Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số phƣơng pháp nghiên cứu khảo cổ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.42 KB, 7 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Một số phƣơng pháp nghiên cứu khảo cổ học
Archaeological Methods and Approaches

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Lâm Thị Mỹ Dung
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: T.2 và T.5 tại Bảo tàng Nhân học
Địa chỉ liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T. 3, 4 nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn
Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0912239853, 045589744
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời đại kim khí Việt Nam
- Sự hình thành Nhà nước sớm ở Miền Trung Việt Nam
- Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam
- Lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hoàng Xuân Chinh
Chức danh, học hàm, học vị: PGS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Khảo cổ học
Địa chỉ liên hệ: 61 Phan Chu Trinh, Hà Nội.
Điện thoại:
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Văn hoá Hoà Bình
- Văn hoá Tiền Đông Sơn


- Lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học
Trợ giảng:
- Họ và tên: Th.S. Đặng Hồng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Trợ giảng, thạc sĩ
1


Thời gian. địa điểm làm việc: T.2 và T.6. tại Bảo tàng Nhân học
Địa chỉ liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T. 3, 4 nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn
Trãi Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0989326475, 045589744
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Vật liệu kiến trúc Đại Việt
- Thành cổ Việt Nam
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Một số phương pháp nghiên cứu khảo cổ học (nâng cao)
- Mã môn học: HIS 6058
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học: Máy chiếu.
- Môn học tiên quyết: HIS 6009
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường
ĐHKHXH & NV.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Nắm vững những phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống
và hiện đại, những xu hướng chính trong diễn giải di tích và di vật khảo cổ học hiện nay.
Thành tựu và hạn chế của khảo cổ học Việt Nam qua những giai đoạn hình thành và phát
triển. Xu hướng nghiên cứu khảo cổ học lý thuyết ở Việt Nam.
- Mục tiêu kỹ năng:

 Đäc tµi liÖu
 Chuẩn bị xeminar theo yêu cầu của giáo viên
 Phân tích và tổng hợp những kiến thức đã được nghe giới thiệu, thảo luận và tự học
để nhận biết và đưa ra những ý kiến của mình về một số vấn đề trong phương pháp
nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam giai đoạn hiện nay.
 Ứng dụng những phương pháp tiếp cận và cách nghiên cứu trong phát hiện và xử lý
vấn đề trên thực tế hoạt động khảo cổ học.

2


 Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành từng bước cách thức làm việc theo nhóm, tự
học và tự nghiên cứu tài liệu, tự tổ chức điền dã khảo cổ học dưới nhiều hình thức
khác nhau.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này giới thiệu cho học viên những cách tiếp cận
và phương pháp chính trong việc điền dã khai quật và xử lý ở hiện trường cũng như phân
loại loại hình, phân tích và diễn giải hiện vật (tức những kỹ năng làm việc ngoài trời và
trong phòng). Thông qua một số bài học thực tế và xử lý tình huống học viên dần được làm
quen và tự hoàn thành một số nghiên cứu nhỏ áp dụng một trong những phương pháp được
học.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

Chƣơng

1.


Đối

tƣợng

Thực

Tự học,

hành,

tự nghiên

điền dã

cứu

Tổng

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

7

5

8


2

1

2

2

7

2

1

2

2

7

30

10

nghiên cứu của KCH. Bản
chất và mục đích của khảo
cổ học
1.1. Các quan điểm khác
nhau về khảo cổ học
1.2. Mục đích và bản chất

của khảo cổ học
1.3. Đối tượng nghiên cứu
của khảo cổ học
1.4. Sự hình thành của một
số trường phái nghiên cứu
khảo cổ học
Chƣơng 2. Khảo sát và
khai quật khảo cổ học:

3


Phƣơng pháp cổ điển và
phƣơng pháp ứng dụng
thành tựu khoa học kỹ
thuật
2.1. Những bước thiết kế dự
án khảo sát và khai quật
nghiên cứu KCH.
2.2. Các phương thức tiến
hành và phương pháp thực
hiện khảo sát khảo cổ học.
Các loại hình khảo sát cổ
điển và khảo sát ứng dụng
thiết bị kỹ thuật tiên tiến
2.3. Triển vọng ứng dụng
những kỹ thuật mới trong
điều tra khảo sát ở Việt Nam.
Xây dựng bản đồ đồ khảo cổ
và hệ thống dữ liệu địa lý.

2.4. Những kỹ thuật mới
trong khai quật khảo cổ học.
Quan niệm khác nhau về
cách khai quật và diện tích
khai quật.
2.5. Một số lý thuyết khảo cổ
học mới trong chọn lựa và
thu thập mẫu trong khai quật
khảo cổ học. Học thuyết tầm
xa trung bình và ứng dụng
trong một số nghiên cứu
trưòng hợp.
Chƣơng 3. Những phƣơng

2

1

2

3

8

pháp nghiên cứu sau khai
quật

4



3.1. Xử lý và phân loại hiện
vật theo chất liệu: Một số kỹ
thuật mới
3.2. Xây dựng những tiêu
chí, thuật ngữ chuẩn trong
mô tả và phân loại hiện vật.
3.3. Xác định tuổi của di tích
và di vật. Một số phương
pháp chính và ưu điểm cũng
như hạn chế của các phương
pháp xác định niên đại tuyệt
đối ứng dụng khoa học, kỹ
thuật.
3.4. Một số vấn đề về hệ
thống niên đại C14 và AMS
của các địa điểm Tiền, Sơ sử
Việt Nam.
Chƣơng 4. Diễn giải KCH.

1

2

2

3

8

Vấn đề và cách tiếp cận

4.1. Sự hình thành một số
trường phái trong nghiên
cứu khảo cổ học
4.2. Lý giải trong khảo cổ
học theo khuynh hướng tiến
hoá, khuyếch tán...
4.3. Những hình thức và mức
độ lý giải trong khảo cổ học
4.4. Tình trạng diễn giải
trong nghiên cứu KCH Việt
Nam giai đoạn hiện nay.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học

5


1. Collin Renfrew - Paul Bahn, 2007: Khảo cổ học-Lý thuyết và phương pháp. NXB
Trẻ, TP.Hồ Chí Minh, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học, Trưêng
§HKHXH & NV Hµ Néi.
2. Bộ môn Khảo cổ học, 2008: Cơ sở Khảo cổ học, Đang in, Bản thảo lưu tại Tư liệu
Bảo tàng Nhân học, Trưêng §HKHXH & NV Hµ Néi.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. B.A. Côn-trin (chủ biên): Khảo cổ học và các khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học,
Maxcowva, 1965, Tư liệu Khoa Lịch sử, Trưêng §HKHXH & NV Hµ Néi.
2. Maeltzer. D, Don. Fowler, Jeremy Sabloff (chủ biên): Khảo cổ học Mỹ quá khứ và
tương lai, Bản dịch của Lâm Mỹ Dung và Chu Hương Ly, Hà Nội, 2005, Tư liệu
Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học, Trưêng §HKHXH & NV Hµ Néi.
3. Hà Văn Tấn, 1996: Các trường phái khảo cổ học hiện đại, Giáo trình sau Đại học,

Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trưêng §HKHXH & NV Hµ Néi.
4. Jan Hodder, 2005: Đọc quá khứ- những cách tiếp cận lý giải khảo cổ học hiện nay,
Bản dịch của Hà Hữu Nga, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trưêng §HKHXH & NV
Hµ Néi.
5. Jan Hodder, 1995: Theory and Practice in Archaeology, Routledge, New York and
London, Tư liÖu B¶o tµng Nh©n häc, Trưêng §HKHXH & NV Hµ Néi.
6. Peregrine P.N, 2004: Cross - cultural Approaches in Archaeology: Comparative
Ethnology,

Comparative

Archaeology

and

Archaeoethnology,

Journal

of

Archaeological Research, Vol.12, No.3, September, 2004, Bản dịch bài này của
Lâm Mỹ Dung lưu tại Tư liệu của Bảo tàng Nhân học, Trưêng §HKHXH & NV
Hµ Néi.
7. Peregrine P.N, 2001: Cross - Cultural Comparative Approaches in Archaeology,
Annual Review of Anthropology, Vol.30: 1-18, Bản tiếng Anh lưu tại Tư liệu của
Bảo tàng Nhân học, Trưêng §HKHXH & NV Hµ Néi.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
8. Hoàng Văn Khoán: Một số kết quả áp dụng các Phương pháp khoa học tự nhiên
trong KCH, Thông tin Khoa học Xã hội số 12 năm 1980.

9. Hoàng Văn Khoán: Kim tướng học, Khảo cổ học số 15 năm 1974.
10. Hoàng Văn Khoán, Hà Văn Tấn: Vài nhận xét về hợp kim đồng thau thời cổ, Thông
báo Khoa học - Sử học, tập 4, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1973.

6


11. Tạp chí Khảo cổ học và Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm từ 19802006.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:
* Hình thức: Vấn đáp
* Điểm và tỉ trọng: 30%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ:
* Hình thức: Tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng: 60%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung

7




×