Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Slide MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN: chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.87 KB, 30 trang )

MễN HC Lí THUYT KIM TON

Giảng viên: KTV Đặng Thị Hơng
Nội dung
Chơng 1 Những vấn đề cơ bản của kiểm toán
Chơng 2 Các tổ chức kiểm toán và hoạt động của các tổ
chức kiểm toán
Chơng 3 Báo cáo kiểm toán
Chơng 4 Gian lËn vµ sai sãt, träng u vµ rđi ro
Chơng 5 Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Chơng 6 Hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát
Chơng 7 Phơng pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu
trong công tác kiểm toán
Chơng 8 Tổ chức và quản lý kiểm toán


TÀI LIỆU THAM KHẢO










Giáo trình Lý thuyết Kiểm tốn, HVTC, 2009
Giáo trình Lý thuyết Kiểm tốn, ĐH KTQD, 2008
Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán VN- BTC
Kiểm toán- Alvin A.Arens & James K.Loebbecke, Nxb


Thống kê, 1995
Luật Kiểm toán Nhà nướ c
Luật Kiểm toán độ c lập
NĐ 105/2004/NĐ-CP; NĐ 133/2005/NĐ-CP
Website tham khảo: http//www.mof.gov.vn; vacpa.org.vn;
kiemtoan.com.vn; webketoan.com; intosai.org; ifac.org…
web BM KT: sites.google.com/site/bomonkiemtoanhvtc/.


PHƯƠNG PHÁP HỌC
- GV híng dÉn tríc néi dung häc ngày hôm sau để
-

SV đọc tài liệu, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp nghe
giảng
SV tự nghiên cứu bằng cách đọc tài liệu theo những
nội dung GV đà hớng dẫn
SV trình bày những nội dung đà chuẩn bị và đa ra
những tình huống, những thắc mắc cần GV giải đáp
Thảo luận theo tổ, nhóm (những tình huống GV đÃ
cho trớc)
GV nhận xét, đánh giá nội dung mà SV trình bày
=> ®a ra kÕt luËn.


MƠN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM TỐN
Giảng viên: KTV Đặng Thị Hương

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ

CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN


KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG
1.1. Kh¸i niƯm kiĨm to¸n
1.2. Kh¸i qu¸t sự hình thành và sự cần thiết
khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị
trờng
1.3. Chức năng của kiểm toán
1.4. ối tợng và khách thể kiểm toán
1.5. Các loại kiểm toán
1.6. Qui trình kiểm toán
1.7. Chuẩn mực kiểm toán


1.1. KHI NIM V KIM TON
ã Khái niệm về kiểm toán đợc chấp nhận phổ biến hiện nay là: Kiểm

toán là quá trình các KTV độc lập và có năng lực tiến hành thu thập
và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đợc kiểm toán nhằm
xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với
các chuẩn mực đà đợc thiết lập
+ Các KTV độc lập và có năng lực:
- Độc lập về mặt chuyên môn
- Độc lập về mặt kinh tế
- Độc lập trong các mối quan hệ gia đình (độc lập về mặt tình cảm)
Lưuưý:ưTheoưchuẩnưmựcưđạoưđứcưnghềưnghiệp,ưđộcưlậpưđượcưchiaưthành:ư
độcưlậpưvềưtưưtưởngưvàưđộcưlậpưtrongưhìnhưthức.
Có năng lực: có những kỹ năng và phẩm chất về chuyên môn nghiệp
vụ (nh: Kiểm tra, phân tích, xét đoán, thu thập bằng chứng..)



1.1.KHI NIM V KIM TON
+ Thu thập và đánh giá các bằng chứng:
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải áp dụng các kỹ thuật
và thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ những bằng chứng thích
hợp làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến nhận xét của mình.
+ Các thông tin đợc kiểm toán:
Thông tin đà có sẵn nguồn bằng chứng cho kiểm toán và có căn cứ làm
cơ sở cho việc đánh giá thông tin. Thông tin đợc kiểm toán có thể là
những thông tin tài chính hoặc thông tin phi tài chính (thông tin có
thể định lợng đợc hoặc thông tin không định lợng đợc).
+ Các chuẩn mực đà đợc thiết lập:
- Là cơ sở để đánh giá các thông tin đợc kiểm toán
- Các loại kiểm toán khác nhau thì chuẩn mực dùng để đánh giá thông
tin đợc kiểm toán là khác nhau. Ví dụ, đối với kiểm toán BCTC thì
chuẩn mực dùng để đánh giá thông tin là: Luật kế toán, chuẩn mực kế
toán, chế độ kế toán hiện hành và các văn bản pháp lý có liên quan;
đối với kiểm toán tuân thủ: các văn bản pháp luật của Nhà nớc, các
quy chế, quy định nội bộ của doanh nghiệp


1.1.KHI NIM V KIM TON
+ Đơn vị đợc kiểm toán:
Có thể là một tổ chức có t cách pháp nhân (DNNN, Cty Cổ
phần, Cty TNHH, DN t nhân) hoặc không có t cách pháp
nhân (một phân xởng, tổ đội hoặc 1 cá nhân)
+ Báo cáo kết quả:
Thể hiện ý kiến của KTV và cung cấp thông tin cho ngời đọc,
ngời sử dụng thông tin về mức độ tơng quan và phù hợp giữa

thông tin đợc kiểm toán với các chuẩn mực đà đợc xây dựng.


1.2. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ SỰ CẦN THIẾT
KHÁCH QUAN CỦA KIỂM TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ TH TRNG

1.2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của kiểm toán
1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế
thị trờng


1.2.1. Khái quát về sự hình thành và
phát triển của kiểm toán
ã Trên thế giới:
- -ưởưthờiưkỳưđầuư(vàoưkhoảngưTKưthứư3ưtrướcưcôngưnguyên): Kiểm toán ra đời, gắn

-

liền với nền văn minh Ai cập và La mà cổ đại. ở thời kỳ này, kiểm toán chỉ mới
ở mức độ sơ khai, thờng đợc gọi là kiểm toán cổ điển (Những ngời làm công
tác kế toán đọc to những số liệu, tài liệu cho một bên độc lập nghe và sau đó
chứng thực)
-ưVàoưthếưkỷư18 (thời kỳ CM công nghiệp bùng nổ): Sự tách rời giữa quyền sở
hữu của ông chủ và ngời quản lý, ngời làm công ngày càng xa đà đặt ra cho
các ông chủ một cách thức kiểm soát mới đó là dựa vào sự kiểm tra của những
ngời chuyên nghiệp hay các KTV ở bên ngoài.
- Vàoưnhữngưnămư30ưcủaưthếưkỷư20: khủng hoảng và suy thoái kinh tế với sự
phá sản hàng loạt của các tổ chức tài chính đà bộc lộ rõ những hạn chế của
kiểm tra kế toán, sù kiĨm tra trªn cïng mét hƯ thèng => Yªu cầu kiểm tra kế
toán một cách độc lập đà đợc đặt ra. Sau sự khủng hoảng này, kiểm toán

chính thức ra đời và phát triển nhanh chóng.
- Hiệnưnay, kiểm toán đà đợc mở rộng và phát triển trên mọi lĩnh vực, nhiều
công ty kiểm toán xuyên quốc gia xuất hiện.


1.2.1. Khái quát về sự hình thành và
phát triển của kiểm toán
ã ở Việt Nam:
-

ở miền Nam nớc ta đà có hoạt động kiểm toán của
các công ty KTĐL dới chế độ VN cộng hoà thời Mỹ Diệm.
- Sauưkhiưnướcưtaưchuyểnưđổiưcơưchếưquảnưlýư(từưkếưhoạchưhoáưtậpưtrungư
sangưcơưchếưthịưtrường):ưđà đặt ra những đòi hỏi cấp thiết về kiểm
toán.
- - 13/05/1991, BTC ký quyết định thành lập 2 công ty kiểm toán độc
lập: Công ty Kiểm toán Việt Nam (Vaco) và Công ty Dịch vụ Kế
toán Việt Nam (nay đổi tên thành: Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính
Kế toán và Kiểm toán (AASC)).
- 19/01/1994, Chính phủ ban hành quy chế kiểm toán độc lập theo
NĐ 07/CP
- 11/07/1994, thành lập cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc
Chính phủ (nay do Quèc héi lËp) theo N§ sè 70/CP.
- 28/10/1997, BTC chính thức ban hành quy chế kiểm toán nội bộ
(áp dụng đối với DN nhà nớc) theo quyết định số 832TC/QĐ/CĐKT.
- Trướcưnămư1975,


1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm
toán trong nền kinh tế thị trờng


ã
ã
ã
ã

XÃ hội ngày càng phát triển thì thông tin kế toán càng
có nguy cơ chứa đựng nhiều rủi ro sai lệch, thiếu tin
cậy. Đóưlàưdoưnhữngưnguyênưnhânưsau:
Khoảng cách lớn giữa ngời sử dụng thông tin và ngời
cung cấp thông tin và nguy cơ về sự điều chỉnh thông
tin theo hớng có lợi cho ngời cung cấp thông tin
Khối lợng thông tin ngày càng nhiều
Tính phức tạp của thông tin và nghiệp vụ kinh tế ngày
càng tăng dẫn đến nguy cơ xử lý sai thông tin tăng.
Khả năng thông đồng xử lý thông tin có lợi cho ngời
cung cấp thông tin ngµy cµng lín.


1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm
toán trong nền kinh tế thị trờng

ã Giải pháp làm giảm rủi ro th«ng tin :
1- Ngêi sư dơng th«ng tin trùc tiÕp kiểm tra thông tin
2- Ràng buộc trách nhiệm pháp lý với ngời cung cấp
thông tin bằng các văn bản pháp quy
3- Chỉ sử dụng thông tin khi đà đợc kiểm toán độc lập
xác nhận.
Cách 3 là cách phát huy tính chuyên môn hoá sâu
sắc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, vừa

tiết kiệm chi phí lại vừa đảm bảo hiệu lực, độ tin cậy
của thông tin.


1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm
toán trong nền kinh tế thị trờng

ã Tác dụng của kiểm toán
- Tạo niềm tin cho những ngời quan tâm:
+ Chính phủ: để quản lý vĩ mô nền kinh tế và để thu thuế;
+ Các nhà đầu t: để đầu t vốn;
+ Ngân hàng: để cho vay;
- Góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố hoạt động tài chính,
kế toán nói riêng và hoạt động của các đơn vị đợc kiểm toán
nói chung;
- Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý, làm lành
mạnh hoá nền tài chính quốc gia.
=> Kiểm toán ra đời là một tất yếu khách quan do yêu cầu của
quản lý và phục vụ cho quản lý.


1.3. Chức năng của kiểm toán

1.3.1. Chc nng xỏc minh (kiểm tra và xác nhận)

1.3.2.Chức năng bày tỏ ý kiến (tư vấn)


1.4. ĐỐI TƯỢNG
VÀ KHÁCH THỂ KIỂM TOÁN


1.4.1. Đối tượng kiểm toán
1.4.2. Khách thể kiểm toán


1.4.1. đối tợng kiểm toán

ã BCTC và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát

ã
ã

sinh (đối với Kiểm toán BCTC)
Khi mới hình thành, đối tợng trực tiếp của kiểm toán
BCTC là các BCTC. Cùng với sự phát triển của xà hội,
trong kiểm toán BCTC ngời đà biết quan tâm nhiều
hơn đến thực trạng hoạt động kinh tế TC của đơn vị
(sự hợp pháp, hợp lý của hoạt động và hoạt động kinh
tế tài chính phải tuân theo những quy luật chung).
Thực trạng việc chấp hành luật pháp, chính sách, chế
độ và những qui định của đơn vị (đối với Kiểm toán
tuân thủ)
Tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động
(đối với Kiểm toán hoạt động).


1.4.2. khách thể kiểm toán

ã Khách thể của kiểm toán nội bộ:
Là các bộ phận cấu thành trong một đơn vị nh: phòng

ban, phân xởng, tổ đội, tập thể, chơng trình dự án cụ
thể hoặc cá nhân (Tùy theo qui định cụ thể của đơn vị)
ã Khách thể của kiểm toán Nhà nớc:
Bao gồm tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng
NSNN, tiền và tài sản của Nhà nớc.
ã Khách thể của kiểm toán độc lập:
Bao gồm tất cả các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức và
cá nhân trong mọi lĩnh vực có nhu cầu đợc kiểm toán.


1.5. các loại kiểm toán

1.5.1. Phõn loi kim toỏn theo mục đích (hay theo đối t
ợng trực tiếp của kiểm toán)
Bao gồm:
- Kiểm toán hoạt động
- Kiểm toán tuân thủ
- Kiểm toán báo cáo tài chính
1.5.2. Cỏc cỏch phõn loi kiểm toán khác


1.5.2. CC CCH PHN LOI KIM
TON KHC
* Phân loại kiểm to¸n theo chđ thĨ kiĨm to¸n:
- KiĨm to¸n néi bé
- Kiểm toán Nhà nớc
- Kiểm toán độc lập
* Phân loại kiểm toán theo mối quan hệ giữa chủ thể và khách
thể kiểm toán:
- Kiểm toán bên trong (nội kiểm)

- Kiểm toán bên ngoài (ngoại kiểm)
* Phân loại kiểm toán theo quan hệ pháp lý đối với khách thể
kiểm toán:
- Kiểm toán bắt buộc
- Kiểm toán tự nguyện


1.5.2. CC CCH PHN LOI KIM
TON KHC

* Phân loại kiểm to¸n theo tÝnh chu kú cđa kiĨm
to¸n:
- KiĨm to¸n thêng kỳ
- Kiểm toán định kỳ
- Kiểm toán bất thờng
* Phân loại theo tính chất và phạm vi tiến hành
kiểm toán:
- Kiểm toán toàn diện
- Kiểm toán chọn điểm



1.6. quy trình kiểm toán

ã Giaiưđoạnư1: Lập kế hoạch kiểm toán
ã Giaiưđoạnư2: Thực hiện kiểm toán
ã Giaiưđoạnư3: Kết thúc kiểm to¸n.


1.7. chuẩn mực kiểm toán

ã Khái niệm

ã
ã

Chuẩn mực kiểm toán đợc hiểu là những quy định về những
nguyên tắc, thủ tục cơ bản và những hớng dẫn thể thức áp dụng
các nguyên tắc và thủ tục cơ bản đó trong quá trình kiểm toán.
ý nghĩa của chuẩn mực kiểm toán:
Vừa có tính bắt buộc, vừa có tính hỗ trợ, hớng dẫn cho các KTV
Là thớc đo chung để đánh giá chất lợng công việc của KTV
Là căn cứ để các đơn vị đợc kiểm toán và những ngời khác có liên
quan phối hợp thực hiện trong quá trình kiểm toán.
Mối quan hệ giữa chuẩn mực kiểm toán Quốc tế với chuẩn mực
kiểm toán quốc gia:
Có mối quan hệ tác động qua lại và đa chiều


1.7. chuẩn mực kiểm toán

ã Cấu trúc của hệ thống chuẩn mực kiểm toán
Nhìn chung, các hệ thống CMKT đều cã cÊu tróc t
¬ng tù nhau, gåm 2 bé phËn riêng biệt nhng không
biệt lập đó là: Một hệ thống các chuẩn mực chuyên
môn đợc đặt dới những quy tắc có tính nghiêm ngặt
và tính chuẩn mực cao về đạo ®øc nghỊ nghiƯp.
HiƯn nay, ë VN, trong lÜnh vùc kiĨm toán độc lập,
BTC đà ban hành đợc 38 CMKT trong đó có: 37
chuẩn mực chuyên môn và 01 chuẩn mực về đạo đức
nghề nghiệp của KTV.



1.7. chuẩn mực kiểm toán
ã Nội dung của hệ thống chuẩn mực kiểm toán
- Các chuẩn mực chuyên môn: trong hƯ thèng CMKT qc tÕ

vỊ kiĨm to¸n BCTC, c¸c chn mực kiểm toán đợc chia làm 7
nhóm cho những nội dung khác nhau:
+ Nhóm 1: Những vấn đề giới thiệu chung
+ Nhóm 2: Những nguyên tắc chung và trách nhiệm
+ Nhóm 3: Đánh giá rủi ro và những nội dung đối với rủi ro đà đ
ợc đánh giá
+ Nhóm 4: B»ng chøng kiĨm to¸n
+ Nhãm 5: Sư dơng t liƯu của những bên khác
+ Nhóm 6: Kết luận và báo cáo kiểm toán
+ Nhóm 7: Các lĩnh vực đặc biệt
Ngoài ra, còn có nhóm chuẩn mực về những dịch vụ bảo đảm
khác và những dịch vụ liên quan.


×