Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô hình kim cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LƢU THỊ BÍCH THẢO

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY THEO CÁCH TIẾP CẬN
“MÔ HÌNH KIM CƢƠNG”

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LƢU THỊ BÍCH THẢO

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY THEO CÁCH TIẾP CẬN
“MÔ HÌNH KIM CƢƠNG”
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI


XÁC NHẬN CỦA
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Năng lực cạnh tranh của Tập đoàn
Dệt May theo cách tiếp cận”Mô hình kim cương” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu
của chính bản thân tôi trong quá trình học tập tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào
của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các
quy tắc đạo đức nghiên cứu, các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm
nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi, tất cả các tài liệu tham khảo đƣợc sử
dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn một cách tƣờng minh, theo đúng các quy
định hiện hành.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực của số liệu và các nội
dung khác trong luận văn của mình.


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Trần Anh Tài, Trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Thầy đã hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình
cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban
Giám đốc trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, các giảng viên đã
tham gia giảng dạy khóa học mà tôi đƣợc tham gia học tập, những ngƣời đã định
hƣớng và trang bị cho tôi những kiến thức hữu ích và chuyên sâu về chuyên ngành
Quản trị kinh doanh.

Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã
giúp đỡ và hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Và cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các anh chị, các bạn học viên cùng khóa đã
động viên, hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH CANH ........................................................... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ............................................................ 4
1.2. Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh .................................................. 7
1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh................................................................... 7
1.2.2. Năng lực cạnh tranh ......................................................................... 9
1.2.3. Các loại hình cạnh tranh ................................................................. 11
1.3. Các mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cƣờng
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........................................................ 19
1.3.1. Ma trận SWOT ............................................................................... 19
1.3.3. Mô hình kim cương của Michael Porter ........................................ 25
1.4. Đề xuất áp dụng mô hình kim cƣơng vào phân tích năng lực cạnh tranh
của Tập đoàn Dệt may Việt Nam ................................................................ 35
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 37
2.1. Thết kế nghiên cứu ............................................................................... 37
2.2. Khung phân tích .................................................................................... 37
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 38
2.3.1. Phương pháp thu nhập số liệu ....................................................... 38
2.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu: ............................................................ 39

2.3.3. Phương pháp chuyên gia: .............................................................. 41


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN
DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) THEO “MÔ HÌNH KIM CƢƠNG’’ ......... 42
3.1. Tổng quan về ngành dệt may thế giới và Việt Nam ............................. 42
3.2. Giới thiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam ............................................... 46
3.3. Phân tích năng lực canh tranh của Tập đoàn Dệt may Việt Nam theo
“mô hình Kim cƣơng” ................................................................................. 49
3.3.1. Các điều kiện về yếu tố sản xuất .................................................... 49
3.3.2. Điều kiện cầu .................................................................................. 59
3.3.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan .................................. 64
3.3.4. Chiến lược công ty, cấu trúc và sự cạnh tranh .............................. 69
3.3.5. Các yếu tố khác .............................................................................. 77
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) THEO “MÔ HÌNH
KIM CƢƠNG’ ................................................................................................ 85
4.1. Quan điểm và định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn
Dệt may Việt Nam ....................................................................................... 85
4.1.1. Quan điểm phát triển của Vinatex ................................................. 85
4.1.2. Định hướng phát triển của Vinatex ................................................ 86
4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt may Việt
Nam theo mô hình kim cƣơng ..................................................................... 88
4.2.1. Giải pháp phát triển các yếu tố sản xuất ....................................... 88
4.2.2. Giải pháp phát triển nhu cầu ......................................................... 96
4.2.3. Giải pháp phát triền các ngành hỗ trợ và có liên quan ............... 101
4.2.4. Giải pháp về chiến lực và cấu trúc doanh nghiệp ....................... 102
4.2.5. Kiến nghị đối với chính phủ ......................................................... 102
KẾT LUẬN ................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

AEC

2

AFTEX

Liên đoàn các nhà sản xuất dệt may Đông Nam Á

3

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

4

CMT


5

EU

Liên minh Châu Âu

6

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

7

FOB

Phƣơng thức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng
với các đơn hàng cụ thể, tự chủ nguyên phụ liệu

8

FTA

Hiệp định Thƣơng mại Tự do

9

OBM

Phƣơng thức tự thiết kế, sản xuất, phân phối


10

ODM

Phƣơng thức tự thiết kế và sản xuất

11

TP.HCM

12

TPP

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình
Dƣơng

13

VIFF

Hội chợ Thời trang Việt Nam

14

VINATEX

Tập đoàn Dệt may Việt Nam


15

VITAS

Hiệp hội Dệt may Việt Nam

16

WTO

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Cắt vải, may, hoàn thiện sản phẩm

Thành phố Hồ Chí Minh

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

i


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

Nội dung

1


Bảng 1.1

2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

Quy mô VIFF qua các năm

63


8

Bảng 3.7

Chuỗi cung ứng của Vinatex năm 2013

66

9

Bảng 3.8

10

Bảng 3.9

Năng lực sản xuất dệt nhuộm của Vinatex

68

10

Bảng 3.10

Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Dệt may Việt Nam

71

Ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội,

Thách thức)
Tổng quan ngành dệt may Việt Nam
Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm
2015, định hƣớng đến năm 2020
Tình hình tài chính kinh doanh qua các năm của
VINATEX
Cơ cấu lao động của Vinatex năm 2012
Báo cáo bậc thợ của công nhân trực tiếp sản
xuất toàn Tập đoàn

Năng lực sản xuất sợi của một số thành viên tiêu
biểu

ii

Trang
20
44
46

48
54
55

67


DANH MỤC HÌNH

STT


Hình

Nội dung

1

Hình 1.1

Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter

23

2

Hình 1.2

Mô hình kim cƣơng của Michael Porter

34

3

Hình 2.1

4

Hình 3.1

Tháp dân số Việt Nam năm 2014


53

5

Hình 4.1

Nhu cầu mặc phân theo tháp nhu cầu Maslow

99

Mô hình kim cƣơng các nhân tố quyết định lợi
thế quốc gia

iii

Trang

38


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong những nƣớc sản xuất đồ may mặc nhiều nhất thế
giới. Năm 2014 ngành dệt may xuất khẩu trên 24 tỷ USD, tăng xấp xỉ 19% so
với năm 2013. Trong đó , riêng mặt hàng may mặc đạt khoảng 21 tỷ USD,
tăng 17% so với cùng kỳ; còn lại là giá trị xuất khẩu xơ sợi dệt đạt trên 3 tỷ
USD. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đóng một vai trò quan trọng
trong việc khẳng định vai trò và tầm vóc của ngành dệt may Việt Nam trong
hoạt động kinh tế trong nƣớc và trên trƣờng quốc tế. Năm 2015 đánh dấu

bƣớc chuyển mình quan trọng của Vinatex, chính thức hoạt động theo mô
hình tập đoàn cổ phần sẽ mở ra nhiều hƣớng đi mới có lợi cho ngành dệt may
nói chung và tập đoàn nói riêng.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và trở thành thành viên của
khối thị trƣờng chung thống nhất ASEAN, nếu biết tận dụng lợi thế của các
hiệp định thƣơng mại xuyên quốc gia thì Việt Nam có tiềm năng trở thành
một nƣớc có khả năng cạnh tranh toàn cầu mạnh mẽ hơn trong ngành may
mặc. Phân tích năng lực cạnh tranh của tập đoàn, ta có thể vận dụng “mô hình
kim cƣơng” của Michael Porter (M.Porter) để xem xét bốn nhân tố bao gồm:
yếu tố sản xuất; điều kiện cầu; các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan;
chiến lƣợc công ty, cấu trúc và sự cạnh tranh; ngoài ra còn có hai nhân tố bổ
trợ là chính phủ và cơ hội. Những nhân tố này tác động qua lại và ảnh hƣởng
lẫn nhau, và các quốc gia chỉ có thể thành công cao nhất trong ngành có các
nhân tố ở trạng thái thuận lợi nhất.
Vì lý do đó, tác giả chọn đề tài Năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt
may theo cách tiếp cận "mô hình kim cƣơng" làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) có
phạm vi thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh mang tính quốc tế nên luận văn sẽ
1


thiên về hƣớng tiếp cận lợi thế cạnh tranh quốc gia và đề xuất những giải
pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Tập đoàn.
Để thực hiện mục đích nghiên cứu đã đề ra, nhiệm vụ của nghiên cứu là
trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Mô hình kim cƣơng là gì? Có thể sử dụng cách tiếp cận theo mô hình
kim cƣơng để đánh giá năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may không?
- Để nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp
cận mô hình kim cƣơng cần phải thực hiện các giải pháp gì?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.


Mục đích nghiên cứu của đề tài

Chỉ ra những ƣu điểm về năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may cũng
nhƣ những điểm còn hạn chế xét theo “mô hình kim cƣơng” của M.Porter. Từ
đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp chủ yếu nhằm giữ vững và nâng cao
năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt may Việt Nam.
2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản của “mô hình
kim cƣơng”.
- Áp dụng lý luận vào thực tiễn, phân tích thực lực của doanh nghiệp về
các mặt để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng khả năng cạnh
tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của Tập đoàn
Dệt May Việt Nam theo cách tiếp cận mô hình kim cƣơng
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Về nội dung: phân tích năng lực cạnh tranh của tập đoàn theo mô hình
kim cƣơng
+ Về thời gian: phân tích năng lực cạnh tranh của tập đoàn trong thời gian
từ năm 2011-2014.
2


4. Những đóng góp của luận văn nghiên cứu
- Đóng góp về mặt lý luận của đề tài
Tác giả hệ thống hóa và đúc kết lý luận về lợi thế cạnh tranh bằng việc

vận dụng sáng tạo “mô hình kim cƣơng” vào phân tích để chỉ ra những điểm
mạnh trong năng lực của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho thấy những điểm
còn yếu kém.
- Đóng góp về mặt thực tiễn của đề tài
Đề tài có những đóng góp liên quan đến sự phát triển của Tập đoàn Dệt
may Việt Nam nói riêng và ngành dệt may trong nƣớc nói chung.
 Đánh giá đúng thực trạng của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, chỉ ra
những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại; để từ đó đề ra những giải pháp nhằm
giúp Tập đoàn Dệt may Việt Nam phát triển ổn định và bền vững.
 Góp phần hỗ trợ hoạch định chính sách để nâng cao khả năng cạnh
tranh về sản phẩm, định vị thƣơng hiệu trong nƣớc và trên trƣờng quốc tế. Từ
đó góp phần tăng thu nhập, ổn định kinh tế cho cán bộ, công nhân viên ngành
dệt may nƣớc ta.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, kết cấu chính của
luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về năng lực
cạnh tranh
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt
Nam (VINATEX) theo “mô hình kim cƣơng”
Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt
may Việt Nam (VINATEX) theo “mô hình kim cƣơng”

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH CANH


1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Dệt may vốn là một trong những mặt hàng truyền thống không chỉ mang
lại giá trị cao về kinh tế – xã hội cho Việt Nam mà còn đóng góp quan trọng
vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Sản phẩm dệt may
xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua không ngừng đƣợc tăng lên cả về
số lƣợng, chủng loại và giá trị kim ngạch xuất khẩu, đƣa Việt Nam trở thành
một trong 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu dệt may dẫn đầu thế giới. Do
vị trí quan trọng của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân và những biến
động không ngừng của tình hình kinh tế thế giới nên vấn đề nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngành đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm, chú ý của đông
đảo các cấp, các ngành, các nhà quản lý và các nhà khoa học. Cho đến nay đã
có rất nhiều cuộc thảo luận, buổi hội nghị hội thảo, công trình nghiên cứu về
chủ đề này; trong số đó có một số bài nghiên cứu tiêu biểu đã đƣợc đăng trên
các báo, tạp chí nhƣ:
Dƣơng Thị Thúy Hà, 2010. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
ngành dệt may Việt Nam. Kinh tế và Dự báo, số 15, trang 3.
Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng của hàng dệt may Việt Nam
trong giai đoạn từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010. Từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may
Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Trong đó có một số giải pháp thuộc về nhà
nƣớc nhƣ: Hoàn thiện môi trƣờng kinh tế, pháp luật; chính sách huy động
vốn; nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội dệt may; và một số giải pháp
về phía ngành là: tổ chức hệ thống thông tin; đẩy mạnh công tác xúc tiến

4


thƣơng mại, phát triển nguồn nhân lực, tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp,
nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm.

Nguyễn Thùy Lan, 2010. Năng lực cạnh tranh của ngành Dệt – May
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế thế giới và quan hệ
kinh tế quốc tế.
Tác giả nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh,
đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên các khía cạnh:
cạnh tranh nội lực và so với đối thủ. Từ đó thấy đƣợc những mặt mạnh và
những mặt còn tồn tại của ngành, đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp
nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của ngành dệt – may Việt Nam trong
những năm từ sau 2010. Sức cạnh tranh của sản phẩm dệt – may ở tầm ngành
công nghiệp và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tác giả chỉ đề
cập đến tính cạnh tranh của sản phẩm dệt – may Việt Nam so với một số đối
thủ tiêu biểu nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nƣớc châu Á khác trên thị
trƣờng Mỹ, EU, Nhật Bản và Đông Âu.
Võ Phƣớc Tấn, 2007. Các giải pháp chiến lƣợc nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế: Trƣờng
ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, số 3, trang 4.
Bài viết đã đánh giá thực trạng của hàng dệt may Việt Nam. Tác giả cho
rằng bộ máy hành chính nƣớc ta cồng kềnh với các yêu cầu về thủ tục hành
chính rƣờm rà và phức tạp là một trở ngại cho việc nâng cao hiệu quả hoạt
động của các ngành kinh tế. Sự chậm chễ trong việc phê duyệt, cấp phép đầu
tƣ cho các dự án khiến các dự án sản xuất rơi vào tình trạng ngƣng đọng vốn
lâu và kém hiệu quả. Ngoài ra, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu với nhiều loại
thủ tục xuất nhập khẩu phức tạp cũng ảnh hƣởng đến xuất khải của ngành dệt
may. Ví dụ nhƣ một số mặt hàng và nguyên liệu của ngành dệt may đƣợc
nhập khẩu thƣờng xuyên, nhƣng mỗi lần nhập lại phải qua các khâu kiểm
5


định chất lƣợng với thời gian giám định kéo dài làm phát sinh chi phí lƣu kho,
chậm tiến độ sản xuất, làm giảm khả năng cạnh tranh trong khi mặt hàng dệt

may lại mang tính thời vụ ngắn hạn. Xuất phát từ thực tiễn và tầm quan trọng
của ngành công nghiệp dệt may đối với sự phát triển kinh tế, đặc biệt là trong
bối cảnh nƣớc ta đã là thành viên của WTO, ngƣời viết đã kiến nghị và đề
xuất một số giải pháp chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng
thế giới.
Nguyễn Bằng Việt, 2012. Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu
của Việt Nam sang Liên minh Châu Âu (EU) trong bối cảnh hội nhập WTO.
Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế.
Việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO và Khu vực mậu dịch
tự do AFTA đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ
nhiều thách thức. Sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam có thể vƣơn ra
tầm thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm kiếm thị phần cho sản phẩm
của mình, nhƣng phải nâng cao năng lực để có thể đƣơng đầu với các đối thủ
đến từ các quốc gia sản xuất nhiều sản phẩm dệt may tryền thống nhƣ Trung
Quốc, Hàn Quốc. Bài viết tập trung đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam để có thể cạnh tranh đƣợc
với các doanh nghiệp dệt may khác trên thị trƣờng EU trong bối cảnh cạnh
tranh khốc liệt.
Các công trình nghiên cứu nói trên đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý
luận về cạnh tranh và đƣa ra những cái nhìn tổng quan về thực trạng ngành
dệt may Việt Nam đang ở mức độ phát triển ra sao, các giải pháp các giải
pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may Việt Nam nên nhƣ thế nào. Một số nghiên
cứu đã đề cập đến năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam nhƣng
mới chỉ tập trung vào sức cạnh tranh nội lực của ngành thông qua thực trạng
xuất khẩu dệt may vào một số thị trƣờng trọng điểm mà chƣa đi vào xem xét
6


toàn diện và đầy đủ các tố về yếu tố sản xuất, điều kiện về cầu, các ngành hỗ
trợ và bối cảnh cạnh tranh, chiến lƣợc và cấu trúc doanh nghiệp, sự hỗ trợ của

chính phủ và yếu tố thời cơ. Trong khi đó các yếu tố này có mối tƣơng quan
mật thiết với nhau và chúng tác động qua lại lẫn nhau. Muốn đạt đƣợc thành
công cao nhất trong lĩnh vực may mặc thì Việt Nam phải có các nhân tố này ở
trạng thái thuận lợi nhất.
1.2. Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một khái niệm phổ biến nhƣng ở mỗi giai đoạn phát triển
kinh tế - xã hội khái niệm cạnh tranh đƣợc tiếp cận và trình bày dƣới nhiều
góc độ khác nhau. Từ góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì có thể hiểu
cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các
nhóm vì mục đích giành đƣợc sự tồn tại, sống còn, giành đƣợc lợi nhuận, địa
vị, sự kiêu hãnh, các phần thƣởng hay những thứ khác.
Dƣới thời Chủ nghĩa tƣ bản phát triển vƣợt bậc, Marx đã quan niệm:
“Cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các
nhà tƣ bản nhằm giành giật điều kiện thuận lợi trong sản xuất và mua bán
hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu thêm về sản xuất
hàng hóa tƣ bản chủ nghĩa và cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa, Marx đã tìm ra quy
luật cạnh tranh cơ bản là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa
các ngành. Quy luật đó là nếu ngành nào hoặc lĩnh vực nào có tỷ suất lợi
nhuận cao sẽ có nhiều ngƣời để ý và tham gia; ngƣợc lại, những ngành hoặc
lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ có sự thu hẹp về quy mô và sự rút lui của
các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu tƣ không
phải là dễ dàng, vội vã một sớm một chiều mà là cả một chiến lƣợc lâu dài đòi
hỏi sự nghiên cứu, tính toán kỹ lƣỡng.

7


Chủ nghĩa tƣ bản phát triển đến đỉnh điểm thì chuyển sang thời kỳ Đế quốc

chủ nghĩa rồi sau đó suy vong. Ngày nay nền kinh tế thế giới đã dần đi vào quỹ
đạo của sự ổn định và xu hƣớng chính là hội nhập, hòa đồng giữa các nền kinh tế
trong một cơ chế hoạt động mang tính thị trƣờng năng động và có sự quản lý
điều tiết của nhà nƣớc nên khái niệm cạnh tranh mất dần đi tính giai cấp, tính
chính trị nhƣng về bản chất vẫn không thay đổi. Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh
gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc những
điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh hay lợi nhuận.
Dƣới góc độ kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh
tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những
điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó
thu đƣợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những
ngƣời sản xuất với những ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán đắt,
ngƣời tiêu dùng muốn mua rẻ; giữa ngƣời tiêu dùng với nhau để mua đƣợc
hàng rẻ hơn; giữa những ngƣời sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong
sản xuất và tiêu thụ.
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hóa, là
một yếu tố trong cơ chế vận động của thị trƣờng. Sản xuất hàng hóa càng phát
triển, hàng hóa bán ra càng nhiều, số lƣợng ngƣời cung ứng càng đông thì
cạnh tranh canh gay gắt. Kết quả trong cạnh tranh là sẽ có một số doanh
nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trƣờng, trong khi đó một số doanh
nghiệp sẽ tồn tại và phát triển hơn nữa. Cũng chính nhờ sự cạnh tranh không
ngừng mà nền kinh tế thị trƣờng vận động theo hƣớng ngày càng nâng cao
năng suất lao động xã hội. Đó cũng là yếu tố đảm bảo cho sự thành công của
mỗi quốc gia trên con đƣờng phát triển.
Ngày nay, hầu nhƣ tất cả các nƣớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh
tranh, coi cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Ở Việt Nam, cùng với việc
8


chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh đã từng bƣớc đƣợc tiếp cận

nhƣ một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quản lý và điều khiển nền kinh tế
quốc dân nói chung, trong tổ chức và điều hành kinh doanh trong các doanh
nghiệp nói riêng. Cạnh tranh không những là môi trƣờng và động lực của sự
phát triển mà còn là một yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã
hội. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thƣờng trì
trệ, kém phát triển. Do đó có thể nhìn nhận khái niệm cạnh tranh một cách
đầy đủ nhƣ sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà
sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên những chế độ sở hữu khác nhau về tƣ
liệu sản xuất nhằm đạt đƣợc những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất,
đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Cạnh tranh trong kinh tế
là cuộc chạy đua “Marathon kinh tế” nhƣng không có đích cuối cùng, ai cảm
nhận thấy thì ngƣời đó sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vƣơn lên
phía trƣớc.
1.2.2. Năng lực cạnh tranh

Ở Việt Nam, thuật ngữ năng lực cạnh tranh có thể thay thế cho thuật
ngữ lợi thế cạnh tranh, khả năng cạnh tranh hay sức cạnh tranh. Xét trên
phƣơng diện cạnh tranh, một tập đoàn kinh tế của một quốc gia sẽ bao gồm
nhiều doanh nghiệp con của tập đoàn đó cùng tham gia cung cấp một chủng
loại sản phẩm và sẽ cùng cạnh trạnh với các doanh nghiệp trong nƣớc và các
doanh nghiệp của các quốc gia khác trên thị trƣờng quốc tế. Hiện nay, có
nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên các cấp độ: quốc gia,
doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ. Ở bài nghiên cứu của mình, tác giả sẽ
chủ yếu đề cập đến năng lực cạnh tranh quốc gia.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi
hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao. Nhƣ vậy, năng lực canh
9



tranh của doanh nghiệp trƣớc hết phải đƣợc tạo ra từ thực lực của doanh
nghiệp. Đấy là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ đƣợc tính
băng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh
nghiệp,… một cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh
hoạt động trên cùng lĩnh vực, cùng một thị trƣờng.
Có quan điểm cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền
với ƣu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa ra thị trƣờng. Có quan điểm
gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thị phần mà nó nắm giữ, cũng
có quan điểm đồng nhất của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh
doanh,…Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thực lực và lợi thế của mình e chƣa đủ,
bởi trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, lợi thế bên ngoài đôi khi là yếu tố
quyết định. Thực tế chứng minh một số doanh nghiệp rất nhỏ, không có lợi
thế nội tại, thực lực bên trong yếu nhƣng vẫn tồn tại và phát triển trong một
thế giới cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay.
Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử
dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm –
dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu đƣợc lợi nhuận
ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.
Năng lực cạnh tranh của tập đoàn có thể đƣợc hiểu là tổng hợp các khả
năng hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ các doanh nghiệp thuộc tập
đoàn nhằm duy trì, mở rộng thị trƣờng các sản phẩm của tập đoàn và các sản
phẩm, dịch vụ khác, đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế so với
các doanh nghiệp trong ngành của các nƣớc trong khu vực hoặc thế giới.
Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đƣợc hình thành nhƣ là một
khái niệm phức hợp, dựa trên nhiều yếu tố khác nhau nhƣ độ lớn của nền kinh
tế, sức mua thực tế, mức độ ổn định chính trị - kinh tế, trật tự an toàn xã hội,
truyền thống lịch sử văn hóa, tài nguyên thiên nhiên. Năng lực cạnh tranh
10



quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt đƣợc sự tăng trƣởng bền vững,
thu hút đƣợc đầu tƣ, bảo đảm ổn định kinh tế - chính trị - xã hội, nâng cao đời
sống của ngƣời dân.
1.2.3. Các loại hình cạnh tranh
1.2.3.1. Căn cứ vào đối tượng cạnh tranh

- Cạnh tranh giữa những ngƣời bán với nhau
Cạnh tranh giữa những ngƣời bán là cuộc cạnh tranh chính và khốc liệt
nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nó có ý nghĩa sống còn đối với các chủ
doanh nghiệp. Cạnh tranh giữa những ngƣời bán điều chỉnh cung cầu hàng hóa
trên thị trƣờng. Khi cung một hàng hóa nào đó lớn hơn cầu thì cạnh tranh giữa
ngƣời bán làm cho giá cả hàng hóa đó giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp
nào đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, phƣơng thức quản lý,
sản xuất và hạ đƣợc giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại. Kết quả để đánh giá
doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là tăng lợi nhuận, tăng
doanh số và thị phần. Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc cạnh tranh là hiện
tƣợng tất yếu không thể tránh khỏi đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Thực tế cho thấy, cạnh tranh giữa những ngƣời bán với nhau sẽ đem lại
lợi ích cho ngƣời mua và trong quá trình ấy những doanh nghiệp nào không
có chiến lƣợc cạnh tranh thích hợp thì sẽ bị gạt ra khỏi thị trƣờng và đi đến
phá sản. Nhƣng mặt khác, thị trƣờng cũng sẽ có những doanh nghiệp ngày
càng lớn mạnh nhờ nắm chắc “vũ khí” cạnh tranh thị trƣờng và dám chấp
nhận “luật chơi” phát triển.
- Cạnh tranh giữa những ngƣời mua với nhau
Cạnh tranh giữa những ngƣời mua là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật
cung cầu, khi một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn mức
cầu thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá hàng hóa, dịch vụ đó sẽ
càng cao. Kết quả cuối cùng là ngƣời bán thu đƣợc lợi nhuận cao, còn ngƣời

11



mua phải mất thêm một số tiền. Khi đó ngƣời kinh doanh sẽ đầu tƣ vốn xây
dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nâng cao khả năng sản xuất của những cơ
sở sản xuất sẵn có. Đó là động lực quan trọng nhất làm tăng thêm lƣợng vốn
đầu tƣ cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng sản xuất trong toàn xã hội.
Điều quan trọng là động lực đó hoàn toàn tự nhiên, không theo và không cần
bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
1.2.3.2. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường

- Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà trên thị trƣờng có rất
nhiều ngƣời bán, họ đều quá nhỏ lẻ nên sản xuất đƣợc bao nhiêu, họ đều có thể
bán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trƣờng hiện hành. Vì vậy mặt
hàng trong thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức
giá thị trƣờng. Đồng thời hàng năm cũng không tăng giá của mình lên cao hơn
giá thị trƣờng vì nếu tăng giá thì doanh nghiệp sẽ không bán đƣợc hàng, do
ngƣời sẽ tiêu dùng sẽ đi mua hàng với mức giá hợp lý từ các đối thủ cạnh tranh
của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp sản xuất sẽ luôn tìm biện pháp để
giảm chi phí sản xuất đến mức tối đa, nhờ đó để có thể tăng lợi nhuận.
Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có những hiện tƣợng cung cầu
giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nƣớc, vì vậy trong
thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trƣờng sẽ dần tới chi phí sản xuất.
- Cạnh tranh không hoàn hảo
Nếu một doanh nghiệp có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trƣờng
đối với đầu ra của doanh nghiệp ấy thì doanh nghiệp đó đƣợc liệt vào hàng
“cạnh tranh không hoàn hảo”. Nhƣ vậy, cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh
tranh trên thị trƣờng không đồng nhất với nhau. Một loại sản phẩm có thể có
nhiều nhãn hiệu khác nhau mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không
đáng kể. Mỗi loại sản phẩm lại có uy tín, hình ảnh khác nhau, các điều kiện

mua bán hàng cũng rất khác nhau. Ngƣời bán có thể có uy tín độc đáo khác
12


nhau đối với ngƣời mua do nhiều nguyên nhân, lý do khác nhau nhƣ: khách
hàng quen, gây đƣợc lòng tin từ trƣớc,… Ngƣời bán kéo khách về phía mình
bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, khuyến mãi, phƣơng thức bán hàng
và cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá,… Loại hình cạnh tranh không
hoàn hảo hiện nay rất phổ biến trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền là cạnh tranh trên thị trƣờng mà ở đó có một số
ngƣời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngƣời bán một loại sản
phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nhƣ toàn bộ số lƣợng sản
phẩm hay hàng hóa bán ra trên thị trƣờng. Thị trƣờng này có pha trộn giữa
độc quyền và cạnh tranh, đƣợc gọi là thị trƣờng cạnh tranh độc quyền. Ở đây
xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trƣờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tƣ lớn hoặc
do độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị trƣờng này không có cạnh tranh về
giá cả, mà một số ngƣời bán toàn quyền quyết định giá cả.
Họ có thể định giá cao hơn, điều này tùy thuộc vào đặc điểm tiêu dung
của từng sản phẩm, mục đích cuối cùng là họ thu đƣợc lợi nhuận tối đa.
Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trƣờng này thƣờng phải chấp nhận bán
hàng theo giá cả của nhà độc quyền.
Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu có sản phẩm
nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc khi các nhà độc quyền liên kết với
nhau. Độc quyền gây trở ngại cho sự phát triển và làm thiệt hại đến ngƣời tiêu
dùng. Vì vậy, hiện nay ở một số nƣớc đã có luật chống độc quyền nhằm
chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh.
1.2.3.3. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế


- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc
13


cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp thôn tính nhau. Những doanh nghiệp
chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trƣờng. Những
doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí phá sản.
- Cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp
trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong
quá trình cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngành
đầu tƣ có lợi nhuận nên đã chuyển vốn kinh doanh từ những ngành ít thu
đƣợc lợi nhuận sang những ngành có lợi nhuận cao hơn. Sự điều chỉnh này
sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa
các ngành sản xuất. Kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu tƣ ở các
ngành khác nhau với số vốn bằng nhau và chỉ thu đƣợc lợi nhuận nhƣ nhau.
Tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.
1.2.3.4. Các công cụ cạnh tranh

Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là tập hợp các yếu tố,
các kế hoạch, các chiến lƣợc, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp
sử dụng nhằm vƣợt trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để
thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Từ đó tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm,
thu đƣợc lợi nhuận cao, nghiên cứu các công cụ cạnh tranh cho phép các
doanh nghiệp lựa chọn những công cụ cạnh tranh phù hợp với tình hình thực
tế, với quy mô kinh doanh và thị trƣờng của doanh nghiệp từ đó phát huy
đƣợc hiệu quả sử dụng công vụ. Việc lựa chọn công cụ cạnh tranh có tính
chất linh hoạt và phù hợp không theo một khuôn mẫu cứng nhắc nào.

1.2.3.5. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm

Chất lƣợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản
phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác
định, phù hợp với công dụng, lợi ích sản phẩm. Nếu nhƣ trƣớc kia giá cả đƣợc

14


coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phải nhƣờng chỗ cho
tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Khi có cùng một loại sản phẩm, chất lƣợng
sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thỏa mãn đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng
thì họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn. Nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng
cùng với sự phát triển của sản xuất, thu nhập của ngƣời lao động ngày càng
đƣợc nâng cao, họ có đủ điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của mình, cái mà họ
cần là chất lƣợng và lợi ích sản phẩm đem lại. Nếu nói rằng giá cả là yếu tố
mà khách hàng không cần quan tâm đến là hoàn toàn sai bởi giá cả cũng là
một trong những yếu tố quan trọng để khách hàng tiêu dùng cho phù hợp với
mức thu nhập của mình. Điều mong muốn của khách hàng và của bất cứ ai có
nhu cầu mua hay bán là đảm bảo đƣợc hài hòa giữa chất lƣợng và giá cả.
Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hàng ở
hiện tại và trong tƣơng lai thì nâng cao chất lƣợng sản phẩm là điều cần thiết.
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm là sự thay đổi chất liệu sản phẩm hoặc thay đổi
công nghệ chế tạo đảm bảo lợi ích và tính an toàn trong quá trình tiêu dùng.
Hay nói cách khác, nâng cao chất lƣợng sản phẩm là việc cải tiến sản phẩm có
nhiều chủng loại, mẫu mã, bền hơn và tốt hơn. Điều này làm cho khách hàng
cảm nhận lợi ích mà họ thu đƣợc ngày càng tăng lên khi duy trì tiêu dùng sản
phẩm của doanh nghiệp, làm tăng lòng tin và sự trung thành của khách hàng
đối với doanh nghiệp.
Chất lƣợng sản phẩm dƣợc coi là một vấn đề sống còn đối với doanh

nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải đƣơng đầu đối
với các đối thủ cạnh tranh từ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Một khi chất lƣợng
hàng hóa dịch vụ không đƣợc đảm bảo thì có nghĩa là khách hàng sẽ đến với
doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và thị trƣờng
dẫn tới sự suy yếu trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác chất lƣợng thể hiện
tính quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất
15


lƣợng sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lƣợng hàng hóa bán ra,
kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm sẽ làm tăng
uy tín của doanh nghiệp. Do vậy cạnh tranh bằng chất lƣợng sản phẩm là một
yếu tố rất quan trọng và cần thiết mà bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ
đều phải sử dụng nó.
1.2.3.6. Cạnh tranh bằng giá cả

Giá cả đƣợc hiểu là số tiền mà ngƣời mua trả cho ngƣời bán về việc
cung ứng một số hàng hóa dịch vụ nào đó. Thực chất giá cả là sự biểu hiện
bằng tiền của giá trị hao phí lao động sống và hao phí lao động vật hóa để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm chịu ảnh hƣởng của quy luật cung cầu. Trong
nền kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khách hàng
đƣợc tôn vinh là “Thƣợng đế”, họ có quyền lựa chọn những gì họ cho là tốt
nhất, khi có cùng hàng hóa dịch vụ với chất lƣợng tƣơng đƣơng nhau thì chắc
chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn để lợi ích họ thu đƣợc từ sản phẩm là
tối ƣu nhất. Do vậy mà từ lâu giá cả đã trở thành một biến số chiến thuật phục
vụ mục đích kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh
tranh chiếm lĩnh thị trƣờng là do sự khéo léo, tinh tế chiến thuật giá cả. Giá cả
đã thể hiện nhƣ một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá sản phẩm:
định giá thấp hơn giá thị trƣờng, định giá ngang bằng giá thị trƣờng hay chính
sách giá cao hơn giá thị trƣờng.

Một mức giá ngang bằng với giá thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp đánh
giá đƣợc khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra đƣợc biện pháp giảm giá mà
chất lƣợng sản phẩm vẫn đƣợc đảm bảo khi đó lƣợng tiêu thụ sẽ tăng lên, hiệu
quả kinh doanh cao và lợi sẽ thu đƣợc nhiều hơn.
Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trƣờng thì chính sách này đƣợc
áp dụng khi cơ sở sản xuất muốn tập trung một lƣợng hàng hoá lớn, thu hồi
vốn và lời nhanh. Không ít doanh nghiệp đã thành công khi áp dụng chính
16


×