Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tóm tắt lý thuyết hóa hữu cơ luyện thi đại học hiđrocacbon, ancol, phenol, andehyt, xeton, axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.54 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG KIẾN THỨC
Địa chỉ: KP6 - P. Linh Trung - Thủ Đức – TP.HCM
ĐT: (08) 37.242628 - 38.891528

LƯU HÀNH NỘI BỘ 2014- 2015

1


MỤC LỤC:

BÀI 1. ANKAN HAY PARAFIN (CnH2n +2 , n > 0) .................... 7

I. Khái niệm : ........................................................................................ 7
II . HÓA TÍNH ...................................................................................... 7
III. ĐIỀU CHẾ: ..................................................................................... 8

2.1 Trong phòng thí nghiệm : .................................................. 8
2 .2 Trong công nghiệp : ......................................................... 9
2 .3 Một số phản ứng khác : ................................................... 9
2.4 Một số phản ứng tham khảo: ........................................... 10
BÀI 2 . MONOXICLOANKAN (CnH2n , n > 2 ) ....................... 10
II.

ĐIỀU CHẾ : ............................................................................. 11

BÀI 3. ANKEN HAY OLÊFIN (CnH2n , n > 1) ........................ 11

I. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC: ............................................................. 11
II.


HÓA TÍNH :............................................................................. 12

Qui tắc Maccopnhicop:.......................................................... 13
III .

ĐIỀU CHẾ : ............................................................................. 16

1. Trong phòng thí nghiệm: ................................................... 16
2 .Trong công nghiệp : .......................................................... 17
IV.

(NC) ỨNG DỤNG :.................................................................. 17

BÀI 4.ANKIEN HAY ÑIOLEFIN ....................................... 18
2


I . HÓA TÍNH: .................................................................................... 18
II.
ĐIỀU CHẾ ............................................................................... 21
III.
ỨNG DỤNG :........................................................................... 21

BAØI 5. ANKIN (CnH2n -2 , n > 1) ................................................. 21

II .ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG : .......................................................... 24

1. Trong phòng thí nghiệm :Thủy phân canxi cacbua ........... 24
2 .Trong công nghiệp : .......................................................... 24
3 .Nâng cao :.......................................................................... 24

4. Ứng dụng : .................................................................... 24
BÀI 6. BENZEN ( C6H6 ) CnH2n6 (n  6) ............................... 25
I .HÓA TÍNH ...................................................................................... 25

Thuốc nổ TNT: ...................................................................... 27
Thuốc nổ TNB: ...................................................................... 27
Qui tắc thế trên vòng benzen : .............................................. 28

II .ĐIỀU CHẾ ..................................................................................... 29
III .ỨNG DỤNG.................................................................................. 30
IV. CẦN NHỚ : .................................................................................. 30

BÀI 7 . STYREN VÀ NAPHTALEN ........................................ 31
A. STYREN : ............................................................................ 31
I.

B.

I.

Hóa tính : ..................................................................................... 31

NAPHTALEN ..................................................................... 32

HÓA TÍNH : ................................................................................ 33

3


1. Phản ứng thế : ................................................................................. 33

2. Phản ứng cộng H2 :.......................................................................... 33
3. Phản ứng oxi hóa : ....................................................................... 33

BÀI 8.1 DẪN XUẤT HALOZEN ............................................. 34
BÀI 8.2 ANCOL Cn H2n1OH (n  1) ,........................................ 35
I. Danh pháp : ..................................................................................... 35

1.
2.
3.
II.

Tên thông thường của ancol đơn chức : ........................ 35
Tên thay thế .................................................................. 35
Độ ancol : ...................................................................... 36
TÍNH CHẤT VẬT LÍ ............................................................... 36

1.
2.

Liên kết hiđro : ............................................................. 36
Tính chất vật lí : ............................................................ 36

III.HÓA TÍNH :................................................................................... 37

b. Phản ứng của 2 nhóm OH kề nhau : ............................. 37
3. Tách nước (đehiđrat hóa) : ........................................... 38
Quy tắc Zaixep ...................................................................... 38
4. Phản ứng oxi hóa hữu hạn : .......................................... 39
IV.ĐIỀU CHẾ ..................................................................................... 40

1 . Điều chế etanol trong công nghiệp : .............................................. 40

4.
V.

Điều chế glixêrol : ........................................................ 42
ỨNG DỤNG : Y tế , công nghiệp ................................ 42
4


BÀI 9. PHENOL .......................................................................... 42
I .ĐỊNH NGHĨA .................................................................................. 42
II .TÍNH CHẤT VẬT LÝ ................................................................... 43
III . HÓA TÍNH ............................................................................... 43

2 . Tác dụng với dung dịch kiềm ........................................... 43
3 . Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 ............................... 43
BÀI 10 . ANDEHIT ..................................................................... 45
I . ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI , DANH PHÁP , TÍNH CHẤT ........ 45
III . HÓA TÍNH :................................................................................. 47

2 .Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : ................................. 48
d. (NC) Tác dụng nước brôm hay dd KMnO4 : ................. 49

III.ĐIỀU CHẾ : ................................................................................... 49

BÀI 11. XETON........................................................................... 50

I. ĐỊNH NGHĨA: ............................................................................. 50
II.

HÓA TÍNH :............................................................................. 50
III.
ĐIỀU CHẾ: .............................................................................. 50

2. Từ cumen : .................................................................... 51
BÀI 12. AXIT CACBOXYLIC .................................................. 51
I .DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN – LÝ TÍNH .................................... 51
II.
HÓA TÍNH :............................................................................. 53

* So sánh tính axit : ............................................................... 54
III .ĐIỀU CHẾ AXIT AXETIC VÀ CÁC ĐỒNG ĐẲNG :................. 56

5


6


BAØI 1. ANKAN HAY PARAFIN (CnH2n +2 , n > 0)
I. Khái niệm :
Bậc của cacbon là số liên kết của nguyên tử cacbon đang xét bậc với những nguyên tử cacbon khác
Hay :Bậc cacbon là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với cacbon xét bậc
CH 3
CH 3
|

|

CH 3  Cbaäc 3 H  Cbaäc 4  Cbaäc 2 H 2  Cbaäc 1 H 3

|

CH 3

II . HÓA TÍNH
Ở nhiệt độ thường, ankan không tác dụng axit , bazơ ,KMnO4
1. Thế clo hay phản ứng clo hóa :
ASKT

 CH3Cl + HCl (thế H bằng Cl )
CH4 + Cl2 
Metyl clorua
Nếu ankan có nhiều vị trí thế : Cho nhiều sản phẩm ,sản phẩm chính có clo thế lên cacbon bậc cao nhất ( tối đa là
bậc ba)
ASKT
 sản phẩm chính (57%) CH3  CHCl  CH 3 + HCl
CH3-CH2-CH3 + Cl2 
(NC: 250 C)
ASKT

 sản phẩm phụ (43%) CH3  CH2  CH2Cl
CH3-CH2-CH3 + Cl2 
0
(NC: 25 C)

2. Phản ứng dưới tác dụng nhiệt :
a) Phản ứng huûy
7

+ HCl



8009000 C

CH4
C + 2H2
b) Phản ứng đề hidro :
xt , 5000 C

CH3 - CH3  CH2 = CH2 + H2
c) Phản ứng cracking và đề hiđro : Cho sản phẩm gồm 1 anken và 1 ankan bé hay 1 H2
CH 3  CH  CH  CH 3  H 2
xt, t0

C4H10  C3 H6 + CH 4
C2 H 4 + C 2 H 6

3. Phản ứng oxi hóa:
a) Không hoøan toøan :
V O , 3000 C

2 5
CH4 + O2 
 HCHO + H2O

Cu
100 atm , 200 C

2CH4 + O2 
0  2CH3OH

b) Hòan tòan :Phản ứng cháy ( tỏa nhiệt)
t0

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
III. ĐIỀU CHẾ:
2.1 Trong phòng thí nghiệm :
2.1.1 Nung natri axetat với vôi tôi xuùt:
8


CaO,t0
(vôi tôi xút)

CH3COONa (r) + NaOH 
 CH4 + Na2CO3
CaO,t0
(vôi tôi xút)

CH3COONa (r) + KOH 
 CH4 + Na2CO3 + K2CO3
Mở rộng phản ứng ở trên :
CaO,t0
(vôi tôi xút)

NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH 
 CH4 + 2Na2CO3
CaO,t0
(vôi tôi xút)

HCOONa + NaOH 

 H2 + Na2CO3
Natri fomat
2.1.2. Thủy phân nhôm cacbua trong nước :
Al4C3 + 12H2O  3CH4  + 4Al(OH)3 
Có thể thay thế nước bằng dd HCl hay dd NaOH:
Al4C3 + 12HCl  3CH4  + 4AlCl3
Al4C3 + 4NaOH + 4H2O  3CH4  + 4NaAlO2
2 .2 Trong công nghiệp :
Ankan được thu từ khí thiên nhiên (chiếm khoảng 95% CH4) và khí mỏ dầu
2 .3 Một số phản ứng khác :
Ni,t0

CH2 = CH2 + H2  C2H6
Ni,t0

HCCH + 2H2  C2H6
Cracking
C3H8 
 CH4 + C2H4

9


2.4 Một số phản ứng tham khảo:
xt , t0

2CH3Br + 2Na 
 C2H6 + 2NaBr
đpdd
màng ngăn


2CH3COONa + 2H2O 
 CH3-CH3 + 2CO2 + 2NaOH + H2
BAØI 2 . MONOXICLOANKAN (CnH2n , n > 2 )
I.
HÓA TÍNH :
Xicloankan có hóa tính tương tự ankan :thế ,cháy …đặc biệt C3H6 hay C4H8 có phản ứng cộng mở vòng
1.
Phản ứng thế Br2 , điều kiện ánh sáng :
AS

(CH2)3 + Br2 
 CH2CH2CHBr + HBr
+ Cl2

t0

-Cl

+ HCl

2.
a.

Phản ứng cộng :
Cộng H2 (điều kiện Ni):Chỉ có vòng 3, 4 cacbon cộng được

b.

CnH2n + H2  CnH2n + 2 ( n = 3 , 4 )

Coäng Br2 , (dung môi hữu cơ ):Chỉ có xiclopropan cộng được

Ni,t0

+

Br2

BrCH2CH2CH2Br
dd

c.

(CH2)3 + Br2  BrCH2CH2CH2Br
Cộng HBr : Chỉ có vòng 3 cacbon cộng được
10


d.
3.

(CH2)3 + HBr 
 CH3CH2CH2Br
Xicloankan không làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4)
Phản ứng tách hidro :
CH 3 -

CH3 -

+ 3H


2

xt , t0

Viết thu gọn: CH3C6H11 (metylxiclohexan) 
 CH3C6H5 toluen (metylbenzen) + 3H2

II.
1.
2.

ĐIỀU CHẾ :
Chưng cất dầu mỏ
Đề hidro :
xt,t0

C6H14  C6H12 (xiclo hexan) + H2
BAØI 3. ANKEN HAY OLÊFIN (CnH2n , n > 1)
I. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC:
Đồng phân cis :mạch chính nằm cùng phía của nối đôi
Đồng phân trans :mạch chính nằm khác phía của nối đôi



Vd:CH3-CH=CH-CH3 là but-2-en , chất này có đồng phân hình học laø :

11



H
H
\
/
C=C
/
\
CH 3
CH 3



cis - but- 2- en

H
CH 3
\
/
C=C
/
\
CH 3
H
trans-but-2- en

Để anken có đồng phân cis –trans:Mỗi cacbon của nối đôi phải gắn với 2 nguyên tử hay nhóm khác nhau
H
H
\ 1 2/
1

C  C:
but -1- en không có cis-trans vì C gắn với 2 H
Vd :
/
\
H
CH 2  CH 3
II.

HÓA TÍNH :
Nối đôi kém bền , dễ có phản ứng cộng , trùng hợp , oxi hóa
1 . Phản ứng cộng hidro :
Xúc tác là Ni Pt hay Pd nung nóng, nối đôi bị đứt , mỗi cacbon của nối đôi gắn thêm 1 H cho sản phẩm ankan
tương ứng:
Ni,t0

CH2 = CH2 + H2  CH3 – CH3
2.
Coäng halozen ( phản ứng halozen hóa ) : brom và clo: anken làm mất màu da cam của nước brom
a.
Cộng Clo :
xt,t0

b.

CH2 = CH2 + Cl2  CH2Cl – CH2Cl (chaát dầu lỏng không màu , không tan trong nước )
Cộng nước brom :
12



CH 2  CH 2 : 1,2- ñibrom etan
dd
CH2 = CH2 + Br2  |
|
Br
Br
3.
Cộng axit và cộng nước :
a.
Cộng axit : HX (X là Cl,Br,I ) hay H2SO4 đặc :
CH2 = CH2 + H-Cl  CH3-CH2Cl (etyl clorua)
(
CH2= CH2 + H-OSO3H  CH3CH2OSO3H ( etyl hiđrosunfat))
b.
Cộng nước : cho ancol
xt,t 0

CH 2  CH 2  HOH 
 CH 2  CH 2
|
|
H
OH

hay CH 3  CH 2  OH hay C2 H 5OH
ancol etylic hay etanol

Đồng đẳng của etylen dễ cộng nước hơn etylen, nếu cho nhiều sản phẩm,tìm sản phẩm chính theo qui tắc
Maccopnhicop
Qui tắc Maccopnhicop:

Khi cộng một phân tử bất đối xứng vào một anken bất đối xứng, sản phẩm chính có phần mang điện tích
âm cộng vào nguyên tử C có ít H hơn, (tức C bậc cao của một trong hai C mang liên kết đôi ) ,phần mang điện
tích dương liên kết vào C còn lại của l/k đôi.
CÁCH ÁP DỤNG QUY TẮC MACCOPNHICOP:
Bước 1 : Tìm nối đôi và chỉ tập trung vào từng C của nối đôi ( tạm gọi là C đôi) . Tìm C đôi ở ngã ba, C đôi ở
trong, C đôi ở ngòai.
3

2

1

2

1

3

Vd1 : CH3  CH  CH2  C là C đôi ở trong, C là C đôi ở ngòai. Còn C no nên không có pứ cộng

13


1

2

3

4


2

3

Vd2 : CH 3  CCH 3  CH  CH 3  C là C đôi ngã ba, C là C đôi bên trong
Bước 2: Tạo sản phẩm chính :Gắn OH, Cl, Br lên C ở ngã ba, nếu không có C ngã ba thì gắn lên C ở trong.
Trong câu sơ đồ pư, chỉ tạo sản phẩm chính. Chỉ khi nào đề hỏi tối đa có bao nhiêu sản phẩm thì
viết thêm sản phẩm phụ như sau:
Làm ngược bước 2: Gắn OH, Br lên C đôi ở ngòai rồi ở trong, không gắn lên ngã ba
2
3
4
1
2
3
4
1
CH 3  C (CH 3 )  CH  CH 3 hay CH 3  C(CH 3 )Br  CH 2  CH 3
|
|

1
2
3
4
Br
H

Vd : CH 3  CCH 3  CH  CH 3  HBr 

2
3
4
1
2
3
4
1
CH  C(CH )  C H  CH hay CH  CH(CH )  CH  CH
3 |
3
3
3
3
2
3
|

H
Br


 spc : CH 3  CH  CH 3 : isopropyl bromua

|
hay 2  brom propan

xt,t0



Br
CH 2  CH  CH 3  H Br 

spp : CH 2  CH 2  CH 3 : n  propyl bromua

|
hay 1  brom propan

Br


14


CH 2  CH  CH 3 hay CH 3  CHOH  CH 3
|
|
spc : ancol iso butylic
 
H
xt,t 0
OH
CH 2  CH  CH 3  H OH 
 
CH 2  CH 2  CH 3 spp:ancol n-propylic

 |
 OH
4 . Phản ứng trùng hợp:
Trùng hợp là sự cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau , tạo thành phân tử lớn

hay cao phân tử (polime)
xt, t0 ,p

CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2  ... 
n CH2  CH2

(CH2  CH 2 )  (  CH 2  CH 2 )  ( CH 2  CH 2 )  ...
n (CH2 CH2 )

CH2  CH2  CH2  CH2  CH2  CH2  ...
(CH2 CH2 )n

Phản ứng tóm tắt:
Mắt xích cơ bản
peoxit, 100-300 0C
n CH 2  CH 2 
 (CH 2  CH 2 )n heä số trùng hợp
100 atm

Etilen
(monome)

Polietilen
(polime)

xt, t0 ,p

n CH 2  CH  CH 3 (CH 2  CH )n : polipropilen
|
CH 3


15


5 . Phản ứng oxi hóa:
a.
Phản ứng cháy : Tỏa nhiệt
t0

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O  H
b.
Nhận biết anken :Anken làm mất màu dung dịch thuốc tím
3CH2=CH2 + 2KMnO4+ 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
c.
Điều chế andehyt axetic:
PdCl / CuCl ,t0

6.

2
2
CH2= CH2 + ½ O2 
CH3CHO (andehyt axetic)
Phản ứng thế :

5000 C

CH2 = CH –CH3 + Cl2 
 CH2= CH –CH2Cl + HCl
5000 C


CH2 = CH2 + Cl 2 
 CH2 = CHCl + HCl ( theá H = Cl)
III . ĐIỀU CHẾ :
1. Trong phòng thí nghiệm:
Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 0 C
H SO đặc , 1700C

2
4
CH3  CH2  OH 

 CH2  CH 2  H 2 O

Nếu cho nhiều anken thì sản phẩm chính là anken có nối đôi ở phía trong mạch cacbon

16


H SO

đặc , 170 0C

2
4
CH 3  C H(OH)  CH 2  CH 3 



 spc : CH 3  C H  CH  CH 3 


  H2O
 spp : CH 2  C H  CH 2  CH 3 

2 .Trong công nghiệp :
a.

Cracking ankan cho sản phẩm gồm anken và ankan ít cacbon hơn.
cracking
xt,t ,p

CH 3  CH 2  CH 2  CH 3 
0

b.

CH 2  CH  CH 3 
 CH 2  CH 2


anken

Đề hiđro hóa ankan :

CH 4
CH 3  CH 3

IV.
1.


CnH2n + 2  CnH2n + H2
(NC) ỨNG DỤNG :
Tổng hợp polime :

ankan

xt,t0

xt

CH2=CH2 + Cl2  CH2Cl-CH2Cl
t0

CH2Cl-CH2Cl  CH2 = CHCl (vinyl clorua ) + HCl
xt,t0 ,p

 (-CH2-CHCl - )n PVC : poli(vinyl clorua)
CH2 = CHCl 
2.
Tổng hợp hóa chất :

17


1
Ag,t0
CH 2  CH 2  O2 
 H 2C  CH 2 (etylen oxit)
2
\ /

O

BÀI 4.ANKIEN HAY ĐIOLEFIN
Công thức chung :CnH2n – 2 (n  3)
I . HÓA TÍNH:
Ankien có tính chất đặc trưng của hidrocacbon không no :Cộng, trùng hợp, oxi hóa khử
1. Phản ứng cộng :
a.
Cộng H2
1

2

3

4

Ni,t0

1

2

3

4

CH 2  C CH  CH 2  2H 2  CH 3  CH(CH 3 ) CH 2  CH 3
|
CH3


b.
Cộng halogen và hiđro halogenua :
Nhiệt độ thấp , sản phẩm chính là cộng 1,2 .Nhiệt độ cao , sản phẩm chính là cộng 1,4 :
Nếu dư X2 hay HX thì cộng tới khi hết nối đôi

18


 Đánh số mới, số 1 từ đầu có nối ñoâi
 spc :

Br
4
2
1
|

1
2
3
4
CH 3  C H  CH  CH 2
Coäng (1, 2) 
Vd1 : CH 2  CH  CH  CH 2  HBr  
3
1:1

 spp: Br


2
1
|

C H 2  CH 2  CH  CH 2

1

2

3

4

Coäng (1, 4)
1:1

1

2

CH 2  CH  CH  CH 2  HBr  CH 2 Br  CH  CH  CH 3
1

2

3

4


dd
chính
chính
chính
Vd2 : CH 2  C  CH 3   CH  CH 2  HBr 
 Cộng (1, 2)  phụ
, cộng (3, 4)  phụ
, cộng (1, 4)  phụ
1:1

TH1:


 Đánh số lại từ đầu gần nối đôi

1
2
3
4
4
3
2
1
cộng (1, 2) 
CH 2  C(CH 3 )  CH  CH 2  HBr  spc: CH 3  C(CH 3 ) Br  CH  CH 2
1:1


4
3

2
1

spp
:
CH
Br

CH(CH
)

CH

CH

2
3
2

19



 đánh số 1 từ đầu nào gần nối đôi

1
2
3
4
1

2
3
4
cộng 3, 4 
TH2 : CH 2  C(CH 3 )  CH  CH 2  HBr 
 Spc: CH 2  C(CH 3 )  C Br  CH 3
1:1


1
2
3
4

Spp:
CH

C(CH
)

CH

CH

2
3
2
2 Br

 phá hết 2 đôi và tạo 1 đôi ở 2, 3. Số 1 ở đầu gần Br


1
2
3
4
4
3
2
1
cộng (1, 4) 
TH3: CH 2  C(CH 3 )  CH  CH 2  HBr  spc: CH 2 H  C(CH 3 )  CH  C H 2 Br
1:1


1
2
3
4

 spp : CH 2 Br  CH(CH 3 )  CH  CH 2 H

2 . Phản ứng trùng hợp:
Na,t0 ,p

nCH2  CH  CH  CH2 (CH 2  CH  CH  CH 2 )n
Butañien
polibutadien
xt,t0 ,p

nCH 2  C  CH  CH 2 

(CH 2  C  CH  CH 2 )n
|
|
CH 3
CH 3
isopren
poliisopren

20


II.

ĐIỀU CHẾ

xt,t0

CH3CH2CH2CH3  CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
xt,t0

CH 3  CH  CH 2  CH 3  CH 2  C  CH  CH 2  2H 2
|
|
CH 3
CH 3 isopren
isopen tan

III. ỨNG DỤNG :
Sản xuất cao su tổng hợp
BÀI 5. ANKIN (CnH2n -2 , n > 1)

I . HOÙA TÍNH
1 . Phản ứng cộng:
a)
Cộng H2 : sản phẩm tùy thuộc xúc tác
Pd / PbCO , t0

3
CH  CH  H2 
 CH2  CH2

Ni,t0

CH  CH  2H2  CH3  CH3

b)

Cộng nước brom họăc clo:Qua 2 giai đọan
200 C

CH  CH  Br2 
 CHBr  CHBr

1,2 - ñibrom etilen

21


Br Br
|
|

200 C
CH  CH + Br2 
 CH  CH : 1,1,2,2- tetrabrom etan
|
|
|
|
Br Br
Br Br
Cộng gộp 2 phản ứng trên lại :
Br Br
|
|
dd
CH  CH + 2Br2  CH  CH : 1,1,2,2- tetrabrom etan
|
|
Br Br
c) Coäng axit hiñro clorua HCl ( hay HCN, CH3COOH ) :Theo qui taéc maccopnhikop
0

HgCl

2  CH  CH  Cl Vinyl clorua
HC  CH  HCl 
2

Nếu tiếp tục cộng HCl

Cl

|
Xt
CH 2  CH + HCl  CH 3  CH saûn phẩm chính là 1,1  điclo etan
|
|
Cl
Cl
xt

HC  CH  CH3COOH  CH3COO  CH  CH2 : vinyl axetat
CH 3  C  CH + CH 3COOH  CH 3COO  C  CH 2
|
CH 3
CH 3  C  CH + HOH  CH 3  C  CH 2
|
OH

rượu không bền

22

CH 3  C  CH 3
||
axeton O


d)

Cộng nước :


HgSO , 800 C

4
CH  CH + HOH 
CH3CHO andehit axetic

e)

Phản ứng đime hóa và trime hóa :
CuCl ,NH Cl

4  CH  CH  C  CH
2CH  CH 
2
Vinylaxetilen

3 HC

CH

xt, t

o

H
C

H
C


C
H

C
H

HC

CH

2 . Phản ứng thế bởi ion kim lọai : Chỉ ank -1 –in mới có tính chất này
dd NH

3  AgC  CAg  + 2H O  4NH
HC  CH + 2 Ag(NH 3 )2 OH 
2
3 Khi viết phản ứng của ankin – 1 với
bạc axetilua kết tủa vàng

dung dịch AgNO3 trong NH3 (AgNO3/ NH3) có thể thay AgNO3/ NH3 bằng Ag2O/NH3
dd NH

3  2CH  C  CAg  + H O
2CH3  C  CH + Ag2 O 
3
2
Tổng quát :Hidrocacbon tác dụng với AgNO3/ddNH3 :

dd NH


3  2R(C  CAg) + xH O
2R(C  CH)x + xAg2 O 
x
2

3 . Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa khử với dung dịch KMnO4 : Ankin làm mất màu dung dịch thuốc tím , tạo ra MnO2 kết
tủa đen
KMnO

4
HC  CH + 4[O] 
 HOOC  COOH
b) Phản ứng cháy: Axetilen cháy tỏa nhiệt và cho ít hơi nước hơn C2H6 nên được dùng hàn ,cắt kim lọai .

23


II .ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG :
1. Trong phòng thí nghiệm :Thủy phân canxi cacbua
t0

CaCO3  CaO +
Đá vôi
vôi sống

CO2

20000C


CaO + 3C  CaC2  CO
đất đèn
CaC2 + 2H2O  CH  CH + Ca(OH)2

2 .Trong công nghiệp : Nhiệt phaân metan
15000C

2CH4  CH  CH + 3H2

3 .Naâng cao :
ancol

CH 2  CH 2 + 2KOH 

 HC  CH + 2KCl + 2H 2 O
(đặc, t0 )
|
|
Cl
Cl

4.

Ứng dụng :

-

Nguyên liệu cho đèn xì
Dùng làm nguyên liệu để sản xuất nhựa ,chất dẻo
Sản xuất axit axetic

24


BAØI 6. BENZEN ( C6H6 ) Cn H2n6 (n  6)
hay

I .HÓA TÍNH
Do cấu tạo của benzen như ở trên , một mặt,benzen giống hidrocacbon không no ở phản ứng cộng H2 ,
mặt khác , benzen khác hidrocacbon chưa no ở ở chỗ benzen không làm mất màu nước brôm, dung dịch thuốc tím.
Hóa tính chung của benzen là : Dễ thế ,khó cộng ,bền với chất oxi hóa
1 . Phản ứng thế :
a ) Với nước brom :Benzen không phản ứng , không làm mất màu nước brom
C6H6 + Br2 (nước ) : Không phản ứng
b) Với Brôm khan có Fe xúc tác hay đun nóng :phản ứng thế H bằng Br , gọi là phản ứng brom hóa
H

Br

+ Br2

Fe

+ HBr

Toluen C6H5CH3 thế dễ hơn bezen và ưu tiên ở ở các vị trí 2 ,4 :
41% o – bromtoluen vaø 59% p-bromtoluen
CH3

CH3
H


Br

+ Br2
H

Fe

+

HBr

octo-bromtoluen

25


×