Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Giao thức định tuyến RIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 32 trang )

N
O
I
T
A
M
R
O
F
N
I
G
N
I
T
U
O
R
PROTOCOL
(RIP)
GVHD:

Nguyễn Thế Lộc

Thực hiện: Nguyễn Hà Minh Anh
Nguyễn Đức Chính


I. RIP là gì?
 RIP:
 Giao



Routing Infomation Protocol

thức định tuyến dùng để trao đổi thông
tin định tuyến giữa các router


II. Đặc điểm của RIP
 1.

Thuộc loại giao thức distance-vector. Mỗi
router sẽ gửi bảng định tuyến của mình cho
router láng riềng đều đặn với chu kỳ 30s/lần.
Thông tin này sẽ tiếp tục được router láng
riềng lan truyền tiếp cho các router láng
riềng khác =>Lan truyền ra mọi router toàn
mạng.


II. Đặc điểm của RIP
Các router trao đổi
thông tin định tuyến
(bảng định tuyến)
với các láng giềng
của mình


II. Đặc điểm của RIP
 2.


Sử dụng hop count (số chặng phải đi qua)
làm thước đo để đánh giá, lựa chọn đường
đi tốt nhất tới đích. Việc đánh giá này hay
còn gọi là metric.

Giá trị metric tối đa của RIP là 15, giá trị
metric = 16 được gọi là infinity (metric vô
hạn).


II. Đặc điểm của RIP

Hop count là số lượng router phải đi qua


II. Đặc điểm của RIP
 3.

Thuật toán mà RIP sử dụng để xây dựng
nên routing table là Bellman-Ford.

 4.

Cách hoạt động của RIP có thể dẫn đến
loop => quy tắc chống loop và một số timer
được đưa ra

 5.

Có 2 phiên bản version 1 và version 2



III. Hoạt động của RIP
 Các

bản tin của RIP được đóng gói vào
UDP segment với cả hai trường Source and
Destination Port là 520. RIP định nghĩa ra
hai loại bản tin Request messages and
Response messages

 Request

message: được sử dụng để gửi
một yêu cầu tới router láng giềng để gửi
update

 Response

message: mang thông tin update


III. Hoạt động của RIP


Ví dụ

Sơ đồ kết nối 3 Router R1, R2, R3. Phân hoạch IP



III. Hoạt động của RIP

 Khi

chưa chạy định tuyến mỗi router chỉ
biết các mạng kết nối trực tiếp trên các
cổng đấu nối của mình và đưa các subnet
này vào bảng định tuyến


III. Hoạt động của RIP
Giả sử R3 gửi
bảng định tuyến
cho R2 trước tiên
 Tiếp

theo, để các router có thể lấy được thông
tin của nhau, ta chạy định tuyến RIP trên các
router để chúng quảng bá thông tin cho nhau.
Mỗi router sẽ gửi toàn bộ bảng định tuyến của
mình cho các router láng giềng theo định kỳ


III. Hoạt động của RIP
R3 gửi bảng định
tuyến cho R2

 Khi

nhận được bảng định tuyến từ R3, R2

sẽ kiểm tra thông tin và tiếp nhận những
route nó chưa có. Metric tại route đó tăng
lên 1 đơn vị và cổng được thay đổi.


III. Hoạt động của RIP
R2 gửi bảng định
tuyến cho R1

 Tiếp

theo, đến lượt R2 gửi bảng định tuyến
cho R1
 Như vậy, sau một vài lượt lan truyền như đã
mô tả ở trên, kết quả trên là kết quả hội tụ cuối
cùng của các bảng định tuyến trên các router


III. Hoạt động của RIP

Sẽ như thế nào nếu mạng 192.168.3.0/24 bị
down?


III. Hoạt động của RIP

Loop trong vận chuyển gói tin


III. Loop và chống loop

 Quy

tắc Split – horizon:

Khi router nhận được cập
nhật định tuyến của một
mạng từ phía cổng nào
thì nó không gửi ngược
lại cập nhật cho mạng ấy
về phía cổng mà nó nhận
được nữa.


III. Loop và chống loop
 Quy

tắc Route - poisoning:

Khi subnet kết nối trực tiếp bị down, router sẽ gửi đi
một bản tin cập nhật cho subnet này có metric = 16
(infinity metric) cho láng giềng. Router láng giềng
nhận được bản tin này cập nhật được rằng subnet
đã không còn nữa, đến lượt, nó lại tiếp tục phát ra
một cập nhật định tuyến cho subnet này với metric
=16 cho láng giềng tiếp theo… cứ thế cả mạng sẽ
nhanh chóng biết được subnet này không còn


III. Loop và chống loop
 Quy


tắc Poison - Reverse:

Khi router láng giềng nhận được bản tin update
cho một subnet down có metric = 16 (infinity
metric), nó cũng phải ngay lập tức hồi đáp về cho
láng giềng một bản tin cập nhật cho subnet ấy
cũng với metric = 16


III. Loop và chống loop
 Quy

tắc Trigger - update:

Việc phát ra các bản tin Route – poisoning và
Poison – reverse được thực hiện ngay lập tức mà
không cần chờ tới hạn định kỳ gửi cập nhật định
tuyến


III. Loop và chống loop
 Quy

tắc Trigger - update:

Việc phát ra các bản tin Route – poisoning và
Poison – reverse được thực hiện ngay lập tức mà
không cần chờ tới hạn định kỳ gửi cập nhật định
tuyến



III. Loop và chống loop

Chống loop trong RIP


III. Loop và chống loop
 Luật

Holddown timer:

Khi nhận được một Route - poisoning , router sẽ
không tin tưởng bất kỳ thông tin định tuyến nào về
route down này trong thời gian Holddown, ngoại
trừ thông tin đến từ chính láng giềng đã cập nhật
cho mình route này đầu tiên
Giá trị default của Holddown – timer là 180s


IV. Các bộ timer
 Update

timer: khoảng thời gian định kỳ gửi
bản tin cập nhật định tuyến ra khỏi các
cổng chạy RIP

 Giá

trị default là 30s



IV. Các bộ timer
 Invalid

timer: khi router đã nhận được cập
nhật về một subnet nào đó mà sau khoảng
thời gian invalid timer vẫn không nhận lại cập
nhật về mạng này (mà đúng ra là phải nhận
được 30s/lần), router sẽ coi route đi đến
subnet này là invalid nhưng vẫn chưa xóa
route này khỏi bảng định tuyến

 Giá

trị default ca timer này là 180s


IV. Các bộ timer
 Flush

timer: khi router đã nhận được cập nhật
về một subnet nào đó mà sau khoảng thời
gian flush timer vẫn không nhận lại cập nhật
về mạng này router sẽ xóa bỏ hẳn route này
khỏi bảng định tuyến

 Giá

trị default của timer này là 240s



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×