Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Nghiên cứu ,tìm hiểu thực trạng di tích lịch sử văn hoá và lễ hội đền nghè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.67 KB, 16 trang )

Mở Đầu
1.Lý do chọn đề tài
Ngay từ khi dựng nớc,Việt Nam tuy không phải một quốc gia lớn nhng bên
cạnh là những cờng quốc lại có vị trí nằm sát biển Đông mênh mông , đồng bào
Việt Nam, không những phải chống chọi với thiên tai mà còn phải đơng đầu với
sự nô dịch và bành chớng của những thế lực thù địch. Chính vì vậy, trong lịch sử
đấu tranh dựng nớc và giữ nớc,dân tộc ta đã hun đúc lên truyền thống "giặc đến
nhà đàn bà cũng đánh".Bên cạnh những trang hoà kiệt.đến nhi đồng,nữ nhi cũng
trở thành anh hùng.Khi tổ quốc bị xâm lăng,họ là ngọn cờ quy tụ toàn dân dựng
lên đánh đuổi quân thù bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc.Nữ tớng Lê Chân
là một trong những anh hùng nh vậy.
Trong rất nhiều di tích lịch sử văn hoá là những công trình tởng niệm Nữ tớng Lê Chân , thì đền Nghè có đợc sự khang trang ,bề thế nh ngày hôm nay.
Chính là kết tinh của truyền thống "uống nớc nhớ nguồn",lòng yêu nớc và niềm
tự hào dân tộc.
Di tích đã đợc Bộ Văn hoá ,Thể thao và du lịch xếp hạng di tích lịch sử cấp
quốc gia đã cấp kinh phí trùng tu với quy mô lớn .Năm 2013 là năm du lịch
quốc gia đồng bằng sông Hồng ,di tích lịch sử Văn hoá và lễ hội đền Nghè đợc
đề cử là một trong những điểm đến tâm linh của du khách để quảng bá hình ảnh
của các tỉnh,thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng ,đặc biệt là Hải Phòngthành phố đăng cai.
Là một ngời con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hải Phòng giàu truyền
thống yêu nớc với những con ngời mến khách ,với những danh lam thắng cảnh
đẹp và qua bài tiểu luận này em muốn đóng góp một phầncông sức nhỏ bé của
mình cho quê hơng,thông qua việc giới thiệu về di tích lịch sử Văn hoá và lễ hội
đền Nghè.
2.Mục đích nghiên cứu.
-Tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch ,văn hoá và lễ hội đền Nghè.
-Nghiên cứu ,tìm hiểu thực trạng di tích lịch sử văn hoá và lễ hội đền Nghè.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.


Di tích lịch sử văn hoá lễ hội đền Nghè phục vụ cho phast triển du lịch.


4.Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp điêu tra nghiên cứu thực địa.
- Phơng pháp thu thập và xử lí thông tin.
- Phơng pháp phân tích,đánh giá,so sánh.
- Phơng pháp xã hội học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Giới thiệu và tìm hiểu về di tích lịch sử văn hoá lễ hội đền Nghè.
6. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận,phụ lục và tài liệu tham khảo bài tiêu luận bao
gồm:
-Chơng 1: Di tích lịch sử văn hoá đền Nghè.
-Chơng 2: Lễ hội đền Nghè
-Chơng 3: Giá trị và ý nghĩa của lễ hội đền Nghè.


CHƯƠNG 1: DI TíCH LịCH Sử VĂN HOá ĐềN NGHè.
1. Cuộc đời và sự nghiệp của Nữ tớng Lê Chân.
*Thân thế và sự nghiệp của Nữ tứong Lê Chân.
Cuộc nghĩa của Hai Bà TRung đựoc sử sách ghi chép lại không nhiều nhng
sự tích về cuộc khởi nghĩa và các vị tớng chiếu đấu cùng Hai Bà Trng đợc nhân
dân truyền tụng.Sự tích Nữ tớng Lê Chân không những đợc nhân dân Hải Phòng
và nhân dân các vùng ven biển ghi nhớ mà thân thế và sự nghiệp của Bà còn đợc
ghi lại trong thần phả ,thần tích,bia ký lu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Nữ tớng Lê Chân nguyên quán ở xã An Biên,huyện Đông Triều ,phủ Kinh
Môn,xứ Hải Dơng.Bà sinh ra vào khoảng đầu công nguyên,gia đình chuyên dạy
học ,làm thuốc,dốc lòng làm việc thiện chỉ hiếm nỗi ông bà tuổi cao mà cha có
con nên lo lắng.
Một hôm,hai vợ chồng thành tâm biện sửa lễ vật lên đỉnh non Yên Tử làm
lễ cầu tự.Đêm ấy,ông mơ thấy có hai vị thiên sứ một vị mặc áo xanh,tay cầm kim
mâu , một vị mặc áo tía tay cầm bảo kiếm dẫn ông lên Thiên cung.Ông bàng

hoàng ,kinh sợ vội sụp lạy trớc một vị đại quan ngồi trong điện, bên phải mỗi
bên có một vị quan tay cầm giấy bút. Ông văng vẳng nghr lời truyền bảo :"Nhà
ngơi làm việc thiện tiếng đến Thiên đình ,Ngọc Hoàng ban phúc cho tiên Thánh
giáng trần đầu thai làm con nhà ngơi ,ngày sau làm nên nghiệp lớn làm rạng rỡ
gia đình,không bậc nam nhi nào sánh kịp".Bỗng chuông trống chói tai làm ông
tỉnh ,biết là mình nằm mơ.
Vào một buổi sáng ,bà ra ngoài ấp thấy vết chân lớn , thấy lạ bèn đa chân
mình vào ớm thử,thấy ngời xúc động lạ thờng rồi mang thai.Ngày 8 tháng 2, sau
12 tháng mang thai, bà sinh đựoc một nữ nhi má phấn môi son,dung mạo khác
thờng.
Ngày tháng trôi qua,Lê Chân lớn lên ,tuổi vừa đôi tám,thông minh hơn
ngời, độ lợng khác thờng,cầm thi cung kiếm đêu thạo, mọi ngời đều cho là bậc
trai lạ trong giới nữ lu. Đến tuổi hai mơi, tài sắc vợt trội,khắp nơi nức tiếng, mối
manh tấp nập,nhng nàng đều từ tạ , gác bỏ ngoài tai những lời ong bớm. Lúc ấy,


đơng buổi đất nớc bị giặc ngoại bang thống trị.Viên Thái th Tô Định nghe tiếng
nàng, muốn cỡng ép lấy, nàng không nghe. Qua ba bốn phen bị từ chối, Tô Định
oán giận sát hại cha nàng.
Sau khi cha bị sát hại nàng ôm mối thù cha, tìm phơng rửa hận,thề không
đội trời chung với Tô Định. Từ vùng thợng lu nàng tụ tập dân quê lánh đến vàng
hạ lu nơi những con sông lớn đổ ra biển để khai phá đất đai sinh cơ,lập nghiệp.
Sau khi đi thị sát, nàng lại phát hiện ở vùng ven biển có sông rạch lớn tạo thành
các đờng thủy nối liền, lòng mừng thầm,nghĩ đợc ban cho nơi che chở. Bèn trở
về quê nơi đất mới khai khẩm, cấy trồng. Qua 3 năm dựng thành một ấp, nhớ quê
cũ, nàng lấy tên quê gốc đặt tên cho vùng đất mới: trang An Biên.
Lúc ấy ở đạo Sơn Tây có một ngời con gái thuộc dòng dõi Hùng Vơng tên
là Trng Trắc, căm giận Tô Định giết chồng là Thị Sách, nên cùng em là Trng Nhị
phút hịch kêu gọi anh tài khắp nơi khả năng giết Tô Định. Lê Chân đợc tin lập
tức mô đợc hơn 100 thanh niên trai tráng ở An Biên làm quân thân tin, kéo về

Sơn Tây. Trng Trắc thấy nâng diện mạo khác thờng, có chí khí bậc tài trai, nên
rất ng ý. Ngay hôm ấy phong là Thanh Chân Công chúa đêm quan cùng binh
khôi cùng công chúa Trng Nhị tiến đánh Tô Định thua to, bỏ trốn về Bắc quốc.
Nớc Nam bình định, Trng Trắc xng vua, khao thờng quân sỹ, ban khen
công thần. Thánh Chân Công chúa đợc phong là Chởng quản binh quyền lĩnh ấn
Trấn Đông Đại tớng quân thống lĩnh đạo quân Nam Hải Phòng thủ miền biển,
sai đêm binh mã về trang An Biên dựng đồn binh đề phòng giặc Bắc Công chúa
vâng mênh trở về lãnh cũ dựng đồn, công chúa lại xuất tiền tài chuẩn cấp cho
dân: Chỉ vài năm vùng này trở nên giàu có, nhân khang vật thịnh, ai ai cũng độ
ơn sâu, kinh yêu công chúa nh cha mẹ.
Sau thất bại ở Giao Chỉ, Tô Định về nớc dâng biếu tàu vua Hán, Hán Quang
Vũ bên phong Mã Viện làm Phục ba tớng quân, Lu Long làm phó tớng, Đoàn
Chí làm Lâu Thuyền tớng quân sang đánh đất Giao Chỉ. Nghe tin Mã Viện sang
xâm chiếm, Trung Ương bên triệu tập các vị chỉ huy các đồn sở về kinh đô bàn
kế chống giặc. Thánh Chân Công chúa nhận đợc chiếu, lập tức về kinh đô dốc
sức giúp vua Trng đánh giặc.


Khi Mã Viện đem quân tiến vào nớc ta theo đờng biển, Lê Chân đã tổ chức
phòng ngự ngăn quân Mã Viện từ địa đầu biên giới Đông Bắc, giao chiến 3 trận
rồi mới rút về căn cứ Lãng Bạc.
Sự thất lại tại Lãnh Bạc, Trng Vơng biết không thể thoát bèn nhảy xuống
sông Hát tự vẫn. Thánh Chân Công chúa rút về vùng núi Lạt Sơn xây dựng căn
cứ kháng chiến, sau khi xem xét sơn nguyên, Bà quyết định cho quân đóng ở
Thung Dâu, Thung Hiên, Thung Bể, đội quân tiền phờng đóng ở Mộc Bài, tổng
chỉ huy đó ngời ở hang Diêm....Lực lợng của nghĩa quân mới bắt đầu phát triển
thì Mã Viện đã kéo vào đến vây hãm, đánh phá điên cuồng, tớng Lê Chân cùng
các tớng sĩ quyết chiến với quân thù, song do lực lợng quá chênh lệch, căn cứ
vừa mới hình thành, quân Lê Thánh Công chúa thất trận, Nữ tớng Lê Chân gieo
mình xuống Giát Dâu tuẫn tiết, khi ấy là ngày 25 tháng Chạp.

Sau khi mất, Công chúa hiển linh báo tin cho dân làng. Truyền thuyết kể
rằng: Khi cuộc khởi nghĩa tan rã Bà Lê Chân trầm mình xuống sông, lúc này ở
trang An Biên (Hải Pòng), ngời và vật đều không yên. Ban đêm, có ngời mơ thất
Lê Thánh Công Chúa báo mộng về. Ngời ấy tỉnh mộng, sớm hôm nào cùng mọi
ngời ra bờ sông. Hôm ấy bầu trời u ám, gió lớn, ma to, mặt nớc sông cuồn cuộn
chảy, rùa giải đua bơi, cá kình rẽ sông....Bỗng nhiên có phiến đá từ từ trôi ngời
dòng nớc, nhân dân các nơi thấy lạ dâng lễ quỳ lạy nhng phiến đá không thấy
vào. Dân làng An Biên trông thầy nh ứng trong mộng bèn vào chợ mua sắm lễ
vật cùng nhau sụp lạy. Bỗng nhiên đá từ từ trôi vào bờ, trên phiến đá có một
miếu đá, trong miếu ghi dòng chữ: "Thánh Chân công chúa". Nhân dân An Biên
rớc về, lập đền thờ phụng.
Thế kỷ XIII, vua Trần Anh Tông đi đánh dẹp Chiêm Thành vào cớp phá hải
phận nớc ta. Một hôm nhà vua hành quân qua địa phận An Biên thì vừa lúc mặt
trời gác núi, vua cho dừng thuyền nghỉ. Đến đêm, vua mộng thấy một thiếu nữ,
xiêm áo chỉnh tề đến tâu vua rằng:" Thiếp tôi vốn là tớng của vua Trng bị giặc
Hán sát hại. Sau khi mất, Thợng đế an phong ban cho làm phúc thần xứ này. Nay
hoàng đế ra quân dẹp giặc, thiếp tôi nguyện xin âm phù vận nớc, giúp đỡ ba
quân, đợi tin chiến thắng, thần thiếp cũng rửa đợc hận cũ". Nhà vua tỉnh giấc, ghi
vào làm chơng để xem ứng nghiệm ra sao. Đến khi tiến quân thuyền trôi nh bay,


đến thẳng đất Chiêm giao chiến, quân Chiêm thua toi chạy tan tác. Dẹp yên giặc
dã, vua đem quân về triều xét công ban thởng tớng sỹ, gia phong các thần đã âm
phù, ban sắc cho Thành Chân công chúa mỹ hiệu là Nam Hải uy linh, sai rớc về
xã An Biên, huyện An Dơng làm lễ, cấp cho xã An Biên 100 quan tiền để sửa
sang đền miếu thờ tự. Từ đó về sau thờng linh ứng giúp nớc che chở cho dân, các
triều đại về sau đều có sắc phong tặng mỹ hiệu.
* Những đóng góp của Nữ tớng Lê Chân
Qua cuộc đời và sự nghiệp của bà, ta thấy tuy là phận nữ nhi nhng lại có
công lao vô cùng to lớn. Không chỉ là một nữ tớng giỏi có công trong cuộc khởi

nghĩa Hai Bà Trng giành thắng lợi mà còn có công lớn trong việc khai hoang lập
đất. Khi trấn ải tại An Biên, Hải Phòng nữ tớng Lê Chân tiếp tục cho mở rộng
trang trại vận động nhân dân khai khẩn đất hoang dọc theo sông Tam Bạc biến
thành động lúa, nơng dâu và đặt tên cho vùng này là An Biên trang. Tiếp nối
công đức của ngời cha, nữ tớng Lê Chân mở lòng từ thiện cứu giúp ngời nghèo,
khuyến khích nghề nông phát triển. Dân c trong vùng ngày thêm đông đúc, trù
phú.
Đây là một tấm gơng anh hùng đáng tự hào để cho thế hệ ngày nay học tập
và noi theo.
2. Vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển Đền Nghè
* Vị trí địa lý
Di tích lich sử văn hoá Đền Nghè hiện nay toạ lạc ở trung tâm thành phố
Hải Phòng. Vị trí ngôi đền nằm giáp hai mặt phố Mê Linh và phố Lê Chân,
thuộc phờng An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Đền Nghè xa xa thuộc địa phận An Biên (tên nôm là làng Vẽn) huyện An
Dơng, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dơng.
* Lịch sử hình thành và phát triển
Đền Nghè ban đầu là một miếu nhỏ nằm trên bãi soi, nơi ngã ba sông Tam
Bạc gặp sông Cấm, cũng là nơi đầu tiên Khi Lê Thánh Công chúa từ làng quê
của mình đặt chân đến vùng đất ven biển. Khi thực dân Pháp xâm lợc, theo hoà ớc Giáp Tuất (tháng 4 năm 1874), đây là cuộc khánh chiến chống Pháp ở Bắc Kỳ
lần thứ nhất. Tại thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh


tại ô Quan Chởng. Tổng đốc Nguyễn Chi Phơng (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến
đấu dũng cảm. Nguyễn Chi Phơng hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình
nhanh chóng tan rã. COn trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh. Nhân dân tiếp tục
chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ. Trận đánh gây
tiếng vang lớn là Cầu Giấy (21/12/1873), Gác-ni-ê từ trận. Pháp hoảng hốt tìm
cách thơng lợng với triều Huế kí hoà ớc 1874. Theo đó, triều Huế nhợng hẳn 6
tỉnh Nam Kì cho Pháp, Viện Nam "Chiểu" theo đờng lối ngoại giao Pháp, Pháp

đợc tự do buôn bán và đợc đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì. Hiệp ớc
gây làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển
sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
Nhân dân đã nổi dậy kháng chiên và phối hợp với quân cờ đen giết đợc
Gác-ni-ê ở trận Cầu Giấy (16/12/1874) quân Pháp rút khỏi thành Hà Nội. Trong
bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ thì vùng đất An Biên xa thuộc đất nhợng địa của
thực dân Pháp nhân dâng làng An Biên đó đã di chuyển Đền Nghè về phía Nam.
Đến vùng đất hiện nay thì dây khiêng"thạch quang" bị đứt (theo truyền
thuyết"thạch quang" là vật thiêng do Nữ tớng sau khi mất báo mộng về ) khiêng
đi không đợc nên nhân dân đã dựng đền tại dây để thờ phụng.
Công trình kiến trúc đền Nghè hiện nay đợc nhân dân trùng tu quy mô lớn
trong thời gian từ năm 1924-1927 triều vua Khải Định thời Nguyễn . Trong văn
bia tại nhà giải vũ đền Nghè ghi rõ vào mùa xuân năm Giáp Tý, niên hiệu vua
Khải Định năm thứ 9(1924) dân làng An Biên hội họp đẻ khởi công trùng tu, tôn
tạo. Trên bia ghi 243 ngời và tập thể công đức . Trong số đó những ngời công
đức có ngời Pháp lấy vợ là ngời Việt, những chủ hiệu , những thơng nhân ngời
Hoa... Tổng số tiền công đức trùng tu miếu là 3959 nguyên. Ngoài số tiền công
đức trên, còn có ngời công đức trùng tu miếu bằng vật liệu nh bàn thờ, bát hơng,
cát, gạch, gỗ...
Trải qua thời gian chiến tranh ,di tích bị xuống cấp nghiêm trọng,đến năm
2007-2009, đền Nghè đã đợc Bộ văn hoá ,Thể thao,du lịch đầu t cấp kinh phí tu
bổ, tôn tạo nh hiện nay.
3. Kiến trúc đền Nghè


Kiến trúc bao gồm: Tam quan, toàn hậu cung, bái đờng thiệu hơng, giải vũ,
nhà bia - nơi đặt tợng voi đá, ngựa đá, sập đá, bia đá, phía sau làm thêm toà tứ
phủ.
Hậu cung của đền gồm 3 gian đợc thiết kế theo kiểu 2 tầng mái, bên trong
thờ tợng nữ tớng Lê Chân ngôi trên ngai, đặt trong một khám lớn sơn son, thếp

vàng với dáng vẻ uy nghi, đôn hậu, xinh đẹp; hai bên thờ song thân Bà. Toà bái
đờng 5 gian đợc nâng đỡ bởi 16 cột gỗ lim, kê trên 16 viên đá tảng đục đẽo công
phu, tỉ mỉ, chính giữa đắp nổi hàng chữ Hán lớn "An Biên cổ miếu". Giữa hậu
cung và bái đờng là nhà thiêu hơng 2 tầng với mái tâm đầu đao.
Đến tham đền Nghè, ngoài việc tham quan thể kiến trúc độc đáo của đền,
du khách còn đợc chiêm ngỡng nhiều tác phẩm điêu khắc đá có giá trị, điển hình
là khách đá và sập đá. Khánh đợc làm từ một tấm đá nguyên khối dày 5 cm, cao
1 m, rộng 1,6 cm. Mặt trớc khánh khắc nổi 2 con rồng chầu mặt nguyệt và mây
bay và sóng nớc. Khi gõ, tiếng khánh đá ngô vàng, trong trẻo, hớng ta tới cõi tâm
linh huyền ảo, linh thiêng. Sập đá đồ sộ, tạo bằng khối đá liền chạm nổi hình
chim, thú, hoa, lá rất côngphu thể hiện kỹ thuật chạm khắc vô cùng tinh xảo của
các nghệ nhân xa. Ngoài ra, ở đền còn lu giữ tấm bia đá có kích thớc lớn đợc tạc
vào thời Nguyễn, ghi tiểu sử của nữ tớng Lê Chân.
Cách đề Nghè khoảng hơn 100m về phía Tây bắc là tợng đài nữ tớng Lê
Chân đợc đúc bằng đồng, cao 7,5m rộng 19 tấn, đặt tại vờn hoa trung tâm thành
phố Tợng đợc khởi công xây dựng vào tháng 11/199 và khánh thành vào ngày
31/12/2000. Năm 1975 đền Nghè đã đợc Nhà nớc xếp hạng di tích văn hoá lịch
sử cấp quốc gia.
4. Di vật tiêu biểu trong khuôn viên di tích
* Bia thần tích: Bia đá lớn đợc để trang trọng trong lầu bia, trên chính diện
đờng thần đạo trớc sân Đền Nghè. Bia ghi "Hải Phòng An Biên thần tích bia",
nghĩa là bia ghi thần tích miếu cổ làng An Biên, thành phố Hải Phòng. Trên bia
khắc hơn 1000 chữ Hán do dân làng An Biên tạo tác vào mùa xuân năm 1924.
Bia thần tích đặt trên đế bia bằng đá. Bia bao gồm 3 phần: Trán bia, thân bia, đế
bia. Trán bia khắc nổi hình lỡng long trầu nhật ở trung tâm, xung quanh trang trí
các am vân mây. Thân bia là phần ghi nội dung, xung quang thân bia có diềm


bia khắc nổi hoa cúc dây, phía dới diềm bia thân bia chạm khắc lỡng long nhu
nâng đỡ bia. Đế bia là 1 khối đá lền dạo dáng nh một bàn thờ kiểu chân quỳ dạ

cá, mặt hớng tiền chạm nổi hồ phù, hâm thọ. Dạ các hai bên hồi bản đá chạm nổi
hoạ tiết trang trí, mang ý nghĩa ling thiêng và s tôn thơ cao cả, bia có kích thớc
1,5m rộng 1m, dày 0,2m.
* Voi đá - ngựa đá: Cùng với hệ thống cac di vật cổ vật trong khu di tích
đền Nghè với ý nghĩa là đền thờ 1 trận Mạc, ngời xa khi dựng đền thờ bà đã đa
các vật linh gắn bó với cuộc đời chinh chiến của nữ tớng Lê Chân thờ cúng. Voi
đá (một cặp) trong t thế buông vòi phủ phục chờ chủ tớng xông trận. Ngựa đá
(một cặp) trong t thế buông vòi phủ phục chờ chủ tớng xông trận. Ngựa đá (một
cặp) trong t thế, sẵn sàng cơng đại nh chờ chủ tớng xuất kích. Voi đá và ngựa đá
đợc tạ bằng đá xanh nguyên khổi, có kích thớc không lên (cao 60cm, rộng 40
cm). Những di vật này đợc đạo trong đột tu sửa năm 1924.
* Khánh đá: Treo tại nhà tiền tế Đền Nghè, đây là chiếc khánh đá có kích
thớc lớn (1m60 x97 x6cm) mặt trớc khắc nổi trang trí đề tài lỡng long chầu
nguyệt trong nền vân tán (vũ hội long vân). Mặt sau khắc nổi đề tài cụm sen, tứ
linh (long, li, quy, phợng). Phía trên gần đình khánh tạo lỗ treo khanh. Mặt trớc
khánh in dòng lạc khoản: "Mầu Tìn liên thu tạo đệ tử Bùi Thị Tí, hiệu diệu
nguyên cung tiến" (Khánh đá do bà Bùi Thị Tí hiệu diệu nguyên công đức vào
đền Nghè mùa thu năm 1928) cùng với chuông, trống, khánh đá là những đồ tế
khi mang những lời thỉnh cầu của chúng sinh lên bậc tôn kính.....
* Bia đá lớn: đợc để trang trọng trong lầu bia, trên chính trong trớc sân đền
Nghè. Bia ghi "Hải Phòng An Biên thần tích bi" nghĩa là bia ghi thần tích miếu
cổ làng An Biên, thành phố Hải Phòng. Trên bia khắc trên 100 chữ Hán do ngời
dân An Biên tạo tạc mùa xuân năm 1924.


chơng 2: lễ hội
1. Thần tích, thần sắc
Lễ hội mang đậm bản sắc Hải Phòng trong một không gian lịch sử gần Đền
Nghè, đình An Biên và tợng đài Nữ tớng Lê Chân. Đồng thời, thông qua lễ hội
tăng cờng quảng bá các điểm du lịch tâm linh, các tỉnh, thành phố khu vực đồng

bằng sông Hồng, đặc biệt là thành phố Hải Phòng đăng cai tổ chức năm Du lịch
quốc gia Đồng bằng sông Hồng 2013 và tiếp tục phát huy giá trị di tích lịch sử
cấp quốc gia đền Nghè, Đình An Biên, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngỡng cổ
truyền dân tộc, sinh hoạt lễ hội truyền thống, lễ hội du xuân của nhân dân địa
phơng và đông đảo du khách thập phơng.
2. Lễ hội
2.1. Thời gian tổ chức
Lễ hội diễn ra trong 3 ngày 16,17 và 18/3 với nhiều hoạt động phong phú cả
về phần lễ và phần hội.
2.2. Cách thức tổ chức
Điều đáng mừng là thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của lễ hội, thành phố,
các ngành, các cấp địa phơng và nhiều đơn vị, doanh nghiệp nhiệt tình ủng hộ,
đóng góp, tham gia nhiều ý kiến về nữ tớng Lê Chân đợc tổ chức với sự tham gia
của các nhà nghiên cứu, nhà sử học và quản lý văn hoá đến từ Hội khoa học lịch
sử. Hội văn nghệ dân gian, Bảo tàng Hải Phòng cùng đại diện các cơ sở quản lý
di tích trong và ngoài thành phố, một lần nữa làm rõ thêm về thân thế và sự
nghiệp của Nữ tớng Lê Chân, ngời đã có công khai hoang, lập ấp An Biên Trang
xa và thành phố Hải Phòng ngày nay, cũng nh công lao to lớn của Bà trogn cuộc
khởi nghĩa Hải Bà Trng giành độc lập dân tộc và sự cần thiết phục hồi lễ hội Đền
Nghè - Nữ tớng Lê Chân, khẳng định vai trò diễn xớng dân gian trong lễ hội.
Phần tế nữ quan diễn ra tại Đền Nghè và đình An Biên sáng 16/3 theo từng
nghi thức truyền thống. Lễ rớc có 2 đoàn tiến hành từ 6 giờ sáng 17/3, một đoàn
theo hành trình từ Đền Nghè ra đờng Nguyễn Đức Cảnh, rẽ qua quán hoa đờng
Quang Trung đến Tợng đai nữ tớng Lê Chân; một đoàn khởi hành từ đình An
Biên ra đờng Hai Bà Trng, Cát Cụt, Nguyễn Đức Cảnh về quảng trờng Tợng đài
Nữ tớng Lê Chân.


Các đoàn rớc đều có đội múa lân, cờ đỏ sao vàng, cờ hội, trống, chiêng,
đoàn bát biểu, kiệu long Đình, đoàn nhạc bát âm, đoàn nữ qua, đoàn dâng lễ,

đoàn phụ nữ, đoàn cựu chiến binh và đoàn lãnh đạo, cán bộ giáo viên, cơ sở tín
ngỡng và nhân dân các phờng....
Phần lễ chính ngày 17/03 có màn đánh trống khai hội, biểu diễn trống hội,
múa lân, lễ dâng hơng, lễ tế tạ...Phần hội hấp dẫn bao gồm nhiều hoạt động nh
thi thể dục dỡng sinh của Hội ngời cao tuổi, thi cắm tỉa hoa, của Hội phục nữ
quận cùng các tiết mục hát ca trù, chèo cổ nhạc cụ dân tộc, kịch....
Để tởng nhớ đến công lao của Nữ tớng Lê Chân , từ xa xa nhân dân Hải
Phòng tổ chức nhiều hoạt động lễ hội tại đền nghè để bày tỏ lòng ngỡng vọng và
biết ơn một vị tớng tài ba, tâm phục của triều đại Trung Ương. Trong số nhiều
hoạt động lễ hội thì lễ thánh Đơn (lễ hội đền Nghè) đợc tổ chức long trọng và
quy mô hơn cả. Những giá trị tinh thần đó trải qua thời gian đợc kết tinh lại
thành giá trị văn hoá vô giá của dân tộc nói chung và trong tâm thức nhân dân
thành phố Hải Phòng nói riêng, tiếp nối lu truyền trong dân gian từ đời này qua
đời khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Gắn liền với không gian lễ hội làng An Biên là các di tích: Đinh An Biên và
đền Nghệ. Đình là không gian chính diễn ra hội làng, miếu là nơi thờ thánh và
nơi xuất phát lễ rớc anh linh thần về đình bái tế an vi. Tuy đình là nơi diễn ra các
hoạt động chủ yếu của lễ hội nhng thánh ng tại đền Nghề vì vậy mà tại đền Nghề
các nghi lễ đợc cử hành trang nghiêm, kính cẩn.
3. Mục đích, lý do tổ chức lễ hội.
Đây là một trong những lễ hội lớn nhất từ trớc tới nay của địa phơng, một
sự kiện quan trọng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong quận thể hiện
trách nhiệm và lòng thành kính của các thế hệ con cháu hôm nay, góp phần tôn
vinh công đức của nữ tớng Lê Chân. Việc tổ chức thành công lễ hội không chỉ
đáp ứng niềm mong mỏi của nhân dân địa phơng mà qua đó còn góp phần ôn lại
truyền thống, giáo dục con cháu lòng yêu nớc đạo lý uông nớc nhớ nguồn, tự hào
dân tộc và trách nhiệm của mỗi ngời dân đối với quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng và đất nớc Việt Nam.



Chơng 3: Giá trị và ý nghĩa của Lễ Hội
1. Giá trị của lễ hội.
* Giá trị nhân văn:
Lễ hội là dịp để con ngời có dịp trở về nguồn cội. Dầu là nguồn cội tự nhiên
hay nguồn cội dân tộc dân tộc thì đều có ý nghĩa tâm linh thiêng liêng trong tâm
thức ngời Việt. Tuỳ từng địa phơng mà mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá
trị riêng, nhng thờng là hớng tới một đối tợng linh thiêng đợc nhân dân suy tôn
nh anh hùng chống ngoại sâm, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, ngời có công dạy
dỗ, truyền nghề giàu lòng cứu nhân độ thế,...
Lễ hội mùa xuân là thời điểm hội tụ sức mạnh của cộng đồng Việt, ngng
kết nhiều ý nghĩa và biểu tợng văn hoá đã đợc trào chuyển từ đời này qua đời
khác.
Chúng ta tìm thấy trong lễ hội đền Nghề là sự linh thiêng và cả ánh hào
quang chiến thắng của những cuộc chiến tranh vệ quốc trong quá khứ, những
tầng sâu của nền văn minh lúa nớc, những ứng xa của con ngời đối với tự nhiên
và sự giao hoà của con ngời với thiên nhiên cũng nh những khao khát, ớc vọng
của con ngời về một cuộc sống thái hoà.
Lễ hội chính là 1 phần của văn hoá và đạo đức của toàn xã hội, ngời ta đến
với lễ hội không chỉ để cầu xin mà còn để thể hiện lòng tôn kính, ngỡng vọng
đối với các vị anh hùng dân tộc, giáo dục con ngời lòng yêu nớc, tự hào dan tộc
và đạo lý uống nớc nhớ nguồn.
* Giá trị cộng đồng
Lễ hội là chất kết dính tạo lêm sức mạnh tập thể của những ngời tham gia lễ
hội của cả ngời dân thành phố Hải Phòng. Thông qua việc cùng tổ chức lễ hội,
cùng chung một đối tợng tín ngỡng thờ là nữ tớng Lê Chân ngời dân Hải Phòng
thắt chặt tình đoàn kết để cùng vì công việc chung là tổ chức thành công lễ hội,
cùng hởng lợi ích chung.
* Giá trị cân bằng đời sống tâm linh.
Đến với lễ hội đề Nghè mọi ngời đếu có chung một tâm niệm là để tởng
nhớ, biết ơn đến ngời đã lập ra đất Hải phòng ngày nay. Lễ hội đã thoả mãnnhu



cầu đời sống tâm linh của con ngời đó là nhu cầu về sự hình thành khẩn cầu xin
thần linh ban phát cho những điều tốt đẹp, may mắn
* Giá trị bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Lễ hội là nơi để lu giữ và bảo tồn những nét văn hoá truyền thống của dân
tộc đó là văn hoá về ăn mặc, văn hoá về cachcs ứng xử, văn hoá về truyền thống
yêu nớc... đèu đợc tái hiện trong lễ hội.
Thông qua lễ hội tăng cờng quảng bá các điểm du lịch tâm linh các tỉnh
thành phố khu vực, đồng bằng sông Hồng , đặc biệt là thành phố Hải Phòng và
tiếp tục phát huy giá trị di tích lịch sử cấp quốc gia.
2. ý nghĩa của lễ hội.
Lễ hội truyền thống Nữ tớng Lê Chân đợc tổ chức đã khơi dậy niềm tự hào
dân tộc, phát huy nét đẹp lịch sử, kiến trúc nghệ thuật mà còn là dịp tri ân tởng
nhớ tới nữ tớng Lê Chân; giáo dục con cháu về lòng tự tôn uống nớc nhớ nguồn ,
tự hào dân tộc.
Đặc biệt, thông qua lễ hội nữ tớng Lê Chân còn là dịp quảng bá các điểm
du lịch tâm linh trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói chung quận Lê Chân nói
riêng đến với du khách trong và ngoài nớc.
Qua dịp này, quận Lê Chân muốn Quảng bá di tích tợng đài nữ tớng Lê
Chân để thu hút thởng ngoan giá trị văn hoá nhằm phát huy văn hoá, tập tục, tập
quán tốt đẹp của địa phơng, từ đó phát huy truyền thống tốt đẹp của thành phố.


Kết luận
Hải Phòng có rất nhiều những di tích lịch sử văn hoá có giá trị về nhiều
mặt: Lịch sử, kiến trúc, mĩ thuật,... đây là mảnh đất giàu tiêm năng trong phát
triển du lịch nhân văn. Bên cạnh việc kết hợp với các lễ hội truyền thống sẽ trở
thành một sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn du khách trong nớc và quốc tế. Di
tích và lễ hội đền Nghè là thành quả của sự kết hợp đó.Đây là điểm du lịch có vị

trí nằm ngay trung tâm thành phố nơi hội tụ những giá trị văn hoá truyền thống
của dân tộc .Đến với di tích và lễ hội đền Nghè du khách không chỉ đợc sống lại
với quá khứ hào hùng của dân tộc mà còn đợc chiêm ngỡng những thành quả
sáng tạo của con ngời qua những công trình kiến trúc độc đáo.
Bên cạnh đó di tích và lễ hội còn có những mặt hạn chế về mặt vật chất và
chuyên môn.Di tích còn gặp vớng mắc trong việc quản lý và mở rộng khuôn viên
di tích. Đờng vào di tích còn nhỏ hẹp và cha có chỗ để xe. lễ hội còn thiếu nguồn
nhân lực và đang trên đà mt dần những giá trị truyền thống là một trong số
những khó khăn cơ bản của điểm du lịch.
Để khắc phục tình trạng này cần có sự phối kết hợp của những ban nghành,
các cất Trung ơng, thành phố, quận, phờng và ngời dân địa phơng nơi có di tích
để tìm ra giải pháp hữu hiệu trong quy hoạch, đàu t, tôn tạo, quảng bá, giáo
dục... Có nh vậy thì di tích và lễ hội mới có đủ điều kiện để phát huy đợc tiềm
năng du lịch, cung cấp những sản phẩm du lịch đặc trng của thành phố Hải
Phòng.


Mét sè h×nh ¶nh vÒ di tÝch vµ lÔ héi ®Òn NghÌ



tài liệu tham khảo
1. Bài thuyết minh về di tích lịch sử văn hoá đền Nghè - Ban quản lý di tích
lịch sử văn hoá đền Nghè
2. Hồ sơ các di tích lịch sử văn hoá Hải Phòng.
3. Nữ tớng Lê Chân trong tâm thức ngời Hải Phòng.




×