Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

HOT Tuyển tập 35 đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Ngữ văn của các trường THPT trong cả nước (có đáp án và lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 236 trang )


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2015 - 2016
(Đề thi gồm 2 trang)
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Tiếng mẹ gọi trong hồng hơn khói sẫm
Cánh đồng xa cị trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.

Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ơi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ.

Ôi tiếng Việt suốt đời tơi mắc nợ
Qn nỗi mình qn áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình.
(Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ - Thơ tình, NXB Văn học 2002)
1. Các phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên là gì ?
2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
3. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ.
4. Viết một đoạn văn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) sau khi đọc câu


thơ: Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8:
(1) Có thể sẽ có nhiều, rất nhiều người khơng tin. Làm sao để tin được bởi vì
chữ “nghề” được hiểu là cơng việc để kiếm sống, tức là có thu nhập để chăm lo
cho cuộc sống bản thân, gia đình. Nên nói làm từ thiện là “đi cho” chứ ai lại “cá
kiếm” bao giờ.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


(2) Chuyện tưởng nghe chừng vơ lý, là khó xảy ra, nhưng nó lại là sự thật,
thậm chí xuất hiện nhan nhản cứ như “nấm mọc sau mưa” trên… mạng xã hội
Facebook. Mạng thì tưởng là ảo, nhưng chuyện là thật và tiền là thật của trò kiếm
sống bằng nghề “làm từ thiện” online.
… (3) Ăn chặn tiền từ thiện của các nhà hảo tâm dành cho những số phận, những
mảnh đời kém may mắn là một trong những điều độc ác. Thế nên ai đang nghĩ,
đang suy tính hay đang lọc lừa bằng cách “lấy từ thiện làm nghề mưu sinh”, ắt
hẳn chưa bao giờ có được một giấc ngủ trọn vẹn. Họ mới chính là những người
đáng thương hơn cả những người có số phận khơng may, kém may mắn, phải
không các bạn?
(Theo Blog - Dantri.com.vn, 18/12/2015)
5. Văn bản trên thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ nào?
6. Chỉ ra giọng điệu và thái độ của tác giả trong đoạn (1).
7. Thao tác lập luận trong đoạn (3) là gì?
8. Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu của câu văn sau: Ăn chặn tiền từ
thiện của các nhà hảo tâm dành cho những số phận, những mảnh đời kém may mắn là
một trong những điều độc ác.
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ quan điểm của anh/chị về ý kiến
sau: Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận

hưởng cuộc sống thực tại.
Câu 2. (4,0 điểm)
Về hình tượng sơng Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng của
Hồng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng:
Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình.
Bằng hiểu biết về tác phẩm, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
...........................HẾT........................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:…………

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)
I. LƯU Ý CHUNG:

HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPT
QUỐC GIA LẦN 1- NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy
khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.
- Sau khi chấm xong, điểm tồn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
II. ĐÁP ÁN
PHẦN


CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM
ĐỌC HIỂU

1

Những phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả

0,25

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: So sánh

0,25

- Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh được sử dụng khiến hai câu thơ trở
2

nên mềm mại, cuốn hút. So sánh tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà,

0,25

tơ tác giả gợi ra vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó của tiếng Việt với
cuộc sống của người nông dân, đồng thời khơi dậy trong lịng người
đọc tình u, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn hóa q báu của
dân tộc.
3


Nội dung chính của đoạn thơ là: Ca ngợi vẻ đẹp, thể hiện sự gắn bó,

0,25

yêu quý, thấu hiểu của tác giả với tiếng Việt.
- Câu thơ cho thấy những ân tình của tiếng Việt, những giá trị cao cả
I

4

0,25

mà tiếng Việt bồi đắp và dẫn dắt.
- Câu thơ cũng nhắc nhở về tình cảm mến yêu tha thiết, ý thức trách

0,25

nhiệm của mỗi người trong việc gìn giữ, bảo vệ làm cho tiếng Việt
ngày càng giàu và đẹp.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


5

- Văn bản thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ : Báo chí

0,25

6


- Giọng điệu: Mỉa mai, châm biếm .

0,25

- Thái độ: Bất bình, khinh miệt,…

0,25

7

Thao tác lập luận trong đoạn (3) : Bình luận

0,25

8

+ Ăn chặn tiền từ thiện của các nhà hảo tâm dành cho những số phận,

0,25

những mảnh đời kém may mắn: Chủ ngữ
+ là một trong những điều độc ác: Vị ngữ
- Thuộc kiểu câu đơn

0,25
LÀM VĂN

Viết bài văn trình bày suy nghĩ về ý kiến: Gập máy tính lại, tắt
1


điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc

3.0

sống thực tại.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài
triển khai được vấn đề. Kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0,25

Con người cần phải thoát khỏi thế giới ảo để sống với cuộc đời thực.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
rút ra bài học nhận thức và hành động.
* Giải thích

0,25

- Điện thoại, máy tính là những phương tiện thiết yếu phục vụ nhu
cầu giao tiếp, trao đổi, tìm kiếm, khai thác thông tin... trong cuộc sống
hiện đại.
- Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã
II

hội và tận hưởng cuộc sống thực tại là một thông điệp giàu ý nghĩa,

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


giúp con người thoát ra khỏi cuộc sống ảo và sống với cuộc đời thực.
* Phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động của hiện tượng
- Con người trong thời đại ngày nay đang sống trong một thế giới số,

0,5

nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện
đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt
với thế giới số. Mạng xã hội đã trở thành một phần của đời sống hiện
đại, nhất là giới trẻ.
- Vì sao con người đắm chìm trong thế giới ảo? Vì cuộc sống ảo luôn

0,25

chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị nên con người dễ bị cuốn hút về
phía ấy...
- Đắm chìm trong thế giới ảo để lại hậu quả rất nghiêm trọng với cuộc

0,25

sống thực của con người: Họ không quan tâm tới thế giới thực tại
quanh mình. Cuộc sống của họ diễn ra trên Facebook, Twitter,
Youtube… họ tự cô lập mình với thế giới thực, nhiều hậu quả đau
lịng có thể nảy sinh từ đây...
* Giải pháp

0,25


- Tắt điện thoại đi, gập máy tính lại sẽ giúp con người hịa nhập
vào cuộc sống thực, tham gia các hoạt động xã hội tích cực, lành
mạnh, biết trân trọng những giá trị hiện hữu quanh ta, làm cho cuộc
sống con người thực sự có ý nghĩa hơn.
- Mỗi người cần nhận thức rõ tác dụng của việc sử dụng công
nghệ số và tác hại khi lạm dụng nó.
* Mở rộng, nâng cao vấn đề

0,25

Xã hội hiện đại không thể thiếu công nghệ. Phát minh công nghệ
nâng cao chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng
không thể xa rời máy tính, điện thoại và internet. Cuộc sống hiện đại
cần cơng nghệ nhưng khơng nên lạm dụng mà cần có thời gian và
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


cách thức sử dụng hợp lí, hài hịa.
* Bài học nhận thức và hành động

0,25

Cần nhận thức được tầm quan trọng nếu sử dụng cơng nghệ thơng tin
hợp lí và những tác hại nguy hiểm nếu sử dụng không hợp lí; đồng
thời, cần tích cực tham gia lao động, học tập, hoạt động, vui chơi lành
mạnh để xây dựng, phát triển xã hội.
d. Sáng tạo

0,25


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

Đảm bảo đúng nguyên tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.
Dùng hiểu biết về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sơng của
2

Hồng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ ý kiến:

4.0

Sơng Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

0,25

Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài
triển khai được vấn đề. Kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0,25

Vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình của sơng Hương.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm:

- Hoàng Phủ Ngọc Tường là gương mặt tiêu biểu của văn học Việt

0,25

Nam hiện đại, cũng là một trí thức giàu lịng u nước. Ơng có phong
cách độc đáo và đặc biệt sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Nét đặc sắc
trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và chất
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ
vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí...
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách

0,25

bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường. Đến với tác phẩm người đọc sẽ
gặp ở đó dịng sơng Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình
* Giải thích ý kiến :

0,25

- Vẻ đẹp nữ tính : Có những vẻ đẹp, phẩm chất của giới nữ (như: xinh
đẹp, dịu dàng, mềm mại, kín đáo...)
- rất mực đa tình : Rất giàu tình cảm.
Ý kiến đề cập đến những vẻ đẹp khác nhau của hình tượng sơng
Hương trong sự miêu tả của Hồng Phủ Ngọc Tường.
* Phân tích vẻ đẹp sơng Hương :
- Vẻ đẹp nữ tính :
+ Khi là một cơ gái Digan phóng khoáng và man dại với bản lĩnh gan


0,25

dạ, tâm hồn tự do và trong sáng. Khi là người mẹ phù sa của một
vùng văn hoá xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.
+ Khi là một người con gái đẹp ngủ mơ màng. Khi là người tài nữ

0,25

đánh đàn lúc đêm khuya. Khi được ví như là Kiều, rất Kiều. Khi là
người con gái Huế với sắc màu áo cưới vẫn mặc sau tiết sương giáng.
=> Dù ở bất kỳ trạng thái tồn tại nào, sông Hương trong cảm nhận
của Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hịa, dịu

0,25

dàng, kín đáo nhưng khơng kém phần mãnh liệt...
- Rất mực đa tình :
+ Cuộc hành trình của sơng Hương là cuộc hành trình tìm kiếm người

0,25

tình mong đợi. Trong cuộc hành trình ấy, sơng Hương có lúc trầm
mặc, có lúc dịu dàng, cũng có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song nó chỉ
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


thực vui tươi khi đến ngoại ô thành phố, chỉ yên tâm khi nhìn thấy
chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời.


0,25

+ Gặp được thành phố, người tình mong đợi, con sơng trở nên dun
dáng ý nhị uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến, cái đường cong
ấy như một tiếng vâng khơng nói ra của tình u.
+ Sơng Hương qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở. như
những vấn vương của một nỗi lịng.
+ Sơng Hương đã rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt

0,25

0,25

sang hướng Đơng - Tây để gặp lại thành phố 1 lần cuối. Nó là nỗi
vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình u. Như nàng Kiều trong
đêm tình tự, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó...
- Vài nét về nghệ thuật:

0,25

Phối hợp kể và tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngơn ngữ
giàu chất trữ tình, chất triết luận.
* Đánh giá:

0,25

- Miêu tả sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ một vốn hiểu
biết phong phú, một trí tưởng tưởng bay bổng.
- Đằng sau những dòng văn tài hoa, đậm chất trữ tình là một tấm lịng
tha thiết với quê hương, đất nước.

d. Sáng tạo

0,25

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn
đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

Đảm bảo đúng nguyên tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.
ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00
----------- HẾT ------------VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 3
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hơi hám úa tàn
Nhà mình sát đường, họ đến

Có cho thì có là bao
Con khơng bao giờ được hỏi
Q hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2. Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo anh/chị, vì sao tác giả
dùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác?
Câu 3. Anh/chị có suy nghĩ gì về lời dặn con của người bố trong đoạn trích? (trình bày khoảng 5 đến
7 dịng)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 4 đến Câu 7
Nhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đổi cả liêm xỉ, danh dự để có tiền. Sự kiếm tiền
nào độc ác hơn là kiếm tiền trên sức khỏe và mạng sống đồng bào mình? Trung bình hai giờ đồng hồ
có ba mươi người chết vì bệnh ung thư - một con số tàn nhẫn đến rợn người. Bao giờ người Việt mới
thơi độc ác với nhau? Đó là câu hỏi trăn trở của khơng biết bao nhiêu người có lương tâm và dường
như đến thời điểm này họ vẫn đang bất lực. Làm thế nào để con người biết yêu thương nhau hơn?
Đơn giản vậy thơi nhưng nó quyết định vận mệnh của cả dân tộc, cả thế giới này. Người nông dân chỉ
cần thương người tiêu dùng một chút đã không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ quả để đào huyệt
chơn đồng bào mình và chơn sống chính mình. Các quan chức chỉ cần bớt lãng phí một chút thơi, sẽ
có bao nhiêu bệnh viện được xây và bao nhiêu đứa trẻ được đến trường.
(Lê Bình, trích Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân - Phẳng hay không phẳng, VTV1, 12/2/2016)


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 4. Đoạn trích trên được trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào?

Câu 5. Tác giả thể hiện thái độ gì đối với các vấn đề cịn tồn tại của xã hội? Thái độ đó được bộc lộ
qua những yếu tố ngôn ngữ nào?
Câu 6. Theo tác giả, vấn đề cơ bản nhất cần giải quyết là gì?
Câu 7. Từ góc độ cá nhân, anh/chị hãy trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?
(trình bày khoảng 5 đến 7 dịng)

II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Nhà thơ Robert Frost (1874 - 1963) từng nói:
“Trong rừng có nhiều lối đi.
Và tơi chọn lối đi khơng có dấu chân người”.
Nhà văn Lỗ Tấn (1881 - 1936) lại nói: “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta đi
mãi thì thành đường thơi”.
Anh/chị sẽ chọn lối đi chưa có dấu chân người hay lối đi đã được người ta đi mãi thành
đường? Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến của bản thân.
Câu 2 (4,0 điểm)
“Sức thu hút của thơ Tố Hữu với những thế hệ người đọc mấy chục năm qua chủ yếu là ở (…)
tính dân tộc đậm đà”.
(Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục, 2008, tr 100)
Cảm nhận của anh/chị về tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu (Ngữ văn
12, Tập một). Từ đó, anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc?
------------------Hết-----------------


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016

Môn NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
1
2

3.

4
5

6
7

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày
Tác giả dùng từ hành khất vì:
- Tác dụng phối thanh
- Hành khất là từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ
thuần Việt ăn xin, ăn mày, do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình trong lời
dặn con (phải tơn trọng, giữ thể diện cho những người hành khất)
Suy nghĩ về lời dặn con của người bố trong đoạn trích
Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, nhiều nội dung, sau đây là một phương án:
- Những lời dặn thể hiện tinh thần nhân văn: thương yêu con người, tôn trọng con người
- Những lời dặn đầy sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như: cơ trời vần xoay, lòng tốt,
cho và nhận... khiến con người phải suy nghĩ về cách sống
Đoạn trích được trình bày theo phong cách ngơn ngữ Báo chí/Chính luận/ kết hợp hai
phong cách ngơn ngữ: Báo chí, Chính luận
Thái độ của tác giả: day dứt, đau đớn, lên án….

Bộc lộ qua các yếu tố ngôn ngữ:
- Câu: nhiều câu hỏi, câu nêu giả thiết…
- Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm: đánh đổi liêm xỉ, độc ác, tàn nhẫn đến rợn người, nhẫn
tâm, chôn sống…
Vấn đề cơ bản nhất cần giải quyết: Làm thế nào để con người biết yêu thương nhau
hơn?/ Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?
Trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thơi độc ác với nhau?
Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, sau đây là một phương án:
- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không muốn độc ác: mỗi cá nhân tự nâng cao ý
thức đạo đức; giáo dục tác động vào nhận thức, vào lương tri của tất cả mọi người
- Người Việt thôi độc ác với nhau khi khơng dám độc ác: có những quy định về xử
phạt nặng đủ sức răn đe để họ sợ không dám gây tội ác
- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không thể độc ác: các cơ quan chức năng vào
cuộc giám sát chặt chẽ mọi khâu để cái ác cái xấu khơng có cơ hội tồn tại. Người tiêu
dùng phải thông thái, dũng cảm để cái ác cái xấu khơng có đất tồn tại

0,25
0,25
0,25

0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,75

PHẦN LÀM VĂN


1
a.
b.

Chọn lối đi chưa có dấu chân người hay lối đi đã được người ta đi mãi thành đường?
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Có đủ các phần Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai
được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5
Hai bài học về cách sống: một cách sống dựa theo thói quen, lối mịn; một cách sống


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

c.

d.
e.

2.
a.
b.

dũng cảm, đương đầu với thử thách, tinh thần sáng tạo
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động (Thí sinh
trình bày ý kiến phù hợp, có thể lựa chọn một trong hai lối đi hoặc cả hai)

* Giải thích
- Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường: lối đi cũ, cách làm cũ, dễ dàng, đã quen
thuộc, đã nhiều người thực hiện,
- Lối đi chưa có dấu chân người: lối đi, cách làm sáng tạo, mạo hiểm, dũng cảm đối đầu
với khó khăn
- Bằng cách nói hình ảnh, hai câu nói trên nêu lên những lựa chọn khác nhau để làm nên
thành cơng trong hành trình cuộc sống của mỗi con người. Mỗi người có một lựa chọn
riêng, mỗi lối đi đều có những thuận lợi và khó khăn riêng
* Bàn luận
- Mỗi lối đi đều có những thuận lợi và khó khăn riêng
+ Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường: đây là lối đi an tồn, nhiều thuận lợi vì đã
có người đi trước, mình có thể rút kinh nghiệm để thành cơng, đến đích sớm. Tuy nhiên
con người sẽ khơng cịn nhiều cơ hội để tìm ra cái mới, tìm cơ hội chinh phục và khám
phá
+ Lối đi khơng có dấu chân người: đây là lối đi, cách thức nhiều trở ngại, nhiều khó
khăn phải đối đầu, buộc con người phải dũng cảm, phải sáng tao, thậm chí mạo hiểm.
Lối đi ấy có thể có rủi ro, nhưng con người phải biết chấp nhận để có được thành cơng
cho lần sau. Nếu thành cơng, con người có niềm vui, niềm hạnh phúc của người tiên
phong, người mở đầu.
- Hai ý kiến trên thực chất bổ sung cho nhau, con người sẽ có được thành công khi vừa
biết kế thừa kinh nghiệm của người đi trước, tìm lối đi an tồn, lại vừa sáng tạo kiếm tìm
cái mới như một sự khởi nghiệp
- Tuy nhiên, chọn lối đi người ta đi mãi thành đường khơng có nghĩa là bảo thủ, kì thị
cái mới vùi dập tinh thần sáng tạo; chọn “lối đi chưa có dấu chân người” khơng có nghĩa
là liều lĩnh, dại dột, mạo hiểm đến thất bại một cách vô nghĩa .
* Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được tính đúng đắn trong từng quan niệm sống
- Biết tơi luyện và vận dụng các phẩm chất linh hoạt, sáng tạo, dũng cảm trong từng tình
huống cụ thể của đời sống để có được thành cơng.
Sáng tạo

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

1,25

0,25

0,25
0,25

Cảm nhận về tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu. Từ đó
suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Có đủ các phần Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai
được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

c.

d.
e.


tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc; trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc.
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; nhận thức về trách nhiệm của bản thân
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
* Tính dân tộc trong tác phẩm văn học
Tính dân tộc là phẩm chất tư tưởng, thẩm mỹ độc đáo của sáng tác văn học thể hiện sự
gắn bó giữa tác phẩm văn học với văn hóa và tinh thần dân tộc. Mỗi dân tộc trên thế giới
đều có cuộc sống, cách cảm thụ thế giới và hệ giá trị riêng do truyền thống văn hóa,
phong tục tập qn, tâm lí và ngơn ngữ tạo thành. Sự biểu hiện tập trung các phương
diện ấy vào nội dung và hình thức của tác phẩm làm thành tính dân tộc của văn học.
Tính dân tộc thể hiện ở cảnh sắc thiên nhiên, nhịp điệu đời sống, cái nhìn và tính cách
dân tộc; đặc biệt là ở các hình thức thể loại là phương tiện ngơn từ mà dân tộc ấy ưa
chuộng.
* Tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc thể hiện ở nhiều phương diện
- Nội dung
+ Những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên và con người Việt
Bắc được tái hiện trong tình cảm thiết tha, gắn bó sâu sắc của tác giả
+ Tình nghĩa của người cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến, với
Bác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu đậm của thời đại mới. Những tình cảm ấy tiếp
nối mạch nguồn u nước, đạo lí ân tình thủy chung vốn là truyền thống dân tộc ta.
- Nghệ thuật
+ Thể thơ lục bát truyền thống được vận dụng tài tình
+ Lối kết cấu đối đáp trong ca dao được sử dụng thích hợp với nội dung tư tưởng bài
thơ
+ Chất liệu ca dao được vận dụng phong phú
+ Lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ...) sử dụng
thích hợp tạo nên phong vị dân gian
*Đánh giá
- Tính dân tộc làm cho Việt Bắc mang vẻ đẹp nhuần nhị của thơ ca truyền thống, vì vậy

có sức hấp dẫn, thu hút đặc biệt với nhiều thế hệ người Việt, đặc biệt trong kháng chiến.
- Tính dân tộc là một nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
*Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
(HS trình bày gọn, thái độ chân thành, có trách nhiệm)
Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25
0,25

0,75

0,75

0,25

0,5
0,25
0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2, NĂM 2016
MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút)


I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Học trò con trai ma quỷ
học trò con gái thần tiên
thầy xếp thần tiên ngồi kèm ma quỷ
Bén hơi ma quỷ ghẹo thần tiên
lập lòe đom đóm vĩnh cửu
ơ mai đổi kẹo bạc hà
Lấm láp trang đời mỗi dày mỗi kịch
tuổi học trò đồng nghĩa với trang thơ
thời gian không mất trắng bao giờ
Câu chuyện học trị khơng đầu khơng cuối
tình ý học trị quả me chua loét
lưu bút mùa hoa phượng cháy không nguôi
Lá thư học trò vu vơ dấm dúi
nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhau
đẹp như là khơng đâu vào đâu.
(Kính gửi tuổi học trò - Nguyễn Duy, 36 bài thơ,
Nxb Lao động, 2007, tr. 71-72)

1. Thể thơ gì được Nguyễn Duy sử dụng ở bài thơ trên? (0,25 điểm)
2. Anh (chị) hiểu như thế nào về hai câu thơ: Học trò con trai ma quỷ/học trò con gái
thần tiên? Một trong hai câu thơ trên gợi anh (chị) nhớ đến câu thành ngữ/tục ngữ nào của
người Việt? (0,5 điểm)
3. Nêu các từ láy có mặt trong bài thơ. (0,25 điểm)
4. Từ gợi ý của bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn (không quá 10 câu) về chủ đề: Tuổi
học trò đồng nghĩa với trang thơ. (0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu từ câu 5 đến câu 8:
“Hài hước cũng phải học, học để thưởng thức được cái hài, học để diễn được cái hài.

Chính khách nhiều nước phải thuê thầy riêng đến nhà dạy cách pha trò hài hước. Hài để làm
cho việc tuyên truyền được vui vẻ tự nhiên đậm đà ý nhị. Hài để tấn công đối thủ cũng đang đi
vận động tuyên truyền lấy phiếu cử tri. Hài để đá bóng về sân đối phương. Hài để gỡ bí trong
tình huống trớ trêu khó xử. Lúc ấy mà mặt khó đăm đăm thì chắc chắn sẽ liệt, sẽ mất điểm.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Chính khách khi nói một câu hóm hỉnh chưa chắc đã thực lịng nói, diễn đấy. Nghệ sĩ
nhân dân đấy nghệ sĩ ưu tú đấy. Nhưng cái hóm hỉnh hài hước ấy thuyết phục được cử tri và
công chúng, vậy là đạt được mục đích.
Cao hơn cả diễn nữa, là mình có khả năng hiểu được cái hài, thích cái hài, thấm được
cái hài, mình cười một cách tự nhiên, pha trò một cách tự nhiên. Đấy là của trời cho. Đấy là
người được thiên phú. Một tiếng cười bằng mười thang thuốc bổ”.
(Trích Khơng biết cười – Hồ Anh Thái, Lang thang trong chữ, Nxb Trẻ, 2015, tr. 56)

5. Chủ đề của đoạn văn là gì? Hãy đặt cho đoạn văn một tiêu đề mà anh (chị) cảm thấy
thích hợp. (0,25 điểm)
6. Tác giả đã nói về những tác dụng gì của cái hài và nói với giọng điệu ra sao? Hãy liệt
kê các yếu tố hình thức cho phép anh (chị) nhận ra giọng điệu ấy. (0,5 điểm)
7. Trong đoạn văn, từ “diễn” được tác giả dùng đến ba lần. Anh (chị) hiểu như thế nào
về hàm nghĩa của từ này? (0,25 điểm)
8. Từ điều tác giả Hồ Anh Thái gợi mở, hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về ý
nghĩa của cái hài trong cuộc sống. (0,5 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Nghề nghiệp yêu thích và con đường đến với nó.
Anh (chị) hãy viết một bài văn khoảng 600 từ bàn về chủ đề này.
Câu 2 (4,0 điểm)
Từ sau sự kiện “nhặt vợ” của Tràng (truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân), người đọc

như được tiếp xúc với một anh cu Tràng và một người vợ nhặt hoàn toàn khác trước. Cảm
nhận của anh (chị) về sự thay đổi ấy của hai nhân vật, từ đó, đánh giá về tư tưởng nhân đạo
của Kim Lân.
---------------------------Hết----------------------------


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 2 NĂM 2016
MÔN: NGỮ VĂN

CÂU
I

Ý
1
2

3
4
5

6

7
8


NỘI DUNG
ĐỌC HIỂU
Ở bài thơ trên đây, tác giả sử dụng thể thơ tự do. Dấu hiệu để nhận biết: các câu
thơ có số tiếng khơng đều nhau.
Câu thơ Học trị con trai ma quỷ nói về sự nghịch ngợm của các cậu học trò; câu
học trò con gái thần tiên khẳng định nét đẹp đẽ, duyên dáng của nữ học sinh.
Nguyễn Duy đã dựa vào thành ngữ/ tục ngữ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trị để
viết câu thơ Học trò con trai ma quỷ.
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng các từ láy: lập lịe, đom đóm, lấm láp, vu vơ,
dấm dúi, chấp chới.
Đoạn văn phải viết gọn, không quá số câu quy định, các câu phải đúng ngữ pháp,
liên kết chặt chẽ với nhau để làm nổi bật chủ đề đã cho. Ý trọng tâm của đoạn:
Những nét đẹp nên thơ, đáng nhớ của tuổi học trò.
Chủ đề: Sự cần thiết của việc học cách hài hước.
Tiêu đề của đoạn văn có thể là: Học cách hài hước hoặc: Hài hước – điều cần
học v.v.
Tác dụng của cái hài, theo tác giả: hài giúp cho việc tuyên truyền, vận động diễn
ra dễ dàng, tự nhiên; hài giúp giữ được thế chủ động trong giao tiếp; hài góp
phần gỡ bí trong những tình huống khó xử; hài tạo khơng khí thoải mái trong
cuộc sống; hài có lợi cho sức khỏe…
Giọng điệu của tác giả: hài hước. Các dấu hiệu nhận biết: dùng từ lấp lửng đa
nghĩa (từ diễu); dùng lối diễn đạt kiểu “lật tẩy” (tấn cơng đối thủ, đá bóng về sân
đối phương, gỡ bí…); dùng tiểu từ tình thái (đấy) rất đúng chỗ v.v.
Giá trị biểu đạt của từ “diễn”: biến hóa nghĩa theo từng lần được sử dụng, ban
đầu chỉ hành vi của cái hài sự thực, sau đó chỉ hành vi “diễn trò”, hành vi “làm
hề” của một đối tượng nào đó.
Phần viết phải nêu được ý nghĩa của cái hài:
- Cái hài rất cần thiết, bởi nó có tác dụng giải tỏa những những điều nặng nề
trong cuộc sống.

- Cái hài như một thứ vũ khí, tấn cơng những thói hư tật xấu, những điều đáng
phê phán.
- Cái hài biểu thị niềm lạc quan rất cần thiết của con người trong nhiều tình
huống.
Vì thế, chúng ta đều cần học cách cười: cười đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối
tượng…

ĐIỂM
3,0
0,25
0,5
0,25
0,5

0,25

0,5

0,25

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

II
1

2


LÀM VĂN
Viết bài văn nghị luận trình bàn về chủ đề: Nghề nghiệp yêu thích và con
đường đến với nó.
a) Thế nào là nghề nghiệp u thích?
- Nghề yêu thích ở đây được hiểu là nghề mà bản thân muốn có; nghề phù hợp
với sở trường, có thể đem lại sự thỏa mãn về tinh thần cho ta dù ta phải chấp
nhận một sự trả giá nào đó.
- Giữa nghề yêu thích và nghề “hot”, nghề thời thượng, nghề bắt buộc phải làm
có sự phân biệt (mặc dù trong một trường hợp cụ thể nào đó, chúng có thể thống
nhất với nhau).
b) Những khó khăn đối với việc theo đuổi nghề nghiệp u thích.
- Có thể khơng tìm được tiếng nói chung với những người thân trên vấn đề này.
- Khơng có đủ điều kiện để theo đuổi nghề u thích (do những yếu tố về khơng
gian, thời gian, tiềm lực kinh tế… tác động).
- Sự thiếu kiên định của bản thân.
c) Những việc cần phải làm để thực hiện tốt đẹp giấc mơ nghề nghiệp
- Phải phân tích sâu sắc sự u thích của mình đối với một nghề cụ thể: đây có
phải là lịng u thích thật sự, kết quả của thiên hướng tự nhiên hay chẳng qua
chỉ là sản phẩm của thói a dua theo số đơng, theo “trào lưu”?
- Cần tìm hiểu những địi hỏi của nghề đối với phẩm chất và năng lực của người
làm nghề, từ đó, xây dựng kế hoạch cá nhân nhằm phấn đấu để đạt nguyện vọng
và có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc hành nghề.
- Cần ý thức rằng, mục đích cuối cùng chưa phải là được làm đúng nghề mình
u thích mà là hồn thiện bản thân, qua đó, phục vụ tốt nhất cho sự tiến bộ của
cả cộng đồng, xã hội.
d) Rút ra bài học cho bản thân.
Chú ý: Bài viết cần đưa ra các dẫn chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục.
Trình bày cảm nhận về sự thay đổi của nhân vật Tràng và nhân vật vợ nhặt
(truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân)
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt, sự kiện nhặt vợ của

Tràng và sự tác động của nó khiến Tràng và người vợ nhặt có những thay đổi.
a) Sự thay đổi của Tràng:
- Trước khi nhặt vợ, ta chỉ biết Tràng là một người đàn ơng nghèo khổ, xấu xí,
thơ kệch, sống với một người mẹ già nua. Càng đáng buồn hơn khi ta thấy Tràng
có vẻ khơng được như người bình thường: có lớn mà chẳng có khơn theo quan
niệm của dân gian. Một nhân vật như thế không khỏi gây cho người đọc sự thất
vọng.
- Nhưng từ khi nhặt người đàn bà đói rách về làm vợ, Tràng như đổi khác: cười
rất nhiều, có những cảm giác mới mẻ, trỗi dậy tình nghĩa khi đi bên vợ, nhận
thấy những nét u buồn và sự thay đổi ở vợ mình, muốn sống cho nên người để lo
cho gia đình, hình dung lá cờ đỏ sao vàng và đoàn người đi trên đê như một biểu
tượng của sự đổi đời...
b) Sự thay đổi của người vợ nhặt:
- Trước khi theo Tràng, tình cảnh người đàn bà này rất thê thảm: đói khát ê chề,
khơng có việc gì làm cũng như khơng biết bám vào đâu để sống; ăn nói thì chao
chát, chỏng lỏn, thái độ thì sừng sộ, chẳng kể gì đến thể diện, phẩm giá; gạ ăn
một cách trơ trẽn, được mời ăn thì ăn uống rất tham, rất thơ. Trước lời bông lơn
của một người đàn ông chưa hề quen biết, chị ta lập tức bám theo, liều lĩnh đến
mức đáng sợ.

3,0

0,5

1,0

1,0

0,5
4,0

0,5
0,5

0,75

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Từ khi cất bước theo Tràng, chị ta như trở thành một con người khác. Đi với
Tràng mà bước chân có vẻ rón rén, ngượng nghịu, e thẹn, ít lời, ngại ngùng trước
ánh mắt tị mị của những người xa lạ. Khi đã ở nhà Tràng, chị càng bối rối, bần
thần nghĩ ngợi. Dẫu vẫn còn cảm giác xa lạ, nhưng chị có những lời nói, cử chỉ
biểu hiện thiên chức làm vợ; cùng mẹ chồng quét tước, dọn dẹp cửa nhà, vườn
tược, vun đắp cho tổ ấm của mình.
c) Đánh giá tư tưởng nhân đạo của tác giả
Qua nhân vật Tràng, nhân vật vợ nhặt, Kim Lân đã thể hiện niềm tin sâu sắc,
mạnh mẽ đối với con người. Trong ý thức của ông, những người nghèo khổ có
thể bị biến dạng về nhân hình, nhân tính vì đói khát, nhưng khơng gì tước đoạt
được của họ cái chất người quý giá. Nhà văn cũng bộc lộ cái nhìn u thương,
nhân hậu qua những dịng văn miêu tả vẻ đẹp của tình người và khát vọng hạnh
phúc bền bỉ của những kẻ đang đối mặt với tử thần.

0,75

1,0


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ THI THỬ

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2016

(Đề thi có 03 trang)

Mơn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hơi hám úa tàn
Nhà mình sát đường, họ đến
Có cho thì có là bao
Con khơng bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu khơng thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này
(Dặn con - Trần Nhuận Minh, Nhà thơ và hoa cỏ)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ được dùng theo nghĩa chuyển trong khổ thơ thứ nhất và giải thích ngắn gọn ý

nghĩa của từ ngữ đó gắn với ngữ cảnh trong bài thơ?
Câu 3. Tại sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”?
Câu 4. Bài thơ đã gợi cho anh chị suy nghĩ gì về cách ứng xử của con người đối với con người? (Trình bày
khoảng 5 đến 7 dịng)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8
Tôi đã gặp Trường Sa giữa lịng Thủ đơ Hà Nội. Trong cái tấp nập, bon chen chốn thị thành vẫn đau đáu,
da diết một nỗi niềm trăn trở với Trường Sa. Người lính đảo ấy là thầy giáo dạy tơi trong học kỳ Giáo dục
Quốc phòng. Thầy đã kể cho chúng tơi về những đảo nổi, đảo chìm.
Người về từ Trường Sa, mỗi lần nhắc đến quần đảo ấy lại thấy nghèn nghẹn, tự hào. Thầy nói rằng nhớ đảo,
nhớ đồng đội, nhớ cái vị mặn mịi của biển vơ cùng. Càng nhớ lại càng thương anh em ngồi đó, khơng biết
bữa cơm có đủ rau xanh, có đủ nước ngọt?
Thầy nói rằng Trường Sa thuở ban đầu cịn rất hoang sơ, chỉ có mênh mơng nắng gió và những cánh chim
biển, cây cối trên đảo rất ít, lưa thưa bóng dừa trên đảo Nam Yết và một vài gốc bàng vuông cổ thụ trên các


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
đảo nổi. Trong điều kiện khó khăn, gian khổ đến vậy nhưng các cán bộ, chiến sỹ vẫn kiên cường bám đảo,
giữ vững chủ quyền.
Trường Sa đã đổi thay rất nhiều, tất cả đều nhờ vào ý chí, quyết tâm bảo vệ, bàn tay dựng xây của Đảng,
Nhà nước, cán bộ, chiến sỹ và nhân dân. Dẫu vậy, chưa bao giờ quần đảo bão tố ấy vơi bớt sóng gió, bão
giơng và hiểm nguy rình rập.
Những hịn đảo giữa mênh mơng biển cả, bốn phía là sóng gió bủa vây. Nhìn hình ảnh người lính chắc tay
súng đứng gác biển mà bỗng thấy lòng nao nao. Thương làn da anh sạm đen, mái tóc đỏ quạch vì nắng
cháy thiêu đốt. "Lính biển khơng trắng nổi, u hay đừng em ơi?", u nhiều lắm, tại sao lại là khơng?
(Trích bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Biển, đảo Việt Nam của Đoàn Thị Ngọc, sinh viên lớp DH12A2
khoa Thiết kế nội thất - Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội)
Câu 5. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
Câu 6. Cảm xúc của người trở về từ Trường Sa được thể hiện như thế nào trong đoạn trích? Tại sao người
trở về lại có cảm xúc ấy?
Câu 7. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu sau: "Lính biển khơng trắng nổi, yêu hay đừng

em ơi?", yêu nhiều lắm, tại sao lại là không?
Câu 8. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền
thiêng liêng của Tổ quốc? (Trình bày trong khoảng 5 đến 7 dịng)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm nay.
Anh (chị) hãy viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
Câu 2 (4,0 điểm)
“Sáng hơm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở
trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hơm nay hắn vẫn cịn ngỡ ngàng như khơng phải.
Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai con
mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có
cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn
gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong.
Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối
đi đã hót sạch.
Ngồi vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi
từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm
thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia
đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng,
phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận
phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự
phần tu sửa lại căn nhà”.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai. NXB Giáo dục, 2008, tr.30)
Cảm nhận của anh/chị về sự thay đổi của nhận vật Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó bình luận ngắn gọn
về tư tưởng nhân đạo mà nhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.
----HẾT----


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MƠN NGỮ VĂN
Phần

Câu

1

2

I

Nội dung

Điểm

Đọc hiểu

3,0

Phương thức biểu đạt là biểu cảm, nghị luận

0,25

Từ được dùng với nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất là từ “úa tàn”
Ý nghĩa: rách rưởi, nghèo khổ, mệt mỏi…

0,5

3


Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ thêm tủi hổ

0,25

4

Thể hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc về các ứng xử của con người
với nhau.

0,5

5

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

0,25

6

Cảm xúc của người trở về từ Hoàng Sa mỗi lần nhắc đến quần đảo ấy lại
thấy nghèn nghẹn, tự hào. “Nghèn nghẹn” vì thương đồng đội, “tự hào” vì
đồng đội đã hi sinh bảo vệ đảo, về sự đổi thay của hoàn đảo.

0,5

- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn là câu hỏi tu từ.
7

8


- Tác dụng: Nhân mạnh được tình cảm của tác giả với những người lính
đảo
- Bày tỏ được suy nghĩ chân thành sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trẻ
trong đó có bản thân với việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

0,25

0,5

LÀM VĂN
1

Biết tự khẳng định mình là một địi hỏi bức thiết đối với mỗi con
người trong cuộc sống hôm nay.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

II

0,25

Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nên được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người
trong cuộc sống hôm nay.

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức
và hành động.
- Giải thích: Từ việc giải thích các cụm từ biết tự khẳng định mình và địi
hỏi bức thiết, học sinh nêu khái qt nội dung ý kiến
- Bàn luận:
+ Khẳng định ý kiến nêu ra đúng hay sai, hợp lí hay khơng hợp lí

0,25
1,25

+ Bày tỏ thái độ, suy nghĩ về ý kiến bằng những lí lẽ dẫn chứng phù hợp,
có sức thuyết phục.
- Bài học nhận thức và hành động: Rút ra bài học cho bản thân

0,25

d. Sáng tạo

0,25

Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị
luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

Đảm bảo các quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

2


Cảm nhận của anh/chị về sự thay đổi của nhận vật Tràng trong đoạn
trích trên. Từ đó bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo mà nhà
văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

0,25

Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nên được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,5

Sự thay đổi của nhận vật Tràng trong đoạn trích và tư tưởng nhân đạo mà
nhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận
sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn
chứng.
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật Tràng
- Cảm nhận về sự thay đổi của nhân vật Tràng trong đoạn trích: Sung
sướng vì cảm giác hạnh phúc; nhận ra xung quanh mình có sự thay đổi
mới mẻ, khác lạ; trong lịng dậy lên tình cảm yêu thương, gắn bó với căn

0,5
1,25
0,75


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

nhà và thèm muốn một cảnh gia đình hạnh phúc; thấy rõ bổn phận, trách
nhiệm của người chồng, người cha, người làm chủ gia đình…; nghệ thuật
xây dựng nhân vật.
- Bình luận giá trị nhân đạo của tác phẩm:
+ Khám phá sức sống, khát vọng hạnh phúc, nâng niu trân trọng, ca ngợi
vẻ đẹp của tâm hồn con người.
d. Sáng tạo

0,5

Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị
luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo các quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MƠN VĂN – LỤC NAM 1
Thời gian giao đề: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã qn đi tình nghĩa giữa người
với người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra
cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc tồn diện mà cịn đó
nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu chỉ
sống riêng cho mình, mà cịn phải biết quan tâm tới những người khác. (Đó chính là sự

“cho” và “nhận” trong cuộc đời này)
“Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người cóthể
cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biết
yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”.
Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngồi lời nói? Cho nên, giữa nói và
làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ
thật sự đến khi bạn cho đi mà khơng nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu
phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng q chú trọng đến cái tơi của
chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái
tim cỏ những nhịp đập yêu thương.
Cuộc sống này có qua nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại
là tình u thương. Sống khơng chỉ là nhận mà cịn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi
nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất.
(Trích “Lời khuyên cuộc sống…”)
[Nguồn: radiovietnam.vn/…/xa…/loi-khuyen-cuoc-song-suy-nghi-ve-cho-va-nhan]
Câu hỏi:
Câu 1. Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điềm)
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên? (0,25 điểm)
Câu 3. Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho


×