Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN: chương 2 CÁC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.44 KB, 29 trang )

MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN
Giảng viên: KTV Đặng Thị Hương

Chương 2
C¸C Tæ CHøC KIÓM TO¸N Vµ HO¹T
§éng cña c¸c tæ chøc kiÓm to¸n


TI LIU THAM KHO V YấU
CU I VI SINH VIấN

* Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lý thuyết kiểm toán-HVTC-2009- Chơng 2
- Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: ĐH KTQD, ĐH Kinh tế TP HCM
- Luật KTNN, Luật kiểm toán độc lập
- N 105/2004/N-CP; N133/2005/N-CP sửa đổi bổ sung NĐ105
- Trang web của: Bộ tài chính, Hội Kiểm toán viên hành nghề.
* Yêu cầu đối với SV:
- Nắm đợc sự ra đời, vai trò, chức năng, cách thức tổ chức và hoạt
động của các tổ chức kiểm toán ở VN (tổ chức KTNN, KTNB, KTĐL)
- Nắm đợc các loại KTV và Hiệp hội nghề nghiệp tơng ứng
- Phân biệt đợc kiểm toán BCTC với kiểm tra kế toán, thanh tra tài
chính và thanh tra Nhà nớc.


KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

2.1. Tæ chøc kiÓm to¸n ®éc lËp
2.2. Tæ chøc kiÓm to¸n Nhµ níc
2.3. Tæ chøc kiÓm to¸n néi bé
2.4. Ph©n biÖt kiÓm to¸n BCTC víi kiÓm


tra kÕ to¸n, thanh tra tµi chÝnh vµ thanh tra
Nhµ níc.


2.1. Tæ chøc kiÓm to¸n
®éc lËp
2.1.1 Sù ra ®êi vµ vai trß cña tæ chøc kiÓm to¸n ®éc
lËp
2.1.2 Tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc kiÓm to¸n
®éc lËp
2.1.3 KiÓm to¸n viªn vµ hiÖp héi nghÒ nghiÖp


2.1.1 Sự ra đời và vai trò của
tổ chức ktđL

* Sự ra đời của tổ chức kiểm toán độc lập

- Những năm 30 của TK 20, từ sự phá sản hàng loạt của các tổ chức
tài chính, tín dụng lớn ở Bắc Mỹ, Tây Âu và sự khủng hoảng kinh
tế thế giới đã bộc lộ rõ sự hạn chế và yếu kém trong chức năng tự
kiểm tra của kế toán => đòi hỏi: kiểm tra ngoài kế toán.
- Cùng với sự tách biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản =>
giữa các chủ thể kinh tế hình thành và phát triển sự liên hệ, ràng
buộc, chi phối lẫn nhau. Khi đó, BCTC hàng năm do đơn vị lập ra
trở thành đối tợng quan tâm của các bên có liên quan. Mỗi bên
liên quan quan tâm ở một góc độ khác nhau nhng đều cần nhận đ
ợc BCTC của đơn vị có độ tin cậy => đòi hỏi BCTC cần phải đợc
sự thẩm định của một bên thứ 3 độc lập, có trình độ chuyên môn,
có uy tín nghề nghiệp và có trách nhiệm pháp lý. Điều này cũng

có nghĩa là đòi hỏi sự ra đời và hoạt động của tổ chức kiểm toán
độc lập.


2.1.1 Sự ra đời và vai trò của
tổ chức ktđL

* Vai trò của tổ chức kiểm toán độc lập

- Thực hiện chức năng thẩm định thông tin do một đơn vị

-

báo cáo và đa ra ý kiến xác nhận về mức độ tin cậy của
các thông tin này, từ đó giúp những ngời sử dụng thông
tin có cơ sở để đa ra các quyết định, các đối sách thích
hợp.
Giúp các đơn vị đợc kiểm toán hiểu biết lại mình một
cách khách quan hơn, giúp các nhà quản lý đơn vị đa ra
những điều chỉnh, uốn nắn cần thiết trong hoạt động
kinh doanh cũng nh trong công tác quản lý đơn vị.


2.1.2 tổ chức và hoạt động
của tổ chức ktđl

ở VN, các tổ chức KTĐL chính thức ra đời vào T5/1991,


với 2 công ty kiểm toán đầu tiên là: Vaco & AASC.

Đến T5/2012, có khoảng 170 doanh nghiệp kiểm toán
(trong đó có: 161 cty TNHH, 5 DN 100% vốn nớc ngoài,
4 cty hợp danh) với trên 10.000 ngời làm việc tại 226 văn
phòng và chi nhánh. Trong 170 DN kiểm toán thì có 28
công ty là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế.


2.1.2 tổ chức và hoạt động
của tổ chức ktđl

Các văn bản pháp luật về KTĐL:
- Nghị định 07/1994/NĐ-CP ngày 29/01/1994 về KTĐL
-

trong nền KTQD
Nghị định 105/2004/NĐ-CP thay thế NĐ 07
Nghị định 133/2005/NĐ-CP ; NĐ30/2009/NĐ-CP; NĐ
16/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 105
Luật KTĐL (có hiệu lực từ 01/01/2012)
NĐ 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 quy định chi tiết và
hớng dẫn thi hành một số điều của luật KTĐL.


2.1.2 tổ chức và hoạt động
của tổ chức ktđl

Hình thức tổ chức của các công ty KTĐL tại VN:
- Trớc khi có NĐ 105, đợc thành lập dới mọi hình thức tổ chức
công ty theo Luật doanh nghiệp.
- NĐ 105, chỉ cho phép DN kiểm toán đợc thành lập và hoạt

động theo các hình thức: Cty hợp danh, DN t nhân và doanh
nghiệp theo Luật đầu t nớc ngoài tại VN.
- NĐ 133 (sửa đổi, bổ sung NĐ 105), cho phép DN kiểm toán
thành lập và hoạt động theo các hình thức: Cty TNHH , Cty
hợp danh, DN t nhân và doanh nghiệp theo Luật đầu t nớc
ngoài tại VN.


2.1.2 tổ chức và hoạt động
của tổ chức ktđl

* Những dịch vụ phổ biến mà tổ chức KTĐL cung cấp:
- Dịch vụ xác nhận:
+ Kiểm toán BCTC
+ Soát xét hay kiểm tra hạn chế BCTC
+ Dịch vụ xác nhận khác
- Dịch vụ khác:
+ Dịch vụ t vấn: tài chính, thuế, nguồn nhân lực, quản lý
+ Dịch vụ kế toán
+ Dịch vụ kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục đã thoả
thuận
+ Dịch vụ định giá tài sản
+ Dịch vụ đào tạo, bồi dỡng, cập nhật kiến thức về Tài chính, Kế
toán, Kiểm toán



2.1.3 Kiểm Toán Viên và hiệp
hội nghề nghiệp


* Kiểm toán viên độc lập:
- Trình độ chuyên môn: phải có kiến thức về các lĩnh vực
chủ yếu nh kế toán, kiểm toán, thuế, tài chính,và phải
có năng lực thực hiện và tổ chức công việc kiểm tra,
phân tích, thu thập bằng chứng
- Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: độc lập, chính trực,
khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng,
bảo mật, chuyên nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên
môn.


2.1.3 Kiểm Toán Viên và hiệp
hội nghề nghiệp

* Hiệp hội nghề nghiệp:
- Trên phạm vi quốc tế, Liên đoàn kế toán quốc tế IFAC
(1977) là hiệp hội nghề nghiệp chung cho cả 2 lĩnh vực
kế toán và kiểm toán. Cơ cấu IFAC bao gồm:
+ Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc tế IAPC
+ Uỷ ban đạo đức nghề nghiệp
+ Các uỷ ban khác
=> Mục tiêu chính của IFAC là: phát triển và tăng cờng
sự phối hợp nghiệp vụ kế toán bằng các chuẩn mực hài
hoà trên phạm vi toàn thế giới.


2.1.3 Kiểm Toán Viên và hiệp
hội nghề nghiệp

* Hiệp hội nghề nghiệp:

- ở Việt nam:
+ Năm 1994, thành lập Hội Kế toán. Đến tháng 03/2004
đổi tên thành: Hội kế toán và kiểm toán VN (là hiệp hội
nghề nghiệp chung cho cả kế toán và kiểm toán).
+ Ngày 1/04/2005, Hội Kiểm toán viên hành nghề VN
(VACPA) đã đợc thành lập tại Hà Nội và chính thức đi
vào hoạt động từ 01/01/2006. VACPA đợc giao chức
năng quản lý hành nghề kiểm toán.


2.2. Tæ chøc kiÓm to¸n
nhµ níc

2.2.1 Chøc n¨ng vµ vai trß cña tæ chøc KTNN
2.2.2 Tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc KTNN
2.2.3 KTV vµ hiÖp héi nghÒ nghiÖp


2.2.1 Chức năng và vai
trò của tổ chức KTNN
* Chức năng:
- Thực hiện công việc kiểm toán đối với các đơn vị, tổ
chức thuộc sở hữu Nhà nớc (thờng gọi là khu vực công)
- ở các quốc gia khác nhau thì chức năng cụ thể của
KTNN là khác nhau do yêu cầu quản lý của các quốc gia
khác nhau.
* Vai trò:
- Là công cụ quản lý của Nhà nớc, đặc biệt trong quản lý
chi tiêu NSNN, giúp Nhà nớc nắm bắt và củng cố điều
hành hoạt động của các đơn vị, các tổ chức trong việc

tuân thủ luật pháp và các quy định khác của NN.


2.2.2 Tổ chức và hoạt
động của tổ chức KTNN
* Về tổ chức:
- Trên thế giới hiện nay, thực tế mô hình tổ chức bộ máy KTNN
trực thuộc hệ thống quản lý có một số dạng chính sau:
+ Mô hình tổ chức bộ máy KTNN độc lập với hệ thống cơ quan lập
pháp và hệ thống cơ quan hành pháp (ví dụ: KTNN ở CHLB Đức;
Toà thẩm kế ở Cộng hoà Pháp).
+ Mô hình tổ chức bộ máy KTNN trực thuộc một hệ thống (hành
pháp hay lập pháp)
* Nếu trực thuộc hệ thống cơ quan hành pháp, tổ chức KTNN có
thể trực thuộc Chính phủ( ví dụ: TQ, Nhật, )
* Nếu trực thuộc hệ thống cơ quan lập pháp, tổ chức KTNN là
một cơ quan chuyên môn của Quốc hội (ví dụ: Anh, Nga, Mỹ)


2.2.2 Tổ chức và hoạt
động của tổ chức KTNN
* Về tổ chức: - ở Việt Nam:
+ KTNN đợc thành lập theo NĐ 70/1994/NĐ-CP và hoạt động theo điều lệ tổ
chức và hoạt động của KTNN. Khi mới thành lập KTNN trực thuộc CP.
+ Luật KTNN đợc QH thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực từ ngày
01/01/2006, KTNN với vị thế là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra
tài chính NN do QH thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật.
+ Hiện nay, cơ cấu tổ chức của KTNN bao gồm 30 Vụ và đơn vị tơng đơng
cấp vụ:

* Các đơn vị tham mu thuộc bộ máy điều hành
* Các đơn vị KTNN chuyên ngành
* Các đơn vị KTNN khu vực
* Các đơn vị sự nghiệp


2.2.2 Tổ chức và hoạt
động của tổ chức KTNN
* Về hoạt động:
- Tổ chức KTNN có thể thực hiện cả 3 loại kiểm toán
(KTBCTC, KTHĐ, KTTT).
- Tuy nhiên, KTNN chủ yếu thực hiện kiểm toán BCTC
kết hợp với kiểm toán tuân thủ nhằm xem xét, đánh giá
các đơn vị trong quá trình chấp hành luật pháp và các
chính sách, chế độ của Nhà nớc đã ban hành.


2.2.3 KTV và hiệp hội nghề
nghiệp
* KTV nhà nớc:
- Là công chức nhà nớc, phải đảm bảo tiêu chuẩn về mặt
chuyên môn cũng nh các tiêu chuẩn khác ở một mức độ
nhất định.
- KTV nhà nớc có thể đợc tuyển dụng hay bổ nhiệm tuỳ
theo luật pháp từng quốc gia và từng thời kỳ.
- KTV nhà nớc đợc cấp thẻ KTV NN nếu vợt qua kỳ thi do
cơ quan KTNN tổ chức.


2.2.3 KTV và hiệp hội nghề

nghiệp
* Hiệp hội nghề nghiệp:
- Trên phạm vi quốc tế, hiệp hội nghề nghiệp đợc hình
thành từ năm 1963, đó là: Tổ chức quốc tế các cơ quan
kiểm toán tối cao (INTOSAI). Hiện nay, đã có 170 nớc
tham gia, trong đó có Việt Nam.
- ở khu vực Châu á, hiệp hội nghề nghiệp đợc hình thành
từ năm 1979, đó là: Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối
cao Asean (ASOSAI). Hiện nay, có 41 nớc tham gia,
trong đó có Việt Nam.


2.3 tæ chøc kiÓm to¸n
néi bé

2.3.1 Chøc n¨ng vµ vai trß cña tæ chøc KTNB
2.3.2 Tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc KTNB
2.3.3 KTV vµ hiÖp héi nghÒ nghiÖp


2.3.1 chức năng và vai
trò của tổ chức ktnb
* Chức năng:
- Kiểm tra và đánh giá các hoạt động kinh doanh và công
tác quản lý của chính đơn vị.
- ở Việt Nam, ngoài chức năng kiểm tra và đánh giá, tổ
chức KTNB trong các DNNN còn có chức năng xác
nhận đối với các thông tin tài chính của đơn vị.
* Vai trò: là công cụ quản lý của các nhà quản lý đơn vị,
phục vụ đắc lực cho quản lý hoạt động của chính đơn vị.



2.3.2 tổ chức và hoạt
động của tổ chức ktnb
* Tổ chức bộ máy:
- Tổ chức KTNB đợc thiết lập dới hình thức là một bộ
phận chuyên môn (phòng, ban,), không có t cách pháp
nhân, trực thuộc bộ máy lãnh đạo cao cấp của đơn vị và
độc lập với các bộ phận khác của đơn vị.
- Thành viên của tổ chức KTNB: bao gồm những ngời có
trình độ chuyên môn có liên quan đến tài chính kế toán
và các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của đơn vị.
* Hoạt động của tổ chức KTNB: không đợc quy định bởi
pháp luật (trừ TH đặc thù nh ở VN, quy định cho bộ
phận KTNB trong DNNN). Tổ chức KTNB có thể thực
hiện cả 3 loại kiểm toán.


2.3.3 KTV và hiệp hội nghề
nghiệp
* KTV nội bộ:
- Phải đảm bảo đợc những yêu cầu chung của KTV nh:
năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp (mặc dù
cha có một quy định riêng chính thức và rõ ràng về tiêu
chuẩn).
- Thông thờng, ngời chịu trách nhiệm chính của cuộc
kiểm toán nội bộ phải là ngời có trình độ chuyên môn t
ơng xứng ở lĩnh vực kiểm toán thực hiện.



2.3.3 KTV và hiệp hội nghề
nghiệp
* Hiệp hội nghề nghiệp:
- Trên bình diện quốc tế, đã có hiệp hội nghề nghiệp là:
Hiệp hội KTV nội bộ (IIA), thành lập năm 1941.
- Tại từng quốc gia, Hiệp hội KTV nội bộ đợc thành lập
đầu tiên ở Pháp, năm 1965.
- ở Việt Nam, cho đến nay vẫn cha ra đời hiệp hội nghề
nghiệp của KTV nội bộ.


×