Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ TIM MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.64 KB, 3 trang )

THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ TIM MẠCH
Câu 1: Thuốc trợ tim làm tăng AMP vòng có các đặc điểm sau:
A. Làm mở kênh calci nên làm tăng co bóp cơ tim.
B. Làm tăng biên độ co bóp cơ tim.
C. Làm tăng tốc độ co bóp cơ tim.
D. Rút ngắn thời gian co bóp cơ tim.
E. Kéo dài thời gian co bóp cơ tim.
Câu 2:Thuốc Isoprenalin có các tác dụng sau:
A. Làm cho tim đập mạnh, tăng huyết áp tâm thu.
B. Làm cho tim đập nhanh, làm tăng lưu lượng tuần hoàn.
C. Làm tăng tính dẫn truyền.
D. Làm tăng tính chịu kích thích của cơ tim.
E. Làm giảm nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim.
Câu 3: Thuốc Isoprenalin có các tác dụng sau:
A. làm tăng lưu lượng tim
B. Làm giãn mạch, nhất là các mạch tạng.
C. Làm tăng glucose máu.
D. Làm tăng dị hoá lipid, sinh năng lượng.
E. Làm giảm glucose máu.
Câu 4: Thuốc Isoprenalin được chỉ định trong các trường hợp sau:
A. Shock có hạ huyết áp
B. Ngừng tim, kết hợp bóp tim ngoài lồng ngực
C. Shock có co mạch
D. Shock do nhiễm khuẩn
E. Tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm
Câu 5: Dobutamin có các tác dụng sau:
A. Tác dụng chọn lọc trên beta1-receptor
B. Làm tăng biên độ co bóp cơ tim
C. Làm tăng tần số tim
D. Làm tăng lưu lượng tim
E. Làm giảm sức cản ngoại vi và áp lực hệ mao mạch phổi


Câu 6: Thuốc phong toả enzym phosphodiesterase (Amrinon, Enoximon) có
các đặc điểm sau:
A. Làm tăng co bóp cơ tim, tăng lưu lượng tim
B. Gây giãn mạch, giảm cả tiền gánh và hậu gánh
C. Ít tác dụng phụ
D. Chỉ dùng trong điều trị nội trú
E. Kích thích thần kinh trung ương
Câu 7: Heptaminol có các tác dụng sau:
A. Làm tăng huyết áp
B. Làm tăng cung lượng tim
C. Làm tăng cung lượng động mạch vành
D. Ít độc
E. Lợi niệu
Câu 8: Verapamil là thuốc chẹn kênh calci có các tác dụng sau:
A. Giãn mạch theo cách gián tiếp
B. Không làm tăng tần số tim, tính dẫn truyền của cơ tim.
C. Không ảnh hưởng đến lực co bóp của cơ tim.
D. Không ảnh hưởng đến hệ Renin-Angiotensin-Aldostenon và Catecholamin
E. Được chỉ định cho bệnh nhân huyết áp thấp
Câu 9: Lidocain có các tác dụng sau trên tim:
A. Làm giảm tính tự động của các tế bào cơ tim
B. Rút ngắn thời gian trơ và thời gian tái cực
C. Kéo dài thời gian khử cực ở thì tâm trương
D. Không gây dãn mạch ngoại biên
E. Thuộc nhóm làm ổn định màng tế bào cơ tim với thời gian tác dụng ngắn
Câu 10:Cơ chế chống loạn nhịp tim của Bretylium gồm :
A. Làm tăng hiệu thế nghỉ (tĩnh)
B. Kéo dài hiệu thế hoạt động, tăng thời gian trơ
C. Làm tăng tính tự động của các sợi Purkinje
D. Đối lập với hiện tượng “tái nhập”

E. Làm giảm tính tự động của các sợi Purkinje
Câu 11: Dysopyramid (Rythmodan) có các đặc điểm sau:
A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim nguồn gốc tâm thất
B. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim do nhiễm độc digitalis
C. Để dự phòng các loạn nhịp do nhồi máu cơ tim hoặc sau shock điện
D. Dung nạp tốt, dùng được cho người có tuổi
E. Không dùng được cho người có tuổi
Câu 12: Đối với 1 thuốc chống đau thắt ngực khi điều trị yêu cầu cần đạt gồm:
A. Tăng tưới máu, tăng cung cấp oxy cho cơ tim
B. Giảm công năng tim
C. Giảm sử dụng oxy của cơ tim

D. Giảm cơn đau
E. Tăng công năng tim.
Câu 13: Trinitrin (Trinitroglycerin) có các tác dụng sau:
A. Làm dãn mạch toàn thân, mạch da.
B. Làm hạ huyết áp động mạch, giảm hồi lưu máu tĩnh mạch
C. Làm giảm công năng tim, giảm sử dụng oxy
D. Làm thay đổi phân bố máu trong cơ tim, có lợi cho vùng dưới nội tâm mạc
E. Làm tăng công năng tim, tăng sử dụng oxy
Câu 14: Các câu sau nói về thuốc chống đau thắt ngực Dipyridamol:
A. Là thuốc gây dãn mạch vành tác dụng dài
B. Không làm thay đổi huyết áp, tần số, công năng, nhu cầu oxy của cơ tim
C. Làm tăng tích luỹ Adenosin trong cơ tim dẫn đến giãn mạch vành
D. Dùng lâu làm tăng tuần hoàn phụ
E. Là thuốc điều trị củng cố sau cơn
Câu 15: Yêu cầu chung với thuốc chống cơn đau thắt ngực gồm:
A. Làm giảm sức co bóp của cơ tim, giảm nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim
B. Làm giảm co thắt mạch vành
C. Phân phối lại máu trong cơ tim, có lợi cho vùng dưới nội tâm mạc

D. Có tác dụng tốt trong cơn co thắt vành kiểu Prinzmetal và cơn đau thắt ngực
chưa ổn định
E. Tăng co thắt mạch vành.
Câu 16: Chỉ định chung của các thuốc chẹn kênh calci khi dùng chống cơn đau
thắt ngực gồm :
A. Dự phòng cơn co thắt mạch vành
B. Điều trị cơn đau thắt ngực do gắng sức
C. Điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định
D. Điều trị cơn đau thắt ngực Prinzmetal là chỉ định tốt nhất
E. Dùng dự phòng ở người cao tuổi
Câu 17: Prazosin có tác dụng hạ huyết áp, có các đặc điểm sau:
A. Làm tăng tần số tim
B. Làm giảm tần số tim
C. Không làm tăng hoạt tính của renin huyết tương
D. Là thuốc ức chế giao cảm ngoại biên
E. Đối kháng tranh chấp với noradenalin trên thụ thể Alpha ngoại biên
Câu 18: Diazoxid có các đặc điểm sau:
A. Làm tăng tần số tim
B. Làm giảm tần số tim
C. Làm tăng glucose máu do ức chế giải phóng insulin
D. Đối kháng với sulfamid hạ glucose máu
E. Làm dãn cơ trơn thành mạch
Câu 19: Các thuốc ức chế chuyển angiotensin có tác dụng sau:
A. Ức chế tạo angiotensin II từ angiotensin I
B. Ngăn cản sự giáng hoá bradykinin
C. Tăng tổng hợp prostaglandin gây dãn mạch
D. Tăng tổng hợp nitrogen monoxid (NO)
E. Giảm thải trừ ion natri
Câu 20: Các thuốc ức chế chuyển angiotensin có tác dụng sau:
A. Làm giảm cả tiền gánh và hậu gánh trên bệnh nhân suy tim

B. Trên thận làm tăng dòng máu đến thận, tăng sức lọc cầu thận
C. Làm giảm sản xuất aldosteron, tăng thải natri
D. Không làm thay đổi tần số tim
E. Làm co mạch, tăng huyết áp
1. Ở liều điều trị, glycosid có tác dụng làm tăng co bóp cơ tim là do:
A. Ức chế trực tiếp Na+/K+/ ATPase ở màng tế bào cơ tim.
B. Ức chế phó giao cảm
C. Ức chế phosphodiestearse
D. Hoạt hoá adenylcylase
E. Kích thích beta-adrenergic
2. Ở liều điều trị, digitalis có tác dụng làm chậm nhịp tim là do:
A. Phong toả beta-adrenergic
B. Phong toả alpha-adrenergic
C. Ức chế phó giao cảm
D. Cường phó giao cảm
E. Tăng dẫn truyền nhĩ thất
3. Trong các thông số sau về dược động học, thông số nào đặc trưng cho
digitoxin:
A. Có 2 nhóm OH gắn vào nhân sterol
B. Hấp thu qua đường tiêu hoá 80%
C. Gắn vào protein huyết tương 50%
D.Thời gian nửa thải trừ là 33 giờ


E. Thời gian nửa thải trừ là 110 giờ

E. Cuồng động nhĩ, kèm rối loạn dẫn truyền nhĩ-thất

4. Trong các thông số sau, thông số nào là của digoxin:
A. Có 1 nhóm OH gắn vào nhân sterol

B. Hấp thu qua đường tiêu hoá 100%
C. Gắn vào protein huyết tương 90%
D.Thời gian nửa thải trừ là 110 giờ
E. Thời gian tác dụng trong 12-24 giờ

6. Diphenylhydantoin có tác dụng chống loạn nhịp tim là do các yếu tố sau:
A. Làm bền vững màng tế bào cơ tim
B. Làm giảm tính tự động
C. Rút ngắn thời gian trơ và thời gian tái cực
D. Không tác dụng đến hệ dẫn truyền nội tại cơ tim
E. Giảm sức co bóp cơ tim

5. Thông số dược động học đặc trưng cho uabain là:
A. Hấp thu yếu qua ống tiêu hoá
B. Gắn mạnh vào protein huyết tương
C. Thời gian tác dụng 2-3 ngày
D. Thời gian lưu lại trong cơ thể là 1 tuần
E. Có 5 nhóm OH gắn vào nhân sterol

7. Thuốc phong toả beta1-adrenergic được chỉ định trong các trường hợp sau:
A. Nhiễm độc cơ tim do cường giáp trạng
B. Rung thớ nhĩ
C. Cuồng động nhĩ
D. Suy tim tiến triển
E. Nhịp nhanh xoang

6. Nhiễm độc digitalis có các đặc điểm sau:
A. Tim đập chậm dưới 50 chu kì/phút
B. Ngừng tim ở thì tâm trương
C. Nhĩ thất phân ly

D. Ngoại tâm thu đa dạng trên điện tim
E. Nhịp tim nhanh trên 150 chu kì /phút

8. Procainamid có tác dụng trên cơ tim:
A. Làm giảm tính kích thích của tâm thất mạnh hơn của tâm nhĩ
B. Làm giảm tốc độ dẫn truyền
C. Tăng thời gian trơ
D. Làm tăng huyết áp
E. Làm giảm tính tự động do làm giảm khử cực tự phát thì tâm trương

7. Điều trị ngộ độc digitalis bằng cách cho các thuốc sau:
A. Bổ sung Kali chlorid truyền tĩnh mạch
B. Cho Diphenylhydantion để làm tăng ngưỡng kích thích của cơ tim
C. Cho thuốc phong toả beta-adrenergic để chống loạn nhịp
D. Dùng EDTA để gắp calci ra khỏi cơ thể
E. Cho thuốc kích thích alpha-adrenergic
8. Các thuốc sau dùng để chữa suy tim:
A. Thevetin chiết từ quả thông thiên
B. Neriolin chiết từ cây trúc đào
C. Cây hành biển, dùng dạng thuốc bột
D. Strophantin K chiết từ hạt của cây sừng dê
E. Cafein
9. Các thuốc sau có tác dụng trợ tim do làm tăng AMP vòng:
A. Các thuốc kích thích adenylcyclase
B. Các thuốc ức chế phosphodiestease
C. Cafein
D. Theophylin
E. Long não nước
10. Isoprenalin là thuốc cường β - Adrenergic có các tác dụng sau:
A. Làm tim đập mạnh, nhanh tăng tính dẫn truyền, tăng tính chịu kích thích

B. Làm giãn khí quản, giãn mạch
C. Làm tăng glucose máu
D. Tăng phân huỷ lipid
E. Làm giảm nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim
1. Quinidin có tác dụng chống loạn nhịp tim là do:
A. Kích thích phó giao cảm
B. Làm ổn định màng tế bào cơ tim
C. Ức chế beta-adrenergic
D. Làm giảm catecholamin
E. Tăng tốc độ dẫn truyền nội tại tim
2. Quinidin có tác dụng chống loạn nhịp tim là do các yếu tố sau:
A. Kéo dài thời gian trơ của tim
B. Tăng tính kích thích cơ tim
C. Giảm tốc độ dẫn truyền
D. Ức chế phó giao cảm
E. Giảm tính thấm của màng tế bào cơ tim
3. Quinidin được chỉ định tốt nhất trong các trường hợp:
A. Rung thớ nhĩ, cuồng động nhĩ
B. Loạn nhịp tim do ngộ độc digitalis
C. Rung thất
D. Loạn nhịp nguồn gốc tâm thất
E. Ngoại tâm thu thất
4. Amiodaron là thuốc chống loạn nhịp, có tác dụng sau:
A. Làm giảm tính chịu kích thích của tế bào cơ tim
B. Giảm dẫn truyền trong nhĩ
C. Tăng thời gian trơ
D. Dãn mạch vành tim
E. Làm nhanh nhịp tim
5. Amiodaron là thuốc chống loạn nhịp tim được chỉ định tốt nhất trong:
A. Nhịp xoang chậm

B. Nhiễm độc cơ tim do cường giáp trạng
C. Loạn nhịp do ngộ độc digitalis
D. Nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ

1. Trinitroglycerin có tác dụng chống đau thắt ngực, do:
A. Giảm công năng tim
B. Giảm lưu lượng mạch vành tim
C. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
D. Ức chế beta-adrenergic, làm chậm nhịp tim
E. Tăng nhịp tim
2. Propranolol có tác dụng chống thắt ngực do:
A. Làm tăng công năng tim
B. Làm giảm sử dụng oxy của cơ tim
C. Làm tăng nhịp tim
D. Làm tăng huyết áp
E. Không có hiện tượng “bật lại” khi ngừng thuốc đột ngột
3. Amiodaron có tác dụng chống thắt ngực do:
A. Phong toả beta-adrenergic gây chậm nhịp tim
B. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
C. Tăng nhu cầu sử dụng oxy
D. Tăng cung lượng động mạch vành
E. Có thể chỉ định ở bệnh nhân có kèm block nhĩ-thất
4. Thuốc chẹn kênh calci có tác dụng chống thắt ngực do:
A. Làm tăng sức co bóp cơ tim
B. Làm tăng nhu cầu sử dụng Oxy của cơ tim
C. Tăng dẫn truyền nhĩ-thất
D. Đối kháng với sự co thắt mạch vành
E. không ảnh hưởng đến sự phân phối lại máu trong cơ tim
1. Thuốc nào sau đấy vừa có chỉ định trong bệnh tăng huyết áp, vừa có chỉ
định trong suy tim mạn:

A. Reserpin
B. Verapamil
C. Propranolol.
D. Captopril.
E. Nifedipin.
2. Nifedipin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Ức chế enzym chuyển angiotensin.
B. Phong toả beta- adrenergic.
C. Giảm dự trữ catecholamin.
D. Chẹn kênh Calci gây giãn mạch, giảm sức bóp cơ tim.
E. Giảm tiết aldosteron.
3. Alpha- methyldopa có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Phong toả alpha - adrenergic.
B. Chẹn kênh calci gây giãn mạch.
C. Ức chế enzym chuyển angiotensin.
D. Phong toả beta- adrenergic.
E. Phong toả dopa-decarboxylase, tạo chất trung gian hoá học giả.
4. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Phong toả beta - adrenergic.
B. Ức chế giải phóng renin.
C. Phong toả alpha - adrenergic.
D. Giảm dự trữ catecholamin.
E. Phong toả hệ phó giao cảm.
5. Clonidin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Ức chế receptor alpha-2 trung ương.
B. Ức chế receptor alpha -adrenergic.


C. Ức chế receptor beta - adrenergic.
D. Ức chế giao cảm ngoại biên.

E. Kích thích giao cảm trung ương
6. Hydralazin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Làm giảm nhịp tim do phản xạ.
B. Ức chế receptor beta - adrenergic.
C. Làm co cơ trơn thành mạch.
D. Làm dãn cơ trơn thành mạch.
E. Kích thích receptor alpha - adrenergic.
7. Diazoxid làm hạ huyết áp là do:
A. Giảm tần số tim .
B. Có tác dụng lợi niệu
C. Gây co cơ trơn thành mạch.
D. Làm giảm glucose máu.
E. Gây dãn cơ trơn thành mạch.
8. Natrinitroprussiat làm hạ huyết áp là do:
A. Làm dãn chủ yếu mao động mạch .
B. Làm dãn cả mao động mạch và mao tĩnh mạch.
C. Ức chế enzym chuyển angiotensin.
D. Ức chế giải phóng aldosterol.
E. Làm dãn chủ yếu mao tĩnh mạch.
9. Cơ chế tác dụng chung của các thuốc ức chế ensym chuyển angiotensin:
A. Cản trở chuyển angiotensin I sang angiotensin II.
B. Kích thích chuyển angiotensin I sang angiotensin II..
C. Kích thích giải phóng aldosteron.
D. Kích thích chuyển hoá Bradykinin.
E. Co mạch ngoại vi.
10. Các thuốc đối vận receptor AT1 angiotensin gồm:
A. Losartan.
B. Condesartan.
C. Eprosartan
D. Valsartan.

E. Fluortan
Câu 8: Uabain có đặc điểm:
A. Là thuốc có tích luỹ
B. Thuốc dùng ở dạng viên
C. Không được tiêm tĩnh mạch.
D. Thải trừ nhanh
E. Không tan trong lipid
Câu 9: Digitalis có đặc điểm:
A. Dùng đường tiêm tĩnh mạch
B. Là thuốc không có tích luỹ
C. Không tan trong lipid
D. Không gắn với protein huyết tương
E. Thải trừ chậm
Câu 10: Thuốc nào sau đây không phải là thuốc trợ tim nhóm Digitalis:
A. Digitoxin
B. Digoxin
C. Digitalin
D. Dobutamin
E. Gitalin
Câu 13: Digitalis có tác dụng:
A. Làm cho tim đập nhanh
B. Điều trị ngừng tim
C. Làm cho tim đập chậm, đều
D. Làm huyết áp tăng
E. Gây giãn cơ trơn khí quản.
Câu 14: Thuốc nào sau đây làm tăng co bóp cơ tim là do hoạt hoá
adenylcyclase:
A. Amrinon
B. Digoxin
C. Spartein

D. Dobutamin
E. Long não
Câu 15:. Thuốc nào sau đây làm tăng co bóp cơ tim là do phong toả
phosphodiesterase:
A. Isoprenalin
B. Digoxin
C. Spartein
D. Enoximon
E. Uabain
Câu 16: Ngộ độc digitalis là do những yếu tố sau, trừ:
A. Dùng liều quá cao.

B. Giảm K+ trong máu.
C. Giảm Ca++ trong máu
D. Dùng thuốc dài ngày.
E. Cơ thể tăng đáp ứng với thuốc.
Câu 17:. Triệu chứng ngộ độc digitalis
A. Nhịp tim nhanh
B. Nhịp chậm
C. Trên điện tim PP ngắn lại
D. Trên điện tim QRS dài ra
E. Huyết áp tăng
Câu 1: Các nhóm thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp, trừ:
A. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin.
B. Thuốc huỷ phó giao cảm
C. Thuốc lợi niệu
D. Thuốc phong toả β-adrenergic
E. Thuốc phong toả hạch thần kinh thực vật
Câu 2: Nifedipin có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. ức chế enzym chuyển angiotensin

B. An thần.
C. Phong toả β-adrenergic
D. Chẹn kênh calci gây giãn mạch, giảm co bóp cơ tim
E. Giảm dự trữ catecholamin
Câu 3: Hydroclorothiazid có tác dụng hạ huyết áp là do:
A. Giảm tiết aldosteron.
B. ức chế enzym chuyển angiotensin
C. Giảm dự trữ catecholamin
D. Chẹn kênh calci
E. Lợi niệu và giảm nhận cảm của cơ trơn thành mạch với các amin co mạch
Câu 4: Các thuốc sau có tác dụng hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci,
trừ:
A. Diltiazem
B. Nifedipin
C. Phentolamin
D. Verapamil
E. Amlodipin
Câu 6: Propranolon hạ huyết áp do:
A. Tạo chất trung gian hoá học giả
B. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
C. Phong toả β-adrenergic
D. Giảm giải phóng catecholamin
E. Phong toả α-adrenergic
Câu 7: Prazosin hạ huyết áp là do:
A. ức chế giải phóng catecholamin
B. Giảm dự trữ catecholamin
C. Chẹn kênh calci gây giãn mạch
D. Phong toả α-adrenergic
E. Phong toả β-adrenergic
Câu 19: Các thuốc ức chế ACE có tác dụng sau, trừ:

A, Ức chế tạo angiotensin II từ angiotensin I.
B, Ngăn cản sự giáng hoá bradykinin.
C, Tăng tổng hợp prostaglandin.
D, Tăng tổng hợp nitrogen monoxide (NO).
E, Giảm thải trừ Na+.
Câu 20: Các thuốc ức chế ACE có tác dụng sau, trừ:
A, Làm giảm cả tiền gánh và hậu gánh trên bệnh nhân suy tim.
B, Trên thận làm tăng dòng máu đến thận, tăng sức lọc cầu thận.
C, Làm giảm sản xuất aldosteron, tăng thải Na+.
D, Không làm thay đổi tần số tim.
E, Làm co mạch, tăng huyết áp.



×