Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

các loại giun ký sinh trong cơ thể người, y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.31 KB, 14 trang )

Giun đũa (ascaris lumbricoides)
1. Vị trí phân loại
Thuộc bộ ascaroidae, miệng gồm 3 môi, 1 môi lưng, 2 môi bụng; môi lưng có 2
núm môi, môi bụng có 1 núm môi
Dựa vào hình thể môi và tủy môi để phân biệt giống loài.
2. Đặc điểm sinh học, chu kỳ
2.1 hình thể
-bên ngoài: kích thước lớn, khi trưởng thành cái dài 20-25cm; đực dài 15-17cm.
giun đũa có màu trắng hồng như sữa, hai đầu nhọn, con đực có đuôi cong về phía
bụng.
+ đầu: thuôn nhỏ, 3 môi xếp cân đối, bao bọc bởi lớp kytin trong, trong môi có tủy
môi.
+ thân: bọc bởi kytin, trên vỏ có vùng ngấn làm tăng ma xát phần vỏ để di chuyển
+đuôi: nhọn, gần đuôi sát về phía bụng có lỗ hậu môn, ở con đực cũng là lỗ phóng
tinh, có 2 gai sinh dục bằng nhau. Lỗ sinh dục của con cái nằm ở 1/3 trước thân giun
2.2 cơ quan bên trong
- bộ phận sinh dục:
+ cái gồm 2 ống, phần trước nhỏ là buồng trứng tiếp là vòi trứng to hơn, đến gần
lỗ sinh dục thì tập trung thành âm đạo đổ ra ngoài ở 1/3 trước của thân giun
Trứng gun đũa: hình bầu dục, kích thước 45-50, ngoài cúng là lớp vỏ xù xì, bắt
màu vàng, khi ra ngoài ngoại cảnh có thể bị mất màu. 24 triệu trứng ở vòi giun cái
+ đực: gồm ống cuộn như cuộn len, rồi to lên chưa tinh trùng để đưa ra lỗ phóng
tinh ở hậu môn. Có 2 gai sinh dục để giữ con cái khi giao phối.
- bộ máy tiêu hóa: 3 môi có nhiệm vụ định hướng đến nơi có thức ăn. Môi giun là
1 ống tiêu hóa gồm phần trên là thực quản, phần dưới là ruột đổ ra hậu môn. ống
tiêu hóa dày, hút chất dinh dưỡng từ ruột, ruột ngắn vì thức ăn dk tiêu hóa rồi.
- bộ máy tuần hoàn, bài tiết đơn giản
2.3 chu kỳ
Giun đũa sống ở phần đầu và giữa của ruột non; PH=7,5-8,2. Sống ở phần đầu
và giữa ruột non. Dạ dày ph toan ko sống dk, xuống phần dưới ruột non thì nghèo
chất dinh dưỡng. khi ph thấp 6-7 giun kích động xoắn vào nhau, chui vào các ống


nhỏ để tránh mt acid. Gây nên giun chui ống mật
Đời sống của giun đũa ngăn 13-15 tháng, ngắn nên nếu ko có tái nhiễm thì
bệnh có thể tự hết là đúng. thải ra theo phân do nhu động ruột, mt bên ngoài là dk


để trứng phát triển thành ấu trùng lúc đó mới gây nhiễm. thời gian hoàn thành chu
kỳ là 60 ngày.
giun đũa có quá trình chu du trong co thể người rồi mới tới ruột non.
Nhờ sức co bóp và dịch vị dạ giày giúp ấu trùng cởi vỏ( GĐ 1), sau đó chui qua
MM ruột đến TM mạc treo tới TM cửa về gan( 3-7 ngày). ở gan 3-4 ngày( thành
GĐ2 vs kích thước 0,5-0,8 mm) sau đó đi theo TM trên gan vào TM chủ về tim
phải. từ tim phải ấu trùng theo ĐM phổi tới phổi rồi tới phế nang(5-14 ngày, gđ
3,4) vs kích thước 1-2mm. đây là gđ ấu trùng xuất tiết gây bệnh lý cho cơ thể, và
cơ thể tạo kháng thể chống lại giun đũa. Sau đó từ phế nang lên vùng hầu họng,
nếu vật chủ nuốt thì sẽ có giun đũa ký sinh ở ruột non.
- hiện tượng lạc vật chủ: giun ko phát triển dk
- hiện tượng lạc chỗ: gây bệnh ly ks; ta cần phân biệt giun lạc chỗ>chuyển đến chỗ đấy.
3. Dịch tễ học
Phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới
Phổ biến ở nước ta. khí hậu nóng ẩm.
Miền bắc nhiều hơn miền nam
-Trứng giun ko phát triển dk trong cơ thể. phát triển ở ngoại cảnh mới có khả năng
gây nhiễm. Phát triển ở 23-24 độ, độ ẩm 80%; có oxy( quan trọng, nếu trứng ngâm
trong nước sâu 1m thì chết sau 2 tháng). Thời gian phát triển ở ngoại cảnh 12-15
ngày trứng phát triển thành nang trứng có ấu trùng
- giun đũa 1 lần đẻ 23-24 vạn trứng;
-formon 6%, thuốc tím rửa rau sống, creasy lau sàn ko diệt dk trứng giun
Iod 10% diệt dk trứng giun đũa. Nhưng để lại vị khó chịu nếu không rửa kỹ bằng
nước sạch

Trúng giun bị hỏng bởi ánh nắng mặt trời và thời tiết khô hanh.
Trẻ em, người lao động dễ mắc bệnh
4. Bệnh học giun đũa
- chiếm thức ăn, Vitamin A,D; tổn thương niêm mạc ruột
- giun nhiều gây tắc ruột, đến các cơ quan như gan, ruột thừa, chọc thủng viên
phúc mạc
-hội chứng loefller: khi giun khí sinh ở phổi vs triệu chứng: ho, sốt, đau ngực,
Xquang có nhiều vết thâm rải rác 2 bên phổi, bc ưa acid cao 30-40%
5. chuẩn đoán


Chuẩn đoán lâm sàng không đặc hiệu
Chuẩn đoán xác định:
KT XN phân kato mạng tính chất định tính, kato-katz mang tính
chất định lượng
KT XN phân trực tiếp
KT XN phân willis
Chuẩn đoán miễn dịch ít sử dụng
- thuốc diều trị: pyrantelpamoat, mebendazol, albendazol
Nếu nhiễm GĐ đơn giản thì dùng mebendazol 500mg liều duy nhất; albendazol
400mg liều duy nhất; pyrantelpamoat 10mg/kg liều duy nhất
+ nếu nhiễm phối hợp thì: mebendazol 500mg liều duy nhất or x 3 ngày;
albendazol 400mg liều duy nhất or x 3 ngày
Nếu nhiễm giun đũa chó, mèo thì dùng 2 viên/ngày và kéo dài tối thiểu 3- tuần tùy
theo tình trạng BN, sau 3 tháng thì kiểm tra lại và có hướng điều trị
6. Phòng chống
- chống phát tán trứng giun đũa ở ngoại cảnh: quản lý phân, xd hố xý 2 ngăn, ko
tưới phân tươi, vấn đề trẻ em hay vày bẩn rồi mút tay, gia xúc, ruồi và bụi nhà
-điều trị hàng loạt và định ký hàng năm:
Đinh kỳ cho dân uống thuốc 4-6 tháng/lần- đặc biệt trẻ em 3-12 tuổi

Kết hợp vệ sinh mt, cấp nước sạch giáo dục vệ sinh

Giun móc(ancylostoma doudenale)/giun móc( necator americanus)
1. Vị trí phân loại
-Thuộc họ ancylostomidae, có bao miệng phát triển
- miệng có các cơ quan sắc dùng ngoạm vào niêm mạc vật chủ để hút
máu(ancylostomidae, necator).
- loại A.doudenale, N.americanus ký sinh ở người- 2 loại này chỉ khác nhau về
hình thể; A.caninum ký sinh ở chó
2. đặc điểm sinh học, chu kỳ


2.1 hình thể
-A.doudenale: màu trắng sữa, hòng, đỏ nâu( có nhiều màu vì ruột giun có máu)
Đực 8-11mm; cái 10-13 mm
miệng trên có 2 đôi răng cân đối, bờ dưới là bao cứng giúp giun ngoạm dk vào
niêm mạc miệng hút máu. Sau đó là thực quản chiếm 1/6 chiều dài cơ thể, đến ruột
đổ ra hậu môn
con cái có 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng đổ ra lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân; con
đực 1 tinh hoàn, ống dẫn tinh dẫn ra ngoài ở lỗ hậu môn. Ngoài ra còn có 2 gai
sinh dục dài.
đặc điểm: con đực của loài ancylostomidae có gân( gân trước, gân bên, gân sau
bên, gân sau). Người ta phân loại dựa vào gân sau, giun móc đực có gân sau chia 3
nhánh
có 2 ống tiết dài có nhiệm vụ tiết ra chất chống đông máu để hút dễ dàng hơn
trứng giun móc có hình trái xoan, 40x60 , ngoài là lớp vỏ mỏng nhẵn; trúng có
nhân, có 4-8 phôi bào lúc mới sinh ra
- giun mỏ nhỏ, ngắn hơn giun móc
Góc độ tạo ra bao miệng vs thân của giun mỏ bé hơn giun móc, giun mỏ hình chữ
S; móc hình chữ C

Soi dưới kính hiển vi: giun mỏ ko có 2 đôi móc mà là 2 đôi răng hình bán nguyệt
sắc bén.
Gân sau của đuôi giun mỏ đực chỉ phân chia thành 2 nhánh
Trứng giun mỏ bé hơn
- trứng 2 loài A,N đều ko phát triển dk trong cơ thể , nên đào thải qua phân,
- ký sinh: mỏ/móc ký sinh ở tá tràng, nhiều còn ký sinh ở phần đầu và giữa của
ruột non, phát triển bằng cắn vào niêm mạc ruột, hút máu& tiết chất chống đông->
máu tiếp tục chảy khi giun ko hút nữa. nó hút cho đến khi đổ đầy máu vào ruột,
máu phọt ra cả hậu môn mới thôi nên BN thường bị mất máu nhiều
- đường xâm nhập:trứng phát triển ngoài mt đến giai đoạn 3, xâm nhập theo đường
ăn or uống, và ký sinh luôn ở ruột ko lên phổi. một số thì ngừng phát triển ở thể
tiềm tàng, 8 tháng sau mới thành trưởng thành
- chúng ký sinh ở tá trang, giao phối đẻ trứng( vỏ mỏng ko màu, trứng có nhân, 6040vs giun móc,hình trái xoan) sau trúng théo phân phát triển ở ngoại cảnh phát
triển thành ấu trùng( nhiệt, độ ẩm, bóng râm mát, oxy)


+ 25-35 độ trúng giun nở thành ấu trùng gdd1( thực quản có ụ phình) sau 24h.
nhiệt độ càng thấp trứng giun phát triển càng chậm. 15 độ sau 5 ngày thành ấu
trùng. Trứng giun A. ko nở ở nhiệt >45 độ; loại N. ko nở ở nhiệt đọ > 40 độ
Ngoài ra t/c thổ nhưỡng ảnh hưởng đến sự pt của trứng. phù xa màu mỡ thì trứng
phát triển tốt
2.2 chu kỳ
- ấu trùng( gdd1)-0,2-0,3mm, khi vừa thoát vỏ ấu trùng sống và lấy chất dinh
dưỡng trong đất hoặc phân. Gdd2-0,5mm tiếp tục phát triển nhưng chưa có khả
năng gây bệnh. Coe thể nhìn dk khi chúng dk treo trong nước hoặc dk ánh sáng tốt
trong nền tối,
ngày thứ 5 ấu trùng phát triển thành gđ 3( thực quản phình to hình trụ)-0,5-0,7mm.
ko tự dưỡng, có thể xâm nhập vào vật chủ qua da, nêm mạc. chúng rất hướng động
-các hướng động này bao gồm:
+hướng lên cao ở các loài cây hoặc lớp bề mặt nuôi cấy. ở đất xốp chui xuống 1m,

đát mùn chui xuống 30cm, đất sét chui xuống 15cm. 5 ngày kẻ từ khi ra ngoại cảnh
thành ấu trùng. Gđ 3 gây bệnh dk.
+ hướng tới nơi có độ ẩm cao: tránh mt nóng khô. Khi quá khô ấu trùng chết, hoặc
chui xuống đất,
+hướng tới tổ chức vật chủ: ấu trùng có khả năng phát hiện hướng của vật chủ đê
di chuyển đến nhưng ko phân biệt dk vật chủ nên có thể nhầm vật củ-> ko thực
hiện dk hết 1 chu kỳ
-sau khi xâm nhập qua da( gdd3_ thường là ở kẽ ngón chân, cẳng chân, mông theo
đường tĩnh mạch về tim phải, theo ĐM về phổi, ở phổi ấu trùng cởi vỏ lần 2 -> ấu
trùng gđ 4,5. ấu trùng từ phế nang di chuyển theo nhánh phế quản, khí quản lên
vùng họng hầu và dk nuốt xuống ruột, dựng ở tá tràng để phát triển.
- thời gian hoàn thành 1 chu kỳ là 35-45 ngày. Đời sống của A.doudenale là 4-5
năm ; N.americanus là 10-15 năm
3. dịch tễ học
A.doudenale đẻ 10-25 nghìn trứng/ ngày ; N.amercanus đẻ 5-10 nghìn trứng/ngày
Bệnh giun móc/mỏ phổ biến ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
Tập trung nhiều ở đông bằng, trung du ; ít ở vùng núi
5. Bệnh học
5.1 giai đoạn chui qua da
khi xuyên qua da chúng có thể gây viêm da tại nơi chúng xuyên qua gây ngứa, xuất
hiện nốt màu đỏ và khỏi sau 1-2 ngày ; nếu bội nhiễm gây loét nên cần điều trị trong


1-2 tuần mới khỏi. viêm da thường do N gây ra và giun gây bệnh ở vật ký sinh ở
người cung gây viêm da
5.2 giai đoạn ký sinh tại ruột
- ký sinh ở tá tràng, đầu ruột non và có nhiều mạch máu, phương thức hút máu lãng
phí nên nhanh bị mất máu. A. doudenale 0,2-0,34 ml/ngày ; N.americanus 0,03-0,05
ml/ngày.
- tác hại hút máu, giun còn tiết chất chông đông&chất độc ức chế cơ quan sản sinh

hồng cầu -> càng mất nhiều máu.
Thiếu máu trong mắc bệnh gium móc/mỏ ký sinh là thiếu máu nhược sắc, gamamprotein giảm-> bc ái toan tăng
Vs BN bị nhiễm dài nagyf ko dk điều trị thì họ thấy mệt mỏi, khi gắng sức thì có
hiện tượng dánh trống ngực, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, khó thở.. dấu hiệu : da xanh
bủng, niêm mạc nhợt nhạt, phù nhẹ toàn thân, mạch nhanh ,HA hạ
Biểu hiện nặng sảy ra ở phụ nữ nông thôn, rối loạn kinh nguyệt, đẻ non, vô sinh
- ngaoif ra gây viêm loét tá tràng, đau thượng vị ko có giờ cụ thể, đau nhiều khi đói,
khó tiêu, kém ăn, ỉa phân lỏng. Thường gặp vs người bị nhiễm giun mỏ hơn
5. chuẩn đoán
Bệnh do giun mỏ/móc dấu hiệu lâm sàng đặc hiệu đau thượng vị, mất máu..
Khi nhiễm nặng : da vàng xạm, phù nề, suy tim, gan, thận
- khi làm xét nghiêm, làm trước 24 h, tránh trứng phát triển thành ấu trùng
Ký thuật trên thế giới là : kato, kato-kats
Hoặc trên giấy thấm trong ống nghiệm. mt than
6. điều trị
-albendazol(alben, zentel, alzental..) : người lớn và tre em trên 24 tháng tuổi dùng
liều như nhau 400 mg liều duy nhất( nhẹ) ; 400mgx3 ngày( nặng, tb)
- mebendazol : tương tự albendazol vs liều 500mg
-pyrantel pamoat combantrin, helmintox..) 10mg/kgx3 ngày ; điều trị giun mỏ khó
hơn giun móc
7. phòng bệnh
1 số nước dùng nấm diệt ấu trùng giun móc ngoại sinh
- phương pháp phong chống giống vs giun đũa


Giun tóc - trichuris trichiura :
- được gọi là giun thứ yếu : vì phổ biến, số lượng ký sinh trong người không nhiều,
không gây tác hại nghiêm trọng
1. đặc điểm sinh học, chu kỳ
1.1 hình thể

-hình thể đặc biệt, phần đầu dài và nhỏ chiếm 2/3 chiều dài cơ thể, phần thân ngắn
phình to. Thực quản là 1 ống hẹp, tổ chức cơ ít, thành mỏng. Hậu môn ở phần tận
cùng của đuôi
- giun tóc có màu hồng nhạt hoặc trắng sữa, con cái dài 30-50mm ; con đực dài 3045 mm. Phân biệt giun đực và giun cái : đuôi giun cái thẳng, đuôi giun đực cong,
cuối đuôi giun đực có 1 gai sinh dục, giun cái chỉ có 1 buồng trứng
- trứng giun tóc đặc biệt giống như 1 quả cam bổ dọc, nút 2 đầu, màu vàng sậm, vỏ
cứng, kích thước 22x50
1.2 chu kỳ
Chu kỳ giun tóc gần Giống giun đũa.
- đặc điểm chu kỳ :
Chu kỳ : người<-> ngoại cảnh
Trứng giun tóc không phát triển dk trong cơ thể người, phát triển ở ngoại cảnh mới
gây nhiễm, bài xuất ra ngoại cảnh nhân chắc gọn thành khối.
điều kiện : nhiệt 24-25 ; độ ẩm 8% trở lên( còn giun đũa là 80%) ; oxy
trong quá trình thực hiện chu trình ấu trùng giun tóc không có quá trình chu du như
ấu trùng giun đũa, giun móc/mỏ
- vị trí ký sinh : ở ruột già, chủ yếu ở manh tràng, có khi ở trực tràng. Giun cắm
phần đầu vào niêm mạc đại tràng đẻ hút máu, phần đuôi ở lòng ruột
- đường xâm nhập : qua ăn uống rau sống, nước lã có trứng giun ký sinh ở giai đoạn
mang ấu trùng
- diễn biến bệnh : trứng theo phân ra ngoài, dk ngoại cảnh tốt thì trứng phát triển
thành trứng mang ấu trùng (17-30 ngày). Khác với trứng giun đũa, giun móc/mỏ
trứng mang ấu trùng giun tóc chống trọi tốt với điều kiện ngoại cảnh.
Người ăn phải trứng mang ấu trùng giun tóc qua miệng, thực quản, dạ dày. Tại
đây nhờ sức co bóp và dịch vị dạ dày mà ấu trùng cởi vỏ và di chuyển thẳng tơi
manh tràng, ký sinh và phát triển ở đố


Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc từ khi ăn phải trứng giun có ấu trùng là 30
ngày( giun đũa là 60 ngày)

đời sống kéo dài 5-6 năm (giun đũa là 13-15 tháng)
2. dịch tễ học
2.1 khả năng phát triển :
1 giun cái 1 ngày đẻ dk 2000 trứng, phát triển ở 25-30 độ, > 50 độ hỏng trứng
Do có lớp vỏ dày nên chống chịu nhiệt tốt, sống dk trong mt hcl 10% tới 3 tuần.
trong dd aicd nitric 10%, fomalin 10% tới 9 ngày. Dễ bị hỏng dưới tác động của ánh
sáng mặt trời
2.2 phân bố :
-Thế giới: phân bố rông, tập trung ở các nước khí hậu nóng ẩm, kinh tế nông nghiệp
lạc hậu
-Việt nam : phân bố tương tự giun đũa, nơi nào có giun đũa thì có giun tóc. Miền
bắc nhiễm nhiều, nơi canh tác vẫn sử dụng phân người.
-Lứa tuổi mắc :
< 1 tuổi hầu như không nhiễm do gây nhiễm muộn và mật độ phân tán thấp
2-3 tuổi có mức độ nhiễm thấp
> 3 tuổi mức độ tăng nhưng ko tăng vọt hay có đột biến.
35-60 tuổi chưa có biểu hiện giảm tỷ lệ nhiễm do ( tình trạng kiến lập miễn dịch của
giun tóc không đáng kể và tuổi thọ dài)
Trứng giun tóc dễ nhận biết nên dựa vào sự có mặt của giun tóc để đánh giá mức độ
ô nhiễm ngoại cảnh hơn là dựa vào sự có mặt của giun đũa
3. bệnh học
3.1 các chất ngoại tiết, nội tiết của giun tóc gây dị ứng cho cơ thể
Phần đầu giun tóc cắm sâu vào ruột gây kích thích cơ quan cảm thụ của ruột và gây
phản xạ có hại tới chức năng của hàng loạt các cơ quan khác, trước tiên là dạ dày.
Ruột. vai trò trong gây nhiễm thứ phát, các bệnh thương hàn, tả thường đi cùng,
bệnh nặng dẫn đến tử vong.
ổ viêm nhiễm thường chảy máu, hoại tử. nặng hơn có thể thâm nhiễm, phù niêm
mach, chảy máu, loét, hoại tử
3.2 triệu chứng lâm sàng của bệnh giun tóc
-Thường không có triệu chứng lâm sàng rõ, người nhiễm trên 50 giun tóc mới có

triệu chứng lâm sàng


- nếu số lượng giun tóc nhiều thì tại đại tràng có những đám loét lớn, được bao phủ
bởi máu mủ, phải gạt đi mới bộc lộ được phần tổn thương cụ thể. Giun tóc kích
thích tổn thương niêm mạc ruột gây nên triệu chứng giống lỵ, đau cùng đại tràng,
đại tiện nhiều lần trong ngày, có cảm giảm món rặn, phân ít, nhiều dịch nhày lẫn
với máu lờ mờ như máu cá.
-kích thích niêm mạc kéo dài và món rặn kéo dài -> trĩ nặng, gây nhiễm trùng thứ
phát do trực khuẩn thương hàn, vk sinh mủ
- giun tóc vào ruột thừa gây viêm ruột thừa, một số trường hợp có giun toc trong
ruột thừa nhưng không gây bệnh
-người có giun tóc ký sinh có thể bị mẩn ngứa. số lượng nhiều gây thiếu máu
nhược sắc, tim có tiếng thổi tâm thu, phù nhẹ
- triệu chứng lâm sàng :
nhẹ: đau bụng, buồn nôn, táo bón, khó tiêu, đau lưng, đau đầu, chán ăn. Vị trí đau
là bụng dưới, bên phải, bạch cầu ái toan tăng
4. chuẩn đoán
Xét nghiệm phân tìm trứng giun bằng kỹ thuật kato/kato-kats
5. điều trị
- mebendazol
trẻ em > 24 tháng tuổi và người lớn dùng vs liều bằng nhau
bị nhẹ dùng vs liều 500mg/ngày
bị trung bình và nặng : 500mg/ngày 3 lần
-albendazol (alben,zentel,alzental..) người lớn và trẻ em dùng vs liều như nhau
400mg/ngày x 3 lần
6. phòng bệnh
-Dịch tễ học giun tóc và giun aũa giồng nhau nên cách phòng bệnh giống nhau.
-Phòng bệnh tốt cần chú ý :
Vệ sinh ngoại cảnh : chú ý quản lý và xử lý phân..

Giáo dục vệ sinh cho cộng đòng và nâng cao ý thức, kiến thức cho mỗi người
Phải điều trị liên tục trong nhiều năm, mỗi năm ít nhất 2 lần

Giun kim (enterobius vẻmicularis)


1. vị trí, phân loại
-Thuộc họ oxyuridae
- hình ống, có 3-6 môi, không có bao miệng, thực quản có ụ phình, gium kim thuộc
họ enterobius nên có 6 môi nhỏ, cỏ cứng phát triển thành 2 cánh chạy 2 bên
-Giun kim ký sinh chủ yếu ở trẻ em, giun kim các không đẻ trứng trong lòng ruottj
mà ở nứt kẽ hậu môn vào ban đêm. nên đáy hiệu lâm sàng là ngứa hậu môn vào
ban đêm
2. đặc điểm sinh học, chu kỳ
2.1 hình thể
- giun kim có màu trắng sữa, kích thước nhỏ, phía đầu hơi phình, vỏ có khía.miệng
có 3 môi, có thể thụt vào trong. Dọc theo thân có sống hình lăng trụ dễ nhận thấy
trong têu bản cắt mảnh
-giun cái dài 9-12mm, duôi dài và nhọn. Giun đực dài 2-5 mm, đuôi cong, cuối
đuôi có gai sinh dục dài 70. Hậu môn cách mút đuôi khoảng 2mm, lỗ sinh dục
khoảng ¼ trên thân
- trứng giun vỏ nhẵn, hình bầu dục không cân đối, lép 1 bên, trứng giun kích thước
50-60x30-32mm
2.1 chu kỳ
-Người- ngoại cảnh
-Giun cái không đẻ trứng trong lòng ruột, mà ở nếp hậu môn nên gây ngứa vào ban
đêm. đôi khi xét nghiệm trong phân có trứng vì phân đi qua hậu môn có dính trứng
-trứng phát triển ngoài ngoại cảnh vs dk nhiệt độ, độ ẩm, oxy. Thời gian nhanh 6-8
h thành trứng mang ấu trùng có thể gây nhiễm bệnh.
- trứng giun kim giống giun tóc không chu du trong ổ bụng

- ngoài chu kỳ bình thường còn có chu kỳ bất thường
- vịn trí ký sinh : ở phần cuối ruột non, đầu ruột già, thể non gặp pử ruột nom, khi
trưởng thành thì ở manh tràng. Thức ăn là các sinh chất từ thức ăn đã dk tiêu hóa ở
ruột non
2.3 đường lây truyền
-Trực tiếp. dính vào tay trẻ nhỏ vì trẻ gãi mông, trứng rơi ra quần, sàn nhà… sau
trẻ mút tay nên dễ gây nhiễm bệnh
-Gián tiếp : truyền từ tay bẩn có trứng giun kim người này sang tay người khác,
qua bụi bay vào thức ăn, hoa quả, đồ chơi của trẻ, nhà mẫu giáo là nơi dễ gây bệnh


-Chu kỳ của giun kim : sau thụ tinh giun đực chết tông ra theo phân, trứng giun
kim chưa đầy trong tử cung giun cái 200.000 trứng ( giun kim nhỏ nhưng tử cung
to). Giun kim các không đẻ tại nơi ký sinh-góc hồi manh tràng mà đẻ ở nếp hậu
môn vào ban đêm-> ngứa. có giả thuyết giun kim cái đẻ ở nếp hậu môn vì cần oxy,
đẻ giao dọng từ 4000-15000 trứng, chúng quặn mình, bóp tử cung đẩy trứng ra sau
đó chết. trứng lúc đầu có màu hồng sau là màu nâu có sự phát triển giông nhau
- trứng có 2 lớp vỏ, vỏ ngoài là lớp albumin có tể dinh vào nhau, tách dk khi ngâm
trong dd acid acetic. Trứng sau đẻ chuyển thành ấu trứng bụ, gặp nhiệt độ 30 độ,
độ ẩm, oxy trứng phát triển thành trứng thanh. Hậu môn là dk tốt để phát triển.
-Sau khi vào dạ dày chúng cởi vọ di chuyển ngay đến manh tràng và trưởng thành
sau 2-4 tuần
- đời sống giun kim ngắn 1-2 tháng
2.5 chu ký bất thường
1 số trúng giun kim sau khi thành ấu trùng ở hậu môn di chuyển ngược dòng theo
khung đại tràng và phát triển ở manh tràng làm BN tái nhiễm nhanh
Do ảnh hưởng của men tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa giun kim có thể phát triển ngay
tại ruột thừa-> giun kim trong ruột thừa
3. dịch tễ học
3.1 khả năng phát triển của trúng giun kim

-Mỗi giun cái đẻ từ 4000-16000 trứng
-giun kim ký sinh trong ruột từ 300-3000 con
- trúng khi đẻ ra đa có ấu trùng non, chỉ cần nhiệt độ, độ ẩm, oxy -> ấu trùng cử
động dk, có thể lây nhiễm
-t<20 độ hoặc t>40, trứng không phát triển dk. 60 đọ trứng hỏng trong vài phút
- trứng không bị hỏng trong sublime 0,1%, foomalin 10%, xà phòng 2%
- bị chết trong cresyl 10% trong 5 phút, nước trong vài tuần, cồn sau 1h40’
Trong dk thuận lợi trứng giun kim có thể sống dk 1 tháng
3.2 phân bố bệnh giun kim
Giun kim có chu kỳ phát triển trực tiếp, không phụ thuộc vào các yếu tố địa lý, khí
hậu nên phân bố rộng
Trẻ em mắc niều hơn người lớn, giảm dần khi trưởng thành, nữ mắc nhiều hơn
nam
4. bệnh học


Giun kim lấy thức ăn bằng chiếm lấy thức ăn của người sau khi thức ăn dã dk tiêu
hóa ở ruột. phần thức ăn mất không đáng kể. nhưng gây rối loạn tiêu hóa, mất ngủ,
rối loạn thần kinh
- rối loạn tiêu hóa: ngứa hậu môn vào ban đêm vì giun kim cái đẻ trứng vào ban
đêm, tại nếp hậu môn, kích thích gây ngứa, đôi khi gặp giun kim tại hậu môn;
Giun kim tại ruột gây viêm kéo dài, phân lỏng lẫn máu và chất nhày. Có thể gây
chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, ỉa chảy, têu chảy kéo dài.-> suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
-rối loạn thần kinh: chủ yếu mất ngủ. trẻ nhỏ có thể gây suy nhược thần kinh. Một
số gây co giật, run tay, ngất, chong mặt, ù tai. Trẻ có hiện tượng giật mình, khóc về
đêm, đái dầm
-rối loạn sinh dục: giun chui vào âm đạo gây viêm, đau bụng kinh, kinh thât
thường, khí hư
-viêm ruột thừa: khi giun kim chui vào ruột thừa
- biến chứng của bệnh giun kim: lạc chỗ gây biến chứng, vào phổi , thực quản, hốc

mũi, cổ tử cung gây viêm.chui vào buông trứng, chui sâu vào ruột non gây u nhỏ;
chui vào bàng quang
5. chuẩn đoán
- lâm sàng: trẻ em ngưa hậu môn, khóc quấy về ban đêm, quan sát thấy giun cái ở
rìa mép hậu môn. ỉa phân rắn, giun cái bám vào rìa khuôn phân
- xét nghiệm: vào sáng sớm trước khi BN đi dị tiện, hoặc trước khi rửa hậu môn để
tránh rửa trôi trứng giun.
Nếu dung ký thuật xét nghiệm phân thông thường thì không thấy trứng giun kim,
dung kỹ thuật scotch, dùng cellophane dính trứng giun kim để xét nghiệm, ký thuật
dụng tăm bông chìu hậu môn để timg trứng, hay dùng que thủy tinh đàu tròn mài
giáp rồi chùi hậu môn đẻ tìm trứng.
ở VN dung ký thuật đăng văn ngữ: dùng cellophane ( giấy bóng kính) 1 mặt có
phết 1 lớp hồ dán trong suốt, mỏng, kích thước 22x32mm, khi dùng thì phết 1 ít
nước lên, chùi lên rìa hậu môn của trẻ và dán lên phiến kính, soi đọc kết quả
6.điều trị
-Chú ý:
điều trị phải kết hợp vs dự phòng tái nhiễm, rửa hậu môn buổi sáng liên tục 1 tuần
sau khi uống thuốc
điều trị tập thể những người liên quan đến BN


đời sống giun kim ngắn nên có thể tự khỏi nếu thực hiện vệ sinh, rửa hậu môn nhiều
laannf trong ngày, những ngày sau rửa vs xà phòng..
vì trứng đẻ ở rìa hậu môn nên ngoài uống thuốc cần các loại thuốc bôi như oxyt kẽm
vì dễ tái nhiễm nên cần điều trị nhiều ngày, nhiều đợt
6.1 thuốc điều trị
-piperazin: hiện nay hiệu lực cao. Ít đọc, giá rẻ
+ piperazin adipinat dạng viên nén 0,2; 0,3;0,5 mg
+ piperazin phosphate dạng viên nén 0,25;0,52 mg
+ piperazin citrate dạng siro 10%

Liều lượng:
+ trẻ 12-24 tháng: 0,2mg/lần x2 lần/ngày
+25- 36 tháng: 0,2mg/lần x3 lần/ngày
+ 4-7 tuổi: 0,5mg/lần x 2 lần/ngày
+ 7-9 tuổi: 0,5mg/lần x 3 lần/ngày
+10-14 tuổi: 1mg/lần x 2 lần/ngày
+ 15 tuổi trở lên: 1mg/lần x 3 lần/ngày
Uống 1h sau bữa ăn, không cần uống thêm các thuốc tẩy gì khác
-mebendazol: trẻ em và người lớn dùng liều như nhau, 500mg nhắc lại sau 2-4 tuần
-pyrantel pamoat(compantrin, helmitox..) trẻ em và người lớn dùng liều như nhau
10mg/kg cơ thể
Nên điều trị lần 2 sau 3-4 tuần
-albendazol( alben. Zentel, alzenta..) dung liều 400mg, liều duy nhất cho cả trẻ em
và người lớn, nhwacs lại sau 1 tuần
7. phòng bệnh
- vệ sinh cá nhân, tập thể. Điều trị hàng loạt tập thể , ko để trẻ mặc quần hở đũng,
rửa hậu môn thường xuyên bằng xà phòng vào sáng, cắt móng tay, rửa tay cho trẻ
trước khi ăn, giặt phơi quần áo trên cao, thường lau nhà, ngoài ra tăng cường công
tác truyền thông giáo dục




×