Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Cẩm nang tự ôn và luyện thi sinh học (NXB đại học sư phạm 2012) phùng duy đổng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 142 trang )

LỜI NÓI Đ Ầ U
Đổ có tliể đạt kết quá tô'l trong các kì thi TỐ! nghiệp THPT, tuyển sinh vào các

(rường Cao đẳng. Đại học, học sinh cần nắm được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
Irình THPT.

Cụ thể là:
1 - Phái nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiên thức cơ hán trong chương trình, sách giáo
khoa môn Sinh học cấp THPT, chủ yêu là lớp 12.

2 - Phải biết vận dụng các kiến thức đã học để trá lời các câu hỏi, giải bài tập, làm
Ihực hành.... và ứng dụng vào (hực tiễn, đời sống.
3 - Pliải rèn luyện các Ihao tác, iư duy: Phân tích được các sự kiện, dữ kiện thừa,

thiếu hoặc đủ để giải quyết được các vấn đề cụ thể. Xác định được mối quan hệ giữa các
bộ phận Irong toàn ihể; cụ thể hóa được nhữne vân đề trừu lượng; nhận biết và hiểu được
cđc bộ phận cấu thành; kết hớp được nhiều yêu tố thành một tổng ihể hoàn chỉnh; khái
quát hóa được những vấn đồ riêng lẻ, cụ thể. Suy luận từ những kiến thức đã có để mở
rộng kiến thức, phát triển năng lực nhận thức.
Hiện nay, đề thi tối nghiệp THPT, (uyển sinh vào các trường Cao đẳng, Đại học
môn Sinh học là hình thức thi trắc nghiệm. Đó là hình thức kiểm Ira, mà trong đó đề
kiểm tra thường gồm nhiều câu hỏi. Mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin
cần thiết, sao cho thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt đối vđi từng câu hỏi.
Để làm tôi hình thức thi trắc nghiệm, ngoài việc ôn tập có kế hoạch, chuẩn bị nội
dung kĩ thì học sinh cần phái làm quen với hình thức thi này. Tuy nhiên, không cần phải
làm thật nhiều, chỉ cần làm quen với một số câu hỏi theo từng nội dung, từng phần học
như: Cơ chê' di truyền và hiến dị, Di iruyổn học quần thể, Di (ruyền học neuữi,... để nắm
được cách ra đề thi, kĩ thuật làm bài thi trắc nghiệm. Quan trọng nhất là phải trang bị
kiến thức đầy đủ, hộ thống, phải ròn luyện tín các thao lác tư duy thì mới có thể đạt kết
quả lốt trone các kì thi.
v ề câu hỏi có Ihể chia thành 2 loại: Câu hỏi “ihuộc hài” và câu hỏi “hiểu hài”.


Trong cuốn sách này chúng tôi không đề cập đốn các câu hỏi “thuộc hài”, không phải vì
chúng không quan trọng, mà vì chúng đã được trình bày đầy đủ, rõ ràng ở SGK. Chúng
tôi chỉ đề cập câu hỏi “hiểu bài” tức là những câu hỏi giúp học phân tích, so sánh, tổng
hợp, suy luận để có thể hiểu bài một cách sâu sắc. Từ đó mới dễ thuộc bài mới và vận
dụng được bài học. Ví dụ: Chúng tôi không hỏi: Phicn mã là gì? Trình hày diễn hiên và
kết quả của quá trình phiên mã như ỏ SGK mà chúng chỉ đề ra các câu hỏi buộc học sinh
phải sử dụng các ihuo tác tư duy để tìm hiểu các kiến thức của bài phiên mã như: Trong
quá trình phiên mã có sự Iham gia của các yếu tố nào? Vai trò của mỗi yếu tố đó (khuôn,
nguyên liệu, enzim xúc tác) phiên mã bắt đầu và châm dứt ở vị trí nào trên khuôn, chiều
của mạch khuôn, chiều lổng hợp và nguyên tắc tổng hợp. Hiện tượng xảy ra khi kết thúc
phiên mã? Qua đó cho biết cơ chế phicn mã là gì? mARN được tạo thành sau phiên mã ở
tế hào nhân srt và tế bào nhân thực khác nhau ở điểm nào? ...
v ề bài tập cũng có thể chia thành 2 loại: Bài tập tự luận và hài tập trắc nghiệm. Chúng
tôi chú ý nhiều hơn đối với bài tập tự luận. Vì tự luận tốt sẽ trắc nghiệm tốt và qua tự luận
có thể rèn luyện iư duy tốt hợn, đánh giá được đầy đủ hơn về kết quả học tập của học sinh.
Kính mong các thầy giáo, các bậc phụ huynh và các em học sinh đóng góp thêm ý
kiên để có Ihổ bố sung, hoàn thiện dần cuốn sách này.
Tác giả


c ty TIMHH MTV DVVH Khang Việt

C hương 1.

C ơ CHẾ D I TRUYỀN
A. C ơ CHẾ DI TRUYỀN ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
I. T Ó M T Ắ T N Ộ I D U N G
Trước tiên, học sinh cần nhớ rồi hệ thông lại toàn hộ các kiến thức đã được
học li-ong chương trình T H P T về c ơ s ở VẬT CHẤT và c ơ CHẾ DI TRUYỀN




CẤP ĐỘ PHÂN TỬ. Cụ thể như sau:
1. G e n là cơ sở v ậ t c h ấ t di t r u y ề n ở c ấ p độ p h â n t ử
Đó là một đoạn axit nucleic (ADN hoặc ARN) được cấu tạo l ừ 4 loại nuclêôtit
A, T, G, X. Có một chức năng di truyền nhất định như mã hóa chuỗi polipeptit,
hoặc phân lử ARN, điều hòa hoại động của gen,...
2. G e n c ấ u t r ú c có 3 v ù n g t r ì n h t ự n u c lê ô tit
V ùng điều hòa nằm ở đầu 3' của m ạch mã gốc m ang tín hiệu khởi động và
kiểm soát phiên mã. vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các axit amin, có thể
liên tục (ở l ế bào nhân sơ) hoặc không liên tục, tức là xcn kẽ các đoạn mã hóa
axil amin (ôxôn) là các đoạn không mã hóa axil amin (intron) (ở t ế bào nhân
thực); vùng kết thúc nằm ở đầu 5' của mạch gốc mang tín hiệu kếl thúc phiên mã.
3. G e n c h ứ a t h ô n g tin di t r u y ề n dưới hình th ứ c m ã h ó a
M ã di truyền là mã hộ ha, tức là 3 nuclêôtit đứng liền nhau mã hóa m ột axit
amin. Vì có 4 nuclêôtit nên có 4 3 = 6 4 bộ ba mã hóa (Triplet) tương ứng với
64 codon trên mARN. Trong đó có 1 bộ mở đầu là AUG m ã hóa axit am in mở
đầu (M êtionin hay íoocmin M êtiônin) 60 bộ ba mã hóa các axit am in khác, và
ba bộ ba kết thúc là UAA, ƯAG, ƯGA không mã hóa axit amin nào.
Mã di truyền có đặc điểm: Không gối lên nhau, có tính phổ biến (chung cho
mọi loài) tính đặc hiệu (một bộ ha chỉ mã hóa 1 axit amin) và tính thoái hóa (có
thể nhiều hộ ha cùng mã hóa một axit amin).
M ã (Ji truyền trong ADN được phiên mã sang ARN.
4. P h iê n m ã
Sự truyền thông lin di truyền phân tử ADN m ạch k ép sang phân lử ARN
mạch đơn (m ARN, tARN, rARN) là quá trinh phiên m ã (hay là quá trình lổng
hợp ARN).
ở t ế b ào nhân thực, phiên mã diễn ra trong nhân t ế bào, ở kì trung gian giữa
2 lần phân bào, lúc NST ở dạng sợi mảnh.
Quá trình phiên mã hình thành m ARN diễn biến như sau: Trước tiên, ARN

polim eraza nhận biết trình lự các nuclêôút đặc biệt trên ADN (tại vùng điều
hòa) đ ể bám vào vìing điều hòa, làm gcn tháo xoắn đổ lộ ra m ạch mã gốc có
chiều 3 ’ —» 5 ’. ARN polim craza trượt trên m ạch gốc, xúc tác tổng hợp m ARN


cẩm nang tự ôn và luyện tui Sinh học - Phừng Duy Đổng

iheo niiuyên tắc bổ sung (A - u , G - X). Khi gặp tín hiệu kết thúc (ở vùng kct
thúc) thì dừng phiên mã, ARN được giải phóng. Vùng nào phiên mã xong thì hai
m ạch đơn của gcn đóng xoắn ngay.
ở l ế hào nhân sơ m ARN được dùng đ ể dịch mã ngay cồn ở t ế hào nhân thực
thì được cắt bỏ intron nôi các êxôn lại thành m ARN trướng thành, mới dùng để
dịch mã.
5. Dịch m ã
Là giai đoạn k ế tiếp sau phiên mã, truyền thông tin di iruyền từ m ARN (Bản
mã sao) sang chuỗi polipeptit. T ừ đó quy định các tính trạng.
Quá trình dịch mã íỊồm 2 iỊĨai đoạn:
a) H oạt /lóa axit amin
Trong t ế hào chất, nhờ các enzim đặc trưníỉ và năng lưựng ATP, mỗi axit
amin đưực hoạt hóa và gắn với tARN iương ứng lạo nên phức hệ aa - tARN.
b) Tổng hựp chuỗi polipeptit
Mỗi ribôxôm gồm 2 tiểu phần, bình thường nằm tách nhau, khi có mặt m ARN
chúng liên kết với m ARN tại codon m ở đầu. Trên ribôxôm có 2 vị trí là p
(peptit) và A (amin). Mỗi vị trí tương ứng với một bộ ha. Nhờ đó ribôxôm giữ vài
trò như một khung đ(ì giữa m ARN với aa.tARN và giữa codon - anticodon.
Nhờ có hộ ha đôi mã (anticodon) mà aa - tARN có thể nhận biết codon iương
ứng đ ể m ang axit aniin đốn đúng vị trí và khớp bổ sung với codon tưdng ứng trên
mARN.
Đầu liên tARN m ang axit amin mở đầu là M êtionin (ở t ế bào nhân sơ là
foocmin M êtionin) đến đúng vị trí của codon mở đầu. T iếp theo tARN m ang axit

am in thứ nhất (aaI - tARN) đến v ị.trí codon thứ nhất. Liên kết peptit giữa
Mctionin và axit thứ nhất đưực tạo ihành (nhờ xúc tác của enzim ), lARN rời khỏi
ribôxôm. Sau đó ribôxôm bắt đầu chuyển dịch lừng nấc, mỗi nâc ứng với một
codon và quá trình dịch mã lại xảy ra tương tự. Khi gặp codon k ết thúc thì dừng
phiên mã. R ibôxôm tách khỏi mARN, chuỗi polipeptit được giải phóng, axit
amin mở đầu được cắt bỏ, chuỗi polipeptil tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc
cao htín, trở thành prôtein hoàn chỉnh.
Trôn mỗi phân tử m ARN thường có một sô" ribỗxôm hoạt động (poliribôxôm).
Như vậy, mỗi phân tử m ARN có thể tổng hựp từ một đến nhiều chuỗi polipeptit
cùng loại. Sau khi tổng hợp, m ARN được enzim phân giải, còn ribôxôm được sử
dụng qua vài t h ế hệ t ế bào.
6. Đ iề u h ò a h o ạ t đ ộ n g c ủ a g e n
Là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Ớ sinh vật phân sơ, điều
hoà hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiôn m ã trong các ôpêron. Ớ
sinh vật nhân thực, điều hoà hoạt động của gen diễn ra qua nhiều giai đoạn như:
NST iháo xoắn, điều hòa phiên mã và sau phiên mã, điều hòa dịch mã và sau
dịch mã.


c ty TNHH MTV DVVH Khang Việt

Điều hòa hoạt động của gen tại các ôpêron diễn ra như sau: Khi mỗi trường
nội bào không có chấl cảm ứng, gen điều hòa lổng hỢp châ't ức chế, gắn vào
vùng vận hành (O) ngăn cản phiên mã của nhóm gen cấu trúc (ôpêron ở trạng
thái ức chế). Khi môi trường nội bào cổ chất cảm ứng thì chất cảm ứng liên kết
với chấl ức c h ế làm cho nó không thể liên kết được với vùng vận hành, nhóm
gen cấu trúc chuyển sans» Irạng ihái hoạt động, quá trình phiên mã, dịch mã xảy ra.
7. S ự h iể u h iệ n k iể u h ình c ủ a gen
Thông tin di truyền chứa trong gen được biểu hiện thành tính trạng của Cfí thể
thông qua CƯ c h ế phiên mã từ gen sang m ARN rồi dịch mã từ m ARN sang

prỗtêin và lừ prôtcin biểu hiện thành tính ưạng.
Mỗi tô hào đều chứa đầy đủ toàn bộ các gcn quy định cấu trúc lất cả các loại
prôtêin của cư thể. Nhưng trong quá trình phát triển cá ihể, tùy từng t ế bào trong
lừng loại mô, tùy từng giai đoạn phát triển mà chí một sô gen trong đó hoạt
độniĩ, lức là tê hào chi' tổng hợp loại prôtcin cần thiết vào lúc cần thiết Ihông qua
cơ c h ế điều hòa hoạt động gcn.
Sự biểu hiện kiổu hình của gen còn chịu sự tương tác giữa các gen, tướng tác
giữa kiểu gcn với môi trườnỉĩ và còn phụ thuộc vào vị trí của gen nằm trôn NST
thường hay NST giới tính, nằm trong nhân hay ngoài nhân, vào sự phân li của
gen (phân li độc lập, phân li cùnsỉ nhau), vào sự liên к ỔI của các gen (liên kết
'hoàn toàn, liên kết không hoàn loàn).
8. T ính c h ấ t ciía цеп
V? có cấu tạo đa phân nên:
-

Geil có tính đa dạniỉ và tính đặc thù, do thành phần, số’ lượnc, trật tự xắp

xếp các bộ ha troniỉ íien quy định.
-

Gcn có khả năng đột biên và di truyền các đột biến cho th ố hộ sau.

-

Gen có khá năníĩ lái bán (qua sự nhân đôi của ADN) có khả năng phân li

và lổ hựp (qua sự phân li và tổ hợp của NST) Cjiia dó truyền thông Ún di truyền
cho các th ế hệ sau.
9. Q u á t r ì n h n h â n đôi c ủ a ADN
Diễn ra ngay trước khi lê bào bưđc vào giai đoạn phân chia

+ Ớ sinh vật nhân sơ:
Nhờ e n /im tháo xoắn (HCIica/a), hai mạch đơn của phân tử ADN được tách
ra tạo thành chạc chữ Y (đơn vị tái bản). Mỗi mạch của ADN đều được làm
khuôn đ ể tổng hỢp m ạch ADN mới. Vì mạch 3 ’ —> 5 ’ pliát triển thuận vđi chiều
[háo xoắn (3 ’

> 5 ’) nên mạch mới tổng hợp trcn mạch khuôn 3 ’ —> 5' được tống

hợp liên lục theo chiều 5 ’ —> 3 ’ tạo thành phân tử ADN con có 2 m ạch chiều
ngược nliau. Còn mạch mới tổng hợp trôn mạch khuôn 5 ’ —> 3 ’ phải lổng hợp
từníỉ đoạn ngắn (đoạn Oka/.aki) (vì ngược với chiều phát triển của chạc Y). Sau


cẩm nang tự an và luyện thi Sinh họe - Phùng Duy Đổng

đó các đoạn này được nối lại với nhau (nhờ ezim nổì lig a/a) mới tạo thành phân
tử ADN con hoàn chỉnh. Trong quá trình nhân đôi ADN có nhiều e n /im tham
ilia, iroriíỉ đó e n /im chính là ADN polimcraza, làm nhiệm vụ xúc tác sự kiên kết
giữa các nuclêôlit tự do với các nuolêôút của m ạch khuôn theo ruĩuyên tắc bổ
sung (A - T, G - X). Cuối cùng từ 1 phân tử ADN sau nhân đôi tạo thành 2 phân
tử ADN giông hệt ADN han đầu. Trong mỗi phân tử ADN được lạo thành thì một
m ạch là mới được lổng hựp còn mạch kia là của ADN han đầu (nguycn lắc bán
bảo tồn). Như vậy, quá trình nhân đôi ADN đã diễn ra theo nguyên tắc hổ sung và
hán hảo tồn với sự xíic tác của các en /im đặc IrƯng, nhờ đỏ đã tạo ra 2 ADN con
"iông hột ADN mẹ, hảo đảm cho sự di truyền các gen qua các hệ tố hào một cách
chính xác.
+ Ở sinh vật nhân ihực:
Vì có nhiều nhân tử ADN kích thước lổn nên sự nhân đôi ADN xảy ra tại
nhiều điếm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản (nhân đôi) và
được nhân đôi đồng ihừi.

II. C Â U H Ỏ I T ự L U Ậ N
v ề câu hỏi tự luận chÚMỊ tôi chia thanh 2 loại:
1. Câu hỏi phân tích bài học thành từng phần, từng ý mội cách hộ thổníỉ dỗ
học, dỗ hiểu và dễ nhớ (câu 10, 11,12, 13, 14, 15,16).
2. C âu hỏi rèn luyện các thao lác tư duy đ ể giúp các em biết phát triển và vận
dụng kiến thức (các câu còn lại I, 2, 3, 17 -» 38).
C â u 1: Gen là gì? Có các cách trả lời sau:
A. Gcn là một đoạn của phân tử ADN, mantĩ thông tin mã hóa một chuỗi
polipcptit hay một phân tử ARN.
B. Gen là mội đ oạn của phân tử ADN mang thông tin m ã hóa cho một sản
phẩm xác định.
c . Th eo nghĩa rộng, gcn là một đoạn phân tử axit nuclêic m ang thông tin quy
định cấu trúc CÜ11 một chuỗi polipcptit, tARN, m ARN hoặc làm nhiệm vụ
điều hòa, khởi động...
D. Gcn là vậl chất di truyền ở cấp độ phân tử.
E. Gen là một đ oạn phân tử axit n u đ ê ic , được cấu tạo từ các đđn phân
nuclêôtit (A, T, G, X).
G. Gen là một đoạn của phân lử ADN có chức năng di truyền nhất định.
Hãy đánh giá (đúng tuyệt đối, đúng tương đôi, sai, thiếu chính xác, chưa
đủ,...) và đưa ra ý kiến của mình.
Đúng tương đổì là đúng trong mộl điều kiện nhất định. Ví dụ: Nước sôi ở
10()"c chi' đúng tương đôi (đúng với điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thườníỉ).


c ty TNHH MTV D W H Khang Việt

Hướng dẫn
Tất cả các câu trôn chi' đúng trong những điều kiện nhất định. Vì gcn có câu
trúc m ạch đrtn (mội số’ chủng virut) mạch thẳng, mạch vòng,., Không phải gen
nào cũng m ang thông tin mã hóa một sản phẩm xác định, không phải mọi gcn

đều có chức năng di iruyồn, có gen gây chết, gen bất hoạt,...
-

Có thể trá lời như sau: G en là cơ sở vật chấl di truyền ở cấp độ phân tử.

Đổ là một đoạn axit nucleic có một chức năng di truyền nhấl định, hoặc hất hoạt,
gây c h ố t,...
C â u 2: Cấu lạo, chức năng, lính chất của gen? Giải thích vì sao gen có những
tính chât đó.
Hướng dẫn
-

Gcn có nhiều loại, mỗi loại có cấu tạo và chức năng khác nhau. SGK chỉ

trình hày Cííu Irúc đninsỉ của gen cấu trúc.
-

Gen cổ tính đa dạng, tính đặc thù (do có cấu tạo đa phân), có khả năng tái

hản (vì gcn là một đoạn của ADN, nên khi ADN lái bản gcn cũng được tái hản)
có khả năng phân li và lổ hợp (vì gen chứii trong nhiễm s ắ t ihể, ti thể, lạp thể
nôn khi chúng phân li và tổ hựp sẽ dẫn đôn sự phân li và tô hựp của gen). Gen cổ
khả năníỉ đột hiến do sựkêì cặp không đúng trong nhân đôi hoặc do tác nhân đột biến.
C â u 3: Quá trình nhân dôi của ADN xảy ra lúc nào? Có sự tham gia của các yếu
t(í nào? Vai trò của các yếu tố đó? Quá trình nhân đôi của ADN dicn ra lheo
nguyên tắc nào? Có ý n g h ĩa g ì? Chiều tháo xoắn, chiều tổng hợp?
Hướng dẫn
-

Quá Irình nhân đôi của ADN xảy ra ở kì trung gian ngay trước khi t ế bào


bước vào giai đoạn phân chia t ế bào.
-

Các yếu tô tham gia: 2 mạch đrtn của gen (làm khuôn); các nuclêôtit tự do

(nguyÍMi liệu đ ể tổng hợp m ạch mới); en/.im xúc tác: h ô lic a /a (tách 2 m ạch đơn);
ADN p o lim e ra /a (xúc tác sự liên kết giữa các nuclêôtil tự do với các nuclêôtú
của mạch khuôn); lìe a /a (nối các đoạn ô k a/ak i với nhau).
-

Nguyên tắc: N guyên tắc hổ sung (A - T, G - X) và nguyên tắc bán hảo

tồn (giữ lạí một mạch).
-

Chiều lliáo xoắn: N iịưỢc với chiều xoắn của phân tử ADN (từphải sang trái).

-

C hiều lổniỉ hỢp: NgƯỢc với chiêu của mỗi m ạch khuôn.

-

Ý nghĩa: T ạo điều kiện cho nhiễm sắc thể nhân đôi, t ế bào phân chia và

sự Iriiycn 1 cách chính xác các gen qua các th ế hệ ADN, t h ế hệ tê hào.
C â u 4: Hãy giải thích vì sao trên trục chữ Y chỉ có mội m ạch của phân lử của
ADN đưực tổng hợp liên tục, niạch còn lại đưực tổng hỢp một cách gián đoạn.
Cá một s ố cách iỉiííi thích như sau:

a) Vì ADN p o lim c ra /a chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5 ’ —> 3 ’.
b) Vì ADN polim eraza chỉ có thể bổ Sling nuclêôtit vào nhóm 3 ’ - OH.
7


с) Vì ADN p olim eraza khởi đầu cần có nhóm 3 ’- о н ở đầu m ạch khuôn.
T h eo e m trả lời như các cách Iren có đúng không? Vì sao? Hãy giải thích theo
suy niĩhĩ của em.
Hướng dẫn
-

Nếu vì ADN polim eraza chỉ lổng hợp m ạch mới iheo chiều 5 ’ —> 3 ’ thì sẽ

không đúng khi tháo xoắn lừ đầu 5 ’ của m ạch mã gốc.
-

N ếu vì ADN polim eraza chỉ cổ thể bổ sung nuclêôtit vào nhóm 3 ’ - о н

thì không giải thích được gì vì mạch nào cũng có nhóm 3 ’ - о н .
-

Nếu vì ADN p o lim c ra /a khởi đầu cần có nhóm 3 ’ - о н nhưng Iháo xoắn

bắt đầu từ đ ầu 5 ’ của mạch mã gốc thì sao? Có đúng nữa không? Do đó nguyên
nhân chủ yếu là cách tháo xoắn.
Có thểịỊÌâi thích níỊuyên nhân cua sự tổiĩíỊ hợp ngắt quãng như sau:
Do tháo xoắn bắt đầu lừ đầu 3 ’ của m ạch mã gốc và phía ngược với chiều
xoắn của phân lử ADN nên mạch ADN mới, tổng hợp từ khuôn là m ạch mã gốc
(3’ —> 5') sẽ phát triển thuận vđi chiều phát triển của chạc chữ Y nôn được tổng
hợp liên tục. còn m ạch ADN mới, tổng hợp từ khuôn là m ạch bổ sung với mạch

mã gốc (5’—> 3 ’) phải được tổng hợp từng đoạn ngắn ngƯỢc với chiều phát triển của
chạc chữ Y. Như vậy mới tạo thành phân tử ADN mới có 2 mạch ngược chiều nhau.
Giả sử tháo xoắn bắt đầu cuốĩ m ạch mã gốc thì kết quả sẽ ngược lại, nghĩa là
m ạch ADN được tổng hợp từ m ạch mã gốc 3’

5' phải bị tổng hợp ngắt quãng. ,

Do đó nguyên nhân là do cách iháo xoắn và đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN
là có 2 m ạch ngược chiều nhau.
C â u 5: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba. Nêu trong phân lử A D N có cho 2 hoặc
3 loại n u đ ô ô tit thì có thể mã hóa được bao nhiêu loại axit am in?
Hướng dẫn
Vì cổ 4 loại nuclêôtit (A, T, G, X) nếu mã hóa bộ m ột sẽ tạo được 4' = 4 tổ
hợp, nếu mã hóa bộ hai sẽ tạo ihành 4 2 = 16 tổ hợp không đủ đ ể mã hóa 20 loại
axit amin.
Mã hóa bộ ba sẽ được 4'1 = 64 tổ hợp thừa đ ể mã hóa 20 loại axil amin không
cần phải mã hóa bộ bốn.
Nếu trong phân tử có 3 loại nuclêôtit thì sẽ tạo đưực 3 3 = 27 bộ ba mã hóa.
Nếu có 2 loại nuclêôlit sẽ tạo được 2 ? = 8 bộ ba mã hóa. Thực tế cũng có thể xảy
ra ở các đoạn gcn, các đoạn mARN, tARN, rARN chỉ cổ 2 hoặc 3 loại nuclêôtit.
C â u 6: T ừ các đặc điểm của mã di Iruyồn có thể suy ra điều gì? Vì sao mã đi
truyền có các điểm đó?
Hướng dẫn
-

Nêu mã di truycn gối lên nhau thì sẽ dẫn đến kết quả gì? (C ác axit amin

Irong chuỗi polipcptit sẽ như thố nào?)
8


Nêu mã di truyền không có tính đặc hiệu thì có cần đốn mã bộ ba không?


c ty TMHH MTV DVVH Khang Việt

- Tại sao có ihể xảy ra hiện tượng nhiều hộ ha cùng mã hóa m ột axit amin?
Neu sô' loại axit am in bằng hoặc lớn hđn số hộ ba mã hóa thì điều này có thể xảy
ra không?
- T ừ các đặc điểm của mã di truyền có thể suy ra: Trình lự sắp x ếp các hộ
ba trong gcn không gốỉ lên nhau mới có thể quy định trình tự sắp xếp các axit
amin trong chuỗi polipepút. T ừ đó mới có thổ có tính đặc IrƯng của ADN, của
prôtêin. T ừ đặc tính phổ hiến của mã di truyền có thể giải thích nguồn gốc thông
nhât của sinh giới ở mức phân tử và số’loại axit amin của mỗi loài đều nhỏ hơn 64.
C â u 7: Vì sao ADN có khả năng tái bản và tái bản một cách chính xác.
-

Hướng dẫn
Vì ADN có cấu trúc mạch kép. liên kết giữa các nuciêôtit trên hai mạch

đđn là liên kết hiđrô (liên kết yêu). Các nuclêôtit giữa hai m ạch đđn liên kết với
nhau Iheo nguyên tắc bổ sung. Quá uình tái bản diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
và bán hảo tồn.
C â u 8: ứ n g với axit amin mỡ đầu là M êũônin có m ấy bộ ha mã hóa?
Có 2 cách trả lời sau:
a) Có 1 hộ ha m ã hóa

b) Có 3 bộ ha m ã hóa

Hãy cho biết câu trả lời nào đúng?
Hướng dẫn

-

N eu nói M êtiônin có 1 hô ba mã hóa có nghĩa là trong 64 hộ ba mã hóa thì

M êtiônin chỉ có 1 bộ ha mã hóa (trong 20 loại axit amin chi’ có 2 loại là Mêtiônin
và Triptophan chi' có một hộ ha mã hóa, còn lại đều có 2 hoặc nhiều bộ ba mã
hóa, nhiều nhất là Acgim in có đên 6 hộ ha mã hóa).
- Nếu nói M êtiônin có 3 hộ ha mã hóa cổ nghĩa là ứng với M ctiônin thì có 3
bộ mã nằm trôn phân tử: TAX nằm trên ADN, AUG nằm trên m A R N và UAX
nằm trên tARN. Nói cách khác là: M êtiỗnin có bộ ha mã gốc (Triplet) là TAX,
bộ ha mã sao (codon) là AUG và bộ ba đôì mã (anticodon) là ƯAX.
Nói chính xác thì A trả lời đúng hớn B vì TAX, AUG, UAX đều là một trong
64 bộ ba mã hóa.
C â u 9: N guyên tắc trong cớ c h ế nhân đôi ADN là gì?
Hướng dẫn
-

ADN có khả năng nhân đôi đ ể tạo lliành 2 phân tử ADN con giông nhau

và giống với ADN mẹ.
-

Quá trình nhân đôi ADN ở lê’ bào sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực và

ADN của virut (dạng sựi kép) đều theo nguyên tắc hổ sung và bán bảo tồn.
C â u 10: Phiên mã là gì? Diễn ra ở đâu? Có những yếu lô nào tham gia? Chức
năng của các yốu tố đó? Hiện tượng gì xảy ra khi kốl thúc phiên mã?
Hướng dẫn
+ Phiên mã là sự lổng hợp ARN. ở sinh vậl nhân thực, quá trình tổng hợp
mARN diễn ra trong nhân tế bào, ở kì Irung gian, lúc nhiễm sắc thể ở dạng dãn xoắn.

9


cẩm nang tự ổn và luyện thị Sinh học - Phùng Duy Đổng

+ C ác yếu tô' tham gia:
M ạch mã gốc 3 ’ —> 5 ’ của gcn làm khuôn.
- Enzim ARN polim eraza xúc tác quá trình tổng hợp hằng cách: Bám
vào vùng điều hòa làm iỉcn tháo xoắn, trượt dọc theo m ạch mã gôc từ điểm khởi
đầu đến điểm kết thúc của mạch mã gốc theo chiều 3 ’ —> 5' đ ể tổng hợp nên
mARN iheo nguyên tắc hổ sung (A - u , G - X) theo chiều 5 ’ —> 3 ’.
+ Sau phiên mã:
- Phân tử m A R N đưực giải phóng, gen đóng xoắn, m ARN ra t ế bào chất
để làm khuôn dịch mã Híỉuy (ở t ế hào nhân sớ) hoặc cắt bỏ các intron, nôi các
êxôn lại thành m ARN trướng thành mới rồi mới ra t ế bào chất làm khuôn dịch
mã (lố bào nhân ihực).
C â u 11: ở giai đoạn hoạt hóa Irong quá trình dịch mã đã xảy ra những hiện
iưựng nào? Có những yếu lố nào tham gia? Vai trò của các yếu tố đó? s ả n phẩm
của giai đoạn này là IZÌ?
Hướng dẫn
+ Có 2 hiện tượng xảy ra là:
-

Hoạt hóa axit amin.

-

Liên kết giữa lARN với axit amin tương ứng đã được hoại hóa tạo

thành phức hệ aa - tARN.

+ Yếu 10" tham gia:
- ATP cung cấp năng lượng đổ hoạt hóa axil amin và
-

liên kết với tARN.

C ác e n / i m tham gia gồm:

En/.im xúc lác licn kết giữa axit amin với ATP đ ể thành axil amin hoạt động
Enzim xúc lác liên kết giữa tARN với axit amin tương ứng đã được hoạt hóa
đ ể tạo thành phức hệ aa - tARN.
+ Sản phẩm của giai đoạn này là các axit amin đã được hoạt hóa và phức hệ
aa - tARN.
C â u 12: Ớ íỉiai đoạn mở đầu Irong tổng hợp chuỗi polipeptit đã xảy ra những
hiện tượng nào?
Hướng dẫn
Ớ giai đoạn m ỏ đầu có 3 hiện tượng xảy ra:
-

Tiểu phần bé của ribôxôm nhận biết

và liên kết với m A R N

ở vị trí đặc

hiệu, gồm codon mở đầu.
-

Anlicodon của phức hợp M et - tARN khớp bổ sung với codon m ở đầu.


-

Tiểu phần lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh, sẩn sàng tổng

hợp chuồi polipeplit (Theo SGK Sinh học lớp 12 - Chương trình chuẩn)
(Thực ra ribôxôm iỊắn với codon mở đầu và bắt đầu dịch mã tại vị trí p rồi
dịch mã tại vị trí A trên rihôxôm, liên kết peptit giữa 2 axit amin được thành lập,
tARN (đã lách khỏi axil amin mở đầu) rời khỏi ribôm thì ribôxôm mới chuyển
sang codon liếp theo đ ể tiếp lục dịch mã).
10


______________________________________________ c ty TMHH MTV DVVH Khang Việt

C â u 13: Ở íĩiai đoạn kéo đài chuỗi polipeptil đã xảy ra những hiện iưựng gì?
Hướng dẫn
Đầu tiên:
- Anticodon của phức hợp aa ] - tARN khớp bổ sung với codon thứ nhất.
-

E n /im xúc tác liên kết pcptit giữa axil amin Ihứ nhất Caa 1 ) với axit amin

m ở đầu (Mêtiônin).
-

tARN (đã tách khỏi axit amin mở dầu) rời khỏi ribôxôm.

Sau đó: ribôxôm chuyển dịch từng nâc, mỗi nâc ứng với một codon và quá
irình dịch mã lại xáy ra tươnn tự Iren (Anticodon của phức hựp aa - tARN khđp
bổ Sling với codon tươns; ứng, en/im xúc tác liên kếl pcptit, tARN rời khỏi ribôxôm).

C â u 14: Ớ mai đoạn kốt thúc đã xảy ra những hiện iượng gì?
-

Hướng dẫn
Quá trình dịch mã dừng lại khi ribôxôm tiếp xúc vđi mã kết thúc

-

Axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipepiil (nhờ enzim đặc hiệu)

-

Chuỗi polipeplit hình thành các câu Irúc hậc cao h(ín trở ihành prôlêin

hoàn chính.
C â u 15: Poliribôxôm được hình ihành như thê nào? Ý nghĩa của nó?
- Ribôxùm lliứ Iihât chuyển dịch đưực 50 - 10()A° thi ribôxôm thứ hai gắn
vào mARN, n ế p tlico là ribôxôm thứ 3, thứ 4,... (thường có lừ 5 - 20 ribôxôm)
chúng tạo thành một nhóm ribôxôm cùng iham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
-

Ý nghĩa: T ổ n e hợp liên liếp được nhiều phân tử prôtêin cìing loại, làm

tăng hiệu suâì lổng hợp.
Ghi chú: Đ ổ tiễ nhớ các cm nên chia ra như sau:
1. Ribôxôm gắn vào m ARN tại codon m ở đã xảy ra những sự kiện gì?
Đã xảy ra 3 sự kiện:
-

Dịch mã axíl amin mỏ đầu và axil amin thứ nhất (iưưng ứng với 2 vị trí p và A)


-

Enzim xúc tác hình thành liên kốt pcptit giữa 2 axil amin.

-

lARN (đã tách khỏi aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm.

2. R ibôxôm chuyển dịch từng nấc, 1 codon đổ tiêp lục dịch mã tưđng tự

trên.

3. R ibôxôm gặp mã kêì thúc thì dừng dịch mã, axit amin mở đầu bị cắt

bỏ và

chuỗi polipeplit hình thành các cấu trúc bậc cao hơn.
C â u 16: Quá trình dịch mã xảy ra ở đâu, lúc nào, có những yếu 1C) nào tham gia,
vai trò của mỗi yếu lố? Sản phẩm hình thành? Ý nghĩa của quá trình dịch m ã?
-

Hướng dẫn
Xảy ra trong lố hào chấl, tại các ribôxôm, ngay sau khi phiên mã, lúc có

mặt inARN.
-

C ác yêu lô tham gia:
+ mARN: Làm khuôn tone hợp prôlêin .

+ N guyên liệu: Các axit amin tự do.
+ ATP: Cung câp năng Iưựng.
11


cẩm nang tự õn và lưyện thi Sinh học - Phùng Duy Đổng

+ C ác en/.im tham gia en /im : xúc tác tạo thành phức hớp aa - tARN;
cnzim xúc tác liên kết giữa axil amin với ATP. enzim xúc tác tạo ihành liên kếi
pcpúl; cnzim xúc tác quá trình cắt bỏ axit amin mở đầu khỏi chuỗi polipcptit.
+ Ribôxôm: Gắn với m ARN tại vị trí đặc hiệu đ ể íARN bắt đầu dịch mã;
làm khuim đỡ mARN.
+ Phức hựp aa - lARN và khung đỡ codon - anticođon; ch uyển dịch Irên
m ARN đ ể kéo dài dịch mã.
+ Poliribôxôm: Tăng hiệu suất tổn s hợp prôtêin.
+ tARN: maníĩ axit amin đôn ribôxôm và tiến hành dịch mã (anlicodon
khớp hổ sung với codon lifting ứntĩ). Sản phẩm là mạch polipeptit.
Ý nghĩa: Mã di truyền được dịch ihành Lrình tự các axit amin Irong mạch polipcptit
C â u 17: Mổì liên quan giữa gcn với quá irình phiên mã, dịch mã.
Hướng dẫn
-

Gen mans: thỏrm tin cấu trúc protein (thông tin di truyền). T h ô n s tin di

truyền được mã hóa trong íien h ằn s mã hóa bộ ha.
-

Mã di truyền trong gen được phiên mã saníĩ m ARN theo nguyên tắc hổ

sung. Do đó thành phần, số' lượnm và trật lự sắp xếp các bộ ha mã hóa trong gcn

(triplet) quy định ihành phần, số lưựng và trật lự sắp xốp các eodon trong mARN.
-

K ế tiếp sau quá trình phiên mã là quá Irình dịch mã và mã di truyền trong

mARN được dịch ra thành phần, sô lượníi và trật tự sắp xếp các axit am in trong
chuỗi polipeplit. Do đó sự giái mã mARN chính là giải mã gcn. N hư vậy môi
liên quan giữa gcn với quá trình phiên mã, địch mã th ín h là mối liên quan giữa
ẹen - mARN - prôlêin mà hán chât là: Thành phần, sô lượng, trình [ự sắp xốp
các bộ ha mã hóa trong gen quy định thành phần, số’ lưựng và trình tự sắp xếp
các codon trong m ARN lừ dó quy định thành phần, số lưựns: và trình lự sắp xép
các axit amin troniz chuỗi polipcptit.
C â u 18: Có bao nhiêu loại gcn?
Có các cách trả ITíi sau:
a) Gcn có nhiều loại như gen cấu trúc, gcn điều hòa,...
h) v ề chức năng cổ gen câu trúc, gcn điều hòa, gcn tăng c ườn II, gcn hấl hoạt,...
c) Có vô số’ loại gcn.
Hãy phân lích xem các cách trả lừi Irên đã thỏa mãn với yêu cầu của câu hỏi
không? Có th ể trả lời như thê nài) cho đầy đủ, chính xác.
Hưởng dẫn
- T h eo cách c) lức là căn cứ vào câu tạo đa phân của gen đổ suy ra tính đa
dạng của gcn.
- T heo a) và b) tức là căn cứ vào chức năng,đổ k ể ra vài loại tỉcn.
Có thể trá lời câu hỏi Irên như sau:
12


cty TNHH MTV DVVH Khang Việt

1. v ề Cấu lạo:

- Có gen phân m ảnh, gen không phàn mảnh.
-

T h ành phần, sô' lượniỉ và trình tự sắp xếp các nuciéôtit khác nhau đã tạo ra

vô số loại gen. Mỗi loại gen có thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các
nuclêôlit đặc IrƯng.
-

Cấu trúc không gian của gen cũng khác nhau nôn cũng tạo ra nhiều loại gen

khác nhau: như gcn một số chủiiíĩ virut (giống cấu trúc ARN), gen ở sinh vật nhân
thực (có cấu trúc xoắn kép), gen trong nhân (Irên NST), gen ngoài nhân (trong lạp
thể, ti thổ, plasmit), có cấu trúc mạch xoắn kép, thẳng hoặc vòng.
2. v ề chức năng:
-

Có vô sô loại pôlêin nên có vô sô loại gcn cấu trúc khác nhau.

-

Có rất nhiều chức năng di truyền khác nhau nên cũng có rât nhiều loại gen

khác nhau như gcn cấu trúc (lổng hợp prôtéin, mARN, tARN, rARN), gen điều
hòa, gen khỏi động, gen tăng cường, gen b í t hoạt, gen gây chết, gen nhảy,...
C â u 19: C ác phân tử m ARN có gì giông nhau, và khác nhau? Tại sao?
Hướng dẫn
-

v ề cấu trúc: C ác phân tử m ARN đều gồm điểm khởi đầu, đoạn chứa ihông


tin mã hóa axit am in và điểm kết thúc do quá trình phiên m ã được tiến hành từ
điểm khỏi đầu và chấm dứt ở điểm kết thúc của gen. Ớ đầu 5 ’ đều có một trình
tự nuclêôtit đặc hiệu (không được dịch mã) đ ể ribôxôm nhận biết và gắn vào.
Các m ARN đều đưực câu lạo hửi các ribônuclêôtil, đưực phiên mã từ các nuclêôtit.
Nhưng do thành phần, sô" lượng, trậl tự sắp xếp các n u d ê ô tit có rất nhiều cách
khác nhau, nên có rất nhiều loại lỉen cấu trúc tổng hợp ra rất nhiều loại mARN
khác nhau.
-

v ề chức năng: Mọi phân lử m ARN đền được dùng làm khuôn đ ể tổng hợp

ra prôlêin. prôtêin có nhiều chức năng nhưng không ih ể nói m A R N có nhiều
chức năng.
C â u 20: So sánh quá trình nhân đôi của ADN và phiên m ã tổng hợp ra m ARN ở
sinh vật nhân thực.
H ướng dẫn
1. G iống nhau:
-

Đ iều xảy ra ở kì trung gian.

-

C hiều tổng hựp đ ều ngược chiều với chiều m ạch khuôn.

-

Đ ề u liên k ếl các nuclêôtit trong môi trường dựa trên các nuclêôtit trong


mạch khuôn Iheo nguyên tắc bổ sung.
-

N guyên liệu đều là các nuclêôtit tự do.

-

Đ ề u phải có enzim đặc trưng xúc tác.


cẩm nang tư ồn và luyện thi Sinh học - Phùng Duy Đổng

2.
-

Khác nhau: Học sinh tựpluìt triển kiến thức theo t>ợi V sau:
Vồ nguyên liệu sử dụng khác nhau như thê' nào?
v ề en/.im xúc tác khác nhau thô" nào?
v ề n guyên tắc bổ Sling có khác nhau khôníỊ?

-

Vồ cơ c h ế khác nhan như thố nào?
v ề kếl quả cổ gì khác nhau?

C â u 21: Hãy giải thích vì sao phụ nữ không có râu ỏ cằm , không có ria ở mép,
và đàn ôníĩ lúc nhỏ vẫn không có râu, ria nhưng đến khi trường thành lại có râu,
ria (Căn cứ vào chức năng của gen, điều hòa hoạt độn« gen đổ trả lời).
C â u 22: Vì sao nói: Giải mã mARN cũng chính là giải mã ADN (Cân cứ vào
mối quan hộ giữa ADN - m ARN đổ trả lời).

C â u 23: Vì sao phần lớn sinh vậl nhân thực tạo ra m A R N chưa sử dụng dịch mã
ngay đƯỢc, còn m ARN được tạo ra từ sinh vật nhân sơ lại sử dụng dịch mã ngay
được (Căn cứ vào vùng mã hóa của gcn câu Irúc đ ể trả lời).
C â u 24: Có phải lất cá mọi gcn đều chứa đầy đủ cả 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X
không? Giả sử gcn chi' có 2 loại nuclêôlit ihì mã hóa đưực m ây loại axil amin.
Giả sửm AR N chỉ có 3 loại ribônuclêôtit thì sẽ mã hóa đưực bao nhiêu loại axit amin,...
Hướng dẫn
- Vì gen chỉ là 1 đoạn mã của phân lử axit nuclêic nên cổ thể không có đủ
cả 4 loại nuclêôtH.
-

Căn cứ vào công thức tổ hợp đ ể tìm ra có bao nhiêu tổ hợp bộ ba từ 2 loại

n u đ êỏ tit, tìí 3 loại nuclêôtit, t ừ 4 loại nuclêôtú...
C â u 25: Hãy giải ihích tại sao m ARN thường bị các e n / i m phân hủy sau khi
tổng hợp xong prôtêin (vì đ ể khuôn luôn mới, không bị hư hỏng do sử dụng lâu
hay do tác nhân khác gây ra).
C â u 26: Vì sao gen không được sử dụng làm khuôn trực tiếp tổng hựp prôtêin?
(vì thông lin di truyền cực kì quan trọng, được hảo quản tốt trong NST, ti thể,...,
được giữ gìn cẩn thận. Nó là bản mã gốc có thể dùng bản mã sao (m A R N ) thay
ihế. Bản sao cũng chỉ được sử dụng một lần, đ ể đảm bảo tính chính xác của
thôníỉ tin di truyền.
C â u 27: Có bao nhiêu loại ARN. Chúng có gì giông nhau, có gì khác nhau?
Tại sao?
Hưởng dẫn
+ Vì đều được tổng hợp từ một mạch của gcn nên các loại A R N như mARN,
tARN, rARN đều có cấu trúc mạch đơn, đều được câu tạo từ các ribônuclêôtit.
T hành phần, sô" lượng và trật [ự sắp xếp các ribônuclêôtit đều do gen quy định.
+ Quá trình tổng hợp các loại ARN đều theo cơ c h ế tương lự nhau.
+ Chuỗi ribônuclêôlit hình thành xong sõ biến đổi cấu hình, hình thành cấu

Irúc đặc irưng của từng loại, phù hợp chức năng của mỗi loại. Vì vậy cấu trúc
của chúng khác nhau.


cty TNHH MTV D W H Khang Việt

- m ARN được dùng làm khuôn lổng hựp prôtôin nên có cấu tạo mạch
thẳng có vị trí đặc hiệu nằm gần codon mở đầu đ ể ribôxôm nhận biết và liên kết
với mARN. có hộ ba mở đầu đ ể lARN nhận biếl và m ang axit mở đầu đ ế n đúng
vị trí. Và có bộ ha kết thúc đ ể ribôxôm nhận biết và dừng dịch mã.
- tARN làm nhiệm vụ vận chuyển axil amin đ ến ribỗxôm và làm nhiệm
vụ dịch mã nôn m ột đầu của nó có trình lự nuclêôtit đặc hiệu đ ể axit amin tướng
ứng nhận biết và liên kết với tARN. một đầu có bộ ba đôi mã (anticodon) để
tARN nhận biết và liên k ết bổ sung với codon tưđng ứng.
-

rARN là ihành phần chủ yếu cấu lạo ra ribôxôm nên chúng có cấu tạo

đặc IrƯng thuận lợi cho việc liên kết với prôtêin đ ể tạo thành ribôxôm.
+ Vì giữ các chức năng quan trọng khác nhau nên đời sông của các loại
ARN cũng khác nhau: Sau khi tổng hợp xong prôtêin, m A R N thường được các
enzim phân hủy, còn tARN và các rARN được sử dụng qua vài th ế hệ tô' bào.
C â u 28: Hãy suy luận xcm sự nhân đối của ADN có liên quan như t h ế nào với
sự tái bản của gen, với sự phân chia t ế bào, với đột biến gen, với đột hiến nhiễm
sắc thể?
Hướng dẫn
Sự n h â n ‘đôi của ADN dẫn đến sự nhân đôi (tái bản) của gcn, sự nhân đôi của
ADN tạo điều kiện cho nhiễm sắc thể nhân đôi, chuẩn bị cho sự p hân bào. Các
tác nhân đột biến tác động vào quá trình nhân đôi của ADN có thể gây đột biến
gen. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thổ dẫn tới thay đổi vị trí của gen, mất cân bằng gcn.

C â u 29: Khi tiến hành nhân đôi ADN Irong ống nghiệm phục vụ cho nghiên cứii
và ứng dụng thực tiễn người la thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm
cặp nuclêôtit. Hiện tượng này đưực giải thích như th ế nào?
Hướng dẫn
Do sự lổng hợp m ạch ADN Irên mạch khuôn 5 ’ —> 3 ’ xảy ra ngắt quãng tạo
ra các đoạn ngắn, nhưng thiếu cnzim nôi ligaza n ên các đoạn ngắn không được
nối lại với nhau tạo thành một m ạch hoàn chỉnh.
C â u 30: Nhờ đâu enzim ARN polim eraga có Ihể thực hiện các chức năng của nó
trong phiên mã tổng hợp mARN.
Hướng dẫn
Trong quá trình phiên mã, enzim m A R N polim eraza có các chức năng sau:
- B ám vào vùng điều hòa làm gcn iháo xoắn và bắt đầu phiên mã ARN
polim eraza ihực hiộn chức năng này là nhờ trong vùng điều hòa của gen câu trúc
có mộl trật tự nuclêôtit đặc hiệu gợi là vùng khởi động. Nhờ trình tự này mà
enzim ARN polim eraza có thể nhận biết, bám vào và bắt đầu tổng hợp m ARN
tại điểm khởi đầu.
- Tổng hợp phân tử mARN:, Sở dĩ ARN polim eraza thực hiện chức năng này
là nhờ nguyên tắc bổ sung.
- Dừng phiên mã: Nhờ vùng kết thúc của gen m ang tín hiệu kêt thúc.
1<


cẩm nang lự ổn và luyện thi Sinh học - Phúng Duy Dồ’ng

C â u 31: Nói rằng: phiên mã là quá trình tổng hỢp m ARN đúng hay sai? (đúng
nhưng chưa đủ vì phiên mã còn tạo ra tARN và rARN nữa).
C â u 32: Bộ ba mã hóa và mã hóa bộ ha có giông nhau không? Tại sao? Bộ ba
mã hóa có liên quan đến tính đa dạng của sinh vật không?
Hướng dẫn
-


Không giông nhau:

M ã hóa bộ ba là cách mã hóa, còn bộ ba mã hóa là m ột tổ hợp của cách mã
hóa bộ ha từ nhừng y ếu tô" cho biết.
Ví dụ: N ếu có 4 n u đ ê ô tit, sẽ có 4 3 = 64 bộ ba mã hóa, (tức là 64 tổ hựp bộ ba
từ 4 loại nuclêôtil)- N ếu có 3 loại nuciôôlit thì sô" tổ hợp bộ ba (số’ bộ ba m ã hóa)
sẽ là 3 3 = 27 (tức là 27 bộ ba mã h ó a ) , ...
-

T hành phần, s ố lượng và trật tự sắp xếp của các bộ ba mã hóa trong phân

tử ADN có rat nhiều cách khác nhau nên đã tạo ra vô số loại A D N khác nhau.
Đó là cớ sở phân tử về tính đa dạng của sinh giới.
C â u 33: Chỉ có 43 = 64 bộ ba mã hóa, trong đó có 3 bộ ba k ết thúc không mã
hóa axit amin nào. L àm sao có thể mã hóa cho vô sô" loại prôtêin của tất cả mọi
loài sinh vật.
H ướng dẫn
61 bộ ha mã hóa mã hóa được 61 loại axit amin. T ất cả các loài sinh vật
không có loài nào có s ố loại axit amin lớn hơn 61 (suy ra lừ đặc điểm tính phổ
biến của mã di truyền). T ất cả các sinh vật, prôtêin được cấu tạo từ 20 loại axit
amin. Ví dụ, ở người có khoảng 250000 gen đã m ã hoá cho rất nhiều p hân tử
prôtêin cũng chẳng dùng hết 61 bộ ba mã hóa.
C â u 34: T ừ đặc điểm của mã di truyền có Ihể suy ra điều gì?
Hướng dẫn
-

M ã di truyền không gốì lên nhau nên các axit am in trong chuỗi polipeptit

không gốì lên nhau. Giả sử mã di truyền không có đặc đ iểm này thì dẫn đến kết

quả gì nữa.
-

M ã di truyền có tính phổ biến có thể suy tất cả các loại prôtit của mọi loài

sinh vật đều cổ chung một mã di truyền và suy ra nguồn gốc thông nhất của sinh
giới ở cấp độ phân tử.
-

M ã di truyền có tính thoái hóa, (có thể có nhiều bộ ba cùng m ã hóa một

loại axit amin) suy ra sô" loại axit amin phải nhỏ hơn số bộ ba m ã hóa.
-

M ã di truyền có tính đặc hiệu (một hộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho m ột loại

axit amin) suy ra sô" loại axit amin phải ít hơn hoặc bằng số bộ ba m ã hóa, và mã
di truyền không thể là m ã hóa bộ hai.


cty TMHH MTV DVVH Khang Việt

C â u 35: Sách íiiáo khua Sinh học lớp 12 - Nâng cao có ghi: “Quá Irình phiên mã
liên hành từ điểm khởi đầu và chấm dứt ở điểm kết thúc của geil Iren A D N ”.
Hãy cho biếl điểm khỏi đầu, điểm kếl thúc có phải là một điểm không?
C húng có lương ứng với mã mờ đầu và mã kết thúc- trên gcn không? Chúnt; nằm
Й vị trí nào trên gen?
-

Hướng dẫn

Đ iểm khởi đầu không tưđiiíi line với mã mỏ đầu và điểm khởi đầu nằm ở

vùng khởi động trong vùng điều hòa của íicn. Đó là một trình tự nuclôôtit đặc
hiệu giúp enzim ARN polimera/.a nhận biết và liên kốl đổ khởi độníỉ quá trình
phicn mã lừ điểm khỏi đầu của ЦСП, còn mã mỡ đầu nằm ở vị trí đầu tiên trong
vùng mã hóa của gcn.
-

Điếm kC't thúc cũ ne khônu iươnỉĩ ứng với mã kết thúc, vì neu quá trình

phiên mã chấm dúi ở mã kết ihúc thì m ARN sẽ không có codon kết thúc. Như
vậy điểm kết thúc phải là điểm cuối cùng của gcn.
C â u 36: Sách giáo khoa Sinh học lớp 12 - Nâng cao cho biết: “ribôxôm liên kết
với m ARN tại codon m ở đầu và Cịiuí trình dịch mã được bắt đ ầ u ”.
Sách giáo khoa Sinh học lớp 12 - C huẩn cho biết: “tiểu phần bé ribôxôm gắn
với m A R N ở vị trí đặc hiện nằm gần cođon m ở đầu, tARN m ang M êtiônin bổ
sung chính xác với codon m ở dầu. Tic’ll đrtn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo
ihành rihôxôm hoàn chính sẩn sàng lổniĩ liỢp chuỗi po lipcp lit”.
N hư vậy 2 с LIôn sách iiiáo khoa có sự khác nhau.
Hãy phân lích những kiến thức trên và cho biết ý kiến cíia mình.
Hướng dẫn
N êu ribôxôm liên kêl với m ARN ử vị trí gồm codon mở đầu, thì axit amin mở
đầu không đưựe “tổng h ự p ” tại ribôxôm. Đổ là điều chưa hợp lí. “L ắp r á p ” xong
axit amin mở đầu mới sẩn sàng tổng hựp chuỗi polipeptil, cĩíim là điều vô lí vì
như vậy ngay ban đầu chuỗi polipeptit đã khônií có axit amin m ở đầu.
Thực ra, trên ribôxôm có 2 vị trí p (peptit) và A (amin). Axit amin m ở đầu và
axil thứ nhât đều được “ lắp r á p ” lại vị trĩ p và A nằm troníĩ rihôxôm. Sau khi
hình thành liên kết pcptit ribôxôm mới chuyển dịch sang codon tiếp theo để
tARN dịch mã tiếp. N hư vậy, quá trình tổng hựp chuồi polipeplit hắl đầu từ axit
amin m ở đầu chứ không phải “lắp r á p ” xong axit amin mở đầu mới sẩn sàng

tổng hợp chuỗi polipcplit n h ư S G K Sinh học lớp 12 chuẩn viel.
C â u 37: T ừ những hiểu biết về gen trong phần này hãy giải [hích cơ c h ế di
truyền ở cấp độ phân tử (g e n , ADN).
Hướng dẫn
- G e n cấu trúc là m ột đoạn của phân tử axil nuclêic. ở sinh vật nhân thực,
gen cấu trúc có m ạch xoắn kép được câu tạo từ 4 loại nuclôôtit iheo nguyên tắc
bổ sung (A - T, G - X )f т и . . 7 , Т 7 ч | 1 7 ^ 1 т Т Г Г Т Г ^ Т П Г 1
í H U ư ỉ t . N i í:vrl d í n h

ÍM U A ii


cấm nang tự бп và luyện thi Sinh học - Phùng Duy Bổng

G en (ADN) là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử, chứa thông tin quy định
câu trúc của prôtêin (thông lin di truyền) thông lin di truyền được m ã trong gen
bằng mã hóa bộ ba.
- Nhờ ADN có cấu trúc 2 mạch đơn và liên kết giữa'2 ưiạch đơn là liên kết
yếu (liên kết hiđrô) và các m iđ ê ô tit giữa 2 m ạch đơn liên k ết với nhau theo
nguyên tắc bổ sung, nên ADN có khả năng nhân đôi.
ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn bảo đảm cho thông tin
di truyền chứa trong A D N được truyền qua các th ế hệ AD N một cách chính xác.
1 A D N nhân đôi dẫn tới sự nhân đôi của gen. Sự nhân đôi của AD N tạo điều
kiện cho sự phân bào. N hư vậy thông tin di truyền trong ADN (gen) của mỗi t ế
bào được truyền cho t h ế hệ t ế bào con một cách chính xác qua cơ c h ế nhân đôi
của ADN (gcn).
-

Thông qua phiên mã và dịch mã thông tin di truyền chứa trong A D N được


dịch ra thành: s ố lượng, thành phần, trật tự sắp x ếp của các axit am in trong chuỗi
polipeptit của prôtêin và được biểu hiện thành những đặc điểm về cấu tạo và
hoạt động sinh lí của t ế bào, của cơ thể. Nói cách khác chúng biểu hiện thành
tính trạng của sinh vật.
C â u 38: Trong cấu trúc của ADN có các liên kết gì?
Hướng dẫn
Có liên kết .hiđrô giữa các nuclêôtit giữa 2 m ạch đơn, có liên k ết hóa trị giữa
các nuclêôtit trong m ạch đơn (liên kết phospho dieste) và liên k ết hóa trị giữa
đường ở vị trí 'C s ố 5 (5 ’) với axit photphoric trong mỗi nuclềôtit.
C â u 39: Vì sao phân tử ADN vừa vững chắc vừa linh hoạt?
Hướng dẫn
Phân tử ADN vững chắc là nhờ liên k ết phospho dieste giữa các nuclêôtit là
liên kết rất vững chắc (nên khi 2 m ạch đơn tách nhau ra, chuỗi p o lin u đ ê ô tit vẫn
tồn tại).
L iên kết hiđrô rất nhiều nhưng nếu vững chắc thì phân tử AD N không thể
duỗi, xoắn tách nhau ra khi cần thiết (linh hoạt). M ặt khác sô" lượng liên kết
hiđrô rất lớn cũng góp phần làm cho ADN vững chắc.
III.

C Â U H Ỏ I T R Ắ C N G H IỆ M

C â u 1: A D N m à cấu trúc chỉ có một mạch gặp ở dạng sinh vật nào sau đây:
A) T h ể ăn khuẩn

B) Virut

C) Vi khuẩn

D ) c ả A và в


C â u 2: M ột s ố virut vật chất di truyền là ARN. Sự tái sinh của A R N theo nguyên
tắc nào?
A) N hân đôi ARN
lì) Sao m ã ngược
C) T ổng hợp A D N rồi từ đó tổng hợp ARN
D) B ảo toàn
18


cty TNHH MTV D W H Khang Việt

C â u 3: ADN có m ạch xoắn kép gặp ở dạng sinh vật nào?
Iỉ) Động vật, Ihực vật
A) Sinh vật nhân thực
D) Đ áp án A là đúng nhất

C) Virut, vi khuẩn
C â u 4: ADN d ạng m ạch vòng có ở:
A)

M ột số’vi khuẩn

B) M ột sô" virut

C) Lạp thể, ti th ể

D) Cả A, B, c .

C â u 5: Gen là:
A) M ột đoạn AND


B) M ột đoạn ARN

C") M ột đoạn axit nucleic

D) Đ áp án c là đúng nhất

C â u 6: Có bao nhiêu loại gen?
A) Có 2 loại gen là gen trong nhân và gen ngoài nhân.
B) Có 2 loại gen là gen mạch kép và gen m ạch đơn.
C) Có 2 loại g en là hoạt động và gen bất hoạt.
D) Có vô sô" loại gen, tùy vị trí, cấu tạo, chức năng,...
C â u 7: Tín hiệu khởi động nằm ở vùng nào của gen cấu trúc?
A) Vùng điều hòa

lì) Vùng kết thúc

C) V ùng mã hóa

D) Vùng vận hành

C ấ u 8: Vùng điều hòa của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào?
A) Đầu m ạch mã gốc

B) Đ ầu m ạch bổ sung

C) Cuối m ạch m ã gốc

D) Cuối m ạch bổ sung.


C â u 9: Vùng điều hòa ciìa gcn câu trúc có chức năng gì?
A) Đ iều hòa hoạt động gen

B) Khởi động hoạt động gen

C) Khởi động và kiểm soát phiên mã.

D) C hâm dứt p hiên mã.

C â u 10: V ùng mã hóa của gen cấu trúc có chức năng gì?
A) M ã hóa các axit amin.
B) Quy định các axit amin.
I C) M ang thông tin mã hóa các axit amin.
D) Cả A, B và c .
C â u 11: V ùng k ết thúc có chức năng gì?
A) K ết thúc p hiên mã

B) K ết thúc dịch mã

C) M ang tín hiệu kết thúc phiên mã

D) Chứa mã k ết thúc

C â u 12: Đ iểm khởi đầu của gen nằm ở đâu?
A) ở mã m ở đầu

B) ở codon thứ nhất

C) Đ iểm đầu tiên của gen


D) Ớ vùng khởi động

C â u 13: Đ iểm kết thúc của gen nằm ở đâu?
A) ở vùng k ết thúc

B) ở sinh vật nhân thực

C) ở điểm cuối cùng của gen

D) ở virut

C â u 14: G en phân m ảnh có ở sinh vật nào?
A) ở sinh vật nhân sơ

B) ở sinh vật nhân thực

C) ở vi khuẩn

D) Ở vÌEut
19


cẩm nang tự Õn và luyện thi Sinh học - Phùng Duy Dổng

C â u 15: M ã di truyền là gì?
A) Là bộ ha m ã hổa.
C) Là thông tin di truyền đưực

B ) Là mã hóa hộ ba.
mã hóa. D) c ả A, B, c .


C â u 16: Vì sao thông lin di Iruyền phải mã hỏa hằng m ã ‘bộ ba?
A) Vì có 4 loại nuclêôtit.
B) Vì có 20 loại axit amin.
C) Vì mã hóa bộ hai không đủ đ ể mã hóa 20 loại axit amin.

D) Cẳ A, B, c.
C ủ u 17: Mã hóa hộ ha và hộ ha mã hóa có giống nhau không? C âu trả lời nào
đúng nhất?
A) Giống nhau
lì) Khác nhau
C) Giông nhau vì đều là cách mã hóa
D) Khác nhau vì mã hóa bộ ha là cách mã hóa còn bộ ha mã hóa là một tổ
hựp của các mã hóa hộ ha.
C â u 18: ở vùng điều hòa của gen có chứa mã di truyền không?
A) Không chứa vì không mã hóa axil amin.
B) Không chứa vì m ang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
C) Có chứa m ã di truyền nhưng không chứa axil amin.
D) Cả A và B.
C â u 19: Vùng kết thúc có chứa mã di truyền không?
A) Không chứa vì không manc; thông tin mã hóa các axit amin.
B) Không chứa vì không làm nhiệm vụ mã hóa axit amin.
C) Khônii chứa vì m ang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D) Có chứa mã di truyền nhưng không mã hóa axit amin.
C â u 20: M ã kết thúc (bộ ba kết thúc) có chức năng gì?
A) Dừng phiên mã
C) M ang tín hiệu dừng phiên mã

lì) Dừng dịch mã
D) M ang tín hiệu dừng dịch mã


C â u 21: Mã m ở đầu có chức năng?
A) M ang tín hiệu mở đầu phiên mã
B) M ang tín hiệu m ở đầu dịch mã
C) M ang tín hiệu của axit amin thứ nhất
D) Chứa ihông tin m ã hóa axit amin m ở đầu
C â u 22: Mã di Iruyền trong ADN được phiên mã sang m A R N nhờ cơ c h ế nào?
A) Nhờ cơ c h ế phiên mã
C) Nhờ cơ c h ế địch mã

B) Nhờ cơ c h ế tổng hợp m ARN
D) Nhờ cơ c h ế tổng hợp ARN

C â u 23: Mã di Iruyền trong ADN được giải mã nhờ cơ c h ế nào?
A) Nhờ cơ c h ế dịch mã.
C ) Nhờ tARN vận chuyển.

B) Nhờ cd c h ế tổng hợp prôtêin.
D) c ả A, B đều đúng.


c ty TIMHH MTV DVVH Khang Việt

C â u 24: Vì sao đầu 5 ’ cổ một trình tự nuclêôtil đặc hiệu không đưực dịch m ã?
A) Vì không chứa thông lin di truyền.
B) Vì dịch mã bắl đầu ỏ codon mở đầu ứng với hộ ha đầu tiên troníỊ vùng
mã hóa.
C) Vì quá trình phiên mã hắt đầu từ điểm khởi đầu nằm trước codon m ở đầu.
D) Cả B và c .
C â u 25: Sự kiện cắt bỏ các intron và nôi các êxôn lại xảy ra lúc nào ở sinh vật

nhân thực?
A) Lúc phiên m ã

lĩ) Lúc bắt đầu dịch mã

C) Sau phiên mã

D) Lúc dịch mã.

C â u 26: Q uá trình phiên mã xảy ra theo chiều nào?
A) C hiều

3 ’—> 5' của mạch mã gốc

B) Chiều 5' —> 3 ’

ciia m ạch mã gốc

C ) Chiều

3 ’—> 5 ’ của mạch hổ Sling

D) Chiều 5 ’ —> 3 ’ cíia m ạch hổ sung.

C â u 27: Chiồu của m ARN được lổng hợp
A) C hiều

5 ’-> 3 ’ của m ạch mã sốc

lì) C hiều 3 ’ —» 5 ’ của m ạch mã gôc


C) Chiều

5 ’—> 3 ’ của mạch mã sao

D) Chiều 3 ’ —> 5 ’ của m ạch mã sao.

C â u 28: Vì sao cần có giai đoạn hoạt hóa cíia axil amin:
A) Vì axit am in tự do không ở trạnẹ thái hoạt động.
B) Vì axit amin tự do chưa liên kết với lARN tương ứng.
C) Vi cần tạo ra phức hệ aa - lARN đ ể vận chuyển axit am in đ ến vị Irí tướng
ứng trên mARN.

D) Vì cả A, B, c.
C â u 29: Ribôxôm có chức năng lỉì:
A) Nơi dịch mã.
B) Vừa là nơi dịch mã vừa là khung đỡ giữa. m A R N - aa - tARN và giữa
codon - anticodon lúc dịch mã.
c j C huy ển dịch trên m ARN đổ lARN dịch mã.

D) Cả A, B, c.
C â u 30: Q uá trình dịch mã hắt đầu từ đâu? Kết thúc ở đâu?
A) Bắl đầu ở điểm khởi đầu và chấm dứt ở điểm kếl thúc.
lì) Bắt đầu từcodon mở đầu và kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc.
C) Bắt đầu ở vùng khởi động, kết thúc ỏ vùng kết thúc.
D) Cả A và c đều đúng.
C â u 31: Quá irình dịch mã dừng lại khi:
A) Đột hiến làm xuiít hiện mã kếl thúc
B) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc
C) Khi ribôxôm tiếp xúc với hộ ba UAA hoặc U A G hoặc ƯGA

D) Cả A, B, c đều đúng.
21


cẩm nang tự ồn và luyện thi Sinh học - Phùng Duy Đổng

C â u 32: Trong quá trình dịch mã, đầu tiên ribôxôm gắn với m A R N

ở vùng nào?

A) Ở vị trí đặc hiệu nằm gần codon mở đầu
lì) Ở codon mở đầu
C) Ớ vùng khởi động

D) ở vùng điều hòa.
C â u 33: Vì sao ADN được gọi là cơ sỏ vật

c h c ít

di truyền:

A) Vì chứa thông tin di truyền
B) Vì có tính đặc trưng cho mỗi cá thể, mỗi loài sinh vật

và ổn định qua các

th ế hệ
C) Vì ADN có khả năng tái sinh, phân li, tổ hợp, khả năng biên dị và truyền
thông tin di truyền qua các thc’ hệ
D) Vì cả A, B, c .

C â u 34: ADN có ở vị trí nào sau đây?
A) Trong nhân t ế bào

B) Trong ti thể, lạp thể

C) Trong phần lõi của một số virut

D) Cả A, B, c.

C â u 35: Hai m ạch của ADN có chiều như sau:
A) Cả 2 m ạch có chiều giốnc; nhau
B) M ạch mã gốc có chiều 3 ’ —> 5 ’. Mạch bổ sung có chiều 5 ’ —> 3 ’
C) Cả 2 m ạch xoắn đều quanh một trục theo chiều từ Irái sang phải

D) Cả B, c đều đúng.
C â u 36: ADN mà câu trúc chỉ có một mạch gặp ờ dạng sinh vật nào?
A) T h ể ăn khuẩn

li) Virut

C) Động vật nguyên sinh

D) c ả A vil B.

C â u 37: M ạch đánh dâu chiều 5 ’ —> 3 ’ nghĩa là:
A) Liên kết hóa trị hắt đầu lừ cacbon sô’ 5 ’ của nuclcôút thứ nhất, kếl ihúc ở
cacbon số 3 ’ troníi nuclêôtit cuối cùng của m ạch đó.
lì) Liên kết hóa trị bắt đầu từ cacbon số 3 ’ của nuclêôtit thứ nhâl, kết thúc ở
cacbon sô 5 ’ trong nuclêôtil CIIÔÍ cùnụ của mạch đó.
C) Cả A, B đ ều sai.

D) Cả A, B đều đúng.
C â u 38: Nguyên tắc bổ sung có tầm quan trọng với cơ c h ế di truyền:
1. Nhân đôi AND

2. Hình thành mạch đơn

3. Phiên mã

4. Dịch mã.

C âu trả lời đúng là:
A) 1 , 2 , 3 .

B) 1 ,3 ,4 .

C) 1 , 2 ,3 .

D) 1 ,2 ,4 .

C â u 39: T ừ nguyên tắc bổ Sling có the suy ra điều gì:
A )A + G = T + X

B) A + X = số nuclêôtit của một mạch

D) Cả A, B và c.


c ty TNHH MTV DVVH Khang Việt

C â u 40: A D N có tính ổn định qua các thê' hệ là nhờ

A) sao mã.
B) dịch mã.
C) nhân đôi A D N theo nguyên tắc hổ sung và bán bảo tồn.
D) nguyôn phân.
C â u 41: Quá trình nhân đôi ADN xảy ra tạo thành phần nào của t ế hào?
A) N h iễm sắc thể
C) Plas mit

B) Ti thể, lạp th ể
D) c ả A, B, c đều đúng.

C â u 42: AD N con được tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là:
A) Trong hai A D N có một ADN cũ và mộl ADN mới.

,

B) Mõi m ạch của ADN còn có 1/2 nguyên liệu cũ, 1/2 n guyên liệu mới.
C) M ột m ạch của ADN ỉà mạch khuôn của ADN m ẹ, m ạch kia được tạo bởi
các nuclêôtit tự do.
D) M ột nửa nguyên liệu cũ, một nửa nguyên liệu mới.
C â u 43: N g uy ên tắc bổ sung trong cơ c h ế tái bản ADN dẫn đốn:
A) L àm cho tính đặc thù của ADN được ổn định.
B) L àm cho A D N con có cấu Irúc

giông hệt ADN mẹ.

C) G óp phần ổn định tính trạng của loài qua các th ế hộ.
D) Cả A, B, c đều đúng.
C â u 44: C âu nào sai khi nói về chiều tác động của en/.im?
A) ADN polim eraza chỉ tác động theo chiều 3 ’ —> 5’ của m ạch khuôn,

lì) ADN polim eraza tác động theo nhiều nơi nhưng vẫn theo chiều 3 ’ —> 5 ’
của m ạch khuôn.
C) Đáp án A sai*.
D) Cả A và B đ ều sai.
C â u 45: Khi nói đ ến đoạn ôkazaki điều nào sau đây là sai?
A) Được tổng hựp dựa vào m ạch khuôn 3 ’ -> 5 ’.
B) Được tổng hợp ngược chiều vđi mạch khuôn.
C) Được tổng hợp từng đoạn ngắn dựa vào nhiều điểm của mội m ạch đơn.
D) Được tổng hựp dựa vào m ạch khuôn 5 ’

3 ’.

C â u 46: C ơ c h ế tái sinh của ADN có ý níỊhĩa gì? ,
A) Là cơ sở đ ể NST nhân đôi.
Iì) Đảm hảo cho ADN được ổn định về cấu trúc hàm lượng qua các t h ế h ệ l ế bào
C) G óp phần ổn định các tính trạng qua các ihô hộ của loài.
D) Cả A, B, c đổu đúng.
C â u 47: Tính đặc thù của ADN biểu hiện ở:
A) Số’ lượng, thành phần, trình tự sắp xốp các nuclcôtit.
B) Hàm lưựng ADN.
23


cẩm nang tự On và luyện thi Sinh học - Phùng Duy Đổng


V
A +T
C ) T Ỉ lệ
—■


G+X

D)

Cả A, B, c .

C â u 48: Nhờ đặc điểm nào ADN có tính chât vừa vững chắc vừa linh hoạt, có
thổ đóng xoắn, tháo xoắn, tách nhau ra khi cần Ihiêt?
A) Sô liên kết hiđrô là liên kêl yều và nhiều.
B) Hai m ạch liên kết với nhau theo nguyên tắc hổ sun».
C) Liên kêl hóa trị rất bền.
D) Cĩí A, B, c đúng.
C â u 49: Nhờ đặc điểm nào ADN có lính đa d a n s và tính đặc ,lhù?
A) Nhờ câu tạo đa phân.
C) Nhờ ADN là đại phân lử.

IĨ) Nhừ nguyên lắc hổ su ne.
D) Nhờ liên kêt hiđrô 1'ât lớn.

C â u 50: Nhờ đặc tính nào có sự liên quan íỉiữíi ADN và gen?
A) Tính da dạng, tính đặc thù.
B) Tính đặc trưng, ổn định qua các thê' hộ.
C) Có khả năng lái sinh, phàn li, lố hợp, đột hiến.

D )C ả A. B, c .
C â u 51: Khi nói về mã di truyền, câu nói nào sau đây không điíne?
A) Bản chất mã đi truyền là 1 hộ ha mã hóa một axil amin.
B) Bản chất mã di truyền là thông tin quy định các lính trạniỉ của cơ thể.
C) Bán chất mã di truyền là trình tự á i a hộ ba trong ADN quy định trình lự

các axit amin trong phân tửprôtêin.
D) Thông tin di truyền đưực mã hóa tron« ADN bằníỊ mã hóa bộ ha.
C â u 52: Chỉ có khoảng 1,5% s ố nuclôôtit troniỉ hệ gcn MgƯiìi Ihani gia vào việc
mã hóa các chuỗi polipcplit, sô' còn lại có ihể giữ vai Irò gì?
A) Khônn giữ vai trò lỉì cả (hất hoạt).
Iỉ) Tham gia câu lạo các inlron, câu tạo-lâm động, đầu mút nliiễm sắc Ihể,
trình tự các n u d ê ỏ tit đặc hiệu đ ể giúp ribôxôm nhận hiốt chỗ liên kêt với
mARN, giúp ARN polimera/.a nhận biết tín hiệu khởi động, tín hiệu dừng
p h iê n m ã , g iú p c h í t ức chê' hám v à o đ ể d iều hòa h o ạ i độnsi 2CI1...

C) Cá A, B đều điíng.
D) Chỉ có B đúng.
C â u 53: Khi nói đốn chức n ă n 2 của enzim ADN - p o lim c ra /a trong quá trình
nhân đôi ADN, câu nào sau dây là đúng nhất?
A) Là c n /im tổnn: hựp mạch ADN mới.
B ) Là enzim lắp ráp các nuclêôlil tự do thành mạch ADN

24

mới.


cty TIMHH MTV D W H Khang Việt

C) Là enzim xúc tác sự liên kết giữa nuclêôtil tự do với nuclêôlit của mạch
khuôn đ ể tạo Ihành mạch ADN mới, theo nguyên tắc hổ sung A - T, G - X.
D) Là en/.im khỏníỉ phải làm nhiệm vụ tổng hợp mạch mới mà chỉ xúc tác
phản ứng tạo thành m ạch ADN mới.
C â u 54: Những đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện lính thôViỉi nhất và đa
dạng sinh giới'.’

A) Mã di truyền

có tính phổ’ hiên.

Iĩ) Mã di truyền

C) Mã di truyền

có tính đặc hiệu.

D) c ả A v,à B.

không gốì lên nhau

C â u 55: ARN có mặt (ì:
A) Nhân tố bào.

lĩ) T ố hào chíít.

C) M ột số virut.

D) Cả A, B và c .

C â u 56: Sự khác hiệt irong câu tạo hóa học của nuciêỏlit so với rihônuclêôtil là:
A) Vị irí liên kết giữa axit, ha/.ơ và đườntĩ.
K) Ba/Ơ nitric và đường c s.
C) Gôc - OH trong phân tử đường Cv
D) Cả A và B đúrm.
C â u 57: H àm lưựng ARN trons t ế hào ihay đổi phụ ihuộc vào:
A) T ế hào còn non hay đã già.

B) Loại mô chứa tố hào đó.
C) T ế bào đang phái Iriển hay đang phân hào.
D) Cá A, B và c đồu đúng.
C â u 58: Đ iểm khác biệl C(1 bản uiữa mARN, tARN về câu tạo là:
A) C húng khác về số lượng đơn phân.
B) mARN không có câu trúc xoắn và nnuyên tắc bổ sung, còn lARN thì ngƯỢc lại.
C) tARN có liên kốt hiđrô còn mARN ihì không.
I)) Cả A, B và c đều đúng.
C â u 59: Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây sai?
A )m A R N là bản mã sao lừ m ạch 3 ’ -> 5 ’ của g en được d ù n g kh uôn tổng
hựp p r ô lê in .

Iỉ) rARN có vai irò lổng hựp chuỗi polipeptit đặc biệt, tạo thành ribôxôm.
C) tARN có chức năng vận chuyển axil amin đên ribôxôm và trực tiếp dịch mã.
D) rARN có vai trò lổng hợp co thứ cấp của NST.
C â u 60: ADN và ARN giôim nhau ỏ điểm nào?
A) Đều có 4 loại đơn phân.
lỉ) Mỗi đơn phân đều có axit, đưừniỉ và bazơ nilric.
C) LiCn kết hóa trị giữa đường

vàaxit có vị trí giống nhau.

D) Cả A, B, c đều đúng.
25


cẩm nang tự an và luyện thi Sinh học - Phúng Duy Đổng

C â u 61: Những điểm khác nhau cơ bản về câu trúc íiiữa ADN và ARN:
A) Sô" lượng m ạch và sô lƯỢng đơn phân.

Iĩ) Trong ADN có T, không có u , còn trong ARN thì ngược lại, trong ADN có
đường C 5H|()04, trong ARN có đường CsHidO.s.
C)

ADN là khuôn, còn ARN là sản phẩm đưực tổng hợp từ khuôn ADN.

D) Cả A, B, c đều đúng.
C â u 62: Vì đặc điểm nào trong cơ c h ế sao mã mà câu trúc ARN khác với đoạn
ADN đã tổn? hợp ra nổ:
A) Vì ARN chỉ đưực tổng hợp từ một mạch đơn của ADN.
B) Vì nguyên liệu của quá trình sao mã (phiên mã) là ribônuclêôtit.
C) Vì tổng hợp theo nguyên lắc hổ Sling A - u , G - X.
D) Cả A, B, c đều đúng.
C â u 63: Đ iểm íỉiỏng nhau giữa cơ chê lổnc hựp ARN (sao mã, phiên mã) và cơ
c h ế tự nhân đôi của ADN (tự sao mã, tự tái hán):
A) Đcu dựa vào ADN làm khuôn.
Iì) Đ ều tổng hựp theo nguyên tắc hổ sung.
C) Đcu có sự xúc lác của c n /im po lim c ra/a và mạch mới đều được tổng hợp
theo chiều ngược lại với mạch khuôn.
D) Cả A, B, c đều đúng.
C â u 64: Đ iểm khác hiệt giữa cư c h ế nhân đôi ADN và cơ ch ê phiên mã:
A) Khác nhau về khuôn (hai mạch, một mạch).
B) Khác nhau về nguyên liệu do môi trường cun" cấp (loại đơn phân, số
lượng đơn phân).
C) Khác nhau cn/.im xúc tác và nguyên tắc hổ snng.
D) Cả A, B và c đều đúng.
C â u 65: C ác axil amin giống nhau và khác nhau ỏ thành phần nào [rong cầu trúc
của nó?
A) Giông nhau ở nhóm amin, nhóm cácbỏxyl khác nhau ở ÍỊÔC R.
Iì) GiốníỊ nhau ở axil, đường, khác nhau ở nhóm amin.

C) Cả A và B đều đúng.
D) Chỉ có A đúng.
C â u 66: Nội dune nào sau dây khôniĩ đúng?
A) Liên kết peptit là liên kêì giữa các axit amin.
Iỉ) Thực chât của liên kêt peptit là liên kếl hóa trị.
C) Liên kết peplit đưực ihực hiện giữa nhóm - COOH của axit amin này với
nhóm - N H 2 của axit amin hên cạnh (loại trừ một phân tử H20 ).
D) Sô liên kêt pcptit hằniỉ sô" axil amin của chuỗi polipcplit.
26


×