Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo Trình Động Vật Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.26 KB, 4 trang )

Nội dung môn học
Họ và tên: TS. Võ Lâm & ThS. Bùi Phan Thu Hằng
Đơn vị: Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên
Tên giáo trình/TLGD: Động vật học
Tên học phần - Mã học phần: ANI528
Số tín chỉ qui định trong chương trình học: 2 tín chỉ
Số trang dự kiến của giáo trình/TLGD: 250-300 (6 CHƯƠNG, 3 bài thực hành và 1 kiểm tra

thực hành)

TÓM TẮT NỘI DUNG
(Các chương mục của giáo trình/TLGD)
Chương 1. KHOA HỌC SINH HỌC và ĐỘNG VẬT HỌC (Biology & Zoology)
(Chương này sẽ được giới thiệu lồng ghép vào các chương sau)
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương
1.1 Khoa học tự nhiên và xã hội
1.2 Phương pháp khoa học trong nghiên cứu sinh học
1.3 Các nguyên tắc cơ bản của khoa học sinh học
1.4 Giới hạn của khoa học
1.5 Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu và ứng dụng sinh học động vật
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
Tài liệu đọc thêm
Chương 2. TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương
1.1 Cấu tạo tế bào
1.2 Sự khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật
1.3 Hóa-sinh học và chức năng của tế bào
1.4 Tổ chức của tế bào trong cơ thể động vật
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức


Tài liệu đọc thêm


Chương 3. TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương
3.1 Nguồn gốc động vật
3.2 Di truyền và biến dị là cơ sở của tiến hoá và đa dạng sinh học
3.3 Tiến hóa của động vật không xương sống
3.4 Tiến hóa của động vật có xương sống
3.5 Đe doạ tuyệt chủng của một số loài
3.6 Động vật hoang dã là nguồn dự trữ cho chọn lọc và thuần hoá động vật nuôi
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
Tài liệu đọc thêm
Chương 4. PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương
4.1 Thế nào là một động vật
4.2 Lịch sử nghành phân loại học
4.3 Hệ thống phân loại chung
4.4 Phân loại học động vật
Câu hỏi thào luận
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức
Tài liệu đọc thêm
Chương 5. SINH THÁI HỌC VÀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương
5.1 Các khái niệm liên quan đến cá thể, quần thể, quần xã dân số và hệ sinh thái
5.2 Tập tính động vật hoang dã và thuần hóa
5.3 Tương tác giữa di truyền, môi trường và tập tính động vật
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức

Tài liệu đọc thêm
Chương 6. SINH HỌC ĐỘNG VẬT NUÔI
Tóm tắt mục tiêu và nội dung chương
5.1 Lịch sử thuần hoá
5.2 Tính đa dạng của động vật nuôi qua chọn lọc nhân tạo và thuần hoá của con người (di truyền
và chọn lọc nhân tạo)
5.3 Đặc tính kinh tế của động vật nuôi


5.4 Sinh học loài gia cầm: gà và vịt
-

Nguồn gốc và sự tiến hoá

-

Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn

-

Lớn và phát triển

-

Sinh sản

-

Tập tính


-

Giống

-

Năng suất thịt và trứng

5.5 Sinh học loài ăn tạp: heo
-

Nguồn gốc và sự tiến hoá

-

Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn

-

Lớn và phát triển

-

Sinh sản

-

Tập tính

-


Giống

-

Năng suất thịt và sinh sản

5.6 Sinh học loài ăn cỏ (plant eaters)
5.6.1

5.6.2

5.6.3

Loài thú nhai lại (ruminant): trâu, bò, dê
-

Nguồn gốc và sự tiến hoá

-

Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn

-

Lớn và phát triển

-

Sinh sản


-

Tập tính

-

Giống

-

Năng suất thịt và sinh sản

Loài giả thú nhai lại (pseudo-ruminant): ngựa, thỏ
-

Nguồn gốc và sự tiến hoá

-

Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn

-

Lớn và phát triển

-

Sinh sản


-

Tập tính

-

Giống

-

Năng suất thịt và sinh sản

Giới thiệu một vài loài thú nuôi kiểng: chó, mèo, bò sát và lưỡng cư

Câu hỏi thảo luận
Tài liệu đọc thêm
Bài luận ngắn liên quan đến nội dung của chương


Bài thực hành 1. Mổ khảo sát hình thể và nội quan của loài giáp sát
Bài 2. Mổ khảo sát hình thể và nội quan của loài cá
Bài 3. Mổ khảo sát hình thể và nội quan của loài lưỡng cư*
Bài 4. Mổ khảo sát hình thể và nội quan của loài hữu nhũ
*Nếu chương trình học môn Sinh học đại cương đã mổ khảo sát loài lưỡng cư thì bài này sẽ thay
thế bằng bài kiểm tra thực hành.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×