉnh thể. Trong thế giới đó, mọi sự vật hiện tợng đều có mối
quan hệ hữu cơ với nhau, vận động, biến đổi và phát triển không ngừng. Phơng pháp biện chứng còn đợc hiểu là phơng pháp nhìn nhận thế giới, mọi sự
vật hiện tợng nh sự thống nhất, đồng nhất của các mặt đối lập và thông qua đó
dẫn đến sự chuyển hóa trong thế giới khách quan. Với ý nghĩa đó Lênin khẳng
định: bản chất của phép biện chứngđợc thể hiện trong công thức, thống
nhất, đồng nhất của các mặt đối lập[11, 29] và phép biện chứng theo nghĩa
đen là nhận thức mâu thuẫn ngay trong bản chất của sự vật[11,34]. Ngoài ra,
thuật ngữ biện chứng còn có biện chứng khách quan và biện chứng chủ
quan.
Hêghen nêu lên biện chứng khách quan khi nói về phép biện chứng
khách quan tự phát của các nhà triết học cổ Hy Lạp. Từ đó biện chứng
khách quan đợc ăngghen dùng để chỉ quá trình thực tế diễn ra trong thế giới
hiện thực. Đó là mối liên hệ phổ biến, là sự vận động, biến đổi của tự nhiên
cũng nh xã hội, là các quá trình sinh, lý, hóa, địa chất, là sự biến đổi của vũ
Hà Thị Thu Thủy
5
Toán Giải Tích - k16
trụ, quá trình hình thành sự sống, là sự vận động, biến đổi của xã hội theo
những quy luật vốn có của nó
Biện chứng khách quan đối lập với biện chứng chủ quan, với t duy biện
chứng, với quá trình phản ánh biện chứng khách quan. Chính biện chứng chủ
quan khi phát triển đã trở thành lý luận biện chứng, t tởng biện chứng. Đó là
t tởng biện chứng của các nhà triết học cổ đại, phép biện chứng của Hêghen và
phép biện chứng duy vật của Mác.
Nh vậy, thuật ngữ biện chứng đã đợc dùng với nhiều nghĩa khác nhau
và đến nay nó vẫn tồn tại dới hai nghĩa cơ bản: biện chứng với t cách nhìn
nhận của thế giới triết học và biện chứng với t cách là một hệ thống lý luận
phản ánh các quy luật vận động biến đổi cơ bản của thế giới hiện thực.
1.1.2. Quá trình phát triển của phép biện chứng
1.1.2.1. T tởng biện chứng trong triết học cổ đại
Các trào lu triết học của ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp cổ đại ở những
mức độ khác nhau đều hàm chứa t tởng biện chứng.
T tởng biện chứng trong triết học ấn độ thể hiện trong quan hệ nhân
quả của đạo phật. Luật nhân quả chi phối toàn bộ vũ trụ và đặc biệt chi phối
toàn bộ đời sống con ngời. Phật Thích Ca cho rằng, dù trong núi thẳm, hang
sâu hay giữa đại dơng mênh mông không nơi nào con ngời có thể tránh khỏi
luật nhân quả. Những quan niệm vô thờng của triết học phật giáo, những
quan niệm vận động của các trờng phái triết học ấn Độ đều thể hiện t tởng
biện chứng tự phát thời kỳ này.
Trong triết học Trung Quốc t tởng biện chứng đợc thể hiện trong lý
thuyết âm dơng - ngũ hành, triết lý của Lão Tử đã đề cập nhiều đến sự tơng
tác của các mặt đối lập. Sự giao hòa của âm dơng, sự kết hợp giữa chúng
theo các phơng thức khác nhau đã tạo nên những sự tiến hóa trong vũ trụ.
Mối quan hệ tơng sinh, tơng khắc giữa các yếu tố kim, mộc, thủy, hỏa,
thổ đã tạo nên những sự biến đổi có tính tuần hoàn vĩnh viễn trong thế giới
khách quan.
T tởng biện chứng còn đợc thể hiện rõ trong triết học Hy Lạp cổ đại. T
tởng biện chứng của Hêraclit, Xôcrat, Platôn, Arixtốt là những t tởng nổi bật.
Hêraclit trình bày t tởng biện chứng với sự thống nhất và đấu tranh cuả các
mặt đối lập. Xôcrat, Platôn đã làm rõ sự đối lập trong t duy. Arixtốt đã đề cập
đến các phạm trù. Bên cạnh đó, là những quan niệm biện chứng của Dênông
Hà Thị Thu Thủy
6
Toán Giải Tích - k16
của Empeđốc. ở họ, phép biện chứng đợc trình bày dới các hình thức hết sức
tinh tế.
Phép biện chứng thời cổ đại chỉ tồn tại dới hai hình thức:
Một là, khẳng định những cái có tính quy luật, cái tất yếu, khách quan
mà con ngời không thể can dự, không thể đảo ngợc.
Hai là, phủ định những cái cha phải là chân lý, còn chứa mâu thuẫn.
Đó là phép biện chứng thuần phác có tính tự nhiên, tự phát, nó khai phá,
đặt nền móng cho quá trình phát triển t duy của nhân loại.
1.1.2.2. T tởng biện chứng trong triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức là một tiền đề cơ bản của
việc hình thành thế giới quan khoa học. Lênin nhấn mạnh rằng việc chuyển từ
chủ nghĩa duy vật siêu hình sang thế giới quan khoa học duy vật biện chứng là
nhờ có phép biện chứng do các nhà kinh điển của triết học Đức xây dựng. Với
các nhà biện chứng tiêu biểu nh: Cantơ, Phichtơ, Sêlinh và đỉnh cao là
Hêghen, phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức đã phát triển đến mức
hoàn bị trong khuôn khổ của chủ nghĩa duy tâm.
Trong các nhà triết học cổ điển Đức, Cantơ là ngời khởi xớng hàng loạt
các t tởng biện chứng lỗi lạc cho những ngời kế thừa sau này. T tởng biện
chứng của Cantơ đợc thể hiện ở các quan điểm cơ bản nh sự khẳng định về
nguồn gốc của sự vận động: Vận động bắt đầu có do sự hiện diện của lực đẩy
và lực hút vốn có ở bản thân của sự vật. Ông cũng có t tởng về mối liên hệ qua
lại phổ biến của thế giới và đặc biệt ông đã đề cập đến mâu thuẫn ở dới các
cấp độ khác nhau. Phép biện chứng của Cantơ xuất phát từ nhu cầu nhận thức
tự nhiên và xã hội, mặc dù nhà t tởng này không ý thức đầy đủ đợc vấn đề này
và ông cũng không thể trình bày nó một cách khoa học. T tởng nhị nguyên, sự
tách biệt vật tự nó và hiện tợng cùng nhiều quan niệm khác đã hạn chế sự
phát triển của t tởng biện chứng của Cantơ. Tuy nhiên, t tởng biện chứng của
Cantơ theo Ăngghen có thể xem là khởi điểm cho toàn bộ sự phát triển tiếp
theo.
Công lao xây dựng một lý luận biện chứng hoàn bị của các nhà triết học
cổ điển Đức thuộc về Hêghen. Học thuyết của ông là thành tựu cao nhất về
phép biện chứng của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức. Mặc dù là nhà triết học
duy tâm nhng phơng pháp biện chứng của Hêghen cũng trở thành một lý luận
về tồn tại và đợc xây dựng với t cách một hệ thống lý luận có cơ sở thực tế.
Hà Thị Thu Thủy
7
Toán Giải Tích - k16
Đồng thời, Hêghen cũng là ngời đầu tiên tạo nên sự thống nhất giữa lý
luận biện chứng, lôgic học và phơng pháp nhận thức. Đóng góp vĩ đại của ông
còn ở chỗ đã xây dựng biện chứng đích thực của xã hội thông qua các quan
niệm của ông về sự tiến bộ của tính tất yếu và tự do trong lịch sử và về các
chức năng của quá trình tha hóa trrong đời sống con ngời.
Tuy vậy, theo triết học Hêghen, ngoài t duy nhân loại còn có t duy siêu
nhân loại mà ông gọi là ý niệm tuyệt đối. Đó là sự thần thánh hóa t duy, xem
ý niệm tuyệt đối, lý trí thế giới là nội dung bên trong, là bản chất, là động
lực của mọi hiện tợng tự nhiên và xã hội. Chính vì vậy ông đã tuyệt đối hóa
quá trình lôgic, đồng nhất các quy luật của tự nhiên, xã hội với các quy luật
của quá trình lôgic, giải thích các hiện tợng tự nhiên, xã hội nh quá trình
lôgic. Điều đó làm cho phép biện chứng của ông không thoát khỏi tính chất
thần bí.
1.1.2.3.Quá trình hình thành phép biện chứng mácxít
Phép biện chứng duy vật đã xuất hiện với t cách là một bộ phận cấu
thành của triết học Mác. phép biện chứng duy vật ra đời nh một tất yếu lịch sử
trong quá trình phát triển của t duy con ngời trên nền tảng phát triển kinh tế xã hội.
Trong quá trình tiếp thu t tởng của các nhà triết học Đức, Mác và
Ăngghen đã tiếp thu t tởng biện chứng của Hêghen. Tuy nhiên, từ kết quả tiếp
xúc với đời sống hiện thực, Mác và Ăngghen đã thấy sự hạn chế của phép biện
chứng duy tâm. Do đó, các ông đã nhận rõ cội nguồn biện chứng với t cách là
động lực toàn bộ sự phát triển tinh thần phải đợc tìm trong hiện thực chứ
không phải trong tinh thần thuần túy trừu tợng.
Xuất phát từ đó, Mác và Ăngghen đã phát hiện ra mâu thuẫn giữa phơng pháp và hệ thống trong triết học Hêghen, phê phán những khiếm khuyết,
những sai lầm trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen để trên cơ sở đó
từng bớc nêu ra những quan điểm biện chứng duy vật. Trong Gia đình thần
thánh, Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 và nhất là trong Hệ t tởng Đức
(1845 - 1846), Sự khốn cùng của triết học (1847), t tởng biện chứng của Mác
và Ăngghen đợc thể hiện trong việc giải thích các quá trình xã hội. chính
thông qua việc nghiên cứu các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, các lực
lợng vật chất của sự phát triển lịch sử, của nền sản xuất xã hội mà Mác và
Ăngghen đã xác định đợc vai trò của giai cấp, các tầng lớp xã hội trong vận
Hà Thị Thu Thủy
8
Toán Giải Tích - k16
động của lịch sử. Mối quan hệ về lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế giữa các
giai cấp đã trở thành điểm xuất phát của việc xây dựng, phát triển phép biện
chứng duy vật của Mác và Ăngghen.
Vì vậy, đối với Mác và Ăngghen nếu không có phép biện chứng duy
vật, thì không có và không thể có chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngợc lại, nếu
không có chủ nghĩa duy vật lịch sử thì không có phép biện chứng duy vật.
chính Mác và Ăngghen đã dùng phơng pháp biện chứng duy vật để phân tích
các hiện tợng lịch sử trong xã hội nói chung và trong xã hội t bản nói riêng.
Và để bảo vệ quan điểm này, Ăngghen đã sử dụng các kiến thức của khoa học,
nhất là các phát minh khoa học mới về vật lý học, hóa học và cả toán học để
chứng minh cho tính khách quan của thế giới cũng nh các mối liên hệ phổ
biến của nó.
Theo truyền thống đó, t tởng biện chứng của Mác và Ăngghen đã đợc
Lênin phát triển làm cho nó ngày càng trở nên hoàn thiện nh một lý luận khoa
học phản ánh chân thực hiện thực khách quan và có vai trò hết sức to lớn đối
với việc hình thành phơng pháp luận chung nhất để nhận thức và cải tạo thế
giới.
1.2. Khái niệm phơng pháp
1.2.1. Phơng pháp
Thuật ngữ phơng pháp đợc hiểu là cách thức, thủ pháp tiến hành công
việc. Theo từ gốc Hy Lạp cổ thì phơng pháp đợc hiểu là methodos. Thuật ngữ
này có nhiều nghĩa, nghĩa chính là con đờng nhận thức hay con đờng nghiên
cứu.
Phơng pháp đợc hiểu là tổng thể các phơng tiện, các công cụ đợc sử
dụng để tiến hành công việc, là trình tự tiến hành công việc và phơng thức kết
hợp các nhân tố để tiến hành công việc.
Nguồn gốc của phơng pháp là hiện thực khách quan. Chính từ những
mối liên hệ, những quy luật vận động và biến đổi của thế giới, kể cả của tự
nhiên xã hội và t duy mà con ngời tìm ra phơng pháp cải tạo tự nhiên hay cải
tạo xã hội.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thờng xem phơng pháp là cái có sẵn ở
những nhân tố siêu nhiên và đợc đem vào đầu óc con ngời. Chủ nghĩa duy tâm
chủ quan cho phơng pháp là cái vốn có, bẩm sinh, tiên nghiệm trong mỗi con
ngời.
Hà Thị Thu Thủy
9
Toán Giải Tích - k16
Sở dĩ có hiện tợng trên vì để hình thành phơng pháp, con ngời thông qua
thực tiễn. Từ thực tiễn mới hình thành cái tri thức và từ cái tri thức này mới tạo
nên phơng pháp.
Do con ngời có năng lực tổng kết thực tiễn khác nhau nên tri thức đợc
tạo thành ở họ cũng khác nhau và điều đó đã dẫn tới những phơng pháp khoa
học hay không khoa học, phơng pháp hiệu quả thấp hay phơng pháp đem lại
hiệu quả cao và làm cho kết quả hoạt động của những con ngời khác nhau
không giống nhau.
Phơng pháp khoa học là những phơng pháp đợc rút ra từ những tri
thức khoa học. Phơng pháp thông thờng là những phơng pháp đợc hình
thành từ tri thức kinh ngiệm. Phơng pháp phản khoa học là những phơng
pháp đợc hình thành từ những tri thức sai lầm, xuyên tạc hiện thực khách
quan.
1.2.2. Phơng pháp luận
Phơng pháp luận, theo tiếng Hy Lạp cổ là sự kết hợp giữa từ methogos
và logos. Kết hợp hai từ này ngời ta có thể hiểu phơng pháp luận là lý luận, là
học thuyết về phơng pháp.
Trong thực tế, phơng pháp luận là những lý luận có tính khái quát cao
để từ đó có thể rút ra những nguyên tắc hay những quan điểm chung nhất
nhằm xác định các phơng pháp cụ thể.
Mặc dù phơng pháp luận đã có những mầm mống từ thời cổ đại nhng
đến thế kỷ XVII-XVIII, khi khoa học phân ngành thì vai trò phơng pháp luận
của các khoa học khái quát ngày càng rõ nét. Do nghiên cứu những mối quan
hệ chung nhất của thế giới khách quan nên triết học luôn có vai trò phơng
pháp luận đối với các khoa học khác nhau và đối với hoạt động cải tạo thế giới
của con ngời.
Khoa học càng phát triển, chia thành nhiều tầng lớp trong sự phản ánh
hiện thực thì các loại hình phơng pháp luận càng phong phú. Chính vì vậy,
trong khoa học hiện đại đã xuất hiện các phơng pháp luận bộ môn nh phơng
pháp lịch sử, phơng pháp luận toán học, sinh học
Phơng pháp luận biện chứng duy vật là hệ thống những quan điểm,
những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phơng pháp
cũng nh trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng phơng pháp hợp lý, có
hiệu quả tối đa.[3, 338]
Hà Thị Thu Thủy
10
Toán Giải Tích - k16
Nhờ có các phơng pháp luận này mà khả năng khám phá cải tạo thế giới
của con ngời ngày càng có tính khoa học cao và càng có hiệu quả hơn.
1.3. Nội dung của phép biện chứng duy vật mácxít
1.3.1. Hai nguyên lý cơ bản
Nguyên lý là những nguyên tắc tổng quát nhất của tồn tại; kể cả tự
nhiên, xã hội, t duy. Đó cũng là những nguyên tắc tổng quát của phép biện
chứng duy vật. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là sự thể
hiện một cách bao quát nhất nội dung của phép biện chứng duy vật. Chính vì
vậy, phép biện chứng duy vật đợc gọi là khoa học về mối liên hệ phổ biến và
về sự phát triển.
1.3.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Nguyên lý này còn đợc gọi là nguyên tắc về tính thống nhất hay tính
chỉnh thể của thế giới. Theo nguyên lý, tàn bộ thế giới kể cả tự nhiên xã hội
và t duy là một thể thống nhất. Sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất
của nó. Chính tính vật chất đã làm cho tất cả mọi nhân tố của thế giới này
đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau nghĩa là chúng quy định, ràng buộc lẫn
nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Mối liên hệ ấy không chỉ có ở các nhân tố vật
chất mà còn có ở các yếu tố về tinh thần. Các yếu tố vật chất là cơ sở để
nảy sinh các yếu tố tinh thần, quy định sự biến đổi của thế giới tinh thần và
rồi các yếu tố tinh thần cũng cõ thể đợc vật chất hóa tạo nên sự đa dạng của
thế giới vật chất.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế
giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật hiện tợng của nó. Tính
vô hạn của thế giới khách quan, tính có hạn của sự vật, hiện tợng trong thế
giới đó chỉ có thể giải thích đợc trong mối liên hệ phổ biến và đợc quy định
bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau. Từ nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến, con ngời rút ra đợc những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Vì vậy, quan niệm về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những quan niệm của t tởng biện chứng trớc đây.
1.3.1.2. Nguyên lý về sự phát triển
Phép biện chứng duy vật cho phát triển là một khuynh hớng tất yếu
trong tự nhiên xã hội và t duy. Nguyên lý về sự phát triển trên cơ sở những
thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Quan điểm của phép biện
Hà Thị Thu Thủy
11
Toán Giải Tích - k16
chứng duy vật bao gồm sự phát triển trong cả thế giới vô cơ và hữu cơ, trong
cả tự nhiên và xã hội.
Đó là quan điểm mang tính khái quát cao. Nó không chỉ bao quát
toàn bộ thế giới mà còn bao quát toàn bộ các quá trình. Trong quá trình vận
động biến đổi của thế giới tất yếu có cái mất đi và cái nảy sinh, có những b ớc đi lên và cả bớc thụt lùi nhng cái tất yếu đi lên là sự phát triển. Để nhìn
nhận rõ sự phát triển không phải chỉ thấy đợc các mối liên hệ mà còn phải
thấy những mối liên hệ tất yếu, bản chất, phải xác định rõ quy luật của sự
vận động, phải thừa nhận các nguyên tắc của quyết định luận. Không thấy
điều đó, mọi sự biến đổi chỉ là ngẫu nhiên, tùy tiện và không có một sự
định hớng nào.
Phát triển là một trờng hợp đặc biệt của vận động. Trong quá trình phát
triển, sự vật, hiện tợng chuyển hóa sang chất mới, cao hơn, phức tạp hơn; làm
cho cơ cấu tổ chức, phơng thức vận động và chức năng của sự vật ngày càng
hoàn thiện hơn. Phát triển có tính khách quan, phổ biến, đa dạng. Từ nguyên
lý về sự phát triển con ngời rút ra đợc những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật có mối liên hệ hữu
cơ với nhau. Chính mối liên hệ phổ biến trong thế giới này đã tạo nên sự phát
triển và mỗi bớc phát triển lại tạo thêm những mối liên hệ mới. Quá trình đó
đã làm cho thế giới ngày càng phong phú đa dạng.
1.3.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Trong vô vàn các mối liên hệ của thế giới khách quan phép biện chứng
duy vật tập trung nghiên cứu các mối liên hệ cơ bản nhất giữa các sự vật hiện
tợng hay giữa các nhân tố, các bộ phận của sự vật hiện tợng.
Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung là mối quan hệ giữa từng sự
vật, hiện tợng cụ thể với các sự vật, hiện tợng khác. Mối quan hệ này chỉ rõ
từng sự vật, hiện tợng, từng con ngời trong quá trình tồn tại của mình vừa phụ
thuộc vào các sự vật xung quanh mình, vừa ảnh hởng đến những cái xung
quanh nh thế nào.
Mối quan hệ nhân quả, chỉ rõ sự liên hệ giữa những nhân tố tác động và
những cái đợc nảy sinh từ sự tác động ấy. Cặp phạm trù ấy không chỉ cho con
ngời cách nhìn nhận, tìm hiểu thế giới mà còn có thể giúp con ngời tìm ra phơng thức hoạt động đúng đắn tránh đợc những sai lầm.
Hà Thị Thu Thủy
12
Toán Giải Tích - k16
Các cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên, bản chất và hiện tợng, nội
dung và hình thức chỉ rõ mối quan hệ giữa cái bên trong, cái căn bản và cái đợc bộc lộ ra, đợc biểu hiện ra bên ngoài. Điều đó chỉ rõ thế giới vô cùng đa
dạng và nhiều mối liên hệ nhng các mối liên hệ đó không phải là cùng một
loại. Nó có sự khác nhau về mức độ ảnh hởng tới sự vận động và biến đổi của
sự vật đồng thời cũng khác nhau về phơng thức thể hiện mà ta có thể nhìn thấy
hoặc không nhìn thấy, có thể nhìn thấy dới hình thức này hoặc hình thức khác.
Phạm trù khả năng và hiện thực bao giờ cũng đợc sắp xếp cuối cùng.
Nó đòi hỏi phải sử dụng các tri thức về phạm trù để xác định các khả năng và
phân loại chúng đồng thời nó có giá trị dự báo tơng lai để con ngời có thể xác
định rõ mục tiêu hành động, tránh đợc những ảo tởng.
Nh vậy, hệ thống các cặp phạm trù nh là quá trình đi sâu nghiên cứu
một số mối liên hệ cơ bản của thế giới khách quan để con ngời vừa hiểu rõ
thêm thế giới vừa có khả năng đi sâu vào việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể.
1.3.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Các quy luật là mối liên hệ bản chất giữa các sự vật hay giữa các nhân
tố tạo thành sự vật. Đây là những mối liên hệ chi phối sự vận động và biến đổi
của thế giới. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu ba quy luật cơ bản:
1.3.3.1. Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Quy luật này còn gọi là quy luật mâu thuẫn. Nó chỉ rõ nguồn gốc của sự
vận động và phát triển. Nh vậy, mọi sự vận động và phát triển trong thế giới
hiện thực không phải bắt nguồn từ thế giới bên ngoài mà trớc hết là từ các
nhân tố bên trong. Đó là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Chính sự thống nhất của các mặt đối lập đã tạo ra sự bù trừ, sự phối
hợp, sự sản sinh trong thế giới khách quan. Đồng thời đấu tranh giữa chúng
tạo nên sự loại bỏ những gì là lạc hậu, là lỗi thời, tạo điều kiện cho cái mới,
cái tiến bộ ra đời.
Vì vậy, mối quan hệ giữa các mặt đối lập luôn là đầu mối của mọi sự
biến đổi và sự quan tâm của con ngời trong suốt quá trình tồn tại của mình.
Quy luật này cho ta cơ sở lý luận để phân tích mâu thuẫn và tìm ra phơng
pháp thích hợp để giải quyết mâu thuẫn.
1.3.3.2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lợng thành những
sự thay đổi về chất và ngợc lại.
Hà Thị Thu Thủy
13
Toán Giải Tích - k16
Quy luật này chỉ rõ phơng thức sự vận động và biến đổi, đặc biệt là phơng thức phát triển của mọi sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan. Mặc
dù sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất có cả hai chiều: chiều đi
xuống và chiều đi lên, song khi nói đến sự tác động của quy luật này, phép
biện chứng duy vật thờng nhấn mạnh đến chiều hớng đi lên, chiều hớng phát
triển của sự vật hiện tợng.
Do đó, từ quy luật này con ngời có thể rút ra phơng pháp phát triển
tránh đợc bệnh nôn nóng chủ quan trong quá trình cải tạo thế giới; đồng thời
tránh t tởng tuyệt đối hóa sự thay đổi về lợng, không kịp thời chuyển những
thay đổi về lợng sang những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính
tiến hóa sang những thay đổi mang tính cách mạng và ngợc lại không biết sử
dụng chất mới để thúc đẩy lợng phát triển.
1.3.3.3. Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hớng phát triển của sự vật.
Quy luật này đợc xem là sự tổng hợp, tổng kết của một giai đoạn vận
động, phát triển của sự vật. Phủ định của phủ định thực chất là quá trình thay
đổi về chất của sự vật, là việc giải quyết mâu thuẫn cơ bản của sự vật, cũng vì
vậy nó là kết quả tổng hợp của mọi sự biến đổi của sự vật trong một giai đoạn
phát triển nhất định. Quy luật này giúp con ngời tránh đợc t tởng h vô chủ
nghĩa trong quá trình phát triển đồng thời cũng khắc phục đợc t tởng bảo thủ,
trì trệ, thiếu tinh thần cách mạng trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật về thực chất chỉ là ba
mặt của một quá trình. Sự tác động qua lại của các mặt đối lập cũng là quá
trình tạo nên sự biến đổi về lợng của sự vật. Việc xóa bỏ chất cũ để làm cho lợng không bị kìm hãm cũng là quá trình giải quyết mâu thuẫn, là quá trình
phủ định biện chứng. Và, chính sự tác động đồng thời của ba quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật đã tạo nên sự vận động biến đổi của sự vật.
Nh vậy, nếu ta thấy phép biện chứng duy vật nh một hệ thống thì trong
đó tất cả các yếu tố cơ bản của nó gắn bó hữu cơ với nhau. Tuyệt đối hóa bất
cứ một mặt nào hoặc nhìn nhận chúng nh những nhân tố tách rời, biệt lập, tách
khỏi hệ thống sẽ phạm sai lầm và không thoát khỏi t tởng siêu hình. Chính vì
thế, Lênin đã từng khẳng định: phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát
triển, dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết
Hà Thị Thu Thủy
14
Toán Giải Tích - k16
về tính tơng đối của nhận thức con ngời phản ánh vật chất luôn luôn vận
động[10, 53].
Hà Thị Thu Thủy
15
Toán Giải Tích - k16
Chơng 2
sự vận dụng phép biện chứng duy vật của đảng ta
đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nớc,
những vấn đề rút ra đối với công tác an ninh hiện nay
2.1. Sự vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng ta đối với quá trình
xây dựng và phát triển của đất nớc
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc Đảng ta đã vận dụng
một số nguyên tắc phơng pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Những nguyên tắc này đợc rút ra từ nội dung của phép biện chứng duy vật giữ
vai trò định hớng cho hoạt động thực tiễn cách mạng. Dới đây là một số
nguyên tắc phơng pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật, đợc xem xét
trong mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình vận dụng của
Đảng ta đối với hoạt động thực tiễn xây dựng và phát triển đất nớc.
2.1.1. Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn
Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn là một trong những
nguyên tắc phơng pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật.
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến. Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức đợc bản chất của sự vật,
hiện tợng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật,
hiện tợng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật hiện tợng đó với sự vật và
hiện tợng khác; tránh cách xem xét phiến diện một chiều.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét, đánh giá từng mặt, từng mối
liên hệ và phải nắm đợc đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tợng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô
nguyên tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi cái cơ bản
thành cái không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngợc lại, dẫn đến
sự sai lệch trong hành động, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tợng.
Từ đó, trong hoạt động thực tiễn muốn cải tạo sự vật, hiện tợng phải áp
dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp, các phơng tiện khác nhau để tác
động làm thay đổi các mặt, các mối liên hệ tơng ứng của sự vật, hiện tợng.
Song trong từng bớc, từng giai đoạn phải nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt
để tập trung lực lợng giải quyết.
Hà Thị Thu Thủy
16
Toán Giải Tích - k16
Trớc đây, trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ, trên cơ sở phân
tích toàn diện bản chất xã hội Việt Nam là thuộc địa, nửa phong kiến, Đảng ta
chỉ rõ hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc ta
với đế quốc xâm lợc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta, mà trớc hết là nông dân
với giai cấp địa chủ, phong kiến. Trong đó, mâu thuẫn giữa nhân dân với đế
quốc xâm lợc và bọn tay sai phản bội dân tộc là mâu thuẫn chủ yếu, cần tập
trung lực lợng giải quyết, sau đó giải quyết các mâu thuẫn khác. Nhờ đó, cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng đã dành thắng
lợi trọn vẹn.
Ngày nay, trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta thực hiện công cộc
đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở nhấn mạnh tính
tất yếu, phải đổi mới cả lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị, Đảng ta luôn
xác định phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Thực
tiễn quá trình đổi mới vừa qua đã chứng minh tính đúng đắn của những
quan điểm đó.
Trong mọi hoạt động cần quán triệt nguyên tắc toàn diện. Việc nghiên
cứu trong các ngành khoa học tự nhiên không tách rời nhau, ngợc lại phải
trong mối liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau. Có nhiều sự vật, hiện tợng
đòi hỏi phải có sự nghiên cứu liên ngành giữa các khoa học. Trong lĩnh vực xã
hội, nguyên tắc toàn diện cũng có vai trò quan trọng. Chúng ta không thể hiểu
đợc bản chất một hiện tợng xã hội nếu tách nó ra khỏi những mối liên hệ,
những sự tác động qua lại với các hiện tợng xã hội khác.
Trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới của cách mạng
Việt Nam hiện nay, nếu không phân tích toàn diện những mối liên hệ tác
động, sẽ không đánh giá đúng tình hình và nhiệm vụ cụ thể của đất nớc trong
từng giai đoạn cụ thể và do vậy không đánh giá hết những khó khăn, thuận lợi
trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nớc theo mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
2.1.2. Nguyên tắc phát triển trong hoạt động thực tiễn
Nguyên tắc phát triển là một trong nguyên tắc phơng pháp luận cơ
bản của hoạt động thực tiễn. Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nguyên
lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật. Theo đó, phát triển là sự vận
động từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn. Phát triển là một trờng hợp đặc biệt của sự vận động và trong sự
Hà Thị Thu Thủy
17
Toán Giải Tích - k16
phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định mới, cao hơn về chất, nhờ đó làm
cho cơ cấu tổ chức, phơng thức tồn tại và vận động của sự vật, hiện tợng cùng
chức năng của nó ngày càng hoàn thiện hơn.
Do vậy, để nhận thức đợc sự tự vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng chúng ta phải thấy đợc sự thống nhất giữa sự biến đổi về lợng với sự biến
đổi về chất trong quá trình phát triển; phải chỉ ra đợc nguồn gốc và động lực
bên trong, nghĩa là tìm ra và biết cách giải quyết mâu thuẫn; phải xác định xu
hớng phát triển của sự vật, hiện tợng do phủ định biện chứng quy định; coi
phủ định là tiền đề cho sự ra đời của sự vật, hiện tợng mới; sự vật, hiện tợng
mới ra đời phù hợp với quy luật vận động và phát triển.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm
với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều
kiện cho cái mới đó phát triển thay thế cái cũ; phải chống lại quan điểm bảo
thủ trì trệSự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp bởi cái mới
phải đấu tranh chống lại cái cũ, chiến thắng cái cũ. Trong quá trình đó nhiều
khi cái mới hợp quy luật lại chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đờng phát triển
quanh co, phức tạp. trong quá trình thay thế cái cũ phải biết kế thừa dới dạng
lọc bỏ và cải tạo những yếu tố tích cực đã đạt đợc, phát triển sáng tạo chúng
trong cái mới.
Vận dụng nguyên tắc phát triển vào thực tiễn xây dựng và phát triển đất
nớc của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng ta luôn chú ý phát hiện ra những mâu
thuẫn và tìm ra phơng hớng giải quyết mâu thuẫn để phát triển đất nớc. Trong
thời kỳ quá độ là một thời kỳ đấu tranh phức tạp của dân tộc ta với các thế lực
thù địch, là thời kỳ đấu tranh giữa cái mới với cái cũ và cái mới sẽ từng bớc
chiến thắng cái cũ. Đảng ta cũng xác định động lực phát triển đất nớc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Về nội lực, là đại đoàn kết toàn dân, trên
cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng ta
lãnh đạo; kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; phát huy mọi
tiềm năng và các nguồn lực của các thành phần kinh tế. Về ngoại lực, là sức
mạnh của thời đại, sức mạnh đoàn kết quốc tế. Trong đó, nội lực là quyết định,
ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát
triển đất nớc.
2.1.3. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Hà Thị Thu Thủy
18
Toán Giải Tích - k16
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể cũng là một trong nguyên tắc phơng pháp
luận cơ bản, quan trọng trong hoạt động thực tiễn. Đặc trng cơ bản của
nguyên tắc này là xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tợng trong điều kiện, môi trờng cụ thể, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Điểm xuất
phát của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là sự tồn tại vận động, phát triển của các
sự vật, hiện tợng diễn ra trong không gian, thời gian cụ thể. Không gian, thời
gian, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể khác nhau thì mối liên hệ và hình thức phát
triển của sự vật, hiện tợng cũng khác nhau, bởi vậy không chỉ nghiên cứu
chúng trong suốt quá trình, mà còn nghiên cứu chúng trong các không gian,
thời gian, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể khác nhau đó.
Mỗi sự vật, hiện tợng đều có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong
của mình và quá trình đó thể hiện trong tính cụ thể, bao gồm mọi sự thay đổi
và sự phát triển diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong
không gian và theo thời gian khác nhau. Bởi vậy, nguyên tắc lịch sử - cụ thể
đòi hỏi, để nhận thức đầy đủ về sự vật, hiện tợng, chúng ta phải xem xét sự
vật, hiện tợng trong quá trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa trong các hình
thức biểu hiện, với những bớc quanh co, với những ngẫu nhiên gây tác động
lên quá trình tồn tại của sự vật, hiện tợng trong không gian, thời gian cụ thể;
gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà trong đó sự vật hiện tợng tồn tại.
Nghiên cứu sự vật hiện tợng trong sự vận động và phát triển trong từng
giai đoạn cụ thể của nó; biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động
thực tiễn là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của nội dung nguyên tắc
lịch sử - cụ thể. Nhiệm vụ của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là tái tạo sự vật, hiện
tợng xuyên qua lăng kính của những ngẫu nhiên lịch sử, những bớc quanh co,
những gián đoạn theo trình tự không gian và thời gian. Nét quan trọng nhất
của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là mô tả sự kiện cụ thể theo trình tự nghiêm
ngặt của sự hình thành sự vật, hiện tợng. Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ,
nhờ đó mà có thể phản ánh đợc sự vận động lịch sử phong phú và đa dạng của
các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tợng để qua đó, nhận thức đợc
bản chất của nó.
Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể, từ năm 1930, Đảng ta đã lựa
chọn con đờng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, để xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội, Đảng đề ra đờng lối xây dựng nền kinh tế thị trờng, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây
Hà Thị Thu Thủy
19
Toán Giải Tích - k16
dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy tối
đa nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; thực hiện tăng trởng
kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, từng bớc cải tạo đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện
môi trờng; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng an ninh, quốc
phòng; bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
2.1.4. nguyên tắc khách quan, chống chủ quan duy ý chí
Nếu chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất; trong thế
giới vật chất, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức
có thế tác động lại vật chất thông qua hoạt đông thực tiễn của con ngời thì phơng pháp luận đợc rút ra để định hớng cho con ngời là: trong hoạt động thực
tiễn, con ngời phải tôn trọng khách quan, chống chủ quan duy ý chí đồng thời
phải phát huy tính năng động chủ quan của mình.
Tôn trọng khách quan là tôn trọng vai trò quyết định của vật chất. Điều
này đòi hỏi trong hoạt động thực tiễn của con ngời phải xuất phát từ thực tiễn
khách quan, lấy khách quan làm cơ sở, phơng tiện cho hành động của mình.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy tính tích cực năng động,
sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con ngời trong việc vật chất
hóa những tính chất ấy.
Vận dụng nguyên tắc này ở Việt Nam ta, trong khoảng 10 năm sau khi
thống nhất đất nớc, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, chúng ta nôn nóng,
tách rời hiện thực, vi phạm nhiều quy luật khách quan trong đó quan trọng
nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất, nên đã phạm những sai lầm trong việc xác định mục tiêu,
xác định các bớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa
và quản lý kinh tế.
Hiện nay, thực trạng trình độ lực lợng sản xuất ở nớc ta còn thấp; cơ sở
vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội còn cha đầy đủ, cha vững chắc; đời
sống nhân dân cha cao, trong khi đó chúng ta có nhiều tiềm năng cả về tài
nguyên thiên nhiên, con ngời cũng nh các quan hệ trong và ngoài nớc mà
chúng ta cha khai thác đợc một cách tốt nhất thì việc Đảng và Nhà nớc chủ trơng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chủ trơng thực hiện nhất quán,
lâu dài chính sách phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là
Hà Thị Thu Thủy
20
Toán Giải Tích - k16
nhằm phát huy tối u tài lực, trí lực, nhân lực nhằm tạo ra sự chuyển hóa về
chất trong toàn bộ đời sống xã hội để đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn của xã hội
đặt ra.
Với quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Đảng ta xác
định: Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ
sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết
hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội phát huy mọi tiềm năng và
mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế và của toàn xã hội[7, 86] cũng
chính là tạo lực lợng vật chất để thực hiện nhiệm vụ cách mạng trong giai
đoạn mới.
Phát huy tính năng động chủ quan ở nớc ta hiện nay là việc khơi dậy
trong nhân dân lòng yêu nớc, ý chí quật cờng, phát huy tài trí của ngời Việt
Nam, quyết tâm đa nớc nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu [7, 206]; việc đầu t
có trọng điểm trong hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học; việc chủ trơng
xã hội hóa giáo dục để cả nớc trở thành một xã hội học tập [6, 107], chủ trơng sử dụng tối đa những phơng tiện thông tin đại chúng cũng nh đa dạng hóa
các hình thức tuyên truyền; việc động viên các nhà khoa học bám sát cơ sở
sản xuất, hớng dẫn nhân dân nắm bắt và làm chủ những tri thức mới về khoa
học công nghệmà Đảng, Nhà nớc và toàn dân ta đang tiến hành là những
hoạt động sống động về việc phát huy tính năng động chủ quan phù hợp với
yêu cầu và điều kiện của xã hội hiện tại.
Tôn trọng khách quan, chống chủ quan duy ý chí là ý nghĩa phơng pháp
luận cơ bản, vừa là yêu cầu có tính nguyên tắc trong hoạt động thực tiễn. Yêu
cầu tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan là khác nhau
nhng thống nhất và quan hệ hữu cơ với nhau nên hoạt động của con ngời chỉ
đạt hiệu quả tối u khi thực hiện chúng đồng bộ và chống lại những quan điểm,
biểu hiện đối lập với chúng.
2.1.5. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn có ý nghĩa phơng pháp
luận to lớn, đặc biệt là đối với sự nghiệp cách mạng ở nớc ta trong giai đoạn
hiện nay. Đảng ta đã rút ra một số vấn đề chủ yếu:
Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh đợc yêu cầu của
thực tiễn, khái quát đợc những kinh nghiệm của thực tiễn.
Hà Thị Thu Thủy
21
Toán Giải Tích - k16
Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam và quốc tế để tiếp
tục hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và đi lên con đờng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam chính là thể hiện tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
hoạt động cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua đặc điểm cơ bản của
chủ nghĩa xã hội nớc ta và khẳng định: Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát
triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản
chủ nghĩa, nhng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới
chế độ t bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, để phát triển
nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại [7, 84]
Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phải
phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể.
Từ khi ra đời đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa MácLênin làm nền tảng t tởng kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.
Đảng ta khẳng định: Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nớc Việt
Nam theo con đờng xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và t
tởng Hồ Chí Minh [7, 133]
Trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, coi trọng lý luận là vận dụng sáng
tạo các tri thức khoa học nhân loại đã đạt đợc vào điều kiện cụ thể của đất nớc. Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận và ứng
dụng một cách có hiệu quả các thành tựu của khoa học và công nghệ thế giới.
Chính vì vậy, định hớng phát triển khoa học công nghệ nớc ta trong thời gian
tới là: Tập trung xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của
đất nớc, tăng năng lực tiếp thu, làm chủ, thích nghi, cải tiến các công nghệ
hiện đại nhập từ nớc ngoài trong một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, kết cấu hạ
tầng, rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ, sớm đa vào ứng dụng trong
sản xuất[8, 295]
Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.
Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là những biểu hiện khác nhau của
sự vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Bệnh kinh nghiệm là sự tuyệt đối hoá những kinh nghiệm thực tiễn trớc
đây và áp dụng một cách máy móc vào hiện tại khi điều kiện đã thay đổi.
Hà Thị Thu Thủy
22
Toán Giải Tích - k16
Kinh nghiệm là rất quý, nó đã góp phần thành công trong điều kiện, hoàn
cảnh nhất định và là cơ sở để khái quát lý luận. Tuy nhiên nếu tuyệt đối hóa
kinh nghiệm một lúc, một nơi nào đó, xem thờng lý luận sẽ thất bại trong thực
tiễn. Vì vậy, chúng ta phải khắc phục bệnh kinh nghiệm.
Để khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả, một mặt phải quán triệt
sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tức là bám sát thực
tiễn, tăng cờng học tập nâng cao trình độ lý luận, bổ sung vận dụng lý luận
phù hợp thực tiễn. Mặt khác, phải hoàn thiện cơ chế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng luôn vận động, biến đổi. Nó đòi hỏi mọi thành
phần kinh tế, mọi chủ thể kinh tế phải năng động, sáng tạo, phải thờng xuyên
bám sát thị trờng để ứng phó, để chủ động với quyết sách kinh doanh phù hợp.
Trong thị trờng không có chỗ cho bệnh kinh nghiệm tồn tại. Khi thị trờng hóa
toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất thì sẽ khắc phục triệt để bệnh kinh
nghiệm.
Trái với bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều lại tuyệt đối hóa lý luận,
tuyệt đối hóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinh nghiệm thực tiễn,
vận dụng lý luận một cách máy móc, không tính toán đến điều kiện lịch sửcụ thể.
Bệnh giáo điều đặc biệt nguy hại, do giáo điều mà lý luận không mang
lại hiệu quả cao cho hoạt động thực tiễn, dẫn đến mất lòng tin đối với vai trò
của lý luận nói chung, đối với chủ nghĩa Mác-lênin cũng nh đờng lối của
Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng. Đó là một căn nguyên dẫn đến sự sụp đổ
của chủ nghĩa xã hội ở một số nớc.
Để khắc phục bệnh giáo điều, chúng ta phải quản triệt nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn. Lý luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải
khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo thực tiễn, kiểm tra thực tiễn và không
ngừng phát triển sáng tạo thực tiễn. Hồ Chí Minh đã nói: Thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực
tiễn không có lý luận hớng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà
không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.[9, 496]
2.2. Những vấn đề rút ra đối với công tác an ninh hiện nay
2.2.1. Dự báo tình hình
Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta đã vận dụng quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin nói chung, phép biện chứng duy vật nói riêng vào quá trình xây
Hà Thị Thu Thủy
23
Toán Giải Tích - k16
dựng và phát triển đất nớc. Tuy nhiên, do điều kiện khó khăn của đất nớc, sự
thiếu sót trong quá trình thực hiện chủ trơng, chính sách, sự tác động nhiều
mặt của cơ chế kinh tế thị trờng, đặc biệt là sự chống phá quyết liệt của các
thế lực thù địch...nên quá trình thực hiện còn gặp phải những khó khăn nhất
định. Qua nghiên cứu những luận điểm cơ bản về phép biện chứng và phơng
pháp luận ; đặc biệt là nội dung của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng của
Đảng ta đối với quá trình xây dụng và phát triển đất nớc, chúng ta có thể dự báo
những vấn đề có thể xảy ra trong thời gian tới ở nớc ta nh sau:
Chủ nghĩa quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh Chiến lợc
Diễn biến hòa bình trên các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực t tởng, văn hóa
hòng làm phai nhạt lý tởng cộng sản, phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, đòi đa
nguyên về chính trị, đa đảng đối lập tiến tới hòng xóa bỏ điều 4 Hiến pháp nớc
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam.
Các thế lực thù địch tìm mọi thủ đoạn, biện pháp chống phá cách mạng
Việt Nam, mà trớc hết là lợi dụng những thiếu sót trong quá trình thực hiện
chính sách, khoét sâu những biểu hiện bất đồng về văn hoá, ngôn ngữ, trình độ
phát triển kinh tế để kích động.... chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tạo dựng
ngọn cờ, tập hợp lực lợng để chống phá cách mạng Việt Nam theo các bớc đã
xác định: gây bất ổn định về kinh tế xã hội, tiến tới bạo loạn, lật đỗ, hoặc bạo
loạn lật đổ và can thiệp vũ trang với nhiều hình thức và quy mô khác nhau.
Đặc biệt hiện nay, đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch đang đẩy mạnh chiến lợc khoét sâu nội bộ, kích động li khai tự trị ở các vùng có giá trị chiến lợc
nh: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ; mục đích của chúng là chia nhỏ và
làm cho Việt Nam suy yếu từ bên trong, từng bớc tự chuyển hoá hoặc tạo điều
kiện thuận lợi cho can thiệp từ bên ngoài.
Dùng kinh tế để mua chuộc, khống chế... xây dựng ngọn cờ, tập hợp
lực lợng chống đối trong dân tộc, tôn giáo, văn nghệ sỹ trí thức... đặc biệt là
những cán bộ có chức, có quyền nhng đã bị thoái hoá, biến chất. Đẩy mạnh
công tác chỉ đạo kích động hoạt động khiếu kiện ở các địa phơng; lợi dụng
chống tham ô, tham nhũng để đấu tranh biểu tình, công kích, nói xấu chế độ.
Lợi dụng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các thế lực thù địch đẩy
mạnh Chiến lợc đầu t và thông qua đầu t để hình thành, phát triển giai cấp t
Hà Thị Thu Thủy
24
Toán Giải Tích - k16
sản mới ở Việt Nam, qua đó làm thay đổi kết cấu - xã hội giai cấp, từng bớc
làm mất vai trò của giai cấp công nhân; thông qua đầu t, thông qua quá trình
sản xuất, thực hiện những biện pháp để kích động công nhân đình công, bãi
công, làm ảnh hởng lớn đến sự ổn định chính trị xã hội.
2.2.2. Một số giải pháp cụ thể
Để ngăn chặn, đẩy lùi những vấn đề có thể xảy ra, giữ vững anh ninh
trật tự và an toàn xã hội, đòi hỏi chúng ta phải làm tốt những vấn đề sau:
Chú trọng phát triển kinh tế ổn định, bền vững; nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng
bằng và miền núi và giữa các dân tộc, các tầng lớp dân c.
Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, giải quyết tốt
công tác chính sách và phúc lợi xã hội; kiên quyết không để sự phân hoá lớn
trong bộ phận các tầng lớp dân c. Đặc biệt làm tốt công tác giáo dục, làm cho
chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống
xã hội; xây dựng tinh thần cảnh giác cách mạng và nêu cao ý thức trách nhiệm
của nhân dân trong đấu tranh làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn chống phá
của kẻ thù. Đồng thời, vừa đẩy mạnh phát triển giai cấp công nhân cả về số lợng và chất lợng, làm lực lợng nồng cốt cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc; vừa phát triển trình độ khoa học kỹ thuật cho giai cấp nông
dân và đẩy mạnh vai trò của tầng lớp văn nghệ sỹ trí thức, thực hiện chủ trơng
trí thức hoá công nhân, công nghiệp hoá nông thôn, từng bớc thành thị hoá
miền núi, rút ngắn khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị.
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Công an nhân dân là công cụ chuyên chính của Đảng, Nhà nớc; là lực lợc chuyên trách trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia. Vì vậy, để hoàn thành
chức năng, nhiệm vụ của mình, Công an nhân dân phải làm tốt những vấn đề
cơ bản sau:
Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, đờng lối quan điểm của Đảng ta về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội;
tích cực góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối, quan điểm của Đảng về xây
Hà Thị Thu Thủy
25
Toán Giải Tích - k16
dựng và phát triển đất nớc trong thời kỳ mới. Xây dựng lực lợng công an nhân
dân vững mạnh về mọi mặt.
Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt trong quá trình xử
lý vụ việc phải quán triệt và thực hiện đồng bộ các nguyên tắc: khách quan,
toàn diện, lịch sử-cụ thể; nguyên tắc phát triển và vận dụng lý luận vào giải
quyết vụ việc đạt hiệu quả cao, cũng nh từ giải quyết các vụ việc đúc rút kinh
nghiệm xây dựng hệ thống lý luận của ngành ngày càng hoàn thiện.
Nghiên cứu nắm chắc tình hình địa bàn và dự báo chính xác những
tình huống có thể xảy ra gây ảnh hởng đến an ninh quốc gia, trên cở sở đó
xây dựng chính xác những phơng án đấu tranh, chủ động tấn công, làm thất
bại mọi âm mu, thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực
thù địch.
Chủ động làm tham mu cho Đảng, Nhà nớc và chính quyền địa phơng
hoạch định các chủ trơng, biện pháp bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội.
Phối hợp chặc chẽ với Quân đội và các lực lợng chuyên trách khác
trong công tác phòng, chống những vấn đề nảy sinh gây ảnh hởng đến an
ninh, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt là phòng, chống các hoạt động chống phá
của các thế lực thù địch trên lĩnh vực t tởng, văn hóa.