Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.52 KB, 20 trang )

TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THƠNG
LUẬN VĂN-KHỐ LUẬN

1


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG
Kính giới thiệu đến quý bạn đọc bộ tài liệu cá nhân về các lĩnh vực đặc biệt là Hóa học.
Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công tác, trong học tập, nghiên cứu. Mong quý
anh chị góp ý, bổ sung, chia sẽ! Mọi thông tin xin chia sẽ qua email:
GIỚI THIỆU CHUNG
Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, Giáo án, Luận văn, Khố luận, Tiểu luận…và
nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các
bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất
phát từ q trình tìm tịi, trao đổi tài liệu, chúng tơi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ
là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tơi tổng hợp và
chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã
tạo điều kiện cho chúng tơi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tơn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ
nguyên bản gốc.
Trân trọng.
ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO
/>hoặc Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục Thành viên)
A. HỐ PHỔ THƠNG
1.
CHUN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
2.
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word
3.
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ


NHÓM CHỨC
4.
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VƠ CƠ PHẦN 1. CHUN Đề
TRÌNH HĨA VƠ CƠ 10 VÀ 11
5.
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ
NHÓM CHỨC
6.
BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC 1-40
7.
BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC 41-70
8.
ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
9.
TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG
10.
70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HĨA HỌC, word
11.
CHUN ĐỀ VƠ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CĨ ĐÁP ÁN
12.
Bộ câu hỏi LT Hố học
13.
BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC
14.
CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 48
15.
GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI
DAI HOC. 86
16.
PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA

HOC 274
17.
TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12
18.
PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 145
19.
BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc
20.
Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia
B. HỌC SINH GIỎI
1.
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập
2.
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏi-olympic Hoá học 54
3.
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
C. HOÁ SAU ĐẠI HỌC
ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU C

1.

Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam

2


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

2.
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ-TIỂU LUẬN

3.
TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ
4.
GIÁO TRÌNH HĨA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH,
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Dỗn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Dỗn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Dỗn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Dỗn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Dỗn Tĩnh
5.
VAI TRỊ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 44
D. HIỂU BIẾT CHUNG
1.
TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI
2.
557 BÀI THUỐC DÂN GIAN
3.
THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT
4.
CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC
5.
GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP
6.
Điểm chuẩn các trường năm 2015
E. DANH MỤC LUẬN VĂN-KHỐ LUẬN…
1. Cơng nghệ sản xuất bia

2. Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen
3. Giảm tạp chất trong rượu
4. Tối ưu hố q trình điều chế biodiesel
5. Tinh dầu sả
6. Xác định hàm lượng Đồng trong rau
7. Tinh dầu tỏi
8. Tách phẩm mầu
9. Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm
10. Tinh dầu HỒI
11. Tinh dầu HOA LÀI
12. Sản xuất rượu vang
13. VAN DE MOI KHO SGK THI DIEM TN
14. TACH TAP CHAT TRONG RUOU
15. Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng
đồng
16. REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 151
17. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum
18. Chọn men cho sản xuất rượu KL 40
19. Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 40
F. TỐN PHỔ THƠNG
1. TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN
G. LÝ PHỔ THÔNG
1. GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

Ngun §øc Trung-Đại học Quảng Nam

3


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP HỮU CƠ
ST
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT:
I. Các phương pháp làm tăng mạch Cacbon:
1. Các phương pháp ankyl hóa bằng hợp chất cơ magie (RMgX):
R' X
+
R-R’


1) CO2
→
+
RCOOH
2) H O +
3

+

1)

RCH2CH2OH

O

2) H3O+

RMgX


+

1) HCHO


2) H O +

RCH2OH

+

1) R ' CHO


2) H O +

RCH(OH)R’

+




R(R’)C(OH)R’’

+

1)R ' COOH hoac R ' COOR ''

→ RCOR’ 

→ (R)2C(OH)R’
2)H 3O +

3

3

1) R ' COR ''
2) H 3O +

* Học sinh cần lưu ý:
+ Hợp chất cơ magie RMgX rất dễ phản ứng với các hợp chất có hidro linh động (H2O, NH3,
ancol, amin…) → bảo quản và tiến hành phản ứng trong ete khan.
+ Lập thể của phản ứng cộng RMgX vào hợp chất cacbonyl: quy tắc Crammer
L
L R’
RR
R’
N
tb
O
2. Phương pháp anky hóa ion axetilua:
NaNH 2 / NH 3long
R – C ≡ CH 
→ R – C ≡ C − Na+
3. Các phương pháp ankyl và axyl hóa hợp chất thơm:
a) Các phản ứng ankyl hóa:

tb


O-

N

R' X

→ R – C ≡ C – R’

+ dẫn xuất halogen/ xt: axit Lewis (AlCl3 > FeCl3 > BF3 > ZnCl2)
+ anken/ xt: HCl/AlCl3 hoặc axit protonic (HF > H2SO4 > H3PO4)
+ ancol/ xt: axit protonic hoặc Al2O3.
b) Các phản ứng axyl hóa:
R

R

+ dẫn xuất của axit cacboxylic (RCOX > (RCO)2O > RCOOR’)/ xt: AlCl3

∆ Một số phản ứng formyl hóa (thường dùng để gắn nhóm – CHO vào phenol, ete thơm hoặc nhân
thơm giàu electron)
R

R

R

HO

-


CO + HCl
AlCl 3
HCN + HCl/ AlCl 3
H2 O
HCO-N(R)2
POCl 3 hoac COCl 2
CHCl3
NaOH

R

CHO

(Phản ứng Gatterman – Koch)
R

CHO

(Phản ứng Gatterman)
R

CHO

(Phản ứng Vilsmeier)
HO
OHC

(Phản ứng Reimer – Tiemann)
Ngun §øc Trung-Đại học Quảng Nam


4


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

* Học sinh cần lưu ý:
+ Cơ chế của các phản ứng ankyl và axyl hóa nhân thơm là cơ chế SE2(Ar); trong đó chú ý cơ
chế tạo tác nhân electronfin.
+ Các phản ứng ankyl hóa thường tạo thành hỗn hợp mono và poliankyl → muốn thu được sản
phẩm mono cần lấy dư chất phản ứng.
+ Hướng chính của phản ứng khi thế vào các dẫn xuất của benzen.
4. Các phương pháp ankyl và axyl hóa các hợp chất có nhóm metylen hoặc nhóm metyn linh động:
a) Chất phản ứng có dạng X – CαH2 – Y hoặc X – CαH(R) – Y; với X, Y là –COR’, -COOR’, -CN,
-NO2…
Do X, Y là các nhóm hút electron mạnh → nguyên tử Hα rất linh động → dùng bazơ để tách
H+, tạo thành cacbanion.
X
H2C

C2H5ONa
- C2H5OH

Y

X

+-

Na CH


RBr

R

HC

Y

X

1) C2H5ONa

Y

2) RBr

R2

1) C2H5ONa

R(R')

2) R'Br
RCOCl

RCO HC

C

X

Y
C

X
Y

X
Y

* Học sinh cần lưu ý:
+ Khi thế 2 nhóm ankyl R và R’ khác nhau, nhóm ankyl có kích thước nhỏ hơn hoặc có hiệu
ứng +I nhỏ hơn sẽ được đưa vào trước
+ Sản phẩm của phản ứng axyl hóa cũng có nguyên tử Hα linh động, có thể dễ dàng bị tách H+
-

X

CH

bởi chính cacbanion

Y
RCO HC

X

X

-


+ CH

RCO

-

C

X

X
+ H 2C

Y
Y
Y
Y
→ có phản ứng cạnh tranh:
Để ngăn phản ứng phụ nói trên, người ta dùng bazơ mạnh (mạnh hơn cacbanion) với lượng dư.
b) Chất phản ứng có dạng R – CH2 – X hoặc R2 – CH – X; với X là – COR’, - COOR’, - CN, NO2…
Các phản ứng được tiến hành tương tự, nhưng phải sử dụng xúc tác là bazơ rất mạnh (NaNH2;
C2H5ONa…) do nguyên tử Hα kém linh động hơn so với trường hợp có 2 nhóm X, Y hút electron.
5. Các phương pháp ngưng tụ:
a) Phản ứng andol – croton hóa của anđehit và xeton:
H
C C
H O

+


H
C C
H O

+
H hoac OH

H
H
C C C C
H OH H O

+
H hoac OH

H
H
C C C C
H
O

* Học sinh cần lưu ý:
+ Cơ chế của giai đoạn cộng andol: AN
+ Giai đoạn croton hóa có thể xảy ra theo cơ chế E1 hoặc E1cb (khi có Hβ linh động, xt bazơ
mạnh)
+ Khi thực hiện phản ứng andol – croton hóa từ 2 cấu tử khác nhau có thể tạo ra hỗn hợp sản
phẩm, trong đó sản phẩm chính là sản phẩm ngưng tụ giữa:
- cấu tử cacbonyl có tính electrophin cao hơn
- cấu tử metylen có Hα linh động hơn.
b) Phản ứng ngưng tụ của anđehit, xeton với các hợp chất có nhóm metylen hoặc metyn linh động:

H 2C

-

X

B

Y

- BH

-

X
CH

Y

X

C O
C HC
O

-

Y

BH

-B

-

X

C HC
OH

Y

X

- H 2O

C

C

Y

Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam

5


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

* Học sinh cần lưu ý:
+ Xúc tác dùng trong các phản ứng này thường là các bazơ hữu cơ yếu, có thể ngăn chặn được

phản ứng tự ngưng tụ với nhau của các anđehit, xeton.
+ Phản ứng ngưng tụ anđehit thơm với anhidrit axit tạo thành axit α,β – không no (phản ứng
ngưng tụ Perkin) cũng có cơ chế tương tự như trên.
CH 3COONakhan
→ C6H5 – CH= CH – COOH
C6H5 – CH=O + (CH3CO)2O 
− CH 3COOH
c) Phản ứng cộng Micheal - cộng các hợp chất có nhóm metylen hoặc metyn linh động vào hợp
chất cacbonyl-α,β-không no:
X
H2 C

Y

B

-

-

- BH

X
CH

H2C CH CH O H2 C

-

CH CH O


CH X

Y

BH
-B

-

H2C CH2 CH O
CH X
Y

Y

* Học sinh cần lưu ý:
+ Xúc tác bazơ có thể là C2H5ONa (nhiệt độ phịng); piperidin (nhiệt độ cao hơn).
+ Có thể thay thế hợp chất cacbonyl-α,β-không no bằng các hợp chất nitro (NO2) hoặc nitril (CN)α,β-không no.
d) Phản ứng ngưng tụ Claisen – ngưng tụ este với các hợp chất có nhóm metylen linh động:
+ Phản ứng ngưng tụ giữa các este với nhau:
C2 H 5ONa
CH3–COO–C2H5 + CH3–COO–C2H5 
→ CH3–CO–CH2–COO–C2H5 + C2H5OH
Cơ chế phản ứng:
O

CH3
H


CH2

C

OC2H5

O

O

CH3

C

C2H5O
-C2H5OH

CH2

C

C
OC2H5

OC2H5

O
CH3

OC2H5


- C2H5O
CH2COOC2H5

C

CH2

COOC2H5

O

+ Phản ứng ngưng tụ este với hợp chất nitril:
C2 H 5ONa
CH3–COO–C2H5 + R–CH2–CN 
→ CH3–CO–CH2(R)–CN + C2H5OH
+ Phản ứng ngưng tụ este với anđehit hoặc xeton:
C2 H 5ONa
CH3–COO–C2H5 + CH3–CO–CH3 
→ CH3–CO–CH2–CO–CH3 + C2H5OH
II. Các phương pháp làm giảm mạch Cacbon:
1. Phản ứng đecacboxyl hóa bởi nhiệt: xảy ra khi nhóm COOH gắn với nhóm có khả năng hút
electron mạnh
CaO
→ RH + Na2CO3
2. Phương pháp vôi tôi xút:
RCOONa + NaOH 
to
CCl4
→ RBr + CO2 + AgBr

3. Phản ứng Hunzdicker:
RCOOAg + Br2 
to
4. Phản ứng halofom:RCOCH3 + 3X2 + 4NaOH 
→ RCOONa + CHX3 + 3NaX + 3H2O
o

Br2 , NaOH ,t
→ RNH2
5. Phản ứng thoái phân Hoffman: R – CO – NH2 
− CO2

6. Các phản ứng oxi hóa làm gãy mạch Cacbon:
a) Các phản ứng làm gãy liên kết liên kết đôi C=C:
KMnO4 ,t o
+ 
→ CH3–COOH + CH3–CO–CH3
CH3–CH= C(CH3)2
O O
CH3
O3
+H
C
C
HC

3
O

CH3


b) Các phản ứng làm gãy liên kết C – C vic-điol:
C C
OH OH

HIO4 hoac Pb(OOCCH 3)

CH3COOH + CH3COCH3
CH3CH=O + CH3COCH3

C + C
O
O

Nguyễn Đức Trung-Đại häc Qu¶ng Nam

6


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

c) Phản ứng oxi hóa ankyl, ankenyl hoặc dẫn xuất của benzen:
KMnO 4 hoac K 2Cr 2O 7
+
H

R

COOH


* Học sinh cần lưu ý:
+ Nếu vị trí α của mạch bên khơng cịn H thì phản ứng oxi hóa hầu như khơng xảy ra.
+ Nếu dùng Na2Cr2O7 (khơng có H+) sẽ tạo thành xeton mà không bị cắt mạch
CH2 R

Na2Cr2O 7
o
250 C, p

C
O

R

+ Nếu vị trí α của mạch bên chỉ cịn 1 ngun tử H thì phản ứng sẽ tạo ra ancol bậc 3 (khơng cắt mạch
cacbon)
C R2
OH

CH R2

III. Các phương pháp tạo vịng:
1. Các phương pháp ankyl, axyl hóa và ngưng tụ nội phân tử: nguyên tắc tương tự như các phản ứng
ankyl, axyl hóa và ngưng tụ đã nêu ở trên.
2. Phản ứng cộng Diels – Alder:
+

đien
* Học sinh cần lưu ý:


đienophin

+ Đien phải ở cấu dạng s-cis; dạng s-trans (Ví dụ:
) khơng phản ứng.
+ Các nhóm thế ở vị trí cis đầu mạch đien gây cản trở khơng gian → khó phản ứng.
+ Đien có nhóm thế đẩy electron (khơng gây cản trở không gian) → tăng khả năng phản ứng.
+ Đienophin có nhóm thế hút electron → tăng khả năng phản ứng.
+ Cấu hình của sản phẩm giống với cấu hình của đienophin.
+ Hướng của phản ứng:
R

R
+

X

X
R

X

R
+
X
R

R

X


X

+

R

X

R

+
X

IV. Các phản ứng oxi hóa và khử trong tổng hợp hữu cơ:
1. Các phản ứng oxi hóa:
a) Các phản ứng oxi hóa anken
b) Phản ứng oxi hóa ngun tử H ở vị trí allyl:
Tỏc nhõn oxi húa: Pb4+, SeO2
Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam

7


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
C C CH2

C C CH
HO

c) Các phản ứng oxi hóa ankyl, ankenyl hoặc dẫn xuất của benzen

d) Các phản ứng oxi hóa ancol:
[O ]
+ Ancol bậc I
anđehit Tác nhân oxi hóa: CuO, K2Cr2O7/H+, CrO3/H+…
→
[O ]
+ Ancol bậc II
→ xeton
(Q trình oxi hóa ancol bậc I thành anđehit cần khống chế cẩn thận để không chuyển thành
axit).
HIO4
+ vic-điol 
→ cacbonyl.
e) Các phản ứng oxi hóa anđehit, xeton:
[O ]
+ Anđêhit →
axit cacboxylic
Tác nhân oxi hóa: O2/xt, [Ag(NH3)2]+, KMnO4/H+, K2Cr2O7/H+…
[O ]
+ Xeton →
bị cắt mạch thành axit cacboxylic và xeton
Tác nhân oxi hóa: KMnO4/H+, HNO3…
2. Các phản ứng khử:
a) Phương pháp hidro hóa xúc tác:
Tác nhân khử:
+ H2/ Ni, Pt, Pd:
C C

RCOCl


RCH=O

R-CO-R’

R-COO-R’

RX

RNO2

R-C≡N

R-CO-NHR’ →
+ H2/ Pd/ BaSO4, BaCO3… (xúc tác Lindlar):
C C

C C

C C

RCH=O
RCH2OH
R-CH(OH)-R’
RCH2OH + R’OH
RH
RNH2
R-CH2NH2
RCH2NHR’
khử lựa chọn liên kết ba về liên kết đôi
C C


+ H2/ [(C6H5)3P]3RhCl: khử lựa chọn liên kết đôi C=C chỉ chứa 1 hoặc 2 nhóm thế.
* Học sinh cần lưu ý:
đặc thù lập thể của các phản ứng này đều là cộng syn
b) Phương pháp khử bằng hidrua kim loại:
Tác nhân khử: thường dùng LiAlH4, NaBH4
RCOCl

RCH2OH
RCH=O

RCH2OH
R-CO-R’

R-CH(OH)-R’
RCOOH

RCH2OH
R-COO-R’

RCH2OH + R’OH
Epoxit

1,2-điol
Không khử được bằng NaBH4
RX

RH
RNO2


RNH2
R-C≡N

R-CH2NH2
R-CO-NHR’ →
RCH2NHR’
* Học sinh cần lưu ý:
phản ứng khử xảy ra theo cơ chế cộng AN.
c) Các phương pháp khử bằng kim loại hòa tan:
Tác nhân khử:
C C
C C
+ Na/NH3 lỏng:
(lập thể: cộng trans)
+ Na/ C2H5OH:
RCOOH

RCH2OH
R-COO-R’

RCH2OH + R’OH
+ Zn (Hg)/ HCl:
R-CO-R’

R-CH2-R’
NguyÔn Đức Trung-Đại học Quảng Nam

8



CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

V. Bảo vệ nhóm chức:
* Điều kiện của nhóm bảo vệ:
+ Được tạo ra trong điều kiện nhẹ nhàng
+ Ổn định trong suốt quá trình phản ứng ở các trung tâm phản ứng khác.
+ Dễ tái sinh nhóm chức ban đầu.
1. Bảo vệ nhóm ancol:
a) Chuyển thành nhóm ete:
HI
...
C O R
C OH
C OH
b) Chuyển thành nhóm este (nhóm este tương đối bền trong mơi trường axit):
... NaOH
C OCO R
C OH
C OH
c) Chuyển thành nhóm axetal hoặc xetal (bảo vệ các điol):
C OH

+

C OH

O C

R


C O

R

C O

C

R

...

H

+

C OH
C OH

R

2. Bảo vệ nhóm cacbonyl:
Tạo thành axetal hoặc xetal tương tự như bảo vệ các điol; thường sử dụng etilen glycol.
3. Bảo vệ nhóm cacboxyl:
Chuyển thành nhóm este; thường tạo thành tert-butyl este (dễ loại bằng H+) hoặc benzyl este
(dễ loại bằng hidro phân)
4. Bảo vệ nhóm amino:
RCOCl hoac (RCO) 2O

NH


Ph-CH 2-OCOCl

Ph3-CCl

N CO R
N OCO-CH 2-Ph

OH

...

H 2/Pd

...

N C-Ph 3

-

...

NH

CH 3COOH khan

B. MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho sơ đồ chuyển hóa:
OH


(H3C)2C= CH2
H2SO4

H3C

A

H2 / Ni
(¸p st)

B

CrO3

C

1) CH3MgBr
2) H2O

OH
H+, t0
H2O

D

1) O3
2) H2O/Zn

E


a) Hãy viết cấu tạo các chất từ A đến E
b) Hãy viết cơ chế phản ứng từ phenol tạo thành A.
Bài 2: Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun nóng tới 800C thu được một hỗn hợp gọi tắt
là đi - isobutilen gồm hai chất đồng phân của nhau A và B. Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C
(quen gọi là isooctan). C là chất được dùng để đánh giá chất lượng nhiên liệu lỏng.
C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen với isobutan khi có mặt
axit vô cơ làm xúc tác.
Hãy gọi tên C theo IUPAC và viết các phương trình phản ứng giải thích sự tạo thành A, B, C.
Bài 3: Tiến hành phản ứng đime hố trimetyletilen có H + xúc tác thu được hỗn hợp sản phẩm là các
đồng phân có cơng thức phân tử C10H20. Cho biết các sản phẩm tạo thnh da vo c ch phn ng.
Nguyễn Đức Trung-Đại học Qu¶ng Nam

9


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

Khi ozon hoá hỗn hợp thu được sau phản ứng đime hoá trên , ngồi các anđehit và xeton của
sản phẩm dự kiến cịn thu được một lượng đáng kể butan -2-on, giải thích cơ chế hình thành butan-2on trong các phản ứng trên.
Bài 4: Đun nóng Stiren với axit H2SO4 ta thu được hợp chất:

Hãy giải thích q trình hình thành sản phẩm trên.
Bài 5:
Từ isopren hãy viết các phương trình phản ứng điều chế trans - 2 - metylxiclohexanol.
Bài 6: Viết các phương trình phản ứng( dạng cấu tạo) tạo thành A, B, C, D, M, N theo sơ đồ sau:
CH3OH,HCl khan
dd NaOH, t 0
a) BrCH2CH2CH2CH=O →
A 
→B

b) BrCH2 CH2CH2COOH

0

1) ddNaOH ,t
H ,t

→ C 
→ D
2) ddHCl
+

+

0

Br2 ,H 2 O
H ,t
c) HOCH2(CHOH)4CH=O 
→N
→ M 
Bài 7: Cho sơ đồ chuyển hóa:

OH

H

0

COOC2H5

(COOC2H5)2

PBr3

KCN

A

H+

B

C

C2H5OH

C2H5ONa

+

H

HCOOC2H5

(D)

OCH3

OCH3


(C2H5O)2CO

E
F
G

a) Cho biết cấu tạo của các chất từ A đến G.
b) Giải thích sự hình thành các chất E, F, G.
Bài 8: Từ propilen và các chất vô cơ cần thiết, viết sơ đồ phản ứng điều chế:
a) Axit 2,5-đimetyladipic
b) Axit hept-2-inoic
Bài 9: Từ xiclopentanol điều chế axit 2-oxoxiclopentancacboxylic.
Bài 10: Từ benzen và các hợp chất ≤ 2 C, hãy tổng hợp:
O

CH

CH2 CH2 NH CH3

a)

CH CH3

C2 H5 O

OH NHCH3

b)

NH


C CH3

c)

Cl
C4H9 NH

SO 2NH2

H2N

d)

COO CH2CH2N(CH3)2

e)
HO

CH

HO

CH2 NH2

HO

CH2 CH2 NH2

CH


h)

HO

CH3

OH NH2

OH
HO
f)
g)
Bài 11: Từ benzen và các chất ≤ 3 C, tổng hợp:

CH

HO

O

a)

H3C

CH3

b)

O


HO

O

C(CH3)2

OH

c)

Bài 12: Từ CH3CH2CH2CH2OH v cỏc cht vụ c, tng hp
Nguyễn Đức Trung-Đại học Qu¶ng Nam 10


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
O
H3C

CH3
CONH2

Bài 13:
OH

H3CO

H3C
H3C


Từ H3CO

H3CO
COOH

và các chất vô cơ, điều chế
H3C N

O

CH3
CH3

H3CO

O

Bài 14: Từ H2N-CH3 và CH2=CH-COOC2H5, tổng hợp
Bài 15: Khi cho isobutanal tác dụng với axit malonic có mặt piriđin thu được hợp chất A. Đun nóng A
trong mơi trường axit để thực hiện phản ứng đecacboxyl hoá thu được hai sản phẩm A 1 và A2 là đồng
phân của nhau.
A1

LiAlH4

A1 HCl

A3

H3PO4


A5, A6 (A5 bÒn hơn)

A4 (hợp chất no)

Bit rng A2 khi b oxi hoỏ tạo thành axit oxalic. A1 là lacton.
Xác định cấu tạo của A1, ...,A6 và viết các phương trình phản ứng.
Bài 16: Có một số dẫn xuất ở gốc CH3 của axit axetic biểu hiện hoạt tính tăng trưởng cây trồng.
CH2COOH

OCH2COOH

OCH2COOH
Cl

OCH2COOH
Cl
Cl

(A)

(B)

Cl

Cl

(C)

(D)


1. Gọi tên A, B, C.
2. A được điều chế từ naphtalen và axit cloaxetic có mặt chất xúc tác ở 180 - 215 0C. Viết phương trình
phản ứng và gọi tên cơ chế của phản ứng.
3. B cũng được điều chế từ nguyên liệu trên qua chất trung gian là 1 - naphtol. Viết sơ đồ các phản ứng
và nêu cơ chế.
4. C cũng được điều chế từ phenol và axit axetic. Viết sơ đồ phản ứng.
5. Khác với C, D được điều chế từ một dẫn xuất tetraclobenzen(X) theo sơ đồ:
NaOH
1. ClCH2COOH
D
X
metanol
2. H+
a) Hoàn thành sơ đồ trên.
b) Trong quá trình sản xuất D đã sinh ra một lượng nhỏ đioxin là chất cực kì độc có cơng thức:
Cl

O

Cl

Cl

O

Cl

Giải thớch s to thnh ioxin.


Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam 11


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

C. BÀI GIẢI:
Bài 1:
a)
(A)

(B)

OH

(C)

(D)
O

OH

(E)
CH3

CH3
O
O

H3C


CH3
CH3

H3C

CH3
CH3

H3C

CH3
CH3

H3C

CH3
CH3

H3C

CH3
CH3

b)
H

+

OH


+

C

H

-H

OH

+

+

OH

Bài 2:
CH3

CH2 + H

C

CH3

CH3

(1)

CH3


CH3

δ
CH3 + CH3
+

CH3

C

C

δ
C

CH3

-

CH3

CH2

C

CH3 (2)

CH3


CH3

CH3

CH3

CH2

C

CH3
CH3

CH3
CH3

C

CH2

C

CH3

CH

CH3

C


CH2

CH3

CH3

CH3
CH3

C
CH3

CH
(A)

C
CH3

CH3

H2/Ni

C

CH3

CH3
CH3
CH3 (A) (> 80%)


-H

CH3

CH3

Zaixep

C

CH3

C
CH3

CH2

C

CH2

CH3
(B) (< 20%)

CH CH3
CH3

Isooctan(C)
2,2,4 - trimetylpentan
(Qui íc cã chØ sè octan lµ 100)

* Isobutilen với isobutan khi có mặt axit vơ cơ làm xúc tác cũng tạo ra C:
Cơ chế của quá trình tương tự phản ứng trên trong giai đoạn (1) v (2), sau ú:

Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam 12


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
CH3

CH3
CH3

CH2

C

C

CH3 + CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH


CH2

C
CH3

CH3

CH3

(C)

CH3
H3C

CH CH3
CH3

+ CH3

C

C

CH3 sinh ra lại lặp lại (2). Cứ nh vậy.

CH3

Bi 3: * Sản phẩm tạo thành khi đime hóa trimetyletilen:
CH3


C

H+

CH3

CH

CH3

CH2

C

CH3

CH3

CH3

CH3
CH3

CH2 CH3 + CH3

C

C

CH


CH3

CH3

CH2

CH

CH3

C

CH3 CH3 CH3

CH3

CH3

C

CH3
CH3

CH3
CH3

CH2

C


CH

C

C

CH3

C

CH3 CH3 CH3

CH3

C

CH2

-H+

CH3 CH3 CH3

CH3
CH3

CH2

C


CH

CH2

C

CH3 CH3 CH3

* Ozon phân hỗn hợp trên thu được:
CH3
CH3

CH2

C

CH3
C

CH3
CH2

C

CH3 CH3 CH3

C

O


CH3

ozon phân
CH2

CH2

C

C

CH3 CH3
CH3

CH

CH2

CH3

C

CH3 CH3 CH3
CH3

CH3

C

CH


C

O

CH3 CH3 CH3
O C

CH3 và HCHO

CH3
* S tạo thành một lượng đáng kể butanon - 2 là do có sự đồng phân hóa trimetyletilen, tạo
thành sản phẩm phụ:
H+
CH3 C CH CH3
CH3 C CH2 CH3 - + CH2 C CH2 CH3
H
CH3 CH3
CH3
CH
3

CH3

C
CH3

CH2 CH3 + CH2

C

CH3

CH2 CH3

CH3

CH2

C
CH3

CH2

C

CH2

CH3

CH3

Nguyễn Đức Trung-Đại häc Qu¶ng Nam 13


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

CH3

CH3
CH3


CH2 C

CH2 C CH2

CH3

CH3

H+

CH3

CH2

C

CH

C

CH3

CH3

CH2

CH3

CH3


Khi ú:
CH3

CH3
CH3 CH2 C
CH2

CH

C

CH3
CH3
CH2 CH3

C

CH2 CH3 ozon
phân

CH3CH2CCHO
CH3

CH2 C

O+

CH3
và HCHO


CH3

CH3

Bi 4:
CH = CH 2
CH = CH 2

H

+

CH CH3

+

CH3
C
CH2
+

HC

Bài 5:

CH2

H3C


+

CH2

t0,p

H3C

CH2
CH2

CH3

δ+
δ

-

δδ+ H2B

CH3

H

H
BH2

CH3
H


B
3

CH3

H2O2/OH

H

- H3BO3

HiÖu suÊt 75%

OH

Bi 6:
a)

Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam 14


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
Br-(CH2)3-CH=O

NaOH

HO-(CH2)3-CH=O

t0


H
OH

O

CH3OH

H

HCl khan

(A)

(B)

b)
Br-(CH2)3-COOH

NaOH

HO-(CH2)3-COONa

ddHCl

OCH 3

O

H+
HO-(CH2)3-COOH


O

(C)

O

(D)

c)
CH2
OH

CH

HOBr

CH =O

CH2

OH 4

OH

Bài 7:
a)
(A)

Br


OMe

Br

OMe

(B)

CH

COOH
+

OH 4

(M)

H

(C)

Br

O

HO-CH2-CH

O


OH

(N)

(E)

CN

O

COOH
C2H5O2C

C
C

OC2H5

O
OMe

OMe

OMe
OMe

(F)

(G)
O

C2H5O2C

O
C2H5O2C

C

C

H

OC2H5

OMe

OMe

b) Giải thích sự hình thành của:
OC2H5

H

COOC2H5
C 2H 5ONa

-

HC

COOC2H5


δ+

H 5 C 2O C O
H 5 C 2O C O

H5C2OOC

-

C O
COOC2H5

H5C2OOC
- C 2H 5O

-

O
COOC2H5

OCH3
OCH3
OCH3
E: OCH3
Tương tự, giải thích được sự hình thành F và G.
Bài 8:
Cl2
Na ,t 0
→ CH2 = CH – CH2Cl 

a) CH2 = CH – CH3 
→ CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2
4500 C
HBr


Mg
CH3 – CH(Br) – CH2 – CH2 – CH(Br) – CH3 →
CH3 – CH(MgBr) – CH2 – CH2 – CH(MgBr) –
ete
1) CO2
→ HOOC – CH(CH3) – CH2 – CH2 – CH(CH3) – COOH
CH3 
2) H 3O +

Ngun §øc Trung-Đại học Quảng Nam 15


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
Na ,t 0
b) CH2 = CH – CH3 → CH2 = CH – CH2Cl 
→ CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2
Br2


1:1
Cl2
4500 C

H 2 / Pd

CH2Br – CH(Br) – CH2 – CH2 – CH = CH2 
→ CH2Br – CH(Br) – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
1) KOH / e tan ol
CH 3 MgCl

→ HC ≡ C – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 
→ ClMgC ≡ C – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
2) KNH 2
1) CO2


2) H O +
3

HOOC - C ≡ C – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
Bài 9:
OH

Br

HBr

MgBr

Mg/ ete khan

2) H3O
NaOH, t

o


COOH

CuO, t

o

COOH

1) CO2
+

COOH

Cl 2/ P
o
t

Cl

COOH
O

OH

Bài 10:
a)
CH 2=CH2
+
H

CH 3NH2

C2 H5

Pd, t

o

CH CH2

HBr, peoxit

CH2CH2Br

CH2CH2NHCH3

b)
CO, HCl

CHO

AlCl3

CH CH CH3
HO

OH
CH C2H5

1) C2H5MgBr

+
2) H3O

CH 3NH2

KOH/etanol

CH = CH - CH 3

HOCl

CH CH CH3

Cl

HO

NHCH3

c)
HNO3
H 2SO4d
Fe, HCl

NO2

Fe, HCl

NHCOCH3


H2N
HNO3
H 2SO4 d

NO 2

NH2

NaNO2+HCl
to

Cl2
AlCl3

CH3COCl

NHCOCH3

HO

NO 2

Fe, HCl

Cl
PCl5

+
NH3HSO4


ClO 2S
Cl

NH3

NHCOCH3
C 2H 5Cl

NH2

HNO3
H 2SO4

C 2H 5 O
H 2SO4d

+
NH3 HSO 4

Cl

NHCOCH3
+

d)

NH3 HSO4

HO 3S


-

Cl

Cl
H2NO 2S

NHCOCH3

O2N

NaHCO3

NH2

H2NO 2S
Cl

e)

Nguyễn Đức Trung-Đại häc Qu¶ng Nam 16


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
δ−

δ+

δ+


(CH3)2 - N - H +

δ−

(CH3)2-N-CH 2-CH 2-OH

O

CH 3Cl

CH3

AlCl3

NH2

HOOC

(CH 3)2-N-CH2-CH 2-OH

HNO3

C 4H 9Cl

NO 2

H 3C

H 2SO4d


KMnO 4, t

Fe, HCl

NO2

HOOC

PCl 5

NHC4H9

HOOC

o

NHC4H9

ClOC

COO-CH 2-CH 2-N(CH 3)2

H9C4HN

f)
o
1) NaOH,t ,p
Cl
+
2) H


Cl2
AlCl 3

HNO3

OH

Fe, HCl

OH

OH
NH2

NO 2
NaNO2 + HCl
o
t

OH

CO + HCl
AlCl3

HO

OH
HO


CHO

HCN

HO

HO

CH CN

H 2/ Pd

HO

HO

CH CH2 NH2
HO

HO

g)
HO

CH CH2 NH2

HO

KOH/ etanol


HO

HO

CH CH

NH2

H 2/ Pd

HO

HO

CH2 CH2 NH2

HO

h)
HO

CHO

CH 3CH 2NO2
OH

HO

HO
Fe, HCl


CH

HO
HO
HO

CH

CH CH3

OH

NH2

C CH3

H 2O/H

+

NO 2

HO
HO

CH
HO

CH CH3

NO 2

Bài 11:
a)
CH 2=CH-CH2Cl
AlCl 3

CH2-CH2-CH 2-MgBr

CH2-CH=CH 2
1) (CH3) 2CO
2) H3O

+

HBr/ peoxit

CH2

CH2-CH 2-CH 2-Br
CH3
C OH
3 CH3

Mg/ ete

H 2SO4

b)


Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam 17


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538
CH 3Cl
AlCl3

Cl2, as

CH3

Mg/ ete

CH2Cl

CH2MgCl

1) O
2) H3O

Cl 2

CH2-CH 2-CH 2-OH
COCl 2

NaOH

CHCl-CH 2-CH 2-OH

+


CH(OH)-CH 2-CH 2-OH

O
O
O

c)
o
1) NaOH,t ,p
+
2) H

Cl2

OH

Cl

AlCl3

H

H3C C CH3

+

OH

+


CH3

H3C C CH3

O

HO

OH

CH3
+
C
CH3

HO

OH
CH3

OH
CH3
C
CH3

HO

+
H

- H 2O

OH

Bài 12:
CuO, t

OH
NH3, t

0

O

H

+

Br 2, H 2O

Ag2O

CONH2

Bài 13:
CH3

CONH2

O


δ−

O

δ+

H

CH3
OH

+

CH3

CH3

Bài 14:
δ−

NH2

O

H 2SO4,t

o

H


CH3

O

CH3

CH3

COOH

LiAlH 4

O

O

O
δ+

+

CH3

OH

O
OC2H5

CH3

C 2H 5ONa

O

δ+

CH3
CH3

COOH

CHO

O

0

CH3

NH CH2 CH2 COOC2H5

δ+

OC2H5
CH3

N

CH2 CH2 COOC2H5


CH2 CH2 COOC2H5
CH3 N

O

+ o
H ,t

CH3 N

O

COOC2H5

(Sử dụng phản ứng cộng Micheal và ngưng tụ Claisen)
Bi 15:
Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam 18


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

CH3

COOH

CHO + CH2

CH

CH3


Piri®in

COOH

CH3

CH3
CH

CH3

t0
COOH -CO2

CH

CH

CH3

COOH

CH

COOH
CH

OH


CH

COOH

OH (A)

CH3
CH

CH

CH3

CH2

COOH

OH

CH3
CH

CH3
CH
CH3

CH

H+,t0


CH2

CH3
CH3

COOH
-H2O

OH

C

CH3
CH

CH

CH

COOH

[O]

CH3

CH3

CH2 COOH

CH3

COOH + HOOC

CH

CH3
C

CH

CH2 COOH

H+

CH3

CH3
CH3
C

CH2

O

CH3
CH3

CH

COOH


COOH

CH3

CH3

CH3

CH CH
(A2)

CH2
C

LiAlH4

C

CH3

CH2
C

CH2

O

C

H+ CH3

(HCl)

CH2

O

C

O (A1)

CH3
CH3

O

CH2
C

C
O

O δ-

OH

+ 2
δCH

CH2 CH2


CH2

(A3)

CH3

CH2
C

OH

Cl
OH

O
C

CH2

CH2 C

CH3

Cl

CH

CH2 CH2 + H2O

(A4)


OH

CH3
C

CH3
C
CH3

OH

CH2

CH2 CH2
(A3)

OH

H3PO4

CH3
CH3
CH3

(A6)

OH

H2C


CH2

C

CH2

O

+ H2 O

(A5)

Bài 16:
1. A: Axit (1 - naphtyl)axetic.
B: Axit (1 - naphtoxi)axetic.
C: Axit (2,4 - điclophenoxi)axetic. [2,4 - D]
D: Axit (2,4,5 - triclophenoxi)axetic. [2,4,5 - T]
Nguyễn Đức Trung-Đại học Quảng Nam 19


CD TONG HOP HUU CO-BT CHUYEN 538

CH2COOH
t0, xt
SE

+ ClCH2COOH

2.


+ HCl
OH

OSO3H
H2O

ClCH2COOH

-H2SO4

KiÒm, SN 2
-HCl

H2SO4

3.

OCH2COONa

OCH2COOH

H+
-Na+
OH

OH

Cl


Cl2/CCl4

4.

ONa
Cl

NaOH

-HCl

-H2O
Cl

CH3COOH

Cl2, P ®á

Cl

CH2COOH

-HCl

Cl

NaOH
-H2O

CH2COONa


Cl
OCH2COONa

ONa
Cl

Cl
+ CH2COONa

Cl

H+

-NaCl

Cl

Cl

OCH2COOH

Cl

Cl

Cl

Cl


Cl
Cl

5.

ONa

NaOH
SN2Ar Cl

Cl
Cl (X)
Cl

OCH2COONa

ClCH2COOH
SN2

Cl
Cl

Cl
OCH2COOH

H+
Cl
Cl
Sự tạo đioxin:


Cl

Cl

NaO

Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

O

+ 2NaCl

+
Cl

ONa

Cl

O

Cl


Ngun Đức Trung-Đại học Quảng Nam 20



×