Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tìm hiểu về giao tiếp máy tính với kit vi điều khiển 8051

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.08 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời nói đầu
Ngày nay, các ứng dụng công nghệ thông tin đã đợc áp dụng trong mọi
lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật cũng nh trong đời sống, máy tính trở
trành công cụ trợ giúp đắc lực cho con ngời trong lu trữ, phân tích và xử lý
thông tin.Nó đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Tin học làm giảm lao động bằng sức lực, tiết kiệm
thời gian, thuận tiện hơn cho công việc của con ngời. Đặc biệt là thu hẹp
khoảng cách không gian giữa con ngời với con ngời và môi trờng xung
quanh.Nớc ta cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế ,khoa học kỹ
thuật tin học đang ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong công tác quản
lý,phân tích và xử lý thông tin và từng bớc khẳng định sức mạnh cũng nh vị
trí quan trọng của mình và đang đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực. Tuy
nhiên đối với mỗi lĩnh vực, mỗi công việc lại có những đặc điểm riêng, có
những yêu cầu về xử lý thông tin khác nhau và đòi hỏi cần phải có những
phần mềm riêng.
ứng dụng tin học vào việc giao tiếp với các vi xử lý ,vi mạch để phát
hiện các hiện tợng trong cuộc sống.Với Đề tài: Tìm hiểu về giao tiếp máy
tính với kit vi điều khiển 8051.Đây là loại vi điều khiển thờng dùng để
giao tiếp với những thiết bị bên ngoài.Vi mạch này có khả năng giao tiếp rất
rộng,vừa có thể xuất dữ liệu, vừa có thể nhận dữ liệu tùy theo ngời lập trình
điều khiển bằng cách thay đổi thông số của thanh ghi điều khiển.
Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian cũng nh kiến thức và kinh
nghiệm nên chúng em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót
cũng nh cha hiểu rõ về vi điều khiển 8051. Chúng em rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của thầy cô trong khoa để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.Chúng
em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo,Thạc Sĩ Nguyễn Đình
Thuận_Giảng viên Trờng Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự đã tận tình hớng
dẫn để nhóm em hoàn thành đề tài này.


Lớp:LTCĐ Tin 1

1

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MụC LụC
Lời nói đầu.......................................................................................................................1
Phần 1:Giới thiệu vi điều khiển 8051............................................................................3
I.Giới thiệu chung về vi điều khiển 8051..................................................................3
1.Tóm tắt về lịch sử của 8051.................................................................................3
RAM..................................................................................................................................4
2.Bộ ví điều khiển 8051........................................................................................4
3. Các thành viên khác của họ 8051...........................................................................4
Chân vào - ra................................................................................................................5
II.Cấu tạo vi điều khiển 8051.....................................................................................5
1.Tóm tăt phần cứng họ MSC-51(8051)....................................................................5
2.Cấu trúc vi điều khiển 8051,chức năng từng chân.............................................6
3.Tổ Chức Bộ Nhớ...................................................................................................10
Phần II : Giao Tiếp Máy Tính với vi điều khiển 8051...............................................15
Giới Thiệu Các Phơng Pháp Giao Tiếp Máy Tính........................................................15
I.Giao Tiếp Bằng Slot Card........................................................................................15
II. Giao Tiếp Bằng Cổng Song Song.........................................................................16
III.Giao Tiếp Bằng Cổng Nối Tiếp...........................................................................17
1.Giới thiệu về RS232............................................................................................20
2.Giới thiệu về MAX232........................................................................................29
3.Thiết kế phần cứng............................................................................................33

IV.Truyền Dữ Liệu....................................................................................................37
1.Thông tin số liệu..................................................................................................37
2. Phơng thức truyền...............................................................................................37
3.Thông Tin Nối Tiếp Bất Đồng Bộ........................................................................38
4.Thông tin nối tiếp đồng bộ..................................................................................41
5.Lập trình cho vi điều khiển..............................................................................42
Kết luận..........................................................................................................................48
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................49

Lớp:LTCĐ Tin 1

2

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần 1:Giới thiệu vi điều khiển 8051
I.Giới thiệu chung về vi điều khiển 8051
1.Tóm tắt về lịch sử của 8051.
Vào năm 1981. Hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển đợc gọi
là 8051. Bộ vi điều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp,
hai bộ định thời, một cổng nối tiếp và 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả
đợc đặt trên một chíp. Lúc ấy nó đợc coi là một hệ thống trên chíp. 8051
là một bộ xử lý 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thể làm việc với 8 bit dữ liệu
tại một thời điểm. Dữ liệu lớn hơn 8 bit đợc chia ra thành các dữ liệu 8 bit
để cho xử lý. 8051 có tất cả 4 cổng vào - ra I/O mỗi cổng rộng 8 bit (xem
hình 1.1). Mặc dù 8051 có thể có một ROM trên chíp cực đại là 64 K byte,
nhng các nhà sản xuất lúc đó đã cho xuất xởng chỉ với 4K byte ROM trên

chíp. Điều này sẽ đợc bàn chi tiết hơn sau này:
Bảng 1.1: Địa chỉ của một số hãng sản xuất các thành viên của họ
8051.
Hãng
Intel
Antel
Plips/ Signetis
Siemens
Dallas Semiconductor

Địa chỉ Website
www.intel.com/design/mcs51
www.atmel.com
www.semiconductors.philips.com
www.sci.siemens.com
www.dalsemi.com

8051 đã trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất
khác sản xuất và bán bất kỳ dạng biến thế nào của 8051 mà họ thích với
điều kiện họ phải để mã lại tơng thích với 8051. Điều này dẫn đến sự ra đời
nhiều phiên bản của 8051 với các tốc độ khác nhau và dung lợng ROM trên
chíp khác nhau đợc bán bởi hơn nửa các nhà sản xuất. Điều này quan trọng
là mặc dù có nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốc độ và dung lơng nhớ
ROM trên chíp, nhng tất cả chúng đều tơng thích với 8051 ban đầu về các
lệnh. Điều này có nghĩa là nếu ta viết chơng trình của mình cho một phiên
bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kỳ khác mà không
phân biệt nó từ hãng sản xuất nào
Bảng 1.2: Các đặc tính của 8051 đầu tiên.

Lớp:LTCĐ Tin 1


3

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đặc tính
ROM trên chíp
RAM
Bộ định thời
Các chân vào - ra
Cổng nối tiếp
Nguồn ngắt
2.Bộ ví điều khiển 8051

Số lợng
4K byte
128 byte
2
32
1
6

Bộ vi điều khiển 8051 là thành viên đầu tiên của họ 8051. Hãng Intel
ký hiệu nó nh là MCS-51.

INTERRU
PT

CONTROL

ON CHIP
RAM

ETC
TIMER
TIMER
0
1

COUNTER
INPUTS

EXTERNAL
INTERRUPTS

CP
U
OS
C

BUS
CONTRO
L

4 I/O
PORTS

SERIAL

PORT

TXD RX
PP PP
Hình 1.3: Bố trí bên trong
của sơ đồ
khối 8051.

3. Các thành viên khác của họ

ADDRESS/DA
0 1 2 3
8051 TA

D

Có hai bộ vi điều khiển thành viên khác của họ 8051 là 8052 và
8031.
a- Bộ vi điều khiển 8052:
Bộ vi điều khiển 8052 là một thành viên khác của họ 8051, 8052 có
tất cả các đặc tính chuẩn của 8051 ngoài ra nó có thêm 128 byte RAM và
một bộ định thời nữa. Hay nói cách khác là 8052 có 256 byte RAM và 3 bộ
định thời. Nó cũng có 8K byte ROM. Trên chíp thay vì 4K byte nh 8051.
Xem bảng 1.4.
Bảng1.4: so sánh các đặc tính của các thành viên họ 8051.
Đặc tính
ROM trên chíp
RAM

8051

4K byte
128 byte

Lớp:LTCĐ Tin 1

8052
8K byte
256 byte

8031
OK
128 byte

4

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bộ định thời
Chân vào - ra
Cổng nối tiếp
Nguồn ngắt

2
32
1
6

3

32
1
8

2
32
1
6

Nh nhìn thấy từ bảng 1.4 thì 8051 là tập con của 8052. Do vậy tất cả
mọi chơng trình viết cho 8051 đều chạy trên 8052 nhng điều ngợc lại là
không đúng.
b- Bộ vi điều khiển 8031:
Một thành viên khác nữa của 8051 là chíp 8031. Chíp này thờng đợc
coi nh là 8051 không có ROM trên chíp vì nó có OK byte ROM trên chíp.
Để sử dụng chíp này ta phải bổ xung ROM ngoài cho nó. ROM ngoài phải
chứa chơng trình mà 8031 sẽ nạp và thực hiện. So với 8051 mà chơng trình
đợc chứa trong ROM trên chíp bị giới hạn bởi 4K byte, còn ROM ngoài
chứa chơng trinh đợc gắn vào 8031 thì có thể lớn đến 64K byte. Khi bổ
xung cổng, nh vậy chỉ còn lại 2 cổng để thao tác. Để giải quyết vấn đề này
ta có thể bổ xung cổng vào - ra cho 8031. Phối phép 8031 với bộ nhớ và
cổng vào - ra chẳng hạn với chíp 8255 đợc trình bày ở chơng 14. Ngoài ra
còn có các phiên bản khác nhau về tốc độ của 8031 từ các hãng sản xuất
khác nhau.
II.Cấu tạo vi điều khiển 8051.
1.Tóm tăt phần cứng họ MSC-51(8051)
MSC-51 là họ IC vi điều khiển do hãng intel sản xuất.các IC tiêu biểu
cho họ là 8031,8051,8951.những đặc điểm chính và nguyên tắc hoạt
động của các bộ vi điều khiển này khác nhau không nhiều.khi đã xử dụng
thành thạo một loại vi điều khiển thì ta có thể nhanh chóng vận dụng kinh

nghiệm để làm quen và làm chủ các ứng dụng của một bộ vi điều khiển các.vì
vậy để có những hiểu biết cụ thể về các bộ vi điều khiển cũng nh để phục vụ
cho đề tài tốt nghiệp này chúng em bắt đầu tìm hiểu một bộ vi điều khiển
thông dụng nhất đó là họ MCS-51 và nếu nh họ MCS-51 là họ điển hình thì
8051 lại chính là đại diện tiêu biểu.
Các đặc điểm của 8051 đợc tóm tắt nh sau:
4KB ROM bên trong.
128 byte RAM nội.
4 Port xuất/nhập I/O 8 bit.

Lớp:LTCĐ Tin 1

5

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giao tiếp nối tiếp.
64KB vùng nhớ mã ngoài.
64KB vùng nhớ dữ liệu ngoài.
Xử lý Boolean(hoạt động trên bit đơn).
201 vị trí nhớ có thể định vị bit.
4 cho hoạt động nhân hoặc chia.
Bảng mô tả sự khác nhau của các IC trong họ MCS-51.
Loại
8051
8031
8751
8052

8031
8752

Bộ nhớ mã trên CHIP
4K ROM
0K ROM
4K ROM
8K ROM
0K ROM
8K EPROM

Bộ nhớ dữ liệu trên CHIP
128 Byte
128 Byte
128 Byte
256 Byte
256 Byte
256 Byte

Số Timer
2
2
2
2
2
2

2.Cấu trúc vi điều khiển 8051,chức năng từng chân.

Lớp:LTCĐ Tin 1


6

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chức năng hoạt động của từng chân(pin)đợc tóm tắt nh sau:
Từ chân 1-8 Port (P1.0,,P1.7)dùng làm Port xuất/nhập O/I để
giao tiếp bên ngoài
Chân 9(RST) là chân để RESET cho 8051.Bình thờng các chân
này ở mức thấp,khi ta đa tín hiệu này lên cao(tối thiẻu 2 chu kỳ
máy).Thì những thanh ghi nội của 8051 đợc LOAD những giá trị
thích hợp để khởi động lại hệ thống.
Từ chân 10-17 là Port (P3.0,P.1,P3.7) dùng vào hai mục
đích:dùng là Port xuất/nhập I/O hoặc mỗi chân giữ một chức năng
cá biệt đợc tóm tắt sơ bộ nh sau:
P3.0 (RXD) : Nhập dữ liệu từ Port nối tiếp.
P3.1 (TXD) : Phát dữ liệu từ Port nối tiếp.
P3.2 (INTO) : Ngắt 0 bên ngoài.

Lớp:LTCĐ Tin 1

7

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

P3.3 (INT1) : Ngắt 1 từ bên ngoài.
P3.4 (TO) : Timer/Counter 0 nhập từ bên ngoài.
P3.5 (T1) : Timer/Counter 1 nhập từ bên ngoài.
P3.6 (WR) : Tín hiệu Strobe ghi dữ liệu lên bộ nhớ bên
ngoài.
P3.7 (RD) : Tín hiệu Strobe đọc dữ liệu lên bộ nhớ bên
ngoài
Các chân 18,19 (XTAL2 và XTAL1) đợc nối với bộ dao động
thạch anh 12 MHz để tạo dao động trên CHIP.Hai tụ 30 pF đợc
thêm vào định dao động .
Chân 20 (Vss) nối đất (Vss = 0).
Từ chân 21- 28 là Port 2(P2.0,P2.1,,P2.7) dùng vào hai mục
đích:làm Port xuất/nhập I/O hoặc dùng làm byte cao của bus
địa chỉ thì nó không còn tác dụng I/O nữa.Bởi vì ta muốn dùng
EPROM và RAM ngoài nên phải sử dụng Port 2 làm byte cao
bus địa chỉ.
Chân 29 (PSEN) là tín hiệu điều khiển xuất ra của 8051,nó cho
phép chọn bộ nhớ ngoài và đợc nối chung với chân của
OE(Outout Enable) của EPROM ngoài để cho phép đọc các
byte của chơng trình.Các xung tín hiệu PSEN hạ thấp trong
suốt thời gian thi hành lệnh.Những mã nhị phân của chơng
trình đợc đọc từ EPROM đi qua bus dữ liệu và đợc chốt vào
thanh ghi lệnh của 8051 bởi mã lệnh.
Chân 30 (ALE:Adress Latch Enable) là tín hiệu điều khiển
xuất ra của 8051,nó cho phép phân kênh bus địa chỉ và dũ liệu
của Port 0.
Chân 31 ( EA:Eternal Acess) đợc đa xuống thấp cho phép
chọn bộ nhỡ mã ngoài đối với 8031.
Đối với 8051 thì:
EA = 5V : Chọn ROM nội.

EA = 0V : Chọn ROM ngoại.
EA = 21V : Lập trình EPROM nội.

Lớp:LTCĐ Tin 1

8

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các chân từ 32-39 là Port 0 (P0.0,P0.1,,P0.7) dùng cả hai
mục đích:Vừa làm byte thấp cho bus địa chỉ,vừa làm bus dữ
liệu,nếu vậy Port 0 không còn chức năng xuất nhập I/O nữa.
Chân 40 (Vcc) đợc nối lên nguồn 5V.

Lớp:LTCĐ Tin 1

9

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.Tổ Chức Bộ Nhớ
Bản đồ bộ nhớ data trên Chip nh sau:

a.RAM mục đích chung
Trong bản đồ bộ nhớ trên, 80 byte từ địa chỉ 30H 7FH là RAM
mục đích chung.Kể cả 32 byte phần dới từ 00H 2FH cũng có thể sử

dụng giống nh 80 byte ở trên,tuy nhiên 32 byte còn có mục đích khác sẽ đề
cập sau:
Bất kỳ vị trí nào trong RAM mục đích chung cũng có thể đợc truy
xuất tùy ý giống nh việc sử dụng các mode để định địa chỉ trực tiếp hay
gián tiếp.Ví dụ để đọc nội dung của RAM nội có địa chỉ 5FH vào thanh ghi
tích lũy thì ta dùng lệnh: MOV A,5FH.

Lớp:LTCĐ Tin 1

10

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
RAM nội cũng đợc truy xuất bởi việc dùng địa chỉ gián tiếp qua RO
và R1.Hai lệnh sau đây sẽ tơng đơng lệnh trên:
MOV R0,#5FH
MOV A, @R0
Lệnh thứ nhất dùng sự định vị tức thời để đa giá trị 5FH vào thanh
ghi R0 lệnh thứ hai dùng sự định vị gián tiếp để đa dữ liệu đã đợc trỏ đến
bởi R0 vào thanh ghi tích lũy A.
b.RAM Định Vị
8051 chứa 210 vị trí có thể định vị bit,trong đó 128 bit nằm ở các địa
chỉ từ 20H 2FH và phần còn lại là các thanh ghi chức năng đặc biệt .
Các băng thanh ghi (Register Banks)
32 vị trí nhớ cuối cùng của bộ nhớ từ địa chỉ byte 00H 1FH chứa các
dãy thanh ghi.Tập hợp các lệnh của 8051 cung cấp 8 thanh ghi từ R0
R7 ở địa chỉ 00H 07H nếu máy tính mặc nhiên chọn để thực
thi.Những lệnh tơng đơng dùng sự định vị trực tiếp những giá trị dữ liệu

đợc dùng thờng xuyên chắc chắn sẽ sử dụng một trong các thanh ghi này
Các thanh ghi chức năng đặc biệt (Special Function Register)
Có 21 thanh ghi chức năng đặc biệt SFR ở đỉnh của RAM nội từ địa chỉ
các thanh ghi chức năng đặc biệt đợc định rõ,còn phần còn lại không
định rõ.
Mặc dù thanh ghi A có thể truy xuất trực tiếp,nhng hầu hết các thanh
ghi chức năng đặc biệt truy xuất bằng cách sử dụng sự định vị địa chỉ
trực tiếp.Chú ý rằng vài thanh ghi SER có cả bit định vị và byte định
vị.Ngời thiết kế sẽ cẩn thận khi truy xuất bit mà không truy xuất byte.
Từ trạng thái chơng trình (PSW: Program Status Word):
Từ trạng thái chơng trình ở địa chỉ D0H đợc tóm tắt nh sau:

Lớp:LTCĐ Tin 1

11

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

BIT
PSW.7
PSW.6
PSW.5
PSW.4
PSW .3

SYMBOL
CY

AC
F0
RS1
RS0

PSW.2
PSW.1
PSW.0

0V
P

ADDRESS DESCRIPTION
D7H
Cary Flag
D6H
Auxliary Cary Flag
D5H
Flag 0
D4H
Register Bank Select 1
D3H
Register Bank Select 0
00 = Bank 0; address 00H 07H
01 = Bank 1; address 08H 0FH
10 = Bank 2; address 10H 17H
11 = Bank 3; address 18H 1H
D2H
Overlow Flag
D1H

Reserved
D0H
Even Parity Flag

Chức năng từng bit trạng thái chơng trình
Cờ Carry CY(Carry Flag):
Cờ Carry đợc set lên 1 nếu có sự tràn ở bit 7 trong phép cộng hoặc có sự mợn vào bit 7 trong phép trừ.
Cờ Carry cũng là 1 thanh ghi tich lũy luận lý,nó đợc dùng nh một thanh
ghi 1 bit thực thi trên các bit bởi những lệnh luận lý.Ví dụ lệnh: ANLC,25H
sẽ AND bit 25H với cờ Carry và cất kết quả vào cờ Carry.
Cờ Carry phụ AC (Auxiliary Carry Flag):
Khi cộng những giá trị BCD(Binảy Code Decimal),cờ nhớ phụ AC đợc sét
nếu có sự tràn từ bit 3 sang 4 hoặc 4 bit thấp nằm trong phạm vi AH
0FH.
Cờ 0(Flag 0):
Cờ 0 (FO) là bit cờ có mục đích tổng hợp cho phép ngời ứng dụng dùng nó.
Những bit chọn dãy thanh ghi RS1 và RS0:
RS1 và RS0 quyết định dãy thanh ghi tích cực,chúng đợc xóa sau khi reset
hệ thống và đợc thay đổi bởi phần mềm khi cần thiết.
Cờ tràn OV(Over Flag):
Cờ tràn đợc set sau một hoạt động cộng hoặc trừ nếu có sự tràn toàn học, bit
OV đợc bỏ qua đối với sự cộng trừ không dấu. Khi cộng trừ có dấu, kết quả
lớn hơn + 127 hay nhỏ hơn - 128 sẽ set bit OV.
Bit Parity(P)
Bit tự động đợc set hay Clear ở mỗi chu kỳ máy để lập Parity chẳn với
thanh ghi A.Sự đếm các bit trong một thanh ghi A cộng với bit Parity luôn

Lớp:LTCĐ Tin 1

12


Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
luôn chẵn. Ví dụ A chứa 10101101B thì bit P set lên một để tổng số bit 1
trong A và P tạo thành số chẳn.
Bit Parity thờng đợc dùng trong sự kết hợp với những thủ tục của Port nối
tiếp để tạo ra bit Parity trớc khi phát đi hoặc kiểm tra bit Parity sau khi thu.
Thanh ghi B:
Thanh ghi B ở địa chỉ F0H đợc dùng đi đôi với thanh ghi A cho các
hoạt động nhân chia.
Thanh ghi B có thể đợc dùng nh một thanh ghi đệm trung gian đa
mục đích,nó là những bit định vị thông qua những địa chỉ từ F0H
F7H.
Con trỏ Stack SP( Stack Pinter)
Stack Pointer là một thanh ghi 8 bit ở địa chỉ 81H . Nó chứa địa chỉ
của dữ liệu đang hiện hành trên đỉnh Stack, các hoạt động của Stack
bao gồm việc đẩy dữ liệu vào Stack (PUSH) và lấy dữ liệu ra khỏi
Stack(POP)
Việc PUSH vào Stack sẽ tăng SP lên 1 trớc khi dữ liệu vào.
Việc POP từ Stack ra sẽ lấy dữ liệu ra trớc rồi giảm SP đi 1.
Con trỏ dữ liệu DPTR (Data Pointer)
Data Pointer đợc để truy xuất bộ nhớ mà ngoài hoặc bộ nhớ dữ liệu
ngoài,nó là một thanh ghi 16 bit mà byte thấp là DPL ở địa chỉ 82H còn
byte cao là DPH ở địa chỉ 83H . Để đa nội dung 55H vào RAM ngoại có
địa chỉ 1000H ta dùng 3 lệnh sau:
MOV A, #55H
MOV DPTR, #1000H
MOVX @ DPTR, A

Lệnh thứ nhất dùng sự định vị trực tiếp đa hằng số dữ liệu 55H vào
A. Lệnh thứ hai cũng tơng tự lệnh thứ nhất đa hằng số dữ liệu 1000H
vào trong DPTR , lệnh cuối cùng dùng sự định vị gián tiếp để dịch
chuyển giá trị 55H trong A vào vùng nhớ RAM ngoại 1000H ngoại
1000H nằm trong DPTR
Các thanh ghi Port(Port Register):
C ác Port 0, Port 1, Port 2, Port 3, có địa chỉ tơng ứng 80H, 90H,
A0H, B0H. Các Port 0, Port 1, Port 2, Port 3 không còn tác dụng xuất
nhập nữa nếu bộ nhớ ngoài đợc dùng hoặc một vài cá tính đặc biệt

Lớp:LTCĐ Tin 1

13

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
của 8051 đợc dùng nh Interrupt, Port nối tiếp.Do vậy chỉ còn có
Port có tác dụng xuất nhập I/O.
Tất cả các Port đều có địa chỉ,do đó nó có khả năng giao tiếp
với bên ngoài mạnh mẽ.
Các thanh ghi Timer( Timer Register)
8051 có 2 bộ: Một bộ Timer 16 bit và một bộ Counter 16 bit, hai bộ này
dùng để định giờ lúc nghỉ của chơng trình hoặc đếm các sự kiện quan
trọng. Timer 0 có bít thấp TL0 ở địa chỉ 8AH và có bít cao TH0 ở địa chỉ
8CH.Timer 1 có bit thấp ở địa chỉ 8BH và bit cao TH1 ở địa chỉ 8DH.
Hoạt động định thời đợc cho phép bởi thanh ghi mode định thời TMOD
(Timer Mode Register). ở địa chỉ 89H và thanh ghi điều khiển định thời
TCON (Timer Control Register) ở địa chỉ 88H.Chỉ có TCON có bit định

vị.
Các thanh ghi Port nối tiếp ( Serial Port Register)
8051 chứa một Port nối tiếp trên Chip cho việc truyền thông tin với
những thiết bị nối tiếp nh là những thiết bị đầu cuối, modem, hoặc để
giao tiếp IC khác với những bộ biến đổi A/D, những thanh ghi di
chuyển, RAM .Thanh ghi đệm dữ liệu nối tiếp SBUF ở địa chỉ 99H giữ
cả dữ liệu phát lẫn dữ liệu thu.Việc ghi lên SBUF để LOAD dữ liệu cho
việc truyền và đọc SBUF để truy xuất dữ liệu cho việc nhận những mode
hoạt động khác nhau đợc lập trình thông qua thanh ghi điều khiển Port
nối tiếp SCON.
Các thanh ghi ngắt (Interrupt Register):
8051 có hai cấu trúc ngắt u tiên, 5 bộ nguồn. Những Interrupt bị mất tác
dụng sau khi hệ thống reset (bị cấm) và sau đó đợc cho phép bởi việc
cho phép ghi lên thanh ghi cho phép ngắt IE (Interrupt Enable Register)
ở địa chỉ A8H. Mức u tiên đợc đặt vào thanh ghi tiên ngắt IP (Interrupt
Priority Level) tại địa chỉ B8H.Cả hai thanhghi đều có địa chỉ.
Thanh ghi điều khiển nguồn PCON(Power Control Register):
Thanh ghi PCON không có bit định vị , nó ở địa chỉ 87H bao gồm
các bit địa chỉ tổng hợp. Các bit PCON đợc tóm tắt nh sau:
Bit 7 (SMOD): bit có tốc độ Baud ở mode 1, 2, 3 ở Port nối
tiếp khi set.
Bit 6, 5, 4: không có địa chỉ.
Bit 3 (GF1) : Bit 1 của cờ đa năng.

Lớp:LTCĐ Tin 1

14

Khoa CNTT



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bit 2 (GF0) : Bit 2 của cờ đa năng.
Bit 1 * (PD) : Set để khởi động mode Power Down và thoát
để reset.
Bit 0 * (IDL) : Set để khởi động mode Idle và thoát khi ngắt
mạch hoặc reset.
Các bit điều khiển Powr Down và Idle có tác dụng chính trong tất cả
các IC họ MSC-51 nhng chỉ đợc thi hành trong sự biên dịch của
CMOS.

Phần II : Giao Tiếp Máy Tính với vi điều khiển
8051.
Giới Thiệu Các Phơng Pháp Giao Tiếp Máy Tính
Việc giao tiếp giữa máy tính và thiết bị ngoại vi có thể giao tiếp bằng 3
cách:
Giao tiếp bằng Slot Card.
Giao tiếp qua cổng song song(máy in)
Giao tiếp qua cổng nối tiếp ( COM)
I.Giao Tiếp Bằng Slot Card
Bên trong máy tính,ngoài những khe cắm dùng cho card vào
ra, card màn hình,vẫn còn những rãnh cắm để trống. Để giao tiếp với máy
tính, ta có thể thiết kế card mở rộng để gắn vào khe cắm mở rộng này,ở máy
tính PC/XT rãnh cắm chỉ có một loại với độ rộng 8 bit và tuân theo tiêu
chuẩn ISA (Industry Standard Architecture). Rãnh cắm theo tiêu chuẩn ISA
có 62 đờng tín hiệu, qua các đờng tín hiệu này máy tính có thể giao tiếp dễ
dàng với thiết bị bên ngoài thông qua card mở rộng.
Trên rãnh cắm mở rộng,ngoài 20 đờng địa chỉ, 8 đờng dữ liệu ,còn có
một số đờng điều khiển nh : RESET, IOR, IOW,AEN, CLK, do đó card
giao tiếp với máy tính qua slot card đơn giản, số bit có thể tăng dễ dàng,

giảm đợc nhiều linh kiện, tốc độ truyền dữ liệu nhanh( truyền song song),
tuy nhiên, do khe cắm nằm bên trong máy tính nên khi muốn gắn card giao
tiếp vào thì phải mở nắp ra, điều này gây bất tiện cho ngời sử dụng.

Lớp:LTCĐ Tin 1

15

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. Giao Tiếp Bằng Cổng Song Song
Việc giao tiếp giữa KIT vi điều khiển 8051 với máy tính đợc thực
hiện qua ổ cắm 25 chân ở phía sau máy tính.Qua công này dữ liệu đợc
truyền đi song song, nên đôi khi còn đợc gọi là cổng ghép nối song song.
Các chân và đờng dẫn đợc mô tả nh sau:(hình 2)

Chân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Ký Hiệu
STROBE
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
ACK
BUSY
PE
SLCT
AF

ERROR
INIT
SLCTIN
GND
GND
GND
GND
GND
GND
GND
GND

Lớp:LTCĐ Tin 1

Vào/ Ra
Lối ra (Output)
Lối ra
Lối ra
Lối ra
Lối ra
Lối ra
Lối ra
Lối ra
Lối ra
Lối vào (Input)
Lối vào
Lối vào
Lối vào
Lối ra
Lối vào

Lối ra
Lối ra

Mô Tả
: Byte đợc in
Đờng dữ liệu D0
Đờng dữ liệu D1
Đờng dữ liệu D2
Đờng dữ liệu D3
Đờng dữ liệu D4
Đờng dữ liệu D5
Đờng dữ liệu D6
Đờng dữ liệu D7
Acknowledge( xác nhận)
1: Máy in bận
Hết giấy
Select ( Lựa chọn)
Auto Feed (Tự nạp)
Error (Lỗi)
0: Đặt lại máy in
Select in
Nối đất
Nối đất
Nối đất
Nối đất
Nối đất
Nối đất
Nối đất

16


Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khi máy tính gửi tới dữ liệu ra cổng máy in muốn dữ liệu này qua
KIT vì điều khiển 8051 ta phải giao tiếp qua một vi mạch 8255.IC 8255 làm
việc ở Mode1 : Port A là nhập dữ liệu ; Port B xuất dữ liệu.
Sở đồ kết nối giữa IC 8255 với cổng máy in:

Vì 8255 đợc khởi tạo làm việc ở Mode 1 : Port A nhập dữ liệu Port B
xuất dữ liệu nên khi máy tính gửi tín hiệu STROBE đến 8255,yêu cầu 8255
nhận dữ liệu do máy tính gửi đến và khi 8255 nhận dữ liệu thì nó tạo ra một
tín hiệu ở PC5 đa qua ACK báo cho máy tính biết là 8255 đã nhận dữ liệu
do máy tính gửi đến, đồng thời lúc đó ở PC3 của 8255 tạo tín hiệu INTRA
tác động đến chân ngắt INT1 (pin 13) của 8051 làm cho 8051 chạy chơng
trình phục vụ ngắt và dữ liệu từ máy tính qua 8255 sẽ đợc gửi đến CPU để
xử lý.
III.Giao Tiếp Bằng Cổng Nối Tiếp
Cổng nối tiếp RS232 là một giao diện phổ biến rộng rãi nhất,ngời ta
còn gọi cổng này là cổng COM1,còn cổng COM2 để tự do cho các ứng
dụng khác.Giống nh cổng máy in cổng COM cũng đợc sử dụng một cách
thuận tiện cho việc giao tiếp với thiết bị ngoại vi.
Việc truyền dữ liệu qua cổng COM đợc tiến hành theo cách nối
tiếp,nghĩa là các bit dữ liệu đợc truyền đi nối tiếp nhau trên một đờng dẫn.

Lớp:LTCĐ Tin 1

17


Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Loại truyền này có khả năng dùng cho những ứng dụng có yêu cầu truyền
khoảng cách lớn hơn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kể hơn khi
dùng một cổng song song(cong máy in).
Cổng COM không phải là một hệ thống bus nó cho phép dễ dàng tạo
ra liên kết dới hình thức điêm với điểm giữa hai máy cần trao đổi thônng
tin với nhau, một thành viên thứ ba không thể vào cuộc trao đổi thông tin
này.
Các chân và đờng dẫn đợc mô tả nh sau:

Chân
(Loại
chân)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chân
Ký hiệu
9 (Loại 25
chân)

8
DCD
3
RXD
2
TXD
20
DTR
7
GND
6
DSR
4
RTS
5
CTS
22
RI

Vào/Ra

Mô tả

Lối vào
Lối vào
Lối ra
Lối ra

Data Carier Detect
Receive Data

Trasnmit Data
Data Terminal Ready
Nối Đất
Data Set Ready
Request to Send
Clẻa to send
Ring Indicator

Lối vào
Lối ra
Lối vào
Lối vào

Phích cắm COM có tổng cộng 8 đờng dây,cha kể đến đờng nối đất,trên thực
tế có hai loại phích cắm,một loại 9 chân và một loại 25 chân.Cả hai loại này
đều có chung một đặc điểm.
Việc truyền dữ liệu xảy ra ở trên hai đờng dẫn , qua chân cắm ra
TXD máy tính gửi dữ liệu của nó đến KIT vi điều khiển.Trong khi đó các
dữ liệu mà máy tính nhận đợc,lại đợc dẫn đến chân RXD các tín hiệu khác

Lớp:LTCĐ Tin 1

18

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đóng vai trò nh là tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin, và vì thế không phải
trong mọi trờng hợp ứng dụng đều dùng hết.


Vì tín hiệu cổng COM thờng ở mức +12V, -12V nên không tơng thích với
điện áp TTL nên để giao tiếp KIT vi điều khiển 8051 với máy tính qua cổng
COM ta phải qua một vi mạch biến đổi điện áp cho phù hợp với mức TTL,
ta chọn vi mạch MAX232 để thực hiện việc tơng thích điện áp.
Vi mạch này nhận mức RS232 đã đợcgửi tới từ máy tính và biến đổi
tín hiệu này thành tín hiệu TTL để cho tơng thích với IC 8051 và nó cũng
thực hiện ngợc lại là biến đổi tín hiệu TTL từ vi điều khiển thành mức
+12V, -12V để cho phù hợp hoạt động của máy tính.Giao tiếp theo cách
này, khoảng cách từ máy tính đến thiết bị ngoại vi có thể đạt tới trên 20
mét.
Đối với đề tài chỉ yêu cầu truyền dữ liệu vào máy tính qua KIT chứ
không truyền từ máy tính ra kit vì vậy chúng em chọn vi mạch MAX232
để thực hiện biến đổi tơng thích mức tín hiệu.
Ưu điểm của giao diện này là có khả năng thiết lập tốc độ Baud.
Khi dữ liệu từ máy tính đợc gửi đến KIT vi điều khiển 8051 qua cổng
COM thì dữ liệu này sẽ đợc đa vào từng bit (nối tiếp) vào thanh ghi SBUF
(thanh ghi đệm), đến khi thanhghi đệm đầy thì cờ RI trong thanh ghi điều
khiển sẽ tự động Set lên 1 và lúc này CPU sẽ gọi chơng trình con phục vụ
ngắt và dữ liệu sẽ đợc đa vào để xử lý.

Lớp:LTCĐ Tin 1

19

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.Giới thiệu về RS232

Vào năm 1960, cùng với sự phát triển mạnh của các thiết bị đầu cuối
máy tính chia sẻ thời gian, các Modem đã đợc tung ra ngày càng nhiều
nhằm đảm bảo cho các thiết bị đầu cuối có thể dùng các đờng điện thoại để
thông tin giữa các máy tính với nhau ở những khoảng cách xa. Modem và
các thiêt bị đợc dùng để gửi số liệu nối tiếp thờng đợc gọi là thiết bị thông
tin số liệu DCE (Datommunication Equipment). Các thiết bị đầu cuối hoặc
máy tính đang gửi hay nhận số liệu đợc gọi là các thiết bị đầu số liệu DTE
(Data Terminal Equipment). Nhằm đáp ứng với nhu cầu về tín hiệu và các
chuẩn bắt tay (handshake standards) giữa DTE và DCE, hiệp hội kỹ thuật
điện tử EIA đã đa ra chuẩn RS-232C. Chuẩn này mô tả chức năng 25 chân
tín hiệu và bắt tay cho việc chuyển dữ liệu nối tiếp. Nó cũng mô tả các mức
điện áp, trở kháng, tốc độ truyền cực đại và điện dung cực đại cho các đờng
tín hiệu này.
RS-232 ấn định 25 chân tín hiệu, và quy định các đầu nối DTE phải là male
(đực) và các đầu nối DCE phải là female (cái). Một loại đầu nối đặc biệt
không đợc cho, nhng thờng dùng nhiều nhất là đầu nối mele DB-25P (hình
2-1). Ngoài ra, đối với nhiều hệ thống còn dùng loại 9 chân nh loại DE-9P
mele (hình 2-2).

Hình 2-1

Lớp:LTCĐ Tin 1

20

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Hình 2-2
Đợc EIA đa vào năm 1969 để truyền dữ liệu nối tiếp và tín hiệu điều
khiển giữa Modem và thiết bị đầu cuối (hoặc máy tính) với tốc độ truyền tối
đa là 20kbps ở cự ly khoảng 15m. đây là một dạng giao tiếp loại TTL + bộ
kích đờng dây không cân bằng.
Việc mô tả chuẩn này đợc chia làm ba phần: Các đặc điểm kỹ thuật
về điện, mô tả các đờng dữ liệu điều khiển và sử dụng bộ kết nối chân ra.
a.Đặc điểm kĩ thuật về điện của RS232:
Sơ đồ chân của serial port (COM)
IN
PIN
COMMON
NUMBERS
NUMBERS NAME
FOR 9 PINS
FOR
25
PINS
1
3
2
TxD
2
3
RxD
7
4
RTS
8
5

CTS
6
6
DSR
5
7
GND
1
8
CD
9
10
11
12
13
14
15
16

Lớp:LTCĐ Tin 1

21

RS232C
NAME

SIGNAL
DIRECTION
ON DCE


AA
BA
BB
CA
CB
CC
AB
CF
-

IN
OUT
IN
OUT
OUT
OUT
OUT
OUT
IN
OUT
OUT

SCF
SCB
SBA
ẹB
SBB

Khoa CNTT



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4
9

17
18
19
20
21
22
23
24
25

SCA
CD
CG
CE
CH/CI
DA

DTR

OUT
IN
IN
OUT
OUT

IN/OUT
IN
-

Hình 1. Qui định về chân của RS232C
Mức điện áp logic của RS-232C là khoảng điện áp giữa +15V và
15V. Các đờng dữ liệu sử dụng mức logic âm: logic 1 có điện thế giữa 5V
và-15V, logic 0 có điện thế giữa +5V và +15V. tuy nhiên các đờng điền
khiển (ngoại trừ đờng TDATA và RDATA) sử dụng logic dơng: gía trị
TRUE = +5V đến +15V và FALSE =-5V đến 15.
ở chuẩn giao tiếp này, giữa ngõ ra bộ kích phát và ngõ vào bộ thu có mức
nhiễu đợc giới hạn là 2V. Do vậy ngỡng lớn nhất của ngõ vào là 3V trái
lại mức 5V là ngỡng nhỏ nhất với ngõ ra. Ngõ ra bộ kích phát khi không
tải có điện áp là 25V.
Các đặc điểm về điện khác bao gồm
RL (điện trở tải) đợc nhìn từ bộ kích phát có giá trị từ 3 - 7k.
CL (điện dung tải) đợc nhìn từ bộ kích phát không đợc vợt quá
2500pF.
Để ngăn cản sự dao động quá mức, tốc độ thay đổi (Slew rate ) của
điện áp không đợc vợt qúa 30V/#s.
Đối với các đờng điều khiển, thời gian chuyển của tín hiệu (từ TRUE sang
FALSE, hoặc từ FALSE sang TRUE ) không đợc vợt qúa 1ms. Đối với các
đờng dữ liệu, thời gian chuyển (từ 1 sang 0 hoặc từ 0 sang 1) phải không vợt qúa 4% thời gian của 1 bit hoặc 1ms.
b.Các đờng dữ liệu và điều khiển của Serial Port (Com):
TxD: Dữ liệu đợc truyền đi từ Modem trên mạng điện thoại.
RxD: Dữ liệu đợc thu bởi Modem trên mạng điện thoại.
Các đờng báo thiết bị sẵn sàng:
DSR : Để báo rằng Modem đã sẵn sàng.

Lớp:LTCĐ Tin 1


22

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DTR : Để báo rằng thiết bị đầu cuối đã sẵn sàng
Các đờng bắt tay bán song công.
RTS : Để báo rằng thiết bị đầu cuối yêu cầu phát dữ liệu.
CTS : Modem đáp ứng nhu cầu cần gửi dữ liệu của thiết bị đầu cuối
cho thiết bị đầu cuối có thể sử dụng kênh truyền dữ liệu. Các đờng trạng
thái sóng mang và tín hiệu điện thoại:
CD : Modem báo cho thiết bị đầu cuối biết rằng đã nhận đợc một
sóng mang hợp lệ từ mạng điện thoại.
RI : Các Modem tự động trả lời báo rằng đã phát hiện chuông từ
mạng điện thoại địa chỉ đầu tiên có thể tới đợc của cổng nối tiếp đợc gọi là
địa chỉ cơ bản (Basic Address). Các địa chỉ ghi tiếp theo đợc đặt tới bằng
việc cộng thêm số thanh ghi đã gặp của bộ UART vào địa chỉ cơ bản.
Mức tín hiệu trên chân ra RxD tùy thuộc vào đờng dẫn TxD và thông
thờng nằm trong khoảng 12 đến +12. Các bit dữ liệu đợc gửi đảo ngợc
lại. Mức điện áp đối với mức High nằm giữa 3V và 12V và mức Low
nằm giữa +3V và +12V. Trên hình 2-4 mô tả một dòng dữ liệu điển hình
của một byte dữ liệu trên cổng nối tiếp RS-232C.
ở trạng thái tĩnh trên đờng dẫn có điện áp 12V. Một bit khởi động
(Starbit) sẽ mở đầu việc truyền dữ liệu. Tiếp đó là các bit dữ liệu riêng lẻ sẽ
đến, trong đó các bit giá trị thấp sẽ đợc gửi trớc tiên. Còn số của các bit
thay đổi giữa 5 và 8. ở cuối của dòng dữ liệu còn có một bit dừng (Stopbit)
để đặt trở lại trạng thái ngõ ra (-12V).


Lớp:LTCĐ Tin 1

23

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Địa chỉ cơ bản của cổng nối tiếp của máy tính PC có thể tóm tắt nh sau
COM 1 (cổng nối tiếp thứ nhất) Địa chỉ cơ bản = 3F8(Hex)
COM 2 (cổng nối tiếp thứ hai) Địa chỉ cơ bản = 2F8(Hex)
COM 3 (cổng nối tiếp thứ ba) Địa chỉ cơ bản = 3E8(Hex)
COM 4 (cổng nối tiếp thứ t) Địa chỉ cơ bản = 2E8(Hex)
Cũng nh ở cổng máy in, các đờng dẫn tín hiệu riêng biệt cũng cho
phép trao đổi qua các địa chỉ trong máy tính PC. Trong trờng hợp này, ngời
ta thờng sử dụng những vi mạch có mức độ tích hợp cao để có thể hợp nhất
nhiều chức năng trên một chip. ở máy tính PC thờng có một bộ phát/nhận
không đồng bộ vạn năng (gọi tắt là UART: Universal Asnchronous
Receiver/ Transmitter) để điều khiển sự trao đổi thông tin giữa máy tính và
các thiết bị ngoại vi. Phổ biến nhất là vi mạch 8250 của hãng NSC hoặc các
thế hệ tiếp theo.
Thông thờng với các yêu cầu ứng dụng tốc độ thấp ngời ta giao tiếp
qua ngõ nối tiếp, nó giao tiếp theo tiêu chuẩn RS232C và dùng để giao tiếp
giữa máy tính với Modem hoặc Mouse. Ngoài ra cũng có thể dùng giao
tiếp với printer hay plotter nhng không thông dụng lắm bởi tốc độ truyền
quá chậm. Đối với máy AT cho ta hai ngõ giao tiếp COM1 và COM2. Trong
một số card I/O ta có thể có đến 4 cổng COM.
Để giao tiếp nối tiếp với 2 ngõ COM này Bus hệ thống của CPU
(Data Bus và Address Bus) hãng IBM sử dụng hai Chip lập trình của Intel là

8250 UART (Universal Asynchronus Receiver Transmitter). Địa chỉ theo
bộ nhớ của hai Chip này là 0040:0000 cho UART của ngõ COM1 và

Lớp:LTCĐ Tin 1

24

Khoa CNTT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
0040:0002 cho UART của ngõ COM2 (Địa chỉ logic do hệ điều hành chỉ
định) và địa chỉ theo Port để truy xuất khi sử dụng là 3F8-3FF cho COM1
và 2F8-2FF cho COM2.
Dữ liệu truyền qua cho Port COM dới dạng nối tiếp từng Bit một,
đơn vị dữ liệu có thể là 5 Bit, 6 Bit hay 1 byte tùy theo sự cài đặt lúc khởi
tạo Port COM. Ngoài ra để truyền dữ liệu qua Port COM còn cần những
tham số sau: Bit mở đầu cho một đơn vị dữ liệu START Bit. STOP Bit (Bit
kết thúc). Parity (Kiểm tra chẵn lẻ). Baud Rate (Tốc độ truyền) tạo thành
một Frame (Khung truyền).
Port COM là một thể khởi tạo bằng BIOS thông qua chức năng 0 của
Interrupt 14, nạp vào thanh ghi DX1 chỉ số chọn kênh (COM1 = 0, COM2
= 1). Thanh ghi AL đợc nạp vào các tham số của việc truyền dữ liệu.
A L D7

D6

D5

D4


D3

D2

D1

D0

Bit D0 D1 : Cho biết độ rộng của dữ liệu
0 0 : Dữ liệu có độ rộng 5 Bit
0 1 : Dữ liệu có độ rộng 6 Bit
1 0 : Dữ liệu có độ rộng 7 Bit
1 1 : Dữ liệu có độ rộng 8 Bit.
Bit D2 : Cho biết số Stop Bit.
0 :
Sử dụng một bit Stop
1 :
Sử dụng hai bit Stop
Bit D3 D4: Các Bit parity (chẵn lẻ)
0 0 :
Không kiểm tra tính Parity
1 1 :
Không kiểm tra tính Parity
0 1 :
Odd (lẻ)
1 0 :
Even (chẵn)
Bit D5D6D7 :Cho biết tốc độ truyền (Baud Rate)
0 0 0 :

Tốc độ truyền 110bps (bit per second)
0 0 1 :
Tốc độ truyền 150bps (bit per second)
0 1 0 :
Tốc độ truyền 300bps (bit per second)
0 1 1 :
Tốc độ truyền 600bps (bit per second)
1 0 0 :
Tốc độ truyền 1200bps (bit per second)
1 0 1 :
Tốc độ truyền 2400bps (bit per second)

Lớp:LTCĐ Tin 1

25

Khoa CNTT


×