Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Báo cáo thực tập điện: Công ty TNHH xây dựng và thuơng mại Việt Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.94 KB, 45 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
 - -
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế , đất nước ta đang đổi
mới và bước vào thời kì công nghiệp hoá,hiện đại hoá;vừa xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật ,vừa phát triển nền kinh tế đất nước .Hiện nay nước ta đang xây dựng và phá triển
các các khu công nghiệp ,khu đô thị,văn phòng nhà ở…Gắn liền với các công trình xây
dựng đó là xây dựng điên cũng không kém phần quan trọng, chính vì vậy nghành xây
dựng điện đóng vai trò quan trọng quá trình phát triển đất nước.
Trong cuộc sống hiện nay cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học -kỹ thuật,
cũng theo dà phá triển dó và nó càng trở nên hoàn thiện hơn, và nó cũng đóng một phần
rất lớn vào qui luật phát triển của xã hội hiện nay.
Để góp phần vào sự phát triển đó nên truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã và đang
tạo ra những thế hệ nhân lực và nhân cách của một con ngưòi có thể đáp ứng nhu cầu xã
hội đang cần.
Cùng với sự phát triển đó, các ngành liên quan như: nhà cửa, các khu công nghiệp ,
truờng học, khu dân cư,… cùng đồng loạt phát triển mạnh mẽ hơn trước rất nhiều. Chính
vì vậy đảng và nhà nuớc đã và đang đầu tư vào một lực luợng cán bộ kỹ thuật- công nhân
để đáp ứng theo đà phát triển của các ngành lien quan đến điện năng và đó sẽ là nền
móng vững chắc cho các công trình nghiên cứu khoa học- kỹ thuật.
Bản than em là một sinh viên đang theo học ngành điện công nghiệp tại truờng ĐH Công
Nghiệp Hà Nội, em cảm thấy rất tự hào vì mình sẽ góp phần công sức tuy nhỏ vào đà
phát triển của đất nuớc, của xã hội ngày nay.
Qua thời gian thực tập hơn một tháng tiếp xúc thực tế tại Công ty TNHH xây dựng và
thuơng mại Việt Thành em đã đựoc tiếp xúc, va chạm với thực tế chuyên ngành. Qua đó
giúp em nắm vững những kiến thức mà giảng viên ở truờng đã dạy cho em. Những điều
đó giúp em nâng cao tay nghề cũng như trình độ của mình.


LỜI CẢM ƠN
 - -
Kính thưa:


- Ban giám hiệu truờng ĐH Công nghiệp Hà Nội
- Thầy cô bộ môn
- Ban giám đốc công ty TNHH xây dựng và thương mại Việt Thành
Trong suốt thời gian học tập ở truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội em đã đựoc các
thầy cô thuộc nhiều bộ môn dìu dắt, dạy dỗ, giúp đỡ em tiếp thu rất nhiều kiến thức
cơ bản, và để tạo điều kiện cho em thực tập, và tham quan tại các cơ quan nhằm làm
quen với công tác nghiệp vụ.
Trong suốt quá trình thực tập vừa qua tại công ty TNHH xây dựng và thuơng mại
Việt Thành em đã đuợc sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của ban giám đốc
công ty nói chung và phòng kỹ thuật nói riêng đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo
này.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô bộ môn trường ĐH Công
Nghiệp Hà Nội. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám
đốc công ty đã huớng dẫn cho em hoàn thành bài báo cáo này.
Trong quá trình thực hiện, do kiến thức còn hạn hẹp nên không thể trành khỏi nhiều
sai sót, em mong quý công ty, thầy cô và các bạn góp ý để hoàn thành bài báo cáo này
tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Bản báo cáo thực tập này của em gồm có 3 phần chính như sau:
PhầnA: Giới thiệu về cơ sở thực tập và tổ chức quản lý hoạt động của công ty
Phần B: Các công việc em tham gia làm trong quá trình thực tập.
Phần C: Kết quả thu được sau quá trình thực tập tại công ty.


Em xin trình bày nội dung cụ thể các phần trên như sau:

I.PHẦN.A
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY
KHÁI QUÁTCHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI
VIỆT THÀNH
1. Giới thiệu chung về công ty.

Công ty TNHH xây dựng và thuơng mại Việt Thành Địa chỉ: Số 20 đuờng Phạm
Hồng Thái, Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội.
Số điện thoại: 0439273473
Số fax
0439273472
Số đăng ký: 0102011331
Ngày thành lập: 14/01/2010
Giám đốc: Nguyễn Việt Hưng
Hoạt động: Tư vấn, buôn bán, lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết bị điện, tạo
mặt bằng san lấp, xây dựng công trình giao thông…
2. Bộ Máy Công Ty


Giám Đốc

Phòng Hành
Chính

Phòng kế toán

Phòng Kỹ
Thuật

Nhân Viên

Nhân Viên

Nhân Viên

3. Chức Năng Phòng Ban

Giám đốc: Quản lý, điều hành công ty.
• Phòng Hành Chính - Kế toán: Lên kế hoach công việc cho từng tháng, quý, năm,
trình giám đốc duyệt.
Lập kế hoạc khen thưởng, kỷ luật cho nhân viên và công nhân trong công ty.
Tiếp nhận hồ sơ tuyển nhân viên…
• Phòng kế toán:
- Có trách nhiệm sổ sách, tiền lương, báo cáo thuế hang tháng.
- Theo dõi tiến độ công trình đễ phân bổ hợp lý.
• Phòng Kỹ thuật
- Có trách nhiệm truớc ban giám đốc về công việc được phân công, quản lý công
nhân, báo cáo tiến độ công trình về cho phòng kế toán theo dõi.
- Có trách nhiệm cấp hoá đơn đầy đủ khi mua vật liệu của các cửa hang về phòng
kế toán.
- Báo cáo công việc hang ngày cho giám đốc
• Nhân viên: Thực hiện công việc cấp trên giao.

II.PHẦN B


CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI
CÔNG TY
1. Bắt đầu đến công ty tìm hiểu công việc và nhận công việc.
Ngày đầu tiên khi đến nhận công việc và xuất trình những giấy tờ cần thiết em được
giám đốc công ty và anh trưởng phòng tổ chức đưa ngay đến tham quan nhà trạm và tìm
hiểu công việc ngay. Công việc chính của em được tìm hiểu là lắp đặt trạm BTS.. ngay
buổi đầu tiên em được tham quan và xem các anh trong đội lắp đặt trạm BTS ở Mê Linh
với độ cao cột phát sóng là 36m. Sau khi tham quan chúng em được anh Chính ở phòng
kĩ thuật tập huấn cách lắp đặt nhà trạm, tìm hiểu sơ đồ đấu nối điện nguồn trong nhà trạm
và sơ đồ đấu nối chống sét cho trạm BTS. Chúng em đươc tìm hiểu qua về trạm thu phát
sóng BTS như sau:

Trong trạm BTS có rất nhiều thiết bị: Tủ nguồn AC, Tủ nguồn ĐC , Tủ BTS, các thiết
bị truyền dẫn.
Tủ nguồn AC: chức năng chính là nhận điện từ điện lưới hoặc từ máy phát điện ( trong
trường hợp mất điện ) cấp nguồn xoay chiểu cho: đèn và công tác, máy điều hòa, tủ
nguồn DC...
Tủ nguồn AC này có những ưu điểm sau : tích hợp bộ cắt điện áp cao, tự động chuyển
đổi giữa điện máy nổ và điện lưới, bộ làm trể khi sử dụng điện máy nổ...
Tủ nguồn DC: nhận điện áp AC từ tủ nguồn AC, sau đó chỉnh lưu và ổn áp để cấp nguồn
DC ( -48v ) cho các thiết bị viễn thông khác trong trạm ( tủ BTS, các thiết bị truyền
dẫn...). Thiết kế của tủ này rất ... đơn giản ( theo các module, nên dễ dàng thay thế và
khắc phục sự cố ): Tủ, acquy, MCU, Rectifier.
Tủ: có các hộc để cắm các Rectifier, MCU và các ngăn để chứa acquy ( mỗi ngăn chứa
được 4 acquy, mỗi acquy 12v ).
Rectifier: là một module nhận điện áp xoay chiều từ tủ, chỉnh lưu và ổn áp thành một
chiều.
MCU là một module điều khiển hoạt động của tủ, khi mất điện chuyển sang dùng nguồn


từ acquy, đưa ra các cảnh báo khi hỏng rectifer, mất điện và cạn nguồn.
Thông thường trong một tủ nguồn DC có ít nhất 2 Rectifier nhằm dự phòng khi hỏng một
Rectifier ( số lượng rectifier phụ thuộc vào tải mình dùng, mỗi rectifier chịu dòng tải tối
đa khoảng 30 A ). Khi mất điện, tủ nguồn DC đưa ra cảnh báo mất điện, tín hiệu này
cung cấp cho tủ BTS, tủ BTS sẽ đưa về trung tâm điều khiển, nhờ vậy mà họ biết trạm
nào đang mất điện, để triển khai máy phát điện. Trong thời gian mất điện, tủ nguồn DC
sử dụng điện từ ACquy, khi điện của acquy giảm xuống mức quy định thì cảnh báo cạn
nguồn được đưa về trung tâm kỹ thuật. Nếu lúc này không triển khai máy phát điện thì
acquy cạn và trạm sẽ không hoạt động được ( chếtTủ nguồn AC: chức năng chính là nhận
điện từ điện lưới hoặc từ máy phát điện ( trong trường hợp mất điện ) cấp nguồn xoay
chiểu cho: đèn và công tác, máy điều hòa, tủ nguồnDC...
Tủ nguồn AC này có những ưu điểm sau : tích hợp bộ cắt điện áp cao, tự động chuyển

đổi giữa điện máy nổ và điện lưới, bộ làm trể khi sử dụng điện máy nổ...
Tủ nguồn DC: nhận điện áp AC từ tủ nguồn AC, sau đó chỉnh lưu và ổn áp để cấp nguồn
DC ( -48v ) cho các thiết bị viễn thông khác trong trạm ( tủ BTS, các thiết bị truyền
dẫn...). Thiết kế của tủ này rất ... đơn giản ( theo các module, nên dễ dàng thay thế và
khắc phục sự cố ): Tủ, acquy, MCU, Rectifier.
Tủ: có các hộc để cắm các Rectifier, MCU và các ngăn để chứa acquy ( mỗi ngăn chứa
được 4 acquy, mỗi acquy 12v ).
Rectifier: là một module nhận điện áp xoay chiều từ tủ, chỉnh lưu và ổn áp thành một
chiều.
MCU là một module điều khiển hoạt động của tủ, khi mất điện chuyển sang dùng nguồn
từ acquy, đưa ra các cảnh báo khi hỏng rectifer, mất điện và cạn nguồn.
Thông thường trong một tủ nguồn DC có ít nhất 2 Rectifier nhằm dự phòng khi hỏng một
Rectifier ( số lượng rectifier phụ thuộc vào tải mình dùng, mỗi rectifier chịu dòng tải tối
đa khoảng 30 A ). Khi mất điện, tủ nguồnDC đưa ra cảnh báo mất điện, tín hiệu này cung
cấp cho tủ BTS, tủ BTS sẽ đưa về trung tâm điều khiển, nhờ vậy mà họ biết trạm nào
đang mất điện, để triển khai máy phát điện. Trong thời gian mất điện, tủ nguồnDC sử
dụng điện từ ACquy, khi điện của acquy giảm xuống mức quy định thì cảnh báo cạn
nguồn được đưa về trung tâm kỹ thuật. Nếu lúc này không triển khai máy phát điện thì


acquy cạn và trạm sẽ không hoạt động được ( chết trạm ).
Sau đây là một số hình ảnh sơ lược của nhà trạm BTS

Hình ảnh nhà trạm
Một số thành phần của trạm phát sóng viễn thông nói chung:
- Tủ BTS ( phụ thuộc vào nhà cung cấp; công nghệ sử dụng ).
- Tủ Rectifier ( thường đi kèm với nhà cung cấp tủ BTS) -> Cơ bản hiểu là chuyển AC->
DC ( với các giá trị mong muốn).



- Hệ thống Batteries ( cũng thường đi kèm với nhà cung cấp tủ)-> Cơ bản hiểu là cung
cấp điện cho tủ BTS hoạt động khi cúp điện lưới AC.
- Hệ thống Batteries ( cũng thường đi kèm với nhà cung cấp tủ)-> Cơ bản hiểu là cung
cấp điện cho tủ BTS hoạt động khi cúp điện lưới AC.
- Hệ thống máy lạnh -> đảm bảo nhiệt độ hoạt động của các thiết bị điện tử.
- Hệ thống bảo về chống sét và nối đất -> Chức năng như tên gọi.
- Hệ thống đèn tường và đèn khẩn cấp ( hoạt động khi cúp điện-> giúp kĩ sư thao tác).
- Hệ thống báo cháy và hệ thống bình chữa cháy.
- Hệ thống tủ phân phối điện.
- Tháp antenna -> dùng để đặt antenna.
- Hệ thống antenna -> bức xạ trừong điện từ ( kích thướt ; loại ... phụ thuộc vào nhà cung
cấp; công nghệ đang sử dụng).
- Hệ thống feeder -> cơ bản truyền sóng từ tủ BTS lên antenna phát sóng.
- Hệ thống DDF -> thường gọi là rack DDF dùng để lắp các thiết bị tryền dẫn.
Hệ thống BTS
Hệ thống BTS bao gồm cột antenna, antenna RF, antenna truyền dẫn viba
(Microwave), máy điều hòa, thiết bị BTS, thiết bị MW và máy nổ dự phòng. Ngoài ra
còn một số thiết bị ngoại vi khác nữa.
Một yếu tố quan trọng của mạng BTS là độ khả dụng của các thiết bị này. Các thiết
bị BTS được thiết kế và chế tạo để hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra và nếu có xảy ra
thì sẽ được sửa chữa trong thời gian nhanh nhất.
Một số BTS truyền dẫn quan trọng còn được trang bị hệ thống máy nổ cố định và
có thiết bị điều khiển tự động trong việc thay đổi nguồn điện từ nguồn điện thường sang
nguồn dự phòng và ngược lại.


Lựa chọn Thiết bị chống sét lan truyền qua đường nguồn

Hình dưới mô tả việc áp dụng đồng thời hệ thống chống sét và chống xung
DEHNventil cho đường nguồn ở tủ phân phối. DEHN đã kết hợp chống sét và chống

xung vào trong cùng một thiết bị, để tránh việc phải tách riêng từng phần và có thể
cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh cho từng hệ thống hạ thế (TN-C, TN-S, TT).


Lựa chọn Thiết bị chống sét lan truyền qua đường viễn thông
Một số BTS sử dụng Leased Line (LL) để kết nối tín hiệu tới trung tâm chuyển mạch.
Để chống sét cho đường LL này có thể sử dụng thiêt bị chống sét Blitzductor TX. Thiết
bị này kết hợp chống sét sơ cấp và thứ cấp cho 1 tới 2 đường LL. Thiết bị được lắp trên
DIN rail 35mm trước modem.
Lựa chọn Thiết bị chống sét lan truyền qua đường RF feeder:


Thiết bị DEHNgate được chế tạo chuyên dụng cho RF feeder với khả năng làm việc tối
ưu, bảo vệ dòng sét lớn và lọc sạch tất cả các xung sét trong tin hiệu RF. Độ suy hao tín
hiệu RF rất nhỏ và làm việc trên hầu hết các tần số RF.
Thiết bị chống sét và chống xung được liệt kê trong bảng sau:
STT Bảo vệ cho:

SPDS

Part
No.


Thiết bị thích h ợp SPDs (chống sét và chống xung) cho đường điện
1

3- hasep TN-C s ystem

DEHNVentil DV TNC 255


951 300

3- ph ase TN-S s ystem

DEHNVentil DV TNS 255

951 400

3- phase TT s ystem

DEHNVentil DV TT 255

951315

Single-phase TN system

DEHNVentil DV 2P TN 255

951 200

Single-phase TT sytem

DEHNVentil DV 2P TT 255

951 110

Thiết bị chống xung cho đường truyền tín hiệu
2


3

Dây 2 tới 4 sợi (Leased Line) 1 E1

BLITZDUCTOR ML4 HF 24+

hoặc 2 E1

Base part BCT B AS

từ 1 đến 10 đôi dây trên phiếm

DEHNrapid ĐR HD 24 +DRL

Krone

10 B 180 FSD+ EF 10 DRL

920 375
920 300
907 401
907 498
907 470

Thiết bị chống xung cho đường DF feeder
1

chống sét cho 1 dây RF

DEHN gate tuỳ theo tần số RF


Tử 929
042

2. Công việc làm chính trong quá trình thực tập


Công việc chính chúng em sẽ phải làm đúng theo chuyên nghành đã được học ở trường là
đấu nối lắp đặt chống sét và điện nguồn cho trạm BTS.
Quy trình lắp đặt BTS
Chống sét và nối đất ở bên ngoài phòng thiết bị:
Tại phần lớn các trạm, khi chiếu dài phần phi dơ từ chân cột đến thanh đồng tiết đất
trước lỗ cáp trạm nhỏ hơn 5m  chỉ dung hai sợi cáp nối đất:
- Dùng một dây nối đất chống sét nối vào kim chống sét trên đỉnh cột anten và nối
trực tiếp xuống cột, cách li với dây nối đất chống sét cho phi đỡ, sao cho có sét
đánh, sét sẽ thoát xuống đất nhanh nhất.
- Dây nối đất thứ hai dung để nối đất chống sét cho phi đỡ s ử dụng thanh đồng
viba. Tính từ anten GSM trở xuống, cần tiếp đất cho phi dỡ sử dụng thanh đồng
tiếp đất tại ít nhất 03 điểm:
+ Điểm đầu tiên ở khoảng cách 0,3 đến 0,6mtính từ điểm nối giũa dây nháy và
phiđơ (xem hình); Nên bắn thanh đồng tiếp đất ở vị trí phù hợp để đảm bảo các
dây tiếp đất cho phiđơ đi thẳng.
+ Điểm thứ hai tại vị trí (trưứơc khi phiđỏ uốn cong ở chân cột ) cách chỗ uốn
Cong tới mức thấm nhất.
+ Điểm thứ ba tại vị trí trước lỗ cho phiđơ nên trên vào bảng đồng tiếp đất tại vị
Trí trước lỗ cáp nhập trạm và xuống cọc đất.
Các thanh đồng tiếp đất cho phiđơ (phần bên ngoài phòng thiết bị) lắp dọc
Theo thang cáp và cách điện với cột (xem hình 1)
• trường hợp khi chiều dài phần phiđơ từ chân cột đến thanh đồng tiếp đất ở
trước lỗ cáp nhập trạm lớn hơn 5m, ta dung thêm một dây nối đất trực tiếp từ

thanh đồng tiếp đất trước khi cáp uốn cong ở chân cột để nối trực tiếp xuống cọc
đất.
• Trường hợp các trạm BTS dung nhiều cột nhỏ thay vì một cột chung cho các
Anten thi nối theo nguyên tắc sao cho khi có sét đánh sẽ thoát xuống đất nhanh


nhất…
. Nối đất trong thiết bị:
Dùng một dây nối đất từ bảng đất chung trong phòng thiết bị đi trực tiếp xuống
cọc đất và cách li với phần chống sét bên ngoai phòng thiết bị.
Tủ điện ac và ổn áp nối đất bằng một dường riêng.tủ cắt lọc sét dùng một dường nối
đất riêng
Vị trí thanh đồng nối đất chung cho phòng thiết bị có thể đặt ở dưới lỗ cáp nhập
trạm, hoặc dưới chân tường tuỳ theo điều kiện của từng trạm.
chú ý:
Trong trường hợp cáp đi trên cột <3m thì có thể dung một thanh đồng tiếp đất
Cho phiđơ đặt ở đoạn giữa than cột.
Dây chống sét trực tiếp phải nối chắc chắn, tiếp xúc tốt với kim chống sét. Dây
chống sét luôn luôn phải theo nguyên tắc nối thẳng từ trên xuống để đảm bảo
thoát sét xuống đất nhanh nhất.
Tất cả phần tiếp đất chống sét bên ngoài phòng thiết bị phải đảm bảo được nối
đất cách li với phần nối đất trong phòng máy.
2. Bố trí trong phòng thiết bị
Nguyên tắc bố trí các thiết bị trong phòng tuân theo bản vẽ đã khao sát.
Chúng em được tìm hiểu lắp đặt chống sét theo sơ đồ kĩ thuật như dưới đây:



Sơ đồ tổng quan



Sơ đồ nối dâychống sét và tiếp địa
Sơ đồ lắp đặt trong nhà trạm:


Sau khi được tìm hiểu về sơ đồ kĩ thuật em đã đươc trực tiếp đi lắp đặt nhà trạm
cùng các anh trong công ty ở một số tram BTS ở Bắc Ninh và Hà Nội. Em còn được tìm
hiểu và lắp nguồn cho nhà trạm với những sơ đồ như sau sơ đồ như sau:


Sơ đồ đấu nguồn DC


Sơ đồ khối đấu nguồn AC


Chức năng chính của hệ thống:
- Điều khiển luân phiên 2 máy điều hòa không khí một cách thông minh
- Dừng toàn bộ hệ thống khi có sự cố cháy, nổ
- Tự động bật quạt thông gió chạy nguồn 1 chiều (DC fan) khi nhiệt độ trong phòng
vượt quá mức nguy hiểm 35 °C






Kiểm tra hoạt động, phát tín hiệu cảnh báo và xử lý (không khắc phục) lỗi của từng
máy điều hoà không khí
Phát tín hiện cảnh báo khi nhiệt độ phòng vượt quá mức đặt trước (thường là 24

°C) hoặc vượt quá mức mức nguy hiểm 35 °C
Phát tín hiệu cảnh báo khi một trong 3 cảm biến nhiệt độ (trong phòng, nhiệt độ
miệng thổi máy 1, 2) hỏng
Tự động quay số tới 08 thuê bao điện thoại bất kỳ để thông báo bằng giọng nói về
02 sự cố chọn trước (lập trình theo yêu cầu của người sử dụng)
Điều khiển đèn báo không theo cảm biến ánh sáng và/ hoặc thiết bị lập trình theo
thời gian (dành riêng cho trạm BTS)

Kiểm tra, phát tín hiệu cảnh báo và dừng toàn bộ hệ thống khi có sự cố về nguồn
điện (dành riêng cho thiết bị điều hòa không khí sử dụng nguồn điện lưới 3 pha)
Qua tìm hiểu và trực tiếp lắp đặt nhà trạm em đã đươc vận dụng tất cả những kiến
thức đã được học trong nhà trường, với những kiến thức đã được các thầy cô trang bị
trong nhà trường em đã vận dụng vào thực tế chính xác và được các anh trong công ty
đánh giá tốt.
Ngoài những công việc đúng chuyên nghành em còn được học hỏi và biết thêm về
thiết bị viễn thông mà cụ thể là tủ BTS và tủ RBS


Hình ảnh lắp đặt tủ BTS


Và được tìm hiểu thêm về mạng băng tần đang sử dụng cho mạng di động

Hình ảnh lắp đặt 3G- Trạm BTS


Thêm vào đó em còn được tìm hiểu về các thiết bị viễn thông khác như tủ BTS
theo hình ảnh là thông số kĩ thuật của tủ BTS

. Kèm



BTS Ericsson - RBS2206


×