Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Chỉnh lưu có đảo chiều Chỉnh lưu có đảo chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 14 trang )

đề tài

Các bộ chỉnh lưu có đảo chiều
Gv phụ trách: đào tất hùng
sv: Nguyễn MẠnh ĐÔng
Hoàng Văn sơn


Mục lục:

• 1> Sơ đồ và nguyên lý làm việc của chỉnh lưu cầu 3 pha dùng tisristor
• 2>Bộ chỉnh lưu đảo chiều bằng hai nguồn cách ly
• 3>Chỉnh lưu có đảo chiều dòng điện – bốn góc phần tư
• -Nguyên lý điều khiển
• -Điều khiển riêng
• -Điều khiển chung


Chỉnh lưu có đảo chiều
*Sơ đồ chỉnh lưa cầu 3 pha dùng tisritor

/>

•• Cầu 3 pha gồm thysitor được chia thành 2 nhóm:
• +Nhóm catot chung gồm:T1,T3,T5
•+Nhóm anot chung gồm:T2,T4,T6
•Điện áp pha của MBA :
• Ua=Ɵ
• Ub=(Ɵ-)
• Uc=√2sin(Ɵ•Hoạt động của sơ đồ:
•Giả thiết T5 và T6 đang cho dòng chảy qua


•Khi Ɵ== cho xung điều khiển mở T1 tisristor này mở vì Ua>0.Sự mở của
 

T1 làm cho T5 khóa lại một cách tự nhiên vì Ua>Ub.Lúc này T6 và T1
cho dòng chảy qua,điện áp trên tải:

•Ud=Uab=Ua-Ub.


•  Khi Ɵ= =+ cho xung điều khiển T2 tisritor này mở vì khi T6 dẫn dòng, nó đặt Ub lên anot T2. Khi Ɵ=thì
Ub>Uc.Sự mở T2 làm cho T6 bị khóa lại một cách tự nhiên vì Ub>Uc.Các xung điều khiển lệch nhau được
lần lượt đưa đến điều khiển của tisritor theo thứ tự 1,2,3,4,5,6.....1,2,3..

• Trong mỗi nhóm, khi một tisritor được mở, nó sẽ khóa ngay tisritor dẫn dòng trước nó


Thời điểm

Mở

Khóa

=+

T1
T1

T5
T5


=+

T2

T6

=+

T3

T1

T4
T4

T2
T2

=+

T5
T5

T3
T3

=+

T6
T6


T4
T4


•  Gía trị điện áp trung bình của điện áp trên tải
• Ud=2sinƟ.dƟ =(3).U2cos
• Cũng có thể tính: Ud=Ud1-Ud2 trong đó Ud1 là giá trị trung bình của ud1 do nhóm chung catot chung tạo
nên,Ud2 là giá trị trung bình của ud2 do nhím chung anot chung tạo nên.


Bộ chỉnh lưu đảo chiều bằng hai nguồn cách ly


Chỉnh lưu có đảo chiều dòng điện - bốn góc phần tư

chỉnh lưu có đảo chiều có hai nhóm chỉnh lưu (, ), thường gọi là chỉnh lưu kép. Mỗi nhóm chỉnh lưu dẫn
•• Bộ
 
dòng điện theo một chiều nên cả bộ chỉnh lưu có thể dẫn dòng theo cả hai chiều.
Các bộ chỉnh lưu như vậy có thể được thiết kế theo nhiều cách, nhưng hai cách phổ biến là: có hai cuộn
dây biến áp cách li, trong đó mỗi nhóm chỉnh lưu được cấp từ một nguồn riêng biệt hoặc chỉ một nguồn
cấp không cách li.


•• ở  các bộ chỉnh lưu có đảo chiều, dòng điện chạy qua tải (Zj) theo hai chiều khác nhau. Do đó điện áp
nguồn cấp cũng có hai chiều ngược nhau, nhóm chỉnh lưu có điện áp tải > 0, nhóm chỉnh lưu có >0.
Nghĩa là nếu hai nhóm chỉnh lưu , và cùng làm việc ở chế độ chỉnh lưu một lúc, thì khi đó hai nguồn chỉnh
lưu ngắn mạch. Dòng điện cân bằng chạy giữa các nhóm chỉnh lưu với nhau. Để hạn chế dòng điện cân
bằng, điện kháng hạn chế dòng điện cân bằng () được mắc vào mạch.



Nguyên lý điều khiển

• Khi điều khiển các bộ chỉnh lưu có đảo chiều, cần tránh dòng điện cân bằng. Để làm được việc này có hai
cách điều khiển đó là :
* Điền khiển riêng:
Từng bộ chỉnh lưu làm việc độc lập, trong khi đó bộ chỉnh lưu còn lại không làm việc.
* Điều khiển chung:
Xung điều khiển cùng một lúc được đưa vào cả hai bộ, trong đó có một bộ được điều khiển với góc α <
π/2, làm việc ở chế độ chỉnh lưu. Còn bộ thứ hai được điều khiển với góc α > π/2, ở chế độ chờ.


Điều khiển riêng:

khiển riêng là khi cấp xung điều khiến cho nhóm thì không cấp xung điều khiển cho nhóm . ở nhóm
•• Điều
 
không có xung điểu khiển, các tiristor khoá, khống ,có dòng điện chạy qua chúng. Khó khăn khi điều khiển
riêng đối với các bộ chỉnh lưu đảo chiều liên tục (cho các động cơ điện một chiều làm việc ở cả bốn góc
phần tư của đặc tính cơ) là kiểm soát đòng điện tải bằng 0. Chỉ khi dòng điện tải bằng 0 mới được phép đổi
việc cấp xung cho các nhóm chỉnh lưu.


Điều khiển chung:
khiển chung được thực hiện theo nguyên tắc điện áp các nhóm chỉnh lưu ngược nhau (điện áp chỉnh
•• Điều
 
lưu được tính = 0 .Cosa ,khi dòng điện tải liên tục). Một nhóm chỉnh lưu (ví dụ CL1) làm việc ở chế độ
chỉnh lưu với = > 0, còn nhóm thứ hai (CL2) làm việc ở chế độ nghịch lưu trả năng lượng về lưới = < 0.

Từ đó thấy rằng ở nhóm chỉnh lưu cũng có Ugp > 0. Nếu đảm bảo được trị số điện áp của hai bộ chỉnh lưu
này bằng nhau (điều khiển các góc mở tt1 và tt2 bù nhau) sẽ hạn chế được dòng điện cân bằng. Dù có
đảm bảo cho |l = |l thì vẫn có thể có thành phần dòng điện cần bằng tức thời chạy qua. Do đó khi điều
khiển chung bắt buộc có các cuộn kháng hạn chế dòng điện cân bằng.
Trong thực tế, điều khiển riêng thường được dùng hơn, do không có dòng điện cân bằng chạy trong mạch.
Mạch chỉnh lưu lúc đó làm việc an toàn hơn.


Bộ chỉnh lưu đảo chiều bằng 1 nguồn cấp
a) sơ đò hình tia 3 pha
b) sơ đồ hình cầu 3 pha



×