Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

đề tài các dạng bài tập về dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.64 KB, 18 trang )

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG
KHOA TỰ NHIÊN



ĐỀ TÀI KHOA HỌC
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DUNG DỊCH

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh
Ngày sinh : 05/11/1995
Lớp : Cao đẳng Hóa – Sinh k36
Khoa : Tự nhiên
Hệ đào tạo : Chính quy
Giáo viên hướng dẫn : Cô Trang
Địa điểm: Trường THCS Trù Hựu

I/ Lý do chọn đề tài:


* Hoá học là một môn khoa học tự nhiên có nhiều gắn bó với đời sống thực
tiễn. Những ứng dụng của hoá học giải thích được rất nhiều hiện tượng trong cuộc
sống. Con người đã biết áp dụng các thành tựu hoá học vào sản xuất. Ngày nay sự
ứng dụng của vật liệu Pôlime, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp... được con người đặc biệt
quan tâm.
Nước ta phát triển đi lên từ một nước nông nghiệp, đa số đời sống thu nhập kinh tế
phụ thuộc vào sản lượng trồng trọt, chăn nuôi và đặc biệt là cây lúa nước. Điều
quyết định cho sự thắng lợi của một vụ mùa bội thu có sự đóng góp to lớn của
công nghiệp hoá học. Bởi lẽ hoá học cho ra nhiều loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
thuốc kích thích cây trồng, các loại phân bón... tất cả đều phục vụ tốt cho chiến
lược công nghiệp hoá nông nghiệp.


* Một xã hội có nền kinh tế phát triển mạnh không thể bỏ qua vấn đề chăm
sóc và bảo vệ môi trường. Bởi môi trường là cái nôi quan trọng gần gũi nhất đối
với con người. Một môi trường trong sạch lành mạnh cũng đồng nghĩa với một
cuộc sống an toàn hạnh phúc. Hơn ai hết hoá học lại góp phần quan trọng để bảo
vệ môi trường như các ngành công nghệ, xử lý rác thải, chất thải... Hoá học không
chỉ tham gia bảo vệ môi trường sống mà còn tham gia bảo vệ chính cả con người
như công nghiệp dược phẩm chế các loại thuốc chữa bệnh.Chúng ta thử hình dung
xem nếu không có hoá học thì cuộc sống sẽ ra sao? Bởi lẽ đó việc đầu tư cho hoá
học là một lẽ tất yếu. Để làm tốt điều này thì phải bắt đầu từ những gì đơn giản
nhất đó là đặt nền móng cho học sinh từ những năm đầu tiên được làm quen với bộ
môn hoá học. Môn hoá học bậc THCS là tiền đề là nền tảng cho sự phát triển tư
duy hoá học ở các lớp tiếp theo.
* Bản thân tôi đang là sinh viên đã trải qua 2 đợt thực tập đứng trên bục
giảng với bộ môn hoá học. Ngoài việc truyền thụ một lượng kiến thức về lý thuyết
thì việc truyền thụ cho học sinh kỹ năng giải toán cũng là một vấn đề tôi cho rằng
rất quan tâm chú trọng. Qua quá trình giảng dạy thực tế cho thấy học sinh khi làm


bài tập đã áp dụng một cách máy móc dập khuôn để tìm ra đáp số đúng nhưng bản
chất của vấn đề thì chưa có nhiều học sinh hiểu được. Từ những suy nghĩ và lý do
trên đã thôi thúc tôi tìm hiểu sâu hơn về kỹ năng các bước giải bài tập hoá học làm
sao cho học sinh dễ nhớ, dễ hiểu nhất, kích thích được khả năng tư duy, tính tích
cực sáng tạo trong học tập. Với toán hoá học có phạm vi rộng nhiều chuyên đề tôi
không thể đề cập được tất cả mà chỉ mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“ Phương pháp giải bài tập hoá học phần dung dịch”.
II/ Mục đích nghiên cứu.
1.
2.

Nâng cao chất lượng dạy- học môn hoá học trong trường THCS.

Đặt nền tảng cho sự phát triển tư duy hoá học cho các lớp sau và việc giải
bài toán hoá học sau này.

3.

Tạo hứng thú và ảnh hưởng tới các môn học khác.

III/ Đối tượng và phạm vi.
1.
2.

Đối tượng: Học sinh lớp 8,9 trường THCS Trù Hựu.
Phạm vi:

IV/ Nhiệm vụ đề tài.
A. Cơ sở lí luận :
* Việc giải bài tập nói chung và giải bài tập phần dung dịch nói riêng góp
phần giáo dục học sinh về nhiều mặt giúp học sinh phát triển nhận thức toàn diện :
1. Trí dục : Giúp các em rèn kĩ năng như kĩ năng toán học , kĩ năng lí học
...từ đó tạo điều kiện cho các em nắm bắt nhanh nhạy các dạng bài tập hoá học và
phương pháp giải dẫn đến yêu thích và học tốt môn này , điều đó còn kéo theo lòng
ham mê tìm tòi những môn khoa học tự nhiên khác như : Vật lí , Sinh học... Qua
đó các em có được sự phát triển đồng đều toàn diện về trí tuệ.
2. Đức dục : Khi các em thực hiện tốt các thao tác giải bài tập hoá học phần
dung dịch, đó là điều hết sức quan trọng để minh hoạ cho phần lí thuyết mà các em
đã được học. Các em có sự tin tưởng vào những gì mà thầy cô đã truyền đạt cho


mình. Khi có được lòng tin sẽ giúp các em vượt qua được những khó khăn vấp váp
trên con đường học tập đầy gian khó của các em. Có được điều đó các em sẽ thêm

yêu khoa học tự nhiên, yêu thiên nhiên, cuộc sống và có ý thức đóng góp sự hiểu
biết của mình vào việc xây dựng cải tạo thiên nhiên.
* Trong hoá học, phần dung dịch đặc biệt là các dạng bài tập về dung dịch là
một phần quan trọng nếu biết vận dụng một cách linh hoạt thì nó sẽ là cơ sở giúp
học sinh giải quyết các dạng bài tập khác một cách nhanh gọn. Vì vậy trong quá
trình giảng dạy thầy cô phải truyền đạt làm sao để học sinh nắm được những khái
niệm cơ bản, các công thức tính toán, mối liên hệ giữa các đại lượng và vân dụng
chúng vào giải các dạng bài tập sao cho nhanh, đúng và khoa học. Đây là một vấn
đề mà các nhà giáo cần phải quan tâm bởi nó xuất phát từ mục tiêu đào tạo con
người và yêu cầu của bộ môn.
B . Thực trạng nghiên cứu
1. Cơ sở vật chất :
Ngay từ đầu năm học nhà trường tích cực chủ động tăng cường xây
dựng cơ sở vật chất nhằm đảm bảo đủ và nâng cao chất lượng phòng học, phòng
bộ môn, tu sửa mua sắm thêm bàn ghế, trang thiết bị đảm bảo đạt chuẩn theo quy
định.
- Diện tích phòng học: 648m2
- Diện tích phòng bộ môn:
- Số phòng học : 12, bàn ghế học sinh : 350 bộ
- Sách vở và đồ dùng học tập : Đủ.
- Phòng chức năng : Bộ môn: 3( Lý, Sinh, Hóa), Phòng TH Tin: 01, Thư
viện : 01, Y tế : 01.
- Sân chơi, bãi tập: Đảm bảo đủ diện tích và các điều kiện theo quy định


- Các công trình phụ trợ : 1 công trình nước sạch, công trình VS( 1 cho HS,
1 cho giáo viên), nhà xe : 1 cho GV, 1 cho HS, có tường vành lao vây)
- An toàn trường học: Đảm bảo ATGT, cảnh quan và môi trường luôn
Xanh– sạch – đẹp.
- 100% học sinh được học 1buổi/ngày.

2. Giáo viên : Gồm có 46 giáo viên đứng lớp với trình độ cao đẳng và đại học .
Nói chung đội ngũ giáo viên đều có lòng nhiệt tình và tay nghề vững vàng song
với giáo viên chuyên Hoá thì giáo viên thì đã thường xuyên cho học sinh học tập
theo các phương pháp mới song bên cạnh đó giáo viên cũng chưa tạo cho học sinh
thói quen phân loại các dạng bài tập và hướng giải cụ thể.
3. Học sinh : Học sinh trong trường đều là con em nông dân với nghề nông là chủ
yếu vì vậy kinh tế còn eo hẹp , gia đình ít quan tâm đến sự học tập của các em .
hơn nữa bộ môn hoá là một bộ môn trìu tượng khó hiểu và học sinh cho rằng
“ Môn hoá không quan trọng không phải bộ môn chính” Vì vậy ít đầu tư cho môn
học này. Với suy nghĩ như vậy đa số các em không hiểu rõ bản chất của lí thuyết
dẫn đến việc làm bài tập gặp nhiều khó khăn vướng mắc do vậy kiến thức của các
em bị hổng nhiều dẫn đến bỏ bê việc học đặc biệt là làm bài tập .
C: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I, Giải pháp thực hiện
1, Tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh
2, Phân loại các dạng bài tập dung dịch
3, Hướng dẫn học sinh giải các bài tập cụ thể.
II, Biện pháp thực hiện
1, Phân loại đối tượng học sinh
a)

Biết làm: Theo cách giải tương tự với bài tập mẫu, nhờ biết quy trình giải
một loại bài tập cơ bản nào đó, nhưng chưa nhanh (số đông học sinh gọi là
biết giải bài tập hóa mới ở trình độ này)


b)

Thành thạo: Giải nhanh, ngắn gọn và chính xác (giải một cách hay nhiều
cách) những bài tập có cách giải tương tự bài tạp mẫu hoặc có biến đổi chút


c)

ít số học sinh ở trình độ này rất ít.
Linh hoạt và sáng tạo: Không những giải đúng, nhanh bằng nhiều cách
những bài tập tương tự bài tập mẫu hoặc có biến đổi chút ít( hoặc mới lạ) mà
còn đưa ra ra những cách giải ngắn gọn.

2, Phân loại các bài tập hóa học phân dung dịch
Loại 1: Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch
Loại 2: Tìm nồng độ mol/l của dung dịch
Loại 3: Tìm khối lượng của chất tan (hay của dung môi) khi biết nòng độ
phần trăm va khối lượng dung dịch.
Loại 4: Tìm số mol chất tan khi biết thể tích dung dịch va nồng độ mol/l
Loại 5: Pha trộn hai hay nhiều dung dịch vào với nhau. Tìm nồng độ của
dung mới thu được.
3, Hướng dẫn học sinh giải bài tập cụ thể
Trước hết cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản
3.1, Các kiến thức cần nắm vững
a) Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
trong đố chất quy định dạng tồn tai của dung dịch (rắn, lỏng, khí) được gọi là môi
trường phân tán, chất còn li được gọi là chất phân tán. Nếu các chất ở cùng một
dạng tồn tại thì chất bài có khối lượng lớn hơn sẽ đóng vai trò môi trường phân tán
tuy nhiên đối với dung dịch gồm 2 chất lỏng trong đó có nước thì nước luôn luôn
được xem là dung môi và chất còn lại là chất tan.
a) Nồng độ dung dịch là một lượng chất tan (ct) có trong 1 lượng xác định
dung dịch.
b) Các loại nồng độ



* Nồng độ phần trăm (C%) của 1 dung dịch cho ta biets soos gam chất tan
có trong 100 gam dung dịch.
C% = × 100% (1)
+ = + hoặc = ×
+ Trong đó: là khối luộng chất tan, biểu thị bằng gam.
là khối luợng dung dịch, biểu thị bằng gam.


Nồng độ mol/l ( của dung dịch cho biết số mok chất tan có trong 1 lít
dung dịch.

= (mol/l) (2)
Trong đó: n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít(l).
d)

Khối lượng riêng của dung dịch
D = (3)
Trong đó: m(g) là khối lượng dung dịch
V(l) là thể tích dung dịch
c) Khèi lîng riªng cña dung dÞch.
Mèi liªn hÖ gi÷a nång ®é % vµ nång ®é mol/l

CM =

C%.10d
M

(4)


Mèi liªn hÖ gi÷a nång ®é % vµ ®é tan S
C% = (S :S+100) . 100%
3.2. Phương pháp để giải các bài toán về nồng độ dung dịch.
a) Phương pháp chung


Để giải các bài toán về nồng độ dung dịch chủ yếu là dựa vào công
thức. Nếu thuộc các công thức các em học sinh có thể làm toán nhanh hơn.
Song điều quan trọng là các em phải hiểu bản chất của các công thức này để
nếu quên các em có thể suy luận logic tìm ra li được công thức.
b) Phương pháp giải cụ thể các dạng bài tập về dung dịch.
Những bài tập về dung dịch đều liên quan đến việc tìm các đại lượng
trong các công thức (1), (2), (3), (4) sau đây là một số dạng quan trọng:
LỌAI 1: TÌM NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH
Phương pháp:
+ Xác định chất tan trong dung dịch
+ Tìm khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch
+ Tìm nồng độ phần trăm theo định nghĩa hoặc áp dụng công thức
C% = × 100% ↔ = ↔ =
VD 1 : Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch điều chế được khi hòa tan 50g
muối ăn vào 750g nước.
Hướng dẫn:
-

Chất tan là gì?
Bài toán cho ta biết điều gì? ( = 50g; = 750g)
Để tìm được C% ta phải biết được gì? (, )
Nêu cách giải.

Bài giải

Khối lượng dung dịch là : 750 + 50 = 800(g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = × 100% = = 6,25%
VD2: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. Hãy
tính:
a)
b)

Khối lượng dung dịch đường pha chế được.
Khối lượng nước can dùng cho sự pha chế.


Hướng dẫn
-

Đề bài đã cho ta biết gì? ( = 50g, C% = 25%)
Yêu cầu tính : =?, = ?

Bài giải:
a)
b)

Khối lượng dung dịch đường pha chế được là:
= = = 200(g)
Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là:

= - = 200 – 50 = 150(g)
VD3: Hòa tan 155g natri oxit vào 145g nước để tạo ra dung dịch có tính kiềm. Tính
nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
Hướng dẫn:

-

Chất bị hòa tan : Na2O
Dung dịch thu được là NaOH
Xác định khối lượng chất tan.
Xác định khối lượng dung dịch

Bài giải:
Phương trình hóa học:
Na2O + H2O → 2NaOH
62g

80g

155g

x(g)

Khối lượng NaOH trong dung dịch là: x = = 200g
Khối lượng dung dịch là : 155 + 145 = 300g
Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH là:
C% = × 100 = = 66,66%
LOẠI 2: TÌM NỒNG ĐỘ MOL/L CỦA DUNG DỊCH
Phương pháp:
+ Xác định chất tan trong dung dịch
+ Tìm số mol của chất tan và thể tích dung dịch
+ Tính nồng độ mol dựa vào công thức: CM =


* Tính nồng độ mol/l dựa vào định nghĩa hay áp dụng công thức:


CM =

n
V

n= ìVV=

VD1: Trong 200ml dung dch cú hũa tan 16g CuSO4. Tớnh nng mol ca dung
dch.
Bi gii
- S mol CuSO4 cú trong dung dch l: = = 0,1(mol)
- Nng mol ca dung dch CuSO4 l: = = = 0,5 (mol/l) hoc vit l 0,5M.
VD2: Trn 2 lớt dung dch ng 0,5M vi 3 lớt dung dch ng 1M. Tớnh nng
mol ca dung dch ng sau khi trn.
Bi gii
S mol ng cú trong dung dch 1 l: n1 = 0,5ì 2 = 1(mol)
S mol ng cú trong dung dch 2 l : n2 = 1 ì 3 = 3(mol)
Th tớch ca dung dch sau khi trn l: = = 0,8M
VD3: Cho 15,5g Na2O hũa tan vao nc thnh 0,5 lớt dung dch. Tớnh nng
mol/l ca dung dch thu c.
Hng dn:
Cht b hũa tan: Na2O
Cht tan trong dung dch: NaOH
Tỡm s mol cht tan : NaOH
Tỡm nng ca dung dch = ?
Bi gii
Phng trỡnh:

Na2O + H2O 2 NaOH

62g

2mol

15,5g

x(mol)

S mol NaOH trong dung dch: x = = 0,5(mol)


Nồng độ mol/l của dung dịch là: = = 1M
Chú ý: Khi hòa tan một chất vào nước, đăc biệt là những trường hợp có xảy ra
phản ứng hóa học, ta cần xác định dung dịch tạo thành là dung dịch gì và chứa chất
tan nào.
Ví dụ: Chất bị hòa tan + H2O → Dung dịch/ chất tan trong dung dịch
NaCl

NaCl

K

KOH

K2O

KOH

SO3


H2SO4

CuSO4.5H2O

CuSO4

….

….

- Nếu chất tan có phản ứng hóa học với dung môi, phải tính nồng độ của sản
phẩm chứ không tính nồng độ của chất bị hòa tan.
- Nếu sản phẩm gồm chất tan với một chất khí hoặc một chất kết tủa thì khối
lượng dung dịch lúc đó sẽ bằng:
= + - Khi hòa tan chất rắn hay chất khí vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng được
xem là thể tích dung dịch.
LOẠI 3: DẠNG TOÁN VỀ PHA TRỘN HAI HAY NHIỀU DUNG DỊCH
I, Cách giải
TH1: Khi trộn không xảy ra phản ứng hóa học ( thường găp các bài toán pha
trộn các dung dịch chứa cùng loại hóa chất)
Nguyên tắc chung để giải là theo phương pháp đại số, lập hệ 2 phương trình toán
học ( 1 theo chất tan va 1 theo dung dịch)
Các bước giải


Bước 1: Xác định dung dịch sau trộn có chứa chất tan nào.
Bước 2: Xác định lượng chất tan (mct) có trong dung dịch mới (ddm)
Bước 3: Xác định khối lượng (mddm) hay thể tích (Vddm) dung dịch mới.
Mddm= tổng khối lượng( các dung dịch đem trộn)
+ Nếu biết khối lượng riêng (Dddm) dung dịch mới: =

+ Nếu không biết khối lượng riêng dung dịch mới: phải giả sử sự hao
hụt thể tích do sự pha trộn dung dịch là không đáng kể, để có:
Vddm = tổng thể tích các chất lỏng ban đầu đem đi trộn.
-

Nếu pha trộn các dung dịch cùng chất tan, cùng loại nồng độ có thể giải theo
quy tắc đường chéo.

( Gỉa sử C1 < C3 < C2) va sự hao hụt thể tích do pha trộn các dung dịch là không
đáng kể.
=
-

Nếu không biết nồng độ phân trăm mà lại biết nồng độ mol/l thì áp dụng sơ

-

đồ. Giả sử C1=
Nếu không biết nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l mà lại biết khối lượng
riêng D thì áp dụng sơ đồ:
(giả sử D1không đáng kể.
=

TH2 : Khi trộn có xảy ra phản ứng hóa học cũng giải qua 3 bước:


Bước 1: Phải xác định công thức chất tan mới, số lượng chất tan mới. Cần
chú ý khả năng có chất dư do chất tan ban đầu không tác dụng hết khi tính toán.

Bước 2: Xác định lượng chất tan có chứa trong dung dịch sau cùng.
Bước 3: Khi xác đjnh lượng dung mới (mddm hay Vddm)
Ta có mddm = tổng khối lượng các chất đem trộn – khối lượng chất kết tủa hoặc chất
khí xuất hiện trong phản ứng.
Thể tích dung dịch mới tính như trường hợp 1.
II, Bài tập
VD1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch
H2SO4 1M để khi pha trộn chúng với nhau được 600ml H2SO4 1,5M
Bài giải
Gọi V1 là thể tích của H2SO4 2,5M
Gọi V2 là thể tích của H2SO4 1,5M
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
2,5

0,5
1,5

1

1

= hay V2 = 2V1 (1)
Mặt khác V1 + V2 = 600 (2)
Thay (1) vào (2) → V1 = 200ml, V2 = 400ml
Vậy phải dùng 200ml dung dịch H2SO4 2,5M và 400ml dung dịch H2SO4 1M để
khi pha trộn chúng với nhau được 600ml H2SO4 1,5M.


VD2: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4. 5H2O hòa vào bao nhiêu gam dung
dịch CuSO4 4% để điều chế được 500gam dung dịch CuSO4 8%.

Bài giải
Cách 1:
Khối lượng CuSO4 có trong 500g dung dịch bằng = = 40gam (1)
Gọi x là khối lượng tinh thể CuSO 4. 5H2O cần lấy thì (500- x) là khối lượng của
dung dịch CuSO4 4% cần lấy.
Khối lượng CuSO4 có trong tinh thể CuSO4.5H2O bằng:
= (2)
Khối lượng CuSO4 có trong tinh thể CuSO4 4% là:
= (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
+ = 40 → 0,64x + 20 – 0,04x = 40
Giải ra ta được x = 33,33 tinh thể
Vậy khối luộng dung dịch CuSO4 4% cần lấy là:
500 – 33,33 gam = 466,67 gam
Cách 2:
Gọi x là khối lượng tinh thể CuSO 4. 5H2O cần lấy thì (500- x) là khối lượng của
dung dịch CuSO4 4% cần lấy ta có sơ đồ đường chéo như sau:
64

│4-8│
8

4

│64 - 8│

= =
Giải ra ta tìm được x = 33,33%



VD3: Cho 300ml dung dịch H2SO4 1,5M trộn với 200ml dung dịch H 2SO4 2M.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc. Giả sử pha trộn không thay đổi thể
tích dung dịch.
Hớng dẫn học sinh giải:
* Xác định số mol chất tan trong dd 1?
* Xác định số mol chất tan trong dd 2?
* Xác định số mol chất tan trong dd 3( dd mới )?
* Số mol chất tan dd mới?
*Thể tích dd mới
* áp dụng công thức tính CM = ?
Bài giải:
* Số mol H2SO4 có trong 300ml dung dịch 1,5M là:
0,3 x 1,5 = 0,45(mol)
* Số mol H2SO4 có trong 200ml dung dịch 2M là:
0,2 x 2 = 0,4(mol)
Tổng số mol H2SO4 trong dung dịch mới:
04,5 + 0,4 = 0,85(mol)
Thể tích của dung dịch mới là:
0,3 + 0,2 = 0,5(l)
Nồng độ mol/l của dung dịch mới là:
0,85
= 1,7 M
0,5

* Hoặc có thể giải theo phơng pháp sơ đồ đờng chéo:
*Xác định nồng độ mol dd1, thể tích dd1


*Xác định nồng độ mol dd2, thể tích dd2
*Sử dụng sơ đồ đờng chéo:

Bài giải:
Ta có sơ đồ đờng chéo
dd1 1,5M

CM - 2

V1
C 2
0,3
= M
=
V2 1,5 C M 0,2

V1 = 0,3l


C
dd2 2M
V2 = 0,2l

C M = 1,7M

1,5 - CM

Nồng độ mol/l của dung dịch là: 1,7M
* Lu ý: Loại toán pha trộn dung dịch liên quan đến nồn độ C M phải luôn luôn đi
kèm điều kiện Sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch.
Phơng pháp giải toán, cơ bản dựa vào phơng trình phản ứng.
Ví dụ: 200ml dung dịch BaCl2 52% tác dụng hết với 300ml dung dịch Na2SO4.
a) Tính khối lợng của chất kết tủa tạo thành.

b) Tính nồng độ % của các chất còn lại trong dung dịch thu đợc sau khi đã
loại bỏ kết tủa.
*Hớng dẫn giải
*Xác định chất bị hoà tan ?
*Xác định chất nào tách ra khỏi dd ?
* Chất còn lại trong dung dịch?
*Tính C% các chất còn lại trong dd
Bài giải:

m BsCl =
2

200.5,2
= 10,4(g)
100

Phơng trình HH


BaSO4 ↓ + 2 NaCl

BaCl2 + Na2SO4
208g

233g

117g

10,4g


x(g)

y(g)

Khèi lîng BaSO4 t¹o thµnh lµ:

x=

10,4.233
= 11,65(g)
208

Khèi lîng NaCl thu ®îc lµ:

x=

10,4.117
= 5,85(g)
204

Khèi lîng dung dÞch thu ®îc: 200 + 300 - 11,65 = 488,35(g)

Nång ®é % cña NaCl thu ®îc:

5,85.100
≈ 1,2%
488,35

LOẠI 4: DẠNG TOÁN VỀ ĐỘ TAN
- Độ tan của một chất chất tan là số gam chất đó tan trong 100 gam H 2O để

được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ nhất định.
- Chỉ ra cho học sinh thấy nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn tăng theo .
Khi hạ nhiệt độ thì sẽ có một phần chất tan không tan được nữa. Phần này sẽ tách
ra dưới dạng rắn.
Độ tan S = × 100
VD1: Cho biết 200C, độ tan của CaSO4 là 0,2g va khối lượng riêng của dung dịch
bão hòa là 1g/ml. Tính C% của dung dịch bão hòa CaSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên.
Bài giải
Khối lượng dung dịch là: 0,2 + 100 = 100,2g
Vậy C% = × 100 = × 100 = 0,19%
VD2: Xác định độ tan của muối Na 2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ
này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.


Độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C là
S = = 21,2(g)
VD3: Có bao nhieu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở
500C, nếu dung dịch này được làm lạnh đến 200C.
Bài giải
Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200g dung dịch ở 500C
Trong 100+ 114 = 214(g) dung dịch có hòa tan 114g NaNO 3. Vậy trong 200g dung
dịch có khối lượng chất tan là: = 106,54(g) NaNO3
Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 250C


Đặt x(g) là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối luộng của
dung dịch NaNO3 là (200 – x) gam. Khối lượng NaNO3 hòa tan trong




(200- x) gam ở 250C là (106,54 – x)g.
Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188(g) dung dịch ở 25 0C có hòa tan 88g



NaNO3. Vậy trong (200 – x) gam dung dịch có hòa tan gam NaNO3.
Ta có phương trình đại số:

= 106,54 – x → x = 24,29(g)



×