Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

THIẾT kế môn học môn CHỈNH TRỊ SÔNG đề tài TÍNH TOÁN kè cọc hở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.32 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
KHOA CÔNG TRÌNH THUỶ

THIẾT KẾ MÔN HỌC
MÔN: CHỈNH TRỊ SÔNG
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN KÈ CỌC HỞ

Giáo viên hướng dẫn:ThS. Phạm Văn Khôi
Sinh viên

: Đinh Chí Công

Lớp

: CTT53 – ĐH

HẢI PHÒNG 2015

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


1.1 .Số liệu ban đầu

1.1.1 .Số liệu tàu tính toán
L = 70m

B = 10m

T = 1,4m



1.1.2 .Số liệu địa chất đoạn cạn sông :
a) Cấp phối hạt:

Đường
kính
hạt(µm)
P%

63

90

125

180

250

355

500

1.000

2.000

0,51

8,98


13,2

63,68

85,14

97,4

99,37

99,62

99,75

1.1.3 .Số liệu thuỷ văn
H(m)
2.579
3.731
4.597
5.291
5.871
6.368
6.803
7.191
7.540
7.857
8.148
8.417
8.666

8.899
9.118
3.323
H(m)
2.9
3.4
3.9
4.4
4.9
5.4
5.9
6.4
6.9

I.10-5
Q(m3/s)
100
300
500
700
900
1100
1300
1500
1700
1900
2100
2300
2500
2700

2900
3100

Q(m3/s
)
100
300
500
700
900
1100
1300
1500
1700
1900
2100
2300
2500
2700
2900
3100

P%
9.297
26.032
15.805
9.446
8.367
3.719
4.091

4.277
4.091
3.719
3.161
2.324
1.859
1.488
1.302
1.023

5.569
5.751
5.891
6.005
6.1
6.183
6.256
6.321
6.38

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


7.4
7.9
8.4
8.9


6.434
6.483
6.529
6.572
Mực nước thiết kế: MNTK = 3,1 m

1.2 .Yêu cầu

1.2.1 .Photo, scan lại bình đồ.
1.2.2 .Xác định lưu lượng tạo lòng, MN chỉnh trị.
1.2.3 .Xác định kích thước tuyến chạy tàu.
1.2.4 .Vạch tuyến chỉnh trị, bố trí công trình, vạch tuyến chạy tàu.
1.2.5 . Xác định cao trình kè, góc tối ưu, chiều dài kè.
1.2.6 . Xác định vận tốc Vmax tại các vị trí xung yếu của kè với 3 mực nước:
1.2.6.1 . Mặt kè;
1.2.6.2 . Đầu kè.
1.2.7 . Xác định hố xói đầu kè.
1.2.8 . Tính toán bè chìm.
1.2.9 . Kiểm tra ổn định vật liệu.
1.2.10 . Kiểm tra ổn định trượt của kè.
1.2.11 . Xác định khối lượng nạo vét, khối lượng vật liệu làm kè.
1.2.12 . Tính toán thuỷ lực nạo vét:
1.2.12.1 . Kiểm tra kích thước tuyến nạo vét;
1.2.12.2 . Xác định độ hạ thấp mực nước;
1.2.12.3 . Xác định chiều dài ảnh hưởng.
1.2.13 . Vẽ hai bản vẽ:
1.2.13.1 . Tuyến chỉnh trị, bố trí công trình, tuyến chạy tàu, khu vực nạo vét.
1.2.13.2 . Kết cấu kè: mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, mặt bằng, kết cấu bè chìm, khối
lượng vật liệu.
1.2.14 . Thuyết minh khổ A4, bìa Nilon, các đồ thị vẽ trên giấy kẻ ly (hoặc vẽ bằng

autocad) bao gồm các phần sau:
- Bìa ngoài;
- Mục lục;
- Số liệu ban đầu;
Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


- Nhiệm vụ đồ án;
- Nội dung tính toán (không được đưa các đoạn chương trình mathcad vào đây);
- Phụ lục tính toán (nếu dùng các chương trình mathcad);
- Tài liệu tham khảo.

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


:

NỘI DUNG THUYẾT MINH
1.3 . Photo, scan lại bình đồ.
1.4 . Xác định lưu lượng tạo lòng và mực nước chỉnh trị.

1.4.1 .Cơ sở lí thuyết
- Để tính toán công trình chỉnh trị thì nhất thiết ta phải tính toán lưu lượng tạo
lòng QTL, và dựa trên đường quan hệ Q~H ta xác định mực nước chỉnh trị.
- Lưu lượng tạo lòng là lưu lượng có khả năng tải bùn cát lớn nhất trong thời
gian dài.

- Hiện nay phương pháp xác định lưu lượng tạo lòng thông dụng nhất là phương
pháp của Macaveev vì nó phản ánh đúng bản chất của lưu lượng tạo lòng.
- Để xác định lưu lượng tạo lòng ta thực hiện các bước như sau :
* Bước 1 :Xây dựng đường quan hệ Q~H , Q~P , H~I dựa vào số liệu thuỷ
văn đã có.
* Bước 2 :Chia đường Q~H thành 20-25 dải bằng nhau . Tương ứng với mỗi
giải ta xác định được các giá trị Qi và Hi , dựa vào các giá trị này ta xác định
được các giá trị Pi và Ii tương ứng từ các đồ thị Q~P và H~I.
* Bước 3 : Xây dựng đồ thị quan hệ Q ~ d.Qm.I.P xác định lưu lượng ứng với
đỉnh Max. Với m : hệ số phụ thuộc địa chất lòng sông , khi lòng dẫn là cát
(sông đồng bằng ) thì m = 2 .
- Thông thường có hai đỉnh Max tương ứng với lưu lượng tạo lòng mùa lũ ( Max
1) với mực nước có tần suất đảm 5-10 % ( mực nước trung bình mùa lũ hàng năm) và
lưu lượng tạo lòng mùa kiệt (Max 2) với mực nước có tần suất đảm 25-50%(mực
nước cao mùa kiệt). Cơ sở để chọn lưu lượng tạo lòng phụ thuộc vào các công trình cụ
thể sao cho tối ưu về mặt kinh tế kỹ thuật.
- Đối với công trình làm co hẹp lòng dẫn để tăng khả năng xói , ta chọn như sau:
* Đối với công trình không gây ngập lụt hoặc vùng hoang dã khi chỉnh trị
theo phương pháp tự phát huy người ta chọn lưu lượng tạo lòng ứng với
Max(Max1, Max2) nhằm đạt nhanh đến cao độ thiết kế, thường là lưu lượng
tạo lòng lũ.
* Đối với sông có khả năng gây lụt người ta chọn lưu lượng tạo lòng kiệt , vì
với lưu lượng tạo lòng lũ công trình sẽ cao gây cản trở thoát lũ, lợi ích của
việc đảm bảo chạy tàu không thể so sánh được với thiệt hại do lũ gây ra.
* Đối với công trình chỉnh trị theo phương pháp hỗn hợp vai trò của công
trình chỉ giữ vững độ sâu đã đạt được , người ta chọn lưu lượng tạo lòng mùa
kiệt với lý do công trình thấp hơn và giá thành rẻ hơn.
* Đối với công trình có tác dụng gây xói và không thu hẹp lòng sông thì lưu lượng tạo
lòng sẽ ứng với M
Sinh Viên :Đinh Chí Công

Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


Chương 2

XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TẠO LÒNG VÀ MỰC
NƯỚC CHỈNH TRỊ
2.1 Lí thuyết

- Mực nước chỉnh trị là mực nước dùng để xác định một số đặc trưng cơ bản của
công trình chỉnh trị ứng với chức năng được đề ra.
Đối với các công trình chỉnh trị có tác dụng vào dòng chảy thì MNTT được xác
định theo lưu lượng tạo lòng, vì mực nước ứng với lưu lượng hỗ trợ cho công trình
khả năng tác động vào lòng dẫn lớn nhất.
- Lưu lượng tạo lòng là lưu lượng có khả năng tải bùn cát lớn nhất trong một thời
gian dài.
- Hiện nay phương pháp xác định lưu lượng tạo lòng thông dụng nhất là các
phương pháp của Macaveev vì nó phản ánh đúng bản chất vật lý của lưu lượng tạo
lòng, đối với sông ảnh hưởng triều cần sử lý số liệu.
Khi có đầy đủ các số liệu thuỷ văn : H ~ Q, H ~ I, Q ~ p (hoặc Q ~ F, Q ~p/∆Q)
phương pháp Macaveev được xác định đúng theo định nghĩa : lượng bùn cát (thể tích)
Vbc được tải trong thời gian dài là lớn nhất, thể tích này được xác định bằng tích của
lưu lượng bùn cát và thời gian tác động.
- Để xác định lưu lượng tạo lũ ta thực hiện các bước như sau :
+Bước 1:Xây dựng đường quan hệ Q~H,Q~P,H~I dựa vào số liệu thuỷ văn đã có
+Bước 2:Chia đường Q~H thành 20÷25 dải bằng nhau . Tương ứng với mỗi giải
ta xác định được các giá trị Q i và Hi ,dựa vào các giá trị này ta xác định được các giá
trị Pi và Ii tương ứng từ các đồ thị Q~P và H~I.
+Bước 3:Xây dựng đồ thị quan hệ Q ~ d.Qm.I.P xác định lưu lượng ứng với đỉnh

Max. Thông thường có hai đỉnh Max tương ứng với lưu lượng tạo lòng mùa lũ ( Max
1) với mực nước có tần suất đảm 10 % ( mực nước trung bình mùa lũ hàng năm) và
lưu lượng tạo lòng mùa kiệt (Max 2) với mực nước có tần suất đảm 20%(mực nước
cao mùa kiệt). Cơ sở để chọn lưu lượng tạo lòng phụ thuộc vào các công trình cụ thể
sao cho tối ưu về mặt kinh tế kỹ thuật.
- Đối với công trình làm co hẹp lòng dẫn để tăng khả năng xói , ta chọn như sau:
+ Đối với công trình không gây ngập lụt hoặc vùng hoang dã khi chỉnh trị theo
phương pháp tự phát huy người ta chọn lưu lượng tạo lòng ứng với Max(Max1,
Max2) nhằm đạt nhanh đến cao độ thiết kế, thường là lưu lượng tạo lòng lũ.
+ Đối với sông có khả năng gây lụt người ta chọn lưu lượng tạo lòng kiệt,vì với
lưu lượng tạo lòng lũ công trình sẽ cao gây cản trở thoát lũ và lợi ích của việc đảm
bảo chạy tàu không thể so sánh được với thiệt hại do lũ gây ra.

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


+ Đối với công trình chỉnh trị theo phương pháp hỗn hợp thì vai trò của nó chỉ
giữ vững độ sâu đã đạt được,người ta chọn lưu lượng tạo lòng mùa kiệt với lý do công
trình thấp hơn và giá thành rẻ hơn.
- Đối với công trình có tác dụng gây xói và không thu hẹp lòng sông thì lưu
lượng tạo lòng sẽ ứng với Max(Max1, Max2) , thường là lưu lượng tạo lòng lũ , nhằm
khả năng gây xói lớn.
2.2 Tính toán:

2.2.1 Vẽ đường tần suất H~Q, Q~p, H~I:
9.323
8.649
7.974

7.3
6.625
Hi ( Q )5.951
5.277
4.602
3.928
3.253
2.579
100

400

700

3

1×10

3

3

3

3

3

3


3

1.3×10 1.6×10 1.9×10 2.2×10 2.5×10 2.8×10 3.1×10
Q

Hình 2.2.1.1.1. Đường quan
hệ Q ~ H

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


8.9
8.3
7.7
7.1
6.5
H

5.9
5.3
4.7
4.1
3.5
2.9
−5
−5
−5
−5

−5
−5
−5
−5
−5
−5
−5
5.569×10 5.669×10 5.77×10 5.87×10 5.97×10 6.071×10 6.171×10 6.271×10 6.371×10 6.472×10 6.572×10
Ii( H)

Hình 2.2.1.1.2. Đường quan
hệ H ~ I
3

3.1×10

3

2.8×10

3

2.5×10

3

2.2×10

3


1.9×10
Q

3

1.6×10

3

1.3×10

3

1×10

700
400
100
55

189.5

324

458.5

593

727.5


862

3

3

3

996.5 1.131×10 1.266×10 1.4×10

Pi ( Q)

Hình 2.2.1.1.3. Đường qua hệ
Q~P
Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


3

3.1×10

22600

48670

3

2.79×10


3

2.48×10

3

2.17×10

2100

3

1.86×10
Q

3

1.55×10

3

1.24×10

930

920

620
310

0
0

3

5×10

4

1×10

4

1.5×10

4

2×10

4

2.5×10

4

3×10

4

3.5×10


4×10

4

4

4.5×10

4

5×10

f ( Q)

Hình 2.2.1.1.4. Đường quan
hệ Q ~ P(Q)
Từ đồ thị ta có 2 điểm max1 và max2 trong đó max1>max2. Vậy Q TLL ứng với
max1, QTLK ứng với max2.
QTLL = 2100 m3/s
QTLK = 920 m3/s
2.2.2 Xác định lưu lượng tạo lòng và mực nước chỉnh trị
2.2.2.1 Lưu lượng tạo lòng
- Do sông có khả năng gây lụt về mùa lũ mặt khác do công trình chỉnh trị theo
phương thức hỗn hợp,vai trò của công trình chỉ giữ vững độ sâu đã đạt được sau khi
nạo vét lạch chạy tàu nên ta chọn lưu lượng tạo lòng kiệt với lý do công trình sẽ thấp
hơn và rẻ hơn. Vậy lưu lượng tạo lòng cần xác định là lưu lượng tạo lòng mùa kiệt có
giá trị :
QTL = Qmax2 = 920 ( m3/h ).
2.2.2.2 Mực nước chỉnh trị

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


- Mực nước chỉnh trị là mực nước ứng với lưu lượng tạo lòng mùa kiệt . Tra
đường quan hệ Q~H ta tìm được mực nước chỉnh trị H:
Q =920 ( m3/h ) => H = 5.136m
Như vậy mực nước chỉnh trị là MNCT = 5.136m

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


Chương 3

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TUYẾN CHẠY
TÀU
Luồng tàu được đặc trưng bởi các kích thước có thể đảm bảo chạy tàu an toàn.
Các đặc trưng chính của luồng tàu đó là các kích thước chủ yếu như: bề rộng, chiều
sâu và bán kính cong. Chiều rộng, chiều sâu luồng tàu được xây dựng để đảm bảo cho
tàu chạy an toàn, tuy nhiên phải tối ưu về mặt kinh tế. Luồng tàu có thể là một chiều
hoặc hai chiều. Các kích thước chủ yếu của luồng tàu như sau:
+ Chiều rộng luồng tàu thiết kế .
+ Độ sâu chạy tàu thiết kế .
+ Bán kính cong luồng tàu thiết kế .
3.1 Chiều rộng luồng tàu :

BCT

b

Bd

a

Bd

b

Lt

α

α

Bt.cosα

Lt.sinα
Bd

Chiều rộng luồng hai chiều được xác định theo công thức sau :
BCT =2Bd + a + 2b .
Trong đó :
+ b - khoảng cách an toàn giữa tàu với bờ , thường lấy b = 0,5.B t
( Bt - chiều rộng của tàu tính toán Bt = 10 m ) .
⇒ b =0,5 . 10 = 5 ( m ).
+ a - khoảng cách giữa các dải hoạt động , a = Bt ( luồng 2 chiều)
⇒ a = Bt = 10 (m).
+ Bd - Bề rộng dải hoạt động của tàu tính toán có tính đến tàu chệch hướng

chuyển động do tác dụng ngang của gió, được xác định khi tàu chạy không tải. Bề
rộng dải hoạt động của tàu được xác định theo công thức sau :
Bd = Lt . sinϕ + Bt . cosϕ
+ ϕ - góc dạt của tàu do gió(góc xoay của tàu so với trục luồng) ,
Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


50 .

trong trường hợp không có số liệu của gió ta có thể lấy ϕ = 30÷50 . Chọn ϕ =
+ Lt - Chiều dài tàu tính toán :

Lt = 70 (m).

+ Bt - Chiều rộng tàu tính toán :

Bt = 10 (m) .

⇒ Bd = 70 . sin50 + 10 . cos50 = 16.1 (m)
⇒ BCT = 2.16,1 + 10 + 2.5 = 52,2 (m) . Chọn BCT = 52 (m) .
Như vậy chiều rộng luồng tàu: BCT = 52 (m)
3.2 Độ sâu chạy tàu thiết kế :

Độ sâu chạy tàu được xác định theo công thức sau :
TCT = Tt + ∆T
Trong đó :
+ Tt - Mớn nước đầy tải của tàu thiết kế Tt = 1,4 (m).
+ ∆T - Chiều sâu dự phòng, phụ thuộc vào mớn nước đầy tải của tàu và địa chất

đáy tuyến luồng.
Độ sâu yêu cầu chạy
<1,5
>3,0
1,5 ÷3,0
tầu (m)
Dư phòng chiều sâu
0,2÷0,3
0,3÷ 0,4
0,4÷ 0,5
=> ta có : ∆T = 0,3 (m).
⇒ TCT = 1,4 + 0,3 = 1,7 (m)
Như vậy, độ sâu chạy tàu thiết kế TCT = 1,7 (m) .
3.3 Bán kính cong luồng tàu :

Thông thường, bán kính cong luồng tàu ( R ) thường được lấy như sau :
R = ( 5 ÷ 6 ) Lt Chọn R = 5 Lt
Trong đó :
+ Lt - chiều dài tàu tính toán Lt = 103 (m)
⇒ R = 5 . 103 = 515 (m)
Như vậy, bán kính cong luồng tàu R = 515 (m)
Tại khúc cong bề rộng luồng tàu được mở rộng thêm:
∆B =

L2t
2R + B

B - bề rộng luồng tàu tại đoạn thẳng ( = 68m)
R - bán kính cong tim luồng (= 515m)
Sinh Viên :Đinh Chí Công

Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


Lt - chiều dài đoàn tàu tính toán (= 103m)
∆B =

L t2
1032
=
= 9, 66m
2R + B 2.515 + 68

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


Chương 4

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TUYẾN CHỈNH
TRỊ
4.1 Phương pháp hình thái học:

4.1.1 Lí thuyết:
Việc thiết kế chỉnh trị bắt đầu từ việc chọn tuyến chỉnh trị dựa trên sự phân tích
quá trình lòng sông trong nhiều năm. Vì bề rộng tuyến chỉnh trị bao giờ cũng nhỏ hơn
bề rộng sông, mặt khác về mùa lũ, mực nước dâng cao, giới hạn của dòng chảy là
đê,kè hai bên bờ, cho nên tuyến chỉnh trị chỉ được xác định vào mùa kiệt .
Tuyến chỉnh trị là lòng dẫn mới về mùa kiệt, được giới hạn bởi công trình và

bờ. Vì bề rộng tuyến chỉnh trị phải đảm bảo chạy tàu nên bề rộng của tuyến dược xác
định ứng với mực nước thiết kế. Điều kiện đảm bảo của tuyến chạy tàu là: B ct ≤ Bt ;
Tct ≤ Tt ; Rct ≤ Rt .
Bề rộng tuyến chỉnh trị được xác định dựa vào những yêu cầu sau :
+ Đảm bảo chạy tàu .
+ Đảm bảo tăng vận tốc trên ghềnh cạn và xói đến cao độ thiết kế sau khi xây
dựng các công trình chỉnh trị .
+ Đảm bảo lòng dẫn mới dược ổn định trong thời gian dài .
Phương pháp này cho phép xác định bề rộng tuyến chỉnh trị đối với độ sâu chạy
tàu cho trước.
Bản chất của phương pháp lấy như sau: Lấy các mặt cắt tại các vị trí đặc trưng
của sông: ghềnh cạn, vũng sâu, ghềnh cạn tốt. Tại các mặt cắt này xác định B, T max.
Vẽ đồ thị quan hệ B và Tmax. Vẽ một đường cong là cận dưới của các điểm trên.
Nếu điểm cắt nằm vào giữa đồ thị hoặc về phía bên phải thì coi như chấp nhận
được. Nếu nằm về phía trái thì khi đó độ sâu của tuyến chỉnh trị tiến gần đến độ sâu
của vũng sâu - độ sâu phi thực tế, khó có thể duy trì.
Khi tính thiết kế tuyến chỉnh trị trên đoạn sông tương đối dài, có nhiều ghềnh
cạn và vũng sâu, ghềnh cạn tốt thì phương pháp hình thái học sẽ cho kết quả tốt hơn.
4.1.2 Tính toán:
- Xác định độ sâu của tuyến chỉnh trị:
Độ sâu tuyến chỉnh trị được xác định theo công thức sau :
TT =TCT + ∆T
Trong đó :
+ ∆T - Độ sâu dự phòng có tính đến sai số của bình đồ lấy ∆T = 0,4 (m).
+ TCT - Độ sâu chạy tàu , TCT = 1,7 (m) :
Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi



TT = 1,7 + 0,4 = 2.1 (m).
TT = 2.1 (m).
Ta xác định kích thước tuyến chỉnh trị theo hai phương pháp: Phương pháp hình
thái học và phương pháp thuỷ lực - hình thái học. Sau khi xác được bề rộng theo hai
phương pháp trên thì cần so sánh các kết quả. Nếu sai số < 20-25% thì lấy giá trị trung
bình của hai phương pháp làm bề rộng tuyến chỉnh trị, nếu > 20% thì kết quả cuối
cùng lấy kết quả của phương pháp hình thái học
b
Mat Cat 1-1
13.7

155.624

207.624

12.33
10.96

Cao do

9.59
f ( x)
H_mntk

8.22
6.85
5.48
4.11
2.74
1.37

0

0

30

60

90

120

150

180

210

240

x
Be rong

h
7.99
4.55
2.5
2.5
2.15
2.05

1.44
1.6
1.18
0.45
4.59
11.98
10.26
13.7

0
29.19967
62.68843
89.44997
112.7314
141.6309
168.8338
195.8462
226.446
253.7614
282.3508
315.4327
425.6165
480.0274

Hình 4.1.2.1.1. Mặt cắt 1-1
Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

270


300


B

Mat Cat 2-2

11

184.89

236.89

9.9
8.8

Cao do

7.7

Hình 4.1.2.1.2. Mặt cắt 2-2

6.6

f ( x)
H_mntk

5.5
4.4


B

3.3

Chương 1

Mat Cat 3-3

13
2.2

261.321 313.321

Hình 4.1.2.1.3. Mặt cắt 3-3

11.7
1.1
10.4
0

MatHCat0 4-4 33 B
14

163.321

11.2

Cao do


9.8
f ( x)
H_mntk

8.4
7
5.6
4.2
2.8
1.4
0

0.66
7.8
1.87
H
6.5
1.82
H_mntk 9.23
5.2
2.5
2.75
2.5
3.9
2.96
2.6
2.73
2.5
1.3
2.27

2.72
2.27
0
0
2.86
2.42
3.14
5.25
1.14
H13.7
132
176 7.78
220
1.37
5.25x
2.05
1.37
Be
rong
2.92
0.58
2.27
2.27
0.68
2.27
2.27
0.18
2.05
10.1
1.82

1.58
10.92
1.37
2.25
10.93
2.27
5.23
10.98
13.04
Cao do

12.6

0

44

88

9.1
8.22

f ( x)

66

132

0
315.321


37.85621
73.0875
106.3057
0
141.1371
77.4067
174.2488
1
202.8013
100.265
9
237.4135
120.345
276.5305
3
306.2148
148.284
45
90
354.7852
5
383.736
177.778
415.183
9
623.8673
205.340
264 02 308
28.47845

232.818
58.48813
3
81.81975
255.079
100.3892
271.705
124.7955
5
149.4501
293.966
177.3336
3
204.8015
310.906
7
237.6882
380.938
267.1624
1
299.5958
408.470
328.4718
5
348.7718
456.054
383.5446
9
608.3551


Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

99

165

198

231

264

297

330

270

315

360

405

450

x
Be rong


135

180

225
x
Be rong

352

396

440

Hình 4.1.2.1.4. Mặt cắt 4-4


Mat Cat 5-5
23

5.683

41.683

20.7
18.4

Cao do


16.1
f ( x)
H_mntk

13.8
11.5
9.2
6.9
4.6
2.3
0

0

12

24

36

48

60

72

84

96


108

120

x
Be rong

Hình 4.1.2.1.5. Mặt cắt 5-5

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


B
12

Mat Cat 6-6
62.337

114.337

10.8
9.6

Cao do

8.4
f ( x)
H_mntk


7.2
6
4.8
3.6
2.4
1.2
0

0

25

50

75

100

125

150

175

200

x
Be rong


H
7.6
2.73
1.85
2.51
1.59
2.73
3.41
3.64
4.09
4.09
4.32
3.37
3.64
2.88
11.05
11.9
9.7
9.55

0
60.93
116.31
146.55
184.04
209.64
239.43
264.5
284.71
315.41

342.32
366.48
401.75
428.96
485.81
535.35
593.5
653.86

Hình 4.1.2.1.6. Mặt cắt 6-6

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

225

250


Mat Cat 7-7
14

52.701

104.701

12.35
10.7


Cao do

9.05
7.4

f ( x)
H_mntk

5.75
4.1
2.45
0.8

− 0.85
− 2.5

0

22

44

66

88

110

132


154

176

198

220

x
Be rong

Hình 4.1.2.1.7. Mặt cắt 7-7

Mat Cat 8-8
9

110.107

162.107

8.1
7.2

Cao do

6.3
f ( x)
H_mntk

5.4

4.5
3.6
2.7
1.8
0.9
0

0

25

50

75

100

125
x

150

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Be rong
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

175

200


225

250


Hình 4.1.2.1.8.
8-8

Mat Cat 9-9
13

46.343

98.343

11.7
10.4

Cao do

9.1
f ( x)
H_mntk

7.8
6.5
5.2
3.9
2.6

1.3
0

0

30

60

90

120

150
x
Be rong

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

180

210

240

270

300


Mặt cắt


Hình 4.1.2.1.9. Mặt cắt 9-9
Chương 2

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


Mat Cat 10-10
14

76.931

126.931

12.6
11.2

Cao do

9.8
f ( x)
H_mntk

8.4
7

5.6
4.2
2.8
1.4
0

0

36

72

108

144

180

216

252

288

324

360

x
Be rong


Hình 4.1.2.1.10. Mặt cắt 1010

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


Chương 4

Mat Cat 11-11
14

300.932
352.932

12.6
11.2

Cao do

9.8
f ( x)
H_mntk

8.4
7
5.6
4.2
2.8

1.4
0

0

68.4

136.8 205.2 273.6

342
x
Be rong

Chương 3

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

410.4 478.8 547.2 615.6

684


Chương 5
Từ
các mặt cắt trên ta xác định được B và Tmax, lập bảng quan hệ giữa B và
Tmax, vẽ đường cong đi qua cận dưới của các điểm trên, từ TT gióng lên
đường quan hệ ta được giá trị BT
Bảng tổng hợp kết quả:

Mặt cắt

ω (m2 )

B(m )

TTB(m )

Tmax(m )

TCTTN

η

ξ

1-1
2-2
3-3
4-4

101.448
132.624
114.977

1.516
1.633
1.195

2.947

3.453
1.989

1.371
2.213
1.086

1.105
0.738
1.1

1.859
2.257
2.673

0.989

3.184

0.726

1.362

2.969

5-5
6-6

88.257


1.585

3.073

0.962

1.649

1.546

0.406

1.722

1.215

0.334

2.993

7-7
8-8
9-9
10-10
11-11

152.311
97.325
74.793
67.301


66.931
81.234
96.235
106.89
8
55.67
107.73
3
44.403
53.381
66.3
83.975
168.69
1

3.43
1.823
1.128
0.801

5.557
2.649
1.881
1.12

1.446
1.821
1.136
1.022


2.373
1.001
0.993
0.784

1.233
1.483
1.842
2.333

0.706

1.981

1.271

0.556

4.686

105.685

43.775

119.129

PP Hinh Thai Hoc
300


.

2.1

280
260
240
B
f ( x)

220
200
180
160
140

135

120
100

0

1.2

2.4

3.6

4.8


6

7.2

8.4

9.6

10.8

Tmax, x

Từ các kết quả trên vẽ đồ thị đường quan hệ B ∼ Tmax
Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi

12


Hình 4.1.2.1.11. Quan hệ B ∼
Tmax
Tra đồ thị đường quan hệ B ∼ Tmax ta tìm được giá trị chiều rộng tuyến chỉnh
trị tương ứng với TT = 2.1 (m) là BT = 135 (m) ~ 135 (m)
Như vậy, chiều rộng tuyến chỉnh trị là: BT = 135 (m).
4.2 Phương pháp thủy lực - hình thái học:

-Phương pháp thuỷ lực – hình thái học có tính đến sự ảnh hưởng của dòng chảy
với lòng dẫn, nó được phân thành hai trường hợp: đầy đủ số liệu, không đầy đủ số liệu


-Điều kiện áp dụngcủa phương pháp này là

d50%
≤ 10− 3
Τ

Dựa vào đồ thị đường cấp phối hạt ta có:
d

50%

= 0,00017 (m)

T=0,56
d50% 0, 00017
=
= 0.00017 ≤ 10−3
Τ
1

đủ điều kiện áp dụng

Sinh Viên :Đinh Chí Công
Lớp CTT53ĐH
Giảng viên hướng dẫn:Th.s Phạm Văn Khôi


×