Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.33 KB, 11 trang )

45
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ
GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TẢU
45.1 Giới hạn trách nhiệm của chủ tàu

Đóng tàu địi hỏi nguồn đầu tư tài chính lớn, kinh doanh vận tải biển đây thách thức mao

hiểm, khiến cho các nhà đầu tư không tránh khỏi ngần ngại bước vào lĩnh vực này. Để

khuyến khích sự phát triển vận tải biển, từ rất sớm người ta đã đưa ra những định chế về
giới hạn trách nhiệm song song với các định chế về cứu hộ, đóng góp tổn thất chung...Chế
độ giới hạn trách nhiệm tổn tại được vài thế kỷ, đến nay đã phát triển theo hướng thống
nhất trên phạm vi quốc tế.
Hiện nay hâu hết các quốc quốc gia trên thế giới áp dụng chế độ giới hạn trách nhiệm
bằng hiện kim và thực hiện theo các công ước quốc.tế về giới hạn trách nhiệm chủ tàu năm
1957 và 1976.

45.2 Giới thiệu sơ lược về “Công ước giới hạn trách nhiệm chủ tàu năm 1957”
(International Convention Relating to the Limitation of Owners of Sea-going Ships
1957, Brussels)

Công ước được thông qua tại hội nghị ngoại giao quốc tế về luật hàng hải diễn ra từ ngày

30 tháng 9 đến 10 tháng 10 năm 1957 tại Brussels.

Công ước áp dụng chế độ giới hạn trách nhiêm tính bằng franc vàng,
miligam vàng nguyên chất 900, lấy lần phát sinh sự cố làm tiêu chuẩn,
chuyến nhưng phát sinh vài sự cố thì áp đụng giới hạn trách nhiệm cho
một sự cố có nhiều người khiếu nại thì quỹ bồi thường giới hạn sẽ phân
mỗi khiếu nại.


có giá trị bằng 65,5
chẳng hạn trong một
từng sự cố đó. Trong
bổ theo tổn thất của

Theo cơng ước này, mức giới hạn trách nhiệm quy định như sau,
Tén that
Tén that tải sản

'Tổn thất nhân mạng
Tổn thất hổn hợp:
Nhân mạng
Tài sản

Giới hạn trách nhiệm cho 1 tấn dung tải
Franc vang/SRD
Bang Anh
1 000 /66,67

24

2 100/140

50

1 000/66,67

24

3 100/206,67


Ghi chú: - Đây là tỷ giá lúc thông qua Công ước.

714

- SRD - “Quyền rút vốn đặc biệt” theo Nghị định thư 1979 của quỹ
tiền tệ quốc tế, thay cho đơn vị tính Franc vàng.

SO TAY HANG HAI

192


Nếu sự cố chỉ gây nên khiếu nại tổn thất tài sản thì mỗi tấn tổng dung tải (GT) được đến
bù giới hạn 1000 Eranc. Nếu sự cố gây nên khiếu nại tổn thất nhân mạng (gồm thương tật
và tử vong) thì được đền bù 3100 Franc.
Nếu tổn thất khiếu nại đồng thời cả tài sản và nhân mạng, thì mỗi tấn GT được giới hạn
trách nhiệm 3100 Franc trong đó khoản tiền thứ nhất 2100 Eranc giành cho bổi thường tổn

thất nhân mạng, cịn lại 1000 Franc hình thành khoản tiên thứ hai giành cho bổi thường tổn

that tai san.

Trong trường hợp khiếu nại đồng thời nhân mạng và tài sản thì khiếu nại về nhân mạng
được ưu tiên bỗổi thường trước theo giới hạn 2100 Franc cho một tấn GT. Khi khoản tiền thứ

nhất không chỉ đủ cho khiếu nại đến bù nhân mạng thì sẽ được phân bổ bồi thường theo tỷ
lệ với tổn thất khác trong khoắn tiền thứ hai. Cách tính theo ví dụ đưới đây.
Ví dụ:
Tau Z có tổng dung tải 6 000 tấn bị sự cố, chủ tàu Z bị khiếu nại 16 600 000 Eranc cho bổi


thường nhân mạng, và 8 000 000 Franc cho bổi thường tổn thất tài sản.

Giới hạn trách nhiệm của tàu Z được tính theo tổn thất tổng hợp như sau:
~ Nhân mạng: 2 100 x 6 000 = 12 600 000 Franc
- Tai san: 1 000 x 6 000 = 6 000 000 Franc.

Cách phân phối như sau, trước tiên, phần thứ nhất, tiền giới hạn trách nhiệm tổn thất nhân
mang 12 600 000 Franc giành cho đển bù tổn thất nhận mạng, chênh lệch còn lại là
4 000 000 franc (16 600 000 — 12 600 000), theo quy định của công ước, phân bổ trong khoản

tiền thứ hai của giới hạn đến bù tổn thất tài sản. Cách tính như sau,
6.000.000
——————--xÌl0?*⁄4=50⁄
(4.000.000 + 8.000.000)

Khoản thứ hai gồm có 6 000 000 được phân bổ thành hai khoản theo tỷ lệ cho đển bù tổn
thất nhân mạng và tổn thất tài sản như sau,
4 000 000 x 50% = 2 000 000 Franc
8 000 000 x 50 % = 4 000 000 Franc

Vậy giới hạn đến bù tổn thất nhân mạng:
(12 600 000 + 2 000 000 ) = 14 600 000 Franc

Giới hạn đền bù tổn thất tài san:

=

4000 000 Franc.


Người có quyển được giới hạn trách nhiệm gồm có hai nhóm, thứ nhất, chủ tàu gồm người
thuê tàu, người quản lý tàu, người khai thác tàu; thứ hai gồm thuyêển trưởng, thuyền viên và
người làm thuê khác.

Đối với nhóm thứ nhất, tiền để mà họ được hưởng quyển giới hạn trách nhiệm là tự mình
khơng có lỗi thực (Actual Fault or Privity), nếu ngược lại, thì bị tước bổ quyển giới hạn trách
nhiệm. Nhưng

sự cố phát sinh do lỗi thực (Actual Fault

or Privity) của nhóm thứ hai thì

nhóm thứ nhất được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm, tức là lỗi của thuyển trưởng và
thuyền viên không ảnh hưởng quyền giới hạn trách nhiệm của chả tau. Néu thuyén trưởng

SO TAY HANG HAI

193


hoặc thuyền viên đồng thời là chủ tàu, người thuê tàu, người quần lý, người khai thác tàu thì

chỉ áp dụng khi những hành động, sơ suất, lỗi của họ là hành động, sơ suất, lỗi phạm phải
bởi người có liên quan với tư cách là thuyễn trưởng hoặc thuyễn viên của tàu.

Khi một người có quyển giới hạn trách nhiệm lại có một khiếu nại ngược lại đối với một
người địi bổi thường trong cùng một vụ việc thì những khiếu nại tương ứng của họ sẽ được
tính bù trừ cho nhau, thì giới hạn trách nhiệm chỉ áp dụng cho phần chênh lệch.

45.3 Giới thiệu sơ lược “ Công ước về giới hạn trách nhiệm đối với các khiếu nại hàng hải

1976”

(International

Convention

on Limitation

of Liability for the Maritime

Claims

London 19.4.1976).
Trên cơ sở rút kinh nghiệm từ các Công ước giới hạn trách nhiệm trước đó, Tổ chức hàng
hải Quốc tế đã nghiên cứu bổ sung và đưa ra “ Công ước về giới hạn trách nhiệm đối với
các khiếu nại hàng hắt” vào ngày

19.4.1976 tại London, với nội dung khá hồn thiện. Mục

đích đầu tiên của cơng ước mới này là dùng định mức giới hạn trách nhiệm cao hơn để đối
phó thị trường vận tải ngày một bành trướng và giá tàu tăng cao, mặt khác để khắc phục
những sơ hở của Công ước 1957, đưa người cứu hộ và người bảo hiểm trách nhiệm vào chủ
thể trách nhiệm được hưởng quyển giới hạn trách nhiệm. Ngày l1 tháng 12 năm 1976 Cơng

ước đã bắt đầu có hiệu lực.

Cơng ước tính giới hạn trách nhiệm theo tổng dung tải (GT) quy định “Công ước quốc tế đo
lường đung tải tàu thuyển quốc tế 1969”. Đơn vị tính tốn là SDR (Quyền rút vốn đặc biệt).
Công ước quy định quyển giới hạn trách nhiệm của chủ tàu được tính theo bảng đưới đây:
Tấn tàu


Tổn

thất tử vong,

Tổi thất tài sẵn

thương tật (SDR)

(SDR)

1~500

333 000

167 000

3001~30 000

500
333

167

30 001~70 000

250

125


Trén 70 000

167

83

501-3000

Tăng thêm cho mỗi tấn

Ví dụ, một chiếc tàu GT 30 000 tấn, giới hạn trách nhiệm tính như sau,

Bậc thứ nhất tính cho 500 t đầu tiên tổn thất thương vong nhân mạng: 333 000 SDR và tổn
thất tài sản 167 000 SDR.

Bậc thứ hai, từ 501~3 000 t tổn thất thương vong nhân mạng, tăng thêm mỗi tấn 500 SDR,
Bậc thứ ba, từ 3 001~30 000t tổn thất thương vong nhân mạng tăng thêm: mỗi tấn 333 SDR.
Cấp hai và cấp ba từ. 501~30 000 t cho tổn thất tài sản, mỗi tấn tăng thém 167 SDR.
Tổng hợp giới hạn trách nhiệm cho tổn thất thương vong nhân mạng:
333 000+(2500x500)+(27 000x333)=

10 574 500 SDR

Tổng hợp giới han trách nhiệm cho tổn thất tài sản:
„167 000+(29 5000x167) = 5 093 500 SDR
Công ước khơng áp dụng đối với tàu đệm khí, các đàn khoan nổi đóng để thăm đồ hoặc khai

thác tài nguyên ở đáy biển và trong lòng đất đưới đáy biển..

SO TAY HANG HAI


194


1. Theo công ước này, những khiếu nại sau đây chủ tàu được giới hạn trách nhiệm:

a) Khiếu nại về tử vong hoặc thương tật hoặc tổn thất hay hư hỏng tài sản (bao gồm cả hư
hại các cơng trình cảng, vùng neo đậu, luỗng lạch và các trang thiết bị trợ giúp hàng hải,
xảy ra trên tàu hoặc có liên quan trực tiếp tới hoạt động của tàu hay tới hoặt động cứu hộ,

các tổn thất gây ra bởi những hoạt động đó;

b) Khiếu nại về tổn thất là hậu quả từ việc chậm trễ vận chuyển hàng hóa, hành khách và

hành lý bằng đường biển;

c) Khiếu nại về những tổn thất khác là kết quả từ những vi phạm về quyển lợi ngồi hợp
đồng, xảy ra có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con tàu hoặc hoạt động cứu hộ;

d) Khiếu nại về trục vớt, di chuyển, phá hủy hoặc làm cho vô hại một con tàu đã bị chìm, bị
phá hủy hoặc bị bỏ, kể cả các vật đang hoặc đã ở trên con tàu đó;

e) Khiếu nại về di chuyển, phá hủy hoặc làm cho vơ hại hàng hóa của tàu;
Ð Khiếu nại của một người không phải là người chịu trách nhiệm, về những biện pháp đã

được thực hiện để ngăn chặn hoặc làm giẩm thiểu các mất mát mà vì sự mất mát này người

có trách nhiệm có thể giới hạn trách nhiệm của mình theo Cơng ước này, và những tổn thất
thêm xảy ra bởi việc áp dụng các biện pháp đó.
Những khiếu nại nêu trên là đối tượng được giới hạn trách nhiệm thậm chí cả trong trường


hợp phát sinh do truy đồi hay bồi hoàn theo hợp đồng hay theo một hình thức khác.
Tuy nhiên, khiếu nại quy định tại các mục (d), (e) và (0 sẽ không được giới hạn trong phạm

vi mà chúng liên quan đến việc trả tiền thù lao theo hợp đồng với người có trách nhiệm.

2. Những quy định của Công ước này không áp dụng với:

a) Khiếu nại về cứu hộ hoặc đóng góp vào tổn thất chung;
b) Khiếu nại về thiệt hại đo ô nhiễm dầu trong phạm vi nội dung của Công ước quốc tế về

trách nhiệm dân sự đối vơi thiệt hại đo ô nhiễm dầu ngày 29 tháng 11 năm 1969 hoặc bất
kỳ sửa đổi hoặc bất kỳ Nghị định thư nào của Cơng ước đang có hiệu lực;

c) Khiếu nạilà đối tượng mà Công ước quốc tế hay luật quốc gia điều chỉnh hay cấm giới
hạn trách nhiệm liên quan tới những thiệt hại do hạt nhân gây ra;

đ) Khiếu nại đối với chủ tàu của con tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân về thiệt hại do hạt
nhân gây ra.
e) Khiếu nại bởi người làm công của chủ tàu hoặc của người cứu hộ mà nhiệm vụ của họ

liên quan đến hoạt động khai thác tàu hoạt động cứu hộ, kể cả khiếu nại của người thừa kế,
người phụ thuộc hoặc những người khác có quyển khiếu nại, nếu theo luật điểu chỉnh hợp
đồng địch vụ giữa chủ tàu hoặc người cứu hộ và những người làm cơng này, chủ tàu hoặc

người cứu hộ khơng có qun giới hạn trách nhiệm đối với khiếu nại đó, hoặc nếu theo luật
này, họ chỉ được giới hạn trách nhiệm ở một mức tiễn lớn hơn quy định. (tại Điều 6 của
Công ước).
3. Loại trừ, không được giới hạn trách nhiệm đối với một người nào đó nếu tổn thất được
chứng minh là hậu quả của việc bản thân người ấy đã thực hiện hoặc không thực hiện một


hành động với chủ định gây ra tổn thất đó, hoặc bất cẩn thực hiện và biết rằng sự tổn thất
như vậy sẽ có khả năng xảy ra.

SO TAY HANG HAI

195


Những quy định trong Bộ luật hàng hải Việt nam 2005 Chương XV

“Giới hạn trách nhiệm

dân sự đối với các khiếu nại hàng hải” đã tham khảo và vận dụng các điều khoản của Cơng
ước này.

45.4

Tồn văn (bản dịch trong “Tuyển tập các công ước hàng hãi quốc tế” của Cục Hàng hải
VN)

CÔNG ƯỚC VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM

ĐỐI VỚI CÁC KHIẾU NẠI HÀNG HẢI (London, 19-4-1976)

CHƯƠNG I
QUYỀN ĐƯỢC GIỚI HAN
Điều 1. Những người được quyền giới hạn

†)} Theo định nghĩa duéi day, chi tau và người cứu hộ được phép giới hạn trách nhiệm của họ đối

với các khiếu nại quy định tại Điều 2 theo quy định của Cơng ước này.
2) Thuật ngữ "chủ tàu" có nghĩa là chủ sở hữu, người thuê tàu, người quản tý và người khai thác

tàu biển.

3) Người cứu hộ là bất kỳ nười nào thực hiện các dịch vụ có liên quan trực tiếp đến hoạt động
cứu hộ. Hoại động cứu hộ cũng bao gồm các hoạt động quy định tại Điều 2 khoản 1 (d), (e), (f).

4) Nếu bất kỳ khiếu nại nào quy định tại Điều 2 chống lại bất kỳ người nào mà chủ tàu hoặc

người cứu hộ phải chịu trách nhiệm về hành động, sự bất cẩn hay lỗi lầm của người đó thì người đó

có quyển được giới hạn trách nhiệm theo Gông tiớc này.

9) Trong Gông ước này trách nhiệm của chủ tàu bao gồm cả trách nhiệm trong một vụ kiện đối

với bản thân con tàu,

6) Người bảo hiểm cho trách nhiệm đối với các khiếu nại hàng hải được giới hạn theo Công ước
này sẽ có quyển hưởng lợi từ Cơng ước này cùng mức độ như tự anh ta được bảo hiểm.
7) Hành động viện dẫn đến giới hạn trách nhiệm khơng có nghĩa là đã công nhận trách nhiệm.

Điều 2. Những khiếu nại được giới hạn.

3) Tuân theo các Điều 3 và 4, bất kỳ cơ sở của trách nhiệm là như thế nào, các khiếu nai sau

đây sẽ được giới hạn trách nhiệm:

a) Khiếu nại về tử vong hoặc thương tật hoặc tổn thất hay hư hỏng tài sản (bao gồm cả hư hại
các cơng trình cang, vùng neo đậu, luồng lạch và các trang thiết bị trợ giúp hàng hải, xây ra trên

tàu hoặc có liên quan trực tiếp tới hoạt động của tàu hay tới hoặt động cứu hộ, các tổn thất gây
ra bởi những hoạt động đó;

b) Khiếu nại về tổn thất là hậu quả từ việc chậm trễ vận chuyển hàng hóa, hành khách và hành
lý bằng đường biển;
c) Khiếu nại về những tổn thất khác là kết quả từ những vì phạm về quyền lợi ngồi hợp động,

xay ra có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con tàu hoặc hoạt động cứu hộ;

d) Khiếu nại về trục vớt, di chuyển, phá hủy hoặc làm cho vơ hại một con tàu đã bị chìm, bị phá
hủy hoặc bị bỏ, kể cả các vật đang hoặc đã ở trên con tàu đó;

SỐ TAY HÀNG HẢI

796


e) Khiếu nại về di chuyển, phá hủy hoặc làm cho vơ hại hàng hóa của tàu;
f) Khiếu nại của. một người không

phải là người chịu trách nhiệm, về những biện pháp đã được

thực hiện để ngăn chặn hoặc làm giảm thiểu các mất mát mà vì sự mất mát này người có trách
nhiệm có thể giới hạn trách nhiệm của mình theo Cơng ước này, và những tổn thất thêm xây ra
bởi việc áp dụng các biện pháp đó.

2) Những khiếu nại ghi ở Khoản 1 là đối tượng được giới hạn trách nhiệm thậm chí cả trong
trường hợp phát sinh do truy địi hay bồi hồn theo hợp động hay theo một hình thức khác.

Tuy nhiên, khiếu nại quy định tại Khoản 1 (d), (e) và (f) sẽ không được giới hạn trong phạm vi mà

chúng liên quan đến việc trả tiển thù lao theo hợp đồng với người có trách nhiệm.

Điều 3. Các khiếu nại khơng được giới hạn
Những quy định của Công ước này không áp dụng với:
a) Khiếu nại về cứu hộ hoặc đóng góp vào tổn thất chung:

b} Khiếu nại về thiệt hại do ô nhiễm dầu trong phạm vi nội dung của Công ước quốc tế về trách
nhiệm dân sự đối vơi thiệt hại do ô nhiễm dầu ngày 29 tháng 11 năm 1969 hoặc bất kỳ sữa đổi
hoặc bất kỳ Nghị định thư nào của Cơng ước đang có hiệu lực;

c) Khiếu nại là đối tượng mà Công ước quốc tế hay luật quốc gia điều chỉnh hay cấm giới hạn

trách nhiệm liên quan tới những thiệt hại do hạt nhân gây ra;

d) Khiếu nại đối với chủ tàu của con tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân về thiệt hại do hạt nhân

gay ra.

e) Khiếu nại bởi người làm công cửa chủ tàu hoặc của người cứu hộ mà nhiệm vụ của họ liên
quan đến hoạt động khai thác tàu hoạt động cứu hộ, kể cả khiếu nại của người thừa kế, người phụ
thuộc hoặc những người khác có quyển khiếu nại, nếu theo luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ giữa

chủ tàu hoặc người cứu hộ và những người làm cơng này, chủ tàu hoặc người cứu hộ khơng có
quyển giới hạn trách nhiệm đối với khiếu nại đó, hoặc nếu theo luật này, họ chỉ được giới hạn

trách nhiệm ở một mức tiền lớn hơn quy định tại Điều 6.

Điều 4. Loại trừ không được giới hạn
Một người sẽ khơng có quyển giới hạn trách nhiệm của anh ta néu tổn thất được chứng minh là
hậu quả của việc bản thân người ấy đã thực hiện hoặc không thực hiện một hành động, với chủ định

gây ra tổn thất đó, hoặc bất cẩn thực hiện và biết rằng sự tổn thất như vậy sẽ có khả năng xảy ra.
Điều 5. Khiếu nại đối nghịch

Khi một người có quyển giới hạn trách nhiệm theo quy định của Gông ước này lại có một khiếu

nại ngược lại đối với một người địi bồi thường trong cùng một vụ việc, thì những khiếu nại tương ứng

của họ sẽ được tính bù trừ cho nhau và những điều khoản của Công ước này sẽ chỉ áp dụng cho phần
chênh lệch (nếu có).

CHƯƠNG II
CÁC GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
Điều 6. Giới hạn chung

1) Giới hạn trách nhiệm đối với những khiếu nại không phải là khiếu nại nêu ở Điều 7, phát sinh

từ một trường hợp riêng biệt bất kỳ, sẽ được tính như sa:

SỐ TAY HÀNG HẢI

797


a) Liên quan đến các khiếu nại về tử vong hoặc thương tật.
j) 33.000 Đơn vị tính tốn đối với một tàu có trọng tải khơng q 500 tấn.
ii) Đối với tàu có trọng tải lớn hơn 500 tấn, những khoảng tiền sau sẽ được tính thêm vào khoản
tiền ghi ở trên (I):

đối với mỗi tấn từ 501 đến 3000 tấn, 500 Đơn vị tính tốn;
đối với mỗi tấn 3.001 đến 30.000, 333 Đơn vị tính tốn;

đối với mỗi tấn từ 30.001 đến 70.000 tấn, 250 Đơn vị tính tốn;
đối với mỗi tấn trên 70.000 tấn, 167 Đơn vị tính toán;
b) Liên quan đến các khiếu nại khác;
i) 167 Bon vi tinh tốn đối với tàu có trọng tải khơng quá 500 tấn.

ii) d6i với tàu có trọng tải lớn hơn 500 tấn những khoản tiền sau sẽ được tính thêm vào khoản
tiền ghi ở (Ì).

đối với mỗi tấn từ 501 đến 30.000 tấn, 167 Đơn vị tính tốn;
đối với mỗi tấn từ 30.001 đến 70.000 tấn, 125 Đơn vị tính tốn;

đối với mỗi tấn trên 70.000 tấn, 83 Đơn vị tính tốn.
2) Nếu tổng số tiên được tính theo khoản 1{a) không đủ dể trả cho những khiếu nại da nêu, thì

tổng số tiên được tính theo khoản 1 (b) sẽ được sử dụng để trả cho những khoản tiền thiếu hụt đối
với khiếu nại theo khoản 1 (a), và khoản tiền thiếu hụt này sẽ được tính theo tỷ lệ tương ứng với khiếu
nại nêu ở khoản 1 (h).

3) Tuy nhiên, không ảnh hưởng đến quyển khiếu nại về tử vong hay thương tật theo quy định tại

Khoản 2, Quốc gia thành viên có thể quy định trong pháp luật của mình rằng khiếu nại liên quan đến

cơng trình cảng, vùng neo đậu và luồng lạch và thiết bị trợ giúp hàng hải sẽ có quyển ưu tiên hơn các
khiếu nại khác theo khoản 1(b) như đã được quy định trong luật đó.
4) Giới hạn trách nhiệm đối với người cứu hộ không hoạt động trên một tàu nào hoặc đối với
người cứu hộ chỉ hoạt động trên chính con tàu mà người đó đang cung cấp các dịch vụ cứu hộ cho nó

hoặc liên quan đến nó, thì sẽ được tính tương đương với một tàu trọng tải 1.500 tấn.

5) Đối với công ước này, trạng tải tàu được tính theo tổng dung tích của tàu và được tính theo

nguyên tắc tính trọng tải của Phụ lục 1 Gơng ước quốc tế về đo dung tích tàu, 1969.
Điều 7. Giới hạn trách nhiệm đối với khiếu nại liên quan đến hành khách.

1) Liên quan đến các khiếu nại phát sinh trong một trường hợp riêng biệt bất kỳ có tử vong hoặc
thương tật nào đối với hành khách cửa tàu, giới hạn trách nhiệm đối với chủ tàu sẽ là số tiền 46,66

Đơn vị tính tốn nhân với số lượng hành khách mà tàu đó có quyền được vận chuyển theo giấy chứng
nhận của tàu, nhưng không q 25 triệu Đơn vị tính tốn.

2) Đối với các quy định của Điều này “khiếu nại về tử vong và thương tật đối với hành khách của
tàu" có nghĩa là khiếu nại do hoặc nhân danh bất kỳ người nào đã được vận chuyển trên tàu đó (là
hành khách của tàu).
a) Theo một hợp đồng vận chuyển hành khách, hoặc
b) Người, mà được sự đồng ý của người vận chuyển, di cùng xe cộ hoặc súc vật sống được vận

chuyển trên tàu theo một hợp đồng vận chuyển hàng hóa.

SỐ TAY HÀNG HẢI

198


Điều 8. Đơn vị tính tốn
1) Đơn vị tính tốn
tệ quốc tế. Số tiền nói
áp dụng giới han, theo
trả hoặc bảo lãnh được
nước là thành viên của

nói tại Điều 6 và Điều 7 là Quyển rút vốn đặc biệt được xác định bởi Quỹ tiền

ở Điều 6 và Điều 7 sế được chuyển đổi sang đồng tiển quốc gia của Quốc gia
ty giá của đồng tiền đó tại thời điểm quỹ giới hạn được thành lập, tiển được
đưa ra mà theo luật Quốc gia đó, tương đương với số tiền phải trả. Đối với một
Quỹ tiền tệ quốc tế, việc xác định tý giá đồng tiền Quốc gia theo quyển rút

Vốn đặc biệt sẽ được thực hiện theo phương pháp định giá của Quỹ tiên tệ quốc tế vào thời điểm nó

được sử dụng và giao dịch. Đối với một nước không phải là thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế, giá trị

tiền Quốc gia theo Quyển rút vốn đặc biệt sẽ được tính theo cách mà Quốc gia đó quy định.
2) Tuy nhiên, những nước khơng phài là Thành
không cho phép áp dụng quy định của Khoản 1, có
việc phê chuẩn, chấp nhận hay phê duyệt hoặc vào
tham gia, hoặc vào bất kỳ thời điểm sau này, tuyên

viên của Quỹ tiền quốc tế và luật của nước đó
thể, vào thời điểm ký kết khơng có bảo lưu về
thời điểm phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hay
bố rằng giới hạn trách nhiệm theo Công ước này

được áp dụng ở lãnh thổ của mình sẽ được tính như sau:

a) Liên quan đến Điều 6, Khoản (a), một khoản tiền là:

Ï} 5 triệu đơn vị tiền tệ đối với tàu có trọng tải khơng q 500 tấn;
ii} đối với tàu có trọng tải vượt quá 500 tấn, một khoản tiền sau sẽ tính thêm vào mục (Ì):
đối với mỗi tấn từ 501 đến 3.000 tấn, 7.500 đơn vị tiền tệ;
đối với mỗi tấn từ 3.001 đến 30.000 tấn, 5,000 đơn vị tién tệ;
đối với mỗi tấn vượt. quá 70.000 tấn, 2,500 đơn vị tiền tệ; và


-

b) Liên quan đến Điều 6, khoản 1(h), một khoản tiền là:

j) 2,5 triệu đơn vị tiền tệ đối với tàu có trọng tải khơng q 500 tấn;
ii) d6i véi tau có trọng tải vượt quá 500 tấn, một khoản tiển sau sẽ được tính thêm vào mục (Ï);
đối với mỗi tấn từ 501 đến 30.000 tấn, 2.500 đơn vị tiền tệ;
đối với mỗi tấn từ 30.001 đến 70.000 tấn, 1850 đơn vị tiển tệ; và:
đối với mỗi tấn vượt quá 70.000 tấn, 1250 đơn vị tiền tệ; và:
c) Liên quan đến Điều 7 Khoản 1, một khoản tiền 700.000 đơn vị tiền tệ nhân với số hành khách
mà tàu được chuyên chở ghi trong giấy phép, nhưng không vượt quá 375 triệu đơn vị tiền tệ.

3) Đơn vị tiền tệ nói tại khoản 2 tương đương sáu mựdi nhăm và nữa miligram (65,5mmg) vàng
nguyên chất chín trăm phần nghìn (900/1000). Việc chuyển đổi tổng số tiền này thành tiền quốc gia
sẽ được thực hiện theo tuật liên quan của Quốc gia đó.
,

4) Việc tính tốn theo quy định ở câu cuối theo Khoản 1 và việc chuyển đổi nói ở Khoản 3 sẽ
được thực hiện sang tiền quốc gia theo một cách thức để giá trị tiền thể hiện bằng tiền tệ quốc gia
tương đương của quốc gia thành viên với giá trị thực tế của số tiển ghi ở Điểu 6 và Điều 7 theo đơn vị

tính tốn. Các. quốc gia thành viên sẽ thơng báo cho người lưu chiểu cách tính theo Khoản 1, hoặc kết
quả chuyển đổi é Khoản 3, tùy theo từng trường hợp cụ thể, vào thời điểm ký kết khơng có bảo lưu về
việc phê chuẩn, chấp nhận hay phê duyệt, hoặc khi lưu chiểu văn bản theo Điều 16 và vào bất kỳ lúc

nào có sự thay đổi.

Điều 9. Cộng các khiếu nại

SỐ TAY HÀNG HẢI


199


1) Giéi han trách nhiệm được quy định theo Điều 6 sẽ được áp dụng cho tổng giá trị mọi khiếu
nại phát sinh từ bất cứ một trường hợp riêng biệt nào:
a) Khiếu kiện chống lại một hay nhiều người nói ở Khoản 2 của Điều 1 và bất kỳ người nào mà họ
phải chịu trách nhiệm vì hành động, sự bất cẩn hay lỗi lầm của những người đó; hoặc:
b) Khiếu kiện chống lại chủ tàu của một tàu thực hiện việc cứu hộ và người cứu hộ hay những
người cứu hộ khai thác con tàu này và bất kỳ người nào mà họ phải chịu trách nhiệm vì hành

động, sự bất cẩn hay lỗi lầm của những người đó; hoặc:

c) Khiếu kiện chống lại một hay nhiều người cứu hộ không hoạt động trên một tàu nào hoặc chi
hoạt động trên chính con tàu mà người đó đang cung cấp các dịch vụ cứu hộ cho nó hoặc liên

quan đến nó và bất kỳ người nào mà họ phải chịu trách nhiệm vì hành động, sự bất cẩn hay lỗi
lầm của những người đó.

2) Giới hạn trách nhiệm xác định theo Điều 7 sế áp dụng cho tổng giá trị các khiếu nại có thể

phát sinh trong bất kỳ một trường hợp riêng biệt nào chống lại một hay nhiều người nói ở Khoản 2
Biểu † liên quan đến tàu ghi ở Điều 7 và bất kỳ người nào mà họ phải chịu trách nhiệm vì hành động,
sự bất cẩn hay lỗi lầm của những người đó.
Điểu 10. Giới hạn trách nhiệm khi không thành lập quỹ giới hạn

†) Giới hạn trách nhiệm có thể được viện dẫn đến để áp dụng, mặc dù một quỹ giới hạn theo

quy định tại Điểu 11 không được thành lập. Tuy nhiên, Quốc gia thành viên có thé đưa vào luật của
mình quy định rằng khi có một vụ kiện đưa ra Toà án để thực hiện một khiếu nại được phép giới hạn,


người chịu trách nhiệm chỉ có thể viện dẫn đến quyển được giới hạn nếu một quỹ giới hạn đã được

thành lập theo Gông ước này hoặc được thành lập khi quyền giới hạn trách nhiệm được viện dẫn.

2) Nếu giới hạn trách nhiệm được viện dẫn mà khơng có sự thành lập quỹ giới hạn thì những quy
định của Điều †2 sẽ được áp dụng tương ứng.
3) Trình tự, thủ tục phát sinh những quy định của Điều này sẽ được quyết định theo luật Quốc gia
thành viên mà ở đó vụ kiện được xét xử.
CHUONG

III

QUÝ GIỚI HẠN
Biểu 11. Thành lập quỹ
1) Bất kỳ người nào bị cáo buộc là có trách nhiệm sẽ có thể thiết lập một quỹ với Toà án hoặc

với một cơ quan có thẩm quyển khác ở bất kỳ một Quốc gia thành viên nào mà qúa trình thụ lý diễn

ra liên quan đến khiếu nại được giới hạn. Quỹ sẽ được thành lập với giá trị bằng tổng số quy định ở
Điều 6 và Biểu 7 và áp dụng cho các khiếu nại mà người đó có thể phải chịu trách nhiệm, cùng với
lãi suất kể từ ngày xảy ra vụ việc phát sinh trách nhiệm cho đến ngày thành lập quỹ. Bất kỳ quỹ nào
được thiết lập như vậy số chỉ được sử dụng cho những khiếu nại mà giới hạn trách nhiệm có thể viện

dẫn để áp dụng được.

2) Quỹ được thiết lập, hoặc bằng cách ký quỹ, hoặc bằng cách đưa ra một bảo đảm được chấp

nhận bởi pháp luật của Quốc gia thành viên nơi quỹ đó thiết lập và được Tồ án hay cơ quan có thẩm
quyền khác coi là thôa đáng.


3) Một quỹ được thiết lập bởi một trong những người được để cập đến tại khoản 1 (a), (b), (c)
hoặc Khoản 2 Điều 9 hoặc người bảo hiểm của họ sẽ được coi là thiết lập bởi tất cả những người được
đề cập tại Khoản 1(a), (b) hay (e) hoặc Khoản 2, tương ứng.
Điều 12. Phân bổ quỹ

SO TAY HANG HAI

500


1) Tuy theo cdc quy dinh tai Khoản 1, 2 va 3 của Điều 6 và Điều 7, quỹ sẽ áp được phân bổ cho
những người khiếu nại theo tỷ lệ các khiếu nại đã xác lập của họ chống lại quỹ.
2) Trước khi quỹ được phân bổ, nếu người phải chịu trách nhiệm hoặc người bảo hiểm cửa anh ta

đã giải quyết khiếu nại theo qữy này, thì anh ta bằng cách thế quyển sẽ được hưởng quyển mà một
người bồi thường sẽ được hưởng theo Công ước, trong giới hạn tổng số tiển anh ta đã trả.

3) Thế quyển quy định ở Khoản 2 cũng có thể được áp dụng cho những người không phải là người

đã đề ở trên, liên quan đến số tiền bồi thường mà họ có thể đã trả, nhưng chi trong pham vi mà sự

thế quyển này được phép theo luật Quốc gia tương ứng.

4) Khi một người chịu trách nhiệm hay bất kỳ một người nào khác nhận thấy rằng vào một thời

gian sau đó anh ta có thể bị buộc phải trả toàn bộ hay một phần tổng số tiền bồi thường mà liên
quan đến nó anh ta có thể có quyển thế quyển quy định ở Khoản 2 và 3, nếu như tiền bồi thường đã
được trả tước Vi phân bổ quỹ, thì Tồ án hay cơ quan có thẩm quyển khác cửa Quốc gia noi quỹ


được thành lập có thé ra lệnh rằng một khoản tiền thoả đáng sẽ có thể tạm thời được để lại để giúp
cho anh †a vào thời điểm sau đó thực hiện khiếu nại của anh đối với quỹ.
Biểu 13. Ngăn chặn các hành động khác

1) Một khi Quỹ giới hạn đã được thành lập theo quy- định tai Điểu 11 thì bất cứ người nào có
khiếu nại đối với quỹ sẽ bị cấm thực hiện bất cứ quyền khiếu kiện nào chống lại các tài sản khác của
người thay mặt cho người hoặc mà ông ta đã thành lập Quỹ.

2) Khi một quỹ giới hạn đã được thành lập theo quy định tại Điều 11, bất kỳ người nào khiếu nại
chống lại quỹ, thì con tầu và tài sản đó có thé được giải phóng bởi lệnh của Tồ án hoặc cơ quan có
thẩm quyển khác của nước đó. Tuy nhiên, việc giải phóng này trong mọi trường hợp chỉ được thực
hiện nếu quỹ giới hạn đã được thiết lập.
a) Tại cảng nơi vụ việc xây ra, hay, nếu vụ việc xây ra ngồi cảng, thì tại cảng đầu tiên nơi tàu
ghé vào ngay sau đó; hoặc:

b) Tại cảng trả khách, liên quan đến khiếu nại về tử vong hay thương tật; hoặc:
c) Tại cảng dỡ hàng, liên quan đến thiệt hại hàng hóa; hoặc:

d) Tại quốc gia thực hiện việc bắt giữ tàu.
3) Những quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 sẽ được áp dụng chỉ trong trường hợp người khiếu nại

đưa ra khiếu nại đối với quỹ giới hạn ra Tồ án quản lý quỹ đó và thực tế quỹ đó ln ln có thể
dùng được và chuyển đổi tự do được đối với khiếu kiện đó.
Điểu 14. Luật điều chỉnh

Tùy theo các quy định của chương này, những nguyên tắc liên quan đến việc thiết lập và phân bổ
quỹ giới hạn trách nhiệm, và mọi nguyên tắc về trình tự thủ tục liên quan, sẽ được điều chỉnh theo
luật của quốc gia nơi quỹ được thiết lập.
CHUONG IV
PHẠM VI ÁP DỤNG

Biểu 18.
1) Công ước này sẽ được áp dụng khi bất kỳ một người nào được nói ở Điều 1 tìm kiếm việc giới
hạn trách nhiệm của mình trước một Tồ án ca Quốc gia thành viên hoặc tìm kiếm việc được thả tàu

SO TAY HANG HAI

501


hay tài sản khác hoặc trả lại bảo đảm đã nộp trong thẩm quyển của Quốc gia đó. Mặc dầu vậy, mỗi

Quốc gia thành viên có thể loại bổ tồn bộ hay từng phẩn việc áp dụng Gông ước này cho bất kỳ
người nào nói ở Điều 1, người mà vào thời điểm khi các nguyên tắc của Gông ước được viện dẫn trước

Tồ án của Quốc gia đó khơng sinh sống thường xuyên ở một Quốc gia thành viên hoặc bất ky tau
nào mà liên quan đến quyển về giới hạn được viện dẫn hay việc thả nó được kiếm tìm va tàu vào thời
điểm nói trên khơng treo cỡ cửa Quốc gia thành viên.

2) Bằng những quy định riêng trong luật của mình, một Quốc gia thành viên có thể điểu chỉnh hệ
thống giới hạn trách nhiệm để áp dụng cho các tàu, mà những con tàu này:
. 8) Theo luật của Quốc gia đó, tàu được dự định hành hải trong các tuyến luống đường thủy nội
địa;

b) Tàu nhỏ hơn 300 tấn.
Quốc gia thành viên sử dụng sự lựa chọn đưa ra ở khoản này sẽ thông báo cho cơ quan lưu chiểu
giới hạn trách nhiệm mà luật pháp của Quốc gia đã thông qua hoặc thực tế khơng có giới hạn

nào cả.

3) Bằng những quy định riêng trong pháp luật của mình, Quốc gia thành viên có thể điểu chỉnh


hệ thống giới hạn trách nhiệm áp dụng cho các khiếu nại phát sinh trong các trường hợp mà lợi ích
của những người là cơng dân của Quốc gia thành viên khác khơng có liên quan.

4) Tồ án của các Quốc gia thành viên sẽ không áp dụng Cơng ước này đối với các tàu được

đóng hoặc hoán cải và tham gia vào các hoạt động khoan dò:

a) Khi Quốc gia này theo luật trong nước đã quy định một giới hạn trách nhiệm cao hơn giới hạn
trách nhiệm được quy định ở Điều 6, hoặc:

b) Khí Quốc gia này trở thành thành viên của một Gông ước quốc tế quy định về hệ thống trách

nhiệm liên quan đến những tàu đó.

Trong trường hợp mục (a) được áp dụng, Quốc gia thành viên sế có thơng báo cần thiết cho cơ
quan lưu chiếu.
5) 0ông ước này sẽ khơng áp dụng với:
a) tàu có đệm khí;

b) các dàn nổi được đóng để thăm dị hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở đáy biển và lòng
đất dưới đáy biển.

HƯƠNG V
DIEU KHOAN CUỐTI CÙNG
(Lược bỏ Điều 16)

Biểu 17. Hiệu lực thi hành
(Lược bỏ đoạn 1 đến đoạn 3)
4) Về mối quan hệ giữa các Quốc

ước, Công ước này sẽ thay thế và hủy
làm tại Brucxen ngày 10 tháng 10 năm
quan đến giới hạn trách nhiệm của chủ

{Lược bổ Điểu 18 đến 23].

gia đã phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt, hay tham gia Công
bổ Gông ước quốc tế về giới hạn trách nhiệm của chủ tàu biển
1957, và Công ước quốc tế về thống nhất các nguyên tắc liên
tàu biển ký tại Brucxen ngày 25 tháng 8 năm 1924.

SO TAY HANG HAI

§02



×