Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài điều kiện Thi pháp học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.06 KB, 7 trang )

Cho đến nay, khi nhìn lại một chặng đờng phê bình văn học ở ta khoảng
từ những năm 80 của thế kỉ trớc trở về sau,có thể thấy rằng, chính bộ môn thi
pháp học chứ không phải hớng nghiên cứu nào khác, đã góp công to lớn đổi mới
t duy nghiên cứu phê bình văn học nớc nhà.
Thi pháp học với những công cụ làm việc đặc thù của nó, trên một diện
rộng- đã khắc phục đợc nhiều nhợc điểm của lối phê bình xã hội học, nhiều hạn
chế của phơng pháp tiểu sử học, và trờng phái văn hoá lịch sử Thi pháp học
một mặt đem lại cái nhìn khoáng đạt đối với văn học, mặt khác giúp ngời đọc
hiểu văn sâu sắc hơn và khoa học hơn .Thi pháp học hớng về bản thể luận văn
học, chủ trơng đem đến cho ngời đọc một cách hiểu mới về hình thức văn học,
giúp ngời đọc nghiên cứu nội dung ngay trong cấu trúc của hình thức...
Thi pháp học Nga và thi pháp học phơng Tây có đôi nét khác biệt nhau.
Tiếc rằng, xét ở góc độ lí thuyết, trong tâm thức của nhiều ngời cha có chỗ xứng
đáng dành cho sự phân biệt đó. Điều này, có lí do lịch sử của nó. Khi du nhập
vào Việt Nam, mặc dù từ nhiều nguồn khác nhau, nhng cả hai nguồn thi pháp
này đều đợc hợp nhất lại trên cơ sở những điểm giao thoa nhau, đến mức ngời ta
chỉ còn quen gọi một cách giản dị và thuận miệng bằng ba từ: Thi- pháp- học .
Trớc năm 1975 phê bình văn học ở miền Nam (bài viết của Đặng Tiến,
Nguyễn Văn Trung) đã có bóng dáng của Thi pháp học,song còn khá mờ nhạt.
Ngời viết phê bình cha vận dụng thi pháp học một cách tự giác. Do vậy, cha gặt
hái đợc thành công đáng kể nào.
Khoảng giữa những năm 80 của thế kỉ trớc, một số nhà ngôn ngữ học cấu
trúc (Cao Xuân Hạo,Phan Ngọc) và ngời giảng dạy nghiên cứu văn học phơng
Tây (Đặng Thị Hạnh,Lê Hồng Sâm) đã sớm tiếp cận với thi học hiện đại. Đây
đó không gian phê bình, t duy nghiên cứu văn học đợc nới rộng thêm một vài
phần .Song, cũng công bằng mà nói, ngay ở những chặng đờng đầu, thi pháp học
vẫn còn đợc hiểu một cách cứng nhắc và đơn giản. Có lẽ, chỉ đến những công
trình của GS .TS Trần Đình Sử thi pháp học mới đợc hiểu một cách đầy đủ và
xác lập đợc chỗ đứng thực sự vững chãi . Theo chỗ tôi quan sát đợc thì đến nay,
ngoài các công trình dịch thuật đã xuất bản, ở ta lí thuyết về thi pháp học cũng
chỉ đợc thể hiện tập trung và cơ bản hoàn chỉnh trong nhiều công trình của GS


Trần Đình Sử mà thôi, chẳng hạn: Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Một số vấn đề
thi pháp học hiện đại (1993), Dẫn luận thi pháp học,Mấy vấn đề thi pháp văn
học trung đại Việt Nam (1999), Ngoài ra có thể kể đến một số bài viết giới
thiệu lí luận thi pháp đã đợc GS công bố rải rác trên một số tờ báo,tạp chí chuyên
1


ngành, ví dụ: Thi pháp học hiện đại- khuynh hớng- hệ hình- thành tựu;
M.Bakhtin và thi pháp của Đôxtôiepxki
Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết này, tôi muốn trở lại với công trình
Một số vấn đề thi pháp học hiện đại của GS.TS Trần Đình Sử, cũng là để
nhằm hiểu thêm về thi pháp và thi pháp học. Hơn nữa, thấy đợc những đóng góp
to lớn và tâm huyết đối với công cuộc đổi mới nền phê bình văn học nớc nhà của
GS- ngời từng tiên phong đem về Việt Nam hệ lí thuyết hoàn chỉnh về thi pháp
học.
Mở đầu cuốn sách (Lời tác giả), GS Trần Đình Sử nhấn mạnh :Nội dung
chuyên đề này rút từ chuyên đề Thi pháp học của tác giả đã soạn thảo và giảng
dạy cho sinh viên và học viên cao học từ năm 1981..nay để phục vụ yêu cầu bồi
dỡng giáo viên nên tác giả đã giảm bới phần lí thuyết và tăng cờng phần thực
hành. Chắc hẳn xuất phát từ mục đích và yêu cầu trên, GS đã cấu trúc công trình
theo hớng sau:
Chơng 1: Giới thiệu Thi pháp và thi pháp học.
Các chơng sau chú trọng đến các bình diện của thi pháp tác phẩm.Gồm:
Chơng 2: Thi pháp nhân vật
Chơng 3: Thi pháp không gian nghệ thuật .
Chơng 4: Thi pháp thời gian nghệ thuật
Chơng 5: Thi pháp chi tiết nghệ thuật
Chơng 6: Thi pháp cốt truyện
Chơng 7: Thi pháp kết cấu
Chơng 8: Thi pháp lời văn nghệ thuật .

Trong 07 chơng trên (từ chơng 2 đến chơng 3), khi trình bày thi pháp tác
phẩm, tác giả đã kết hợp chỉ ra vài khía cạnh đặc trng của thi pháp thể loại.
Công trình đợc biên soạn hớng tới rèn luyện kĩ năng(1), do vậy phải tách thi
pháp học ra từng bình diện và xem xét về chúng qua một số tác phẩm cụ thể.Dẫu
thế, suốt từ chơng mở đầu cho đến khi kết thúc công trình, GS. TS Trần Đình Sử
vẫn luôn hiểu thi pháp là một hiện tợng chỉnh thể và tiến hành nghiên cứu hình
thức trong tính chỉnh thể, tính quan niệm của nó.
Để tiện cho việc hiểu toàn bộ nội dung công trình Một số vấn đề thi pháp
học hiện đại,dới đây tôi sẽ lợc thuật các chơng chính.
Chơng 1: Thi pháp và thi pháp học
ở chơng này, trớc tiên tác giả giải thích khái niệm thi pháp và thi pháp
học. Sau nữa, trình bày lịch sử thi pháp học từ cổ điển đến hiện đại. Cuối
cùng tác giả dừng lại xác định nội hàm của mấy khái niệm cơ bản trong thi
pháp học.
Về mục 1: Khái niệm thi pháp và thi pháp học.
Theo tác giả,đến thời điểm công trình này đợc biên soạn (1993) thì hai
chữ thi pháp chẳng còn xa lạ với nhiều ngời nữa. GS khẳng định: Thi pháp
đang trở thành mối quan tâm của những ngời muốn đi sâu nghiên cứu văn
học(tr5).
Nhng thi pháp là gì? GS Trần Đình Sử viết : chung qui có hai cách hiểu
chủ yếu. Thứ nhất: hiểu thi pháp nh là nguyên tắc,biện pháp chung làm cho văn
bản,phát ngôn trở thành tác phẩm nghệ thuật. Thứ hai: hiểu thi pháp nh là những
1

Chữ của tác giả .

2


nguyên tắc,biện pháp nghệ thuật cụ thể,tạo thành đặc sắc nghệ thuật của một tác

phẩm,tác giả,thể loại,trào lu Xác định đợc hai cách hiểu chủ yếu về thi pháp
cũng đồng nghĩa với việc chỉ rõ hai quan niệm phổ biến về thi pháp học.
Từ thực tế trên, tác giả công trình phê phán các cách hiểu cha đúng về
thi pháp học. Chẳng hạn, cách hiểu thứ nhất đã đồng nhất thi pháp học với ngành
lí luận văn học.Sự đồng nhất dễ dãi này hiển nhiên đã đánh mất đối tợng và
nhiệm vụ đặc thù của thi pháp học. GS Trần Đình Sử lu ý với ngời đọc: thi pháp
học chỉ nghiên cứu các nguyên tắc đặc thù tạo thành văn học,...phạm vi của nó
thờng đóng khung trong việc ngiên cứu tác phẩm,thể loại,phong cách,ngôn ngữ(
tr 6). Đối với cách hiểu thứ hai về thi pháp,thi pháp học, theo GS gần với phê
bình,phân tích hiện tợng văn học cụ thể. Sự ngộ nhận này làm mờ đi một góc
nhìn độc đáo,mới mẻ cùng những u thế mạnh mẽ của thi pháp học. Trang 6 của
công trình ghi rõ : thi pháp học là khoa học ứng dụng nghiêng về phát
hiện,khám phá bản thân các qui luật hình thức.
Để tạo cơ sở vững chắc cho các hiểu về thi pháp và thi pháp học của mình,
GS. TS Trần Đình Sử đã dẫn ra nhiều quan niệm về thi pháp học. Ông nhắc đến
công trình thi học đầu tiên của nhân loai:Nghệ thuật thi ca của Arixtot, điểm
sách Nghệ thuật thơ của Hôraxơ, Bàn về nghệ thuật thơ ca của Boalô, rồi trích
dẫn quan điểm của các nhà hình thức Nga và một số nhà nghiên cứu Pháp về
nhiệm vụ của thi pháp học nói chung và thi pháp học lịch sử nói riêng.
Qua rất nhiều ý kiến, tác giả Trần Đình Sử kết luận khái quát: thi pháp
học là bộ môn nghiên cứu tất cả mọi phơng diện của hình thức nghệ thuật, mọi
nguyên tắc,phơng tiện tạo thành nghệ thuật cũng nh sự vận động,phát triển lịch
sử của chúng ( tr 8). Xác định đợc nội hàm khái niệm thi pháp học phong phú,
cụ thể nh thế, theo tôi, là một thành công lớn của công trình này rồi.
Về mục 2: Thi pháp học từ cổ điển đến hiện đại .
GS Trần Đình Sử điểm lại một cách tổng quát lịch sử phát triển thi pháp
học từ xa đến nay. Trong sự quan sát của tác giả công trình thì xu hớng phát
triển cơ bản của thi pháp học là từ phơng diện sáng tác đến phơng diện cảm
nhận, từ chỗ nghiên cứu thi pháp nhằm mục đích tổng kết kinh nghiệm sáng,
phục vụ sáng tác,dạy các phép tắc, nguyên tắc làm văn,làm thơ hớng tới các nhà

văn,nhà sáng tác, thì pháp chuyển dần sang nghiên cứu cách đọc,cách hiểu,cách
khám phá tác phẩm nhằm phục vụ ngời đọc chiếm lĩnh các giá trị nghệ thuật một
cách hùng hồn (tr 8).
Tác giả Trần Đình Sử ngợc về khoảng hơn 2000 năm trớc để nhận diện
thi pháp học truyền thống. Diện mạo thi pháp học truyền thống đợc khôi phục
thông qua một số lời nhận xét,phát biểu của ngời xa.
ở phơng Tây: Arixtot trong cuốn Thi học nổi tiếng của mình thì trình
bày các qui tắc sáng tác bi kịch cho các nhà văn. Sau Arixtot, Hôrax cũng làm
sách dạy nhà thơ sáng tác ( Nghệ thuật thơ). Tới thế kỉ XVII, trong sách Bàn về
nghệ thuật thơ ca, Boalô lại càng thể hiện nhu cầu chỉ đạo sáng tác. Đến
Letxinh- nhà khai sáng Đức vẫn chú ý nghiên cứu qui luật sáng tác(Laoôcôn).
ở phơng Đông: Văn tâm điêu long của Lu Hiệp ra đời cũng nhằm tới
các nguyên tắc sáng tác. Hàng trăm cuốn thi thoại của Trung Quốc, bắt đầu từ
Lục Nhất thi thoại của Âu Dơng Tu đời Tống đến ẩm Băng thất thi thoại của Lơng
Khải Siêu đời Thanh cũng nặng về nghiên cứu sáng tác(tr9).
Thi pháp học truyền thống ảnh hởng đến ngời sáng tác đã đành, đến lí
luận văn học một thời gian dài cũng chẳng thoát khỏi trờng ảnh hởng của lí
luận sáng tác.
Thi pháp học truyền thống thì nh vậy,còn thi pháp học hiện đại thì sao?
GS Trần Đình Sử dành khoảng 4 trang để phác thảo diện mạo của nó. Ông viết :
thi pháp học hiện đại đang phát triển về phía tiếp nhận-cảm nhận.Khuynh hớng phát triển này, theo ông có cơ sở từ phía chủ thể tiếp nhận và điều kiện văn
hoá xã hội cụ thể.
3


GS Trần Đình Sử khách quan và công bằng khi cho rằng: thi pháp học
tiếp nhận đã có từ thời cổ, trong thi pháp học ấn Độ,Trung Hoa,Hi Lạp.. tuy
vậy,phải sang thế kỉ XX thì vấn đề đọc tác phẩm mới trở thành khoa học (12).
Phần tiếp tác giả khẳng định: Thi pháp học cảm nhận bắt đầu từ trờng
phái Phê bình mới(2) của Mỹ (T.Eliot, E.Spingarn; A.Richards...).Thi pháp học

hiện đại Pháp chủ yếu phát triển trên nền tảng của chủ nghĩa cấu trúc và kí hiệu
học (R.Barthes; Tz.Todorov; R.Jakovson, Riffater) Thi pháp học ở Nga cũng
phản ứng mạnh mẽ mới lối phê bình ấn tợng, với trờng phái văn hoá -lịch sử. Thi
pháp học ở Nga chủ trơng xem xét tác phẩm văn học nh một hiện tợng của nghệ
thuật,đoi hỏi ngời nghiên cứu chỉ ra sự tiến hoá của bản thân hình thức văn học
( V.Girmunxki; A.Vêxelopxki;M.Bakhtin). Thi pháp học hiện đại không còn
viết cho nhà sáng tác nữa mà hớng tới ngời đọc, viết cho ngời đọc (X.Likhasốp;
M.Pôliacop, L.Vgotxki; X.Avêrinxep).
Phần sau, GS tổng kết lại : Nếu thi pháp học sáng tác đáp ứng chủ yếu cho
một số ít ngời sáng tác thì thi pháp học cảm nhận đáp ứng yêu cầu phổ biến của
ngời đọc...Đã đến lúc, nhà giáo phải chú ý đến đầy đủ vai trò lí luận tiếp nhận ở
nhà trờng, mà trớc hết là thi pháp học cảm nhận( tr16).
Về mục 3: Mấy khái niệm cơ bản .
Tác giả công trình Một số vấn đề thi pháp học hiện đại xác định: Điều
quan trọng hàng đầu đối với độc giả là khám phá tác phẩm trong tính toàn vẹn
của nó để thâm nhập vào tâm hồn tác giả và thế giới đời sống. Và cũng theo GS
Trần Đình Sử, muốn thực hiện đợc qui trình này, ngời đọc cần phải nắm đợc mấy
khái niệm cơ bản sau:
(1). Tác phẩm văn học là một thế giới ý nghĩa. Ngời đọc trong khi khám
phá ra thế giới ý nghĩa và giá trị đời sống đợc tái hiện tập trung trong thế giới
nghệ thuật, cũng cần phải thấy phơng diện hình thức biểu hiện các ý nghĩa ấy.
(2).Các phạm trù ý nghĩa của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học gồm
nhiều phạm trù ý nghĩa.
- ý nghĩa khách quan và ý nghĩa chủ quan
- ý nghĩa bộ phận ,ý nghĩa chỉnh thể
(3)Hình thức nghệ thuật của văn học,hình thức mang nghĩa.Hình thức biểu
hiện nội dunhg,biểu hiện thế giới đời sống.Hình thức nghệ thuật là hình thức
cảm thấy sự vật,là hình thức chiếm lĩnh ý nghĩa,giá trị của thế giới. Hình thức
nghệ thuật thể hiện tính tích cực của chủ thể sáng tạo,mang cái nhìn của nghệ


(4)Tính chất cụ thể,lịch sử của hình thức nghệ thuật .Nghiên cứu bất cứ
hình thức nghệ thuật nào cũng cần có quan điểm lịch sử trong nhìn nhận,đánh
giá.
Chơng 2: Thi pháp nhân vật
Chơng này lần lợt giải quyết chi tiết hai vấn đề quan trọng. Thứ nhất :
Quan niệm nghệ thuật về con ngời và sự miêu tả nhân vật. Thứ hai: Một số kiểu
thi pháp nhân vật qua một số tác phẩm văn học.
Chơng 3: Thi pháp không gian nghệ thuật
Chơng 3 cấp cho ngời đọc trớc hết khái niệm không gian nghệ thuật và
sau đó tác giả công trình tiến hành phân tích một số tác phẩm để giúp ngời đọc
hiểu đợc ý nghĩa của khái niệm không gian đối với việc chiếm lĩnh tác phẩm văn
học.
Chơng 4: Thời gian nghệ thuật
Chơng 4 cũng có cấu trúc tơng tự chơng 3. Phần đầu tác giả đem đến cho
ngời đọc những hiểu biết cơ bản về thời gian nghệ thuật. Phần sau, qua một số
tác phẩm văn học cụ thể, GS Trần Đình Sử chỉ rõ những biểu hiện của thời gian
nghệ thuật .
Trờng phái này hình thành trong giai đoạn thế chiến thứ nhất. Sự ra đời của khuynh h ớng nghiên cứu này nhằm
chống lại chủ nghĩa thực chứng,phê bình ấn tợng,trờng phái văn hoá-lịch sử.
2

4


Chơng 5: Thi pháp chi tiết nghệ thuật
Trong chơng 5, tác giả Trần Đình Sử chỉ rõ: hình tợng nghệ thuật đợc dệt
lên bằng các chi tiết lớn nhỏ. Chi tiết tự nó không có ý nghĩa độc lập,nhng lại
biểu hiện đợc ý nghĩa của chỉnh thể mà chúng thuộc vào. Trớc đây,nói đến chi
tiết,ngời ta thờng chỉ hiểu là chi tiết của đối tợng trong ý nghĩa khách thể,khách
quan. Nay, GS mang đến cho chúng ta một cái nhìn mới về chi tiết nghệ thuật:

Chi tiết nghệ thuật tạo thành những điểm nhìn vào đối tợng,thể hiện cái nhìn và
quan niệm về đối tợng.Chi tiết tạo thành thế giới nghệ thuật.Chi tiết biểu hiện
phẩm chất thẩm mỹ của thế giới nghệ thuật và cũng biểu hiện niềm rung cảm
của tác giả. GS Trần Đình Sử nhấn mạnh: Thi pháp học chú ý khám phá ý nghĩa
phổ quát của loại chi tiết,chứ không phải ý nghĩa cụ thể của nó.
Khi nghiên cứu thi pháp chi tiết nghệ thuật trong một số tác phẩm,
tác giả Trần Đình Sử có nhiều phát hiện thú vị. Bên cạnh hớng đi đó, tác giả còn
quan tâm phác hoạ cách thức lựa chọn,sử dụng chi tiết trong từng loại hình thơ
ca. Chi tiết trong thơ ca cổ điển chủ yếu mang tính phổ quát,vĩnh hằng (Bến đò
xuân đầu trại,Cuối xuân tức sự..).Nhng có nhiều trờng hợp thơ cổ điển có nhiều
chi tiết cụ thể,tạo thành những bức tranh hiện thực, chẳng hạn: Những điều trông
thấy-Nguyễn Du,Thạch Hào lại- Đỗ Phủ.Khác với thơ cổ điển, trong thơ mới
xuất hiện nhiều chi tiết tởng tợng,thể hiện sự ý thức mạnh mẽ của cái tôi,chi tiết
trong thơ mới nặng về tính chất biểu cảm(Nhớ rừng- Thế Lữ). Ngoài ra tác giả
còn xem xét thi pháp màu sắc trong tác phẩm Truyện Kiều, trong thơ Tố Hữu;
thi pháp âm thanh và chi tiết đồ vật trong thế giới nghệ thuật.
Chơng 6: Thi pháp cốt truyện
Gồm có hai phần rõ ràng: I. Khái niệm về cốt truyện và thi pháp cốt
truyện. II. Thi pháp cốt truyện trong một số tác phẩm.
Về cốt truyện, tác giả quan niệm nh sau: cốt truyện là tất cả các hành
động,biến cố đợc phát triển trong tiến trình kể chuyện. Cốt truyện gồm năm
thành phần, mỗi thành phần có chức năng riêng.Cốt truyện biểu hiện quan niệm
của tác giả về thế giới và con ngời.
Về thi pháp cốt truyện, tác giả xác định: nhiệm vụ là tìm hiểu các ý nghĩa
của truyện và các nguyên tắc,quan niệm chi phối các ý nghĩa ấy.
Các phần phân tích cốt truyện Đam Săn, cốt truyện cổ tích, cốt truyện ngời con gái Nam Xơng,cốt truyện Truyện Kiều, cốt truyện Gió lạnh đầu mùa,cốt
truyện Đồng hào có ma,cốt truyện Lão Hạc,thi pháp truyện ngắn Chiếc lợc
ngà,cốt truyện Làngđều gắn với thi pháp thể loại.
Chơng 7: Thi pháp kết cấu
Trong quan niệm của GS Trần Đình Sử, kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ

thuật sinh động của tác phẩm.Mục đích của kết cấu là tạo thành một thế giới
nghệ thuật mang khái quát của tác giả.Về bản chất có thể nói, kết cấu có nghĩa là
tổ chức cho ngời đọc con đờng đi vào tác phẩm,tổ chức cho họ một trờng
nhìn,một cái nhìn để tuân theo con đờng và cái nhìn ấy,ngời đọc thấy đợc hình tợng nghệ thuật với tất cả chiều sâu và chiều rộng,tất cả tính bức thiết và ý nghĩa
nhân sinh đối với con ngời. Tác giả công trình cho rằng: kết cấu tác phẩm văn
học bao hàm các phơng diện sau: 1-hệ thống hình tợng nhân vật,sự kiện và chi
tiết. 2- hệ thống điểm nhìn và tổ chức văn bản. Hình thức kết cấu của tác phẩm
hết sức đa dạng,nguyên tắc kết cấu tác phẩm văn học cũng khác nhau. Và hệ
thống các nguyên tác kết cấu của tác phẩm,của thể loại tạo thành thi pháp kết
cấu .
Sau mục Khái niệm về kết cấu và thi pháp kết cấu,nh thờng lệ, tác giả
dành nhiều trang sách phân tích minh hoạ thi pháp kết cấu một số tác phẩm vă
học trong chơng trình văn phổ thông cơ sở.Gồm kết cấu truyện Trầu Cau, kết
cấu truyện con Rồng,cháu Tiên, kết cấu truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi, kết
cấu trần thuật Truyện Kiều qua hai đoạn văn tiêu biểu,kết cấu bài thơ Qua Đèo
Ngang, bài thơ Việt Bắc, Đồng chí và kết cấu bài thơ Viên lại ở Thạch Hào Từ
5


nhiều ví dụ cụ thể, tác giả rút ra kết luận: thi pháp kết cấu hết sức đa dạng,phụ
thuộc và thể loại,phong cách và t tởng nghệ thuật của nhà văn.
Chơng 8: Thi pháp lời văn nghệ thuật .
Từ chơng 1 đến chơng 7, ngời viết quan tâm tới từng bình diện của thi
pháp tác phẩm. Chơng cuối cùng của cuốn sách bàn về thi pháp lời văn nghệ
thuật. Cách cấu trúc công trình nh vậy,hoàn toàn có lí do riêng của nó. Theo GS
Trần Đình Sử : không một bình diện thi pháp nào có thể nằm ngoài ngôn ngữ tác
phẩm. Có thể nói mỗi bình diện thi pháp lại biểu hiện thành một bình diện của
lời văn tác phẩm,đòi hỏi phải khám phá một lớp ngôn ngữ của tác phẩm.
ở chơng 8, tác giả nêu khái niệm lời văn nghệ thuật theo hớng miêu: ngôn
ngữ văn học có tính hình tợng (tr 148)- ngôn ngữ văn học có tính tổ chức cao

(tr149)- để xây dựng ngôn ngữ văn học,nhà văn sử dụng nhiều phơng tiện biểu
hiện vốn có của ngôn ngữ tự nhiên (tr151). Còn về khái niệm thi pháp lời văn,
GS giải thích ngắn gọn: thi pháp lời văn là cách sử các phơng tiện lời văn để tạo
ra tính hình tợng,theo những nguyên tắc nhất định.Thi pháp học đòi hỏi khám
phá tính nội dung,tính quan niệm của các phơng tiện ấy để nhận ra cách chiếm
lĩnh đời sống của một tác phẩm.
Và để minh hoạ cho các khía niệm vừa nêu, tác giả công trình đã làm sáng
tỏ đặc điểm thi pháp lời văn của một số tác phẩm,chẳng hạn: Thăng Long
thành hoài cổ (Bà huyện Thanh Quan), bài thơ Tùng (Nguyễn Trãi),Chuyện ngời
con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ),Đồng hào có ma(Nguyễn Công Hoan)
Phần Kết luận, tác giả nêu gọn một số luận điểm cơ bản của công trình,
các luận điểm ấy tơng ứng với nội dung của từng chơng. Bên cạnh nội dung
đó,ngay trong phần Kết luận, GS Trần Đình Sử cũng tổng kết lại phơng
pháp,mục đích làm việc,đồng thời giới thiệu hiệu quả của chúng. Cuốn sách
khép lại với ý kiến của chính tác giả về triển vọng của bộ môn thi pháp học.

Công trình Một số vấn đề thi pháp học hiện đại(3) của GS.TS Trần
Đình Sử xuất bản năm 1993. So với các công trình khác của tác giả, thì cuốn
sách khá khiêm tốn về dung lợng. Nhng xét ở góc độ học thuật,thực tiễn, nó lại
giữ một vị trí quan trọng: bằng việc tác giả công trình đã mở ra nhiều vấn đề
3()

Tài liệu BDTX chu kì 1992-1996 cho giáo viên văn cấp 2 phổ thông- Bộ Giáo dục và Đào tạo-Vụ Giáo viên..H

6


thú vị về thi pháp và thi pháp học giúp ích cho ngời làm nghiên cứu văn học và
giáo viên giảng dạy văn ở trờng phổ thông.
Tác giả Một số vấn đề thi pháp học hiện đại không chỉ giới thiệu thi

pháp học ở phơng diện lí thuyết hàn lâm, mà đã dành nhiều tranh sách vận dụng
lí thuyết thi pháp học để phân tích,lí giải tác phẩm có trong chơng trình văn phổ
thông cơ sở. Điều này, theo tôi, chẳng những làm cho thi pháp học trở nên gần
gũi với giáo viên và học sinh, mà còn giúp những ngời mới làm quen thi pháp
học dễ hiểu,dễ tiếp nhận hơn.
Tôi nghĩ, khối ngời dọc ngang trong lí thuyết(4), nhng khi đứng trớc một
tác phẩm văn chơng cụ thể lại tỏ ra lúng túng. GS.TS Trần Đình Sử không thuộc
trờng hợp này. Ông đã chứng minh đợc sức sống của lĩnh vực lí thuyết mới,làm
chủ thi pháp học trớc bộn bề ngổn ngang văn chơng .Biểu hiện ở chỗ: ông đã giải
quyết thấu đáo các vấn đề văn học thuộc tầm vĩ mô và cả vi mô. Rõ hơn: tác giả
đã chỉ ra cho ngời đọc thấy vẻ đẹp sáng tạo của văn chơng một cách có lí,có cơ
sở khoa học. Dĩ nhiên, để làm đợc điều đó, ngời viết còn cần phải có một năng
lực thiên phú,mà dù có thấu lí thuyết đến đâu đi nữa cũng không thay thế đợc nó.
Tôi đang nhắc đến mĩ cảm tinh tế và sâu sắc của tác giả công trình này .
Phải nói rằng, Một số vấn đề thi pháp học hiện đại đã mở rộng chân
trời cảm thụ văn chơng bằng cách đa ra nhiều gợi ý giúp ngời yêu văn,có thể
chiếm lĩnh đợc đặc trng,bản chất nghệ thuật của các tác phẩm.Từ đó hình thành
ở ngời đọc ý thức khắc phục triệt để lối cảm nhận tuỳ hứng, lối bình luận tán dơng còn phổ biến hiện nay. Một số vấn đề thi pháp học hiện đại có công đem
lại văn hoá cảm nhận cho ngời đọc.Nó chứng minh cho thành quả của sự thay
đổi hệ hình nghiên cứu trong phê bình văn học.Nó mở ra lối thoát cho phê bình
văn học Việt Nam vốn có nguy cơ lâm vào ngõ cụt.
Một số vấn đề thi pháp học hiện đại đem lại cách tiếp cận khoa học
đối với tác phẩm văn chơng, góp phần xây dựng nên hệ giá trị thẩm mỹ mới. Qua
công trình Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, độc giả hiểu thêm : ngời nghệ
sĩ đã làm thế nào để biến một thông tin giao tiếp thành thành thông điệp thẩm
mỹ.Có lẽ vì những hiệu quả to lớn của nó, mà thi pháp học nói chung rất nhanh
chóng đợc mọi ngời chấp nhận và vận dụng.

4()


Chữ dùng của Chu Văn Sơn .

7



×