Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Biến Tần Biến Tần Biến Tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.05 KB, 6 trang )

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Đề Tài: TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN

GVHD: Đào Tất Hùng
Nhóm SV: Trần Xuân Thiện
Phùng Mạnh Tùng
Phan Đức Thịnh


BIẾN TẦN
1. Khái Niệm
- Biến Tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được. Đối
với các biến tần dùng trong việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều thì ngoài việc thay đổi tần số thì nó còn có thể thay đổi điện áp ra
khác với điện áp cấp vào biến tần.
2.Phân Loại Biến tần
- Chia ra làm 2 loại : Biến tần Trực Tiếp Và Biến tần Gián Tiếp
a. Biến Tần trực Tiếp
- Là bộ biến đổi biến tần số trực tiếp từ lưới điện xoay chiều KHÔNG thông qua khâu trung gian 1 chiều. Tần số ra được điều chỉnh
nhảy cấp và nhỏ hơn tần số lưới (F). Loại biến tần này hiện nay ít sử dụng
b. Biến Tần Gián Tiếp
-Để biến đổi tần số cần thông qua một khâu trung gian một chiều vì vậy có tên gọi là biến tần gián tiếp


a) BIẾN TẦN GIÁN TIẾP
Sơ đồ:

+ Bộ biến tần gồm các khâu: Chỉnh lưu, Lọc, Nghịch lưu.
+ Biến đổi tần số cần thông qua khâu trung gian một chiều Biến tần gián tiếp
+ Chỉnh lưu: AC DC, có thể là chỉnh lưu có hoặc không điều khiển
+Trong các bộ biến tần công suất lớn: dùng chỉnh lưu bán điều khiển với chức năng làm nhiệm vụ bảo vệ cho toàn hệ thống khi bị quá
tải.


- Nhược điểm: hiệu suất thấp, Công suất phụ thuộc vào kích thước bộ biến đổi


b) BIẾN TẦN TRỰC TIẾP DÙNG TIRISTOR

•-

Sơ đồ 3 pha có điểm trung tính (Hình 2)
- NLLV:
+ giả thiết tải là thuần trờ, van là lý tưởng.
+ Điện áp trên tải u2 gồm hai nửa sóng dương và âm. Nửa sóng dương được tạo ra khi nhóm van I làm việc(T1,T2,T3), còn nửa sóng âm
được tạo ra khi nhóm van II làm viT4,T5,T6ệc (). Lần lượt đóng mở các nhóm van I và II, ta sẽ tạo ra trên tải một điện áp xoay chiều có giá
trị:
cos

Hình 2




- Theo sơ đồ hình 3, ta có:
+
N=0,1,2,3...
-Tần số điện áp ra bao giờ cũng
thấp hơn tần số điện lưới.
Từ hình 4 suy ra:
f2=

Hình 3


- Khi bộ biến tần làm việc với tải trở
cảm hoặc động cơ điện, năng lượng
tích lũy ở tải có thể được trả về lưới.
Lúc này các bộ chỉnh lưu sẽ làm việc
ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc.
Nhóm van I sẽ làm việc ở chế độ nghịch
lưu khi điện áp trên tải mang dấu âm
và nhóm vam II ở chế độ nghịch lưu
khi điện áp trên tải mang dấu dương.
Hình 4


CẢM ƠN THẦY GIÁO
VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý LẮNG NGHE



×