Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao an ban tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.64 KB, 5 trang )

Giáo án chuyên đề:
ứng dụng phơng pháp Bàn tay nặn bột
vào dạy học môn Tự nhiên - xã hội ở lớp 3
Bài dạy: Lá cây
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS biết đợc: Đặc điểm của lá cây, các bộ phận ngoài của lá cây (Màu sắc, độ lớn, hình
dạng...)
- Quan sát để phát hiện ra đặc điểm của lá cây và các bộ phận ngoài của lá cây.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân biệt đợc các dạng lá cây, vẽ, trả lời câu hỏi, làm việc nhóm,
thuyết trình giao tiếp trớc tập thể.
3. Giáo dục: Học sinh ý thức bảo vệ cây xanh.
II.Chuẩn bị:

- GV, HS: Các loại lá cây, bảng nhóm, màu vẽ, hình ảnh minh họa các dạng lá cây trên
máy chiếu.
- Sử dụng phơng pháp BTNB ở hoạt động 1: Các bộ phận của lá cây
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết trớc chúng ta đã đợc học bài về rễ cây.

- 2 học sinh lên bảng: 1 ngời hỏi, 1 ng-

Vậy bạn nào muốn hỏi các bạn trong lớp về

ời trả lời về nội dung bài cũ.

nội dung bài cũ.
- Nhận xét, tuyên dơng.


2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Trong các tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm
hiểu về thân cây, rễ cây. Hôm nay cô và các
em tiếp tục tìm hiểu về một bộ phận khác của
cây đó là: Lá cây (Giáo viên ghi bảng).
b. Các hoạt động.
HĐ 1: Đặc điểm và sự đa dạng của lá cây
*Bớc 1: Nêu tình huống có vấn đề


- Lá cây gồm mấy bộ phận, là những bộ phận

- HS lắng nghe

nào?
*Bớc 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:
+Yêu cầu học sinh tự liên hệ vận dụng kiến

- Học sinh làm việc các nhân vẽ các bộ

thức của bản thân, vẽ vào vở (Vở nháp) hình

phận của lá cây vào vở (2 phút)

vẽ mô tả các bộ phận của lá cây.
+Sau khi các em đã làm việc cá nhân xong,

- HS làm việc nhóm (4 phút)


HS thảo luận, vẽ vào bảng nhóm hình vẽ mô

(Chia lớp thành 3 nhóm)

tả các bộ phận của lá cây.
- Yêu cầu HS đại diện các nhóm trình bày ý

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

kiến.
- Yêu cầu học sinh so sánh kết quả để tìm ra

- HS so sánh, nhận xét.

điểm khác nhau giữa các nhóm.
*Bớc 3: Đề xuất câu hỏi và thiết kế phơng
án thực nghiệm.
- Dựa vào kết quả hoạt động của các nhóm,

- HS nêu ra câu hỏi:

em hãy đề xuất câu hỏi tìm hiểu về các đặc

- Lá cây có mấy bộ phận, những bộ

điểm của lá cây?

phận nào?
- Lá cây gồm có 2, 3, hay 4 bộ phận?


- GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.

- Cuống lá có phải là bộ phận của lá
cây không?
- Lá cây to hay nhỏ?
- Lá cây có những màu gì?

- Đề xuất phơng án thực nghiệm: Muốn kiểm

- Lá cây có dạng hình gì?
- HS: Ta xem tivi, xem internet, xem

tra về lá cây ta làm nh thế nào?

sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu,
quan sát trực tiếp lá cây thật.

? Trong các phơng án đó, phơng án nào có
hiệu quả nhất trong lúc này?
*Bớc 4: Tiến hành thực nghiệm
- GV yêu cầu HS tập hợp các loại lá cây đã

- Quan sát trực tiếp lá cây thật.


chuẩn bị theo nhóm, quan sát xem lá cây có

- HS nghe yêu cầu và làm việc nhóm


những bộ phận nào sau đó thảo luận nhóm vẽ

trong 4 phút.

cấu tạo, hình dạng và tô màu lá cây đã vẽ vào
bảng nhóm.(Mỗi nhóm vẽ 3 lá)

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Yêu cầu HS đại diện các nhóm trình bày ý

-Học sinh trả lời.

kiến.
- Sau khi nghe các nhóm lên mô tả về cấu tạo

- Học sinh so sánh đối chiếu và nhận
xét

của lá, GV yêu cầu học sinh so sánh kết quả
sau khi thực nghiệm với quan điểm ban đầu
của HS.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Lá cây gồm có 2, 3, hay 4 bộ phận?
- Cuống lá có phải là bộ phận của lá cây

- 3-5 học sinh nhắc lại.

không?
- Lá cây to hay nhỏ?

- Lá cây có những màu gì?
- Lá cây có dạng hình gì?
- Lá cây có mấy bộ phận, những bộ phận nào?
Bớc 5: Kết luận.

- HS ghi kết luận vào vở

- GVKL: Lá cây có ba bộ phận chính là cuống
lá, phiến lá và gân lá. Lá cây chủ yếu có màu
xanh lục, một số cây có lá màu vàng, đỏ...
Kích thớc của lá rất đa dạng và phong phú, to
nhỏ, dài ngắn khác nhau. Một số lá có răng ca
ở viền ngoài
-Các em hãy kể tên một số lá cây mà em biết
theo nhóm.
- GV kết luận: Lá cây chủ yếu có màu xanh
lục, một số có màu vàng, đỏ. Kích thớc của lá
rất đa dạng và phong phú. Một số lá có răng ca ở viền ngoài.

- Học sinh nêu lại kết luận.


- Yêu cầu học sinh giới thiệu về lá cây mà HS
đã chuẩn bị theo các câu hỏi định hớng sau:

- HS giới thiệu trớc lớp:

+ Đây là lá cây gì?

+ Giới thiệu với các bạn đây là lá cây...


+ Lá cây có hình dạng gì? Màu gì?

Lá có hình dạng... Màu...

+ Kích thớc của lá to hay nhỏ?
- YCHS thảo luận nhóm đôi và TLCH:

- HS hoạt động nhóm đôi, TLCH.

+ Lá cây có những màu gì?

- Học sinh thảo luận và và trình bày kết

+ Màu nào là phổ biến là màu gi?

quả thảo luận.

+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Kích thớc của lá cây nh thế nào ?
- HS kể theo một số câu hỏi định hớng ở
trên.
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp các lá đã su
tầm đợc theo các nhóm có kích thớc, hình
dạng, màu sắc gần giống nhau.
- HS quan sát, làm việc cá nhân hoàn thành
bảng sau: (5 phút)
Tên lá

màu


- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu
hình

kích

đặc

(Thời gian làm việc 5 phút) Khuyến

dạng

thớc

diểm

khích HS tìm và ghi tên nhiều loại lá

khác

khác nhau
- HS báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung
(GV cho HS tự phát biểu ý kiến và bổ
sung, GV không nên nhắc lại và nói
nhiều)

- GV tổng kết, tuyên dơng HS quan sát tốt,

- HS lắng nghe


phân loại đúng (đặc biệt đối với các HS tìm đợc tên nhiều loại lá khác nhau)
- GVKL: Lá cây có ba bộ phận chính là cuống
lá, phiến lá và gân lá. Lá cây chủ yếu có màu
xanh lục, một số cây có lá màu vàng, đỏ...

- Học sinh nêu: Lá cây có ba bộ phận
chính là cuống lá, phiến lá và gân lá. Lá


Kích thớc của lá rất đa dạng và phong phú, to

cây chủ yếu có màu xanh lục, một số

nhỏ, dài ngắn khác nhau. Một số lá có răng ca cây có lá màu vàng, đỏ... Kích thớc của
ở viền ngoài.

lá rất đa dạng và phong phú, to nhỏ, dài
ngắn khác nhau. Một số lá có răng ca ở

+ Hãy nêu một số tác dụng của lá cây mà em

viền ngoài (2-3 học sinh nêu)
- ...Lợp nhà, làm thức ăn, làm thuốc...

biết?
+ Em cần làm gì để bảo vệ cây xanh ở trờng, ở - HS liên hệ bản thân, TLCH.
nhà và nơi công cộng?
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ
cây xanh.
3. Củng cố:

- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Tiếp tục tìm
hiểu về lá cây, tác dụng và khả năng kì diệu
của lá cây.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×