Tải bản đầy đủ (.pdf) (468 trang)

siêu phẩm luyện đề trước kỳ thi đại học môn vật lý (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.4 MB, 468 trang )

uO

ie

iL

Ta

s/

up

ro

/g

om

ok
.c

ce
bo

w.
fa

ww

nT


hi

Da

iH

oc

01


uO

ie

iL

Ta

s/

up

ro

/g

om

ok

.c

ce
bo

w.
fa

ww

nT

hi

Da

iH

oc

01


uO

ie

iL

Ta


s/

up

ro

/g

om

ok
.c

ce
bo

w.
fa

ww

nT

hi

Da

iH


oc

01


uO

ie

iL

Ta

s/

up

ro

/g

om

ok
.c

ce
bo

w.

fa

ww

nT

hi

Da

iH

oc

01


uO

ie

iL

Ta

s/

up

ro


/g

om

ok
.c

ce
bo

w.
fa

ww

nT

hi

Da

iH

oc

01


uO


ie

iL

Ta

s/

up

ro

/g

om

ok
.c

ce
bo

w.
fa

ww

nT


hi

Da

iH

oc

01


ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 13 cm, t = 0 tại biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc
chuyển động) vật đi quãng đường 135cm. Vậy trong khoảng thời gian 2t (kể từ lúc chuyển động) vật đi được
quãng đường là bao nhiêu?
A. 263,65 cm.
B. 260,24 cm.
C. 276,15 cm.
D. Đáp án khác.
Câu 2. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là
λ1 = 0,5 m và λ2 = 0,75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ1, tại N là vân sáng bậc 6 ứng với
bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với vân trung tâm O), gọi I là trung điểm của đoạn OM. Trong khoảng giữa

Ho

c0

1

N và I ta quan sát được

A. 9 vân sáng.
B. 7 vân sáng.
C. 3 vân sáng.
D. 6 vân sáng.
Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ
điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50√2cos(2πft + φ). Vào một thời

ai

điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50√2V và uR = –25√2V.

On

Th

iD

Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện?
A. 60 V.
B. 100V.
C. 50V.
D. 50√3 V.
Câu 4. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu, năng lượng điện trường cực đại. Sau khoảng thời gian là t1
thì tồn bộ năng lượng điện trường chuyển hóa thành năng lượng từ trường. Sau đó một khoảng thời gian là

eu

t2 thì năng lượng từ trường chuyển hóa một nửa thành năng lượng điện trường. Biết t1 + t2 = 0,375.10–6

ai


Li

s. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1 µs.
B. 2 µs.
C. 5 µs.
D. 3 µs.
Câu 5. Trên mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm, phương trình dao động tại

232
Th
90



208
Pb
82

+ x 42 He + y 01 β–. Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian

m/

Câu 6. Xét phản ứng:

gr

ou


ps

/T



π
5π 
điểm A, B lần lượt là: uA = Acos  20πt   (cm), uB = Acos  20πt 
 (cm). Tốc độ truyền sóng v = 50
6
6 


cm/s. Xét tam giác BAC vng cân tại A. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên trung tuyến CI là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3

.c
o

t = 2T thì tỷ số số hạt α và số hạt β là:

2
.
3

1

3
.
D. .
3
2
Câu 7. Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có cơng suất 2 mW và bước sóng λ = 0,7 µm vào một chất bán dẫn
Si thì hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phơtơn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron
hấp thụ và sau khi hấp thụ phơtơn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi
chiếu tia laze trong 4 s là

B. 3.

C.

fa
ce

bo
ok

A.

ww
w.

A. 7,044.1015.
B. 1,127.1016.
C. 5,635.1016.
D. 2,254.1016.
Câu 8. Dao động duy trì là dao động mà người ta đã

A. làm mất lực cản của môi trường.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi tuyến tính theo thời gian và vật dao động.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
D. truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.
Câu 9. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có phương

5π 
2
trình F = 5cos  2πt 
 (N). Cho π = 10 Biểu thức vận tốc là
6 


2π 
A. v = 10πcos  2πt 
 (cm/s).
3 



5π 
B. v = 10πcos  2πt 
 (cm/s).
6 



π
C. v = 10πcos  2πt   (cm/s).
6




π
D. v = 20πcos  2πt   (cm/s).
6

LOVEBOOK.VN |1


Câu 10. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, đầu dưới của lị xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng
O, kéo vật thẳng đứng xuống dưới đến vị trí B rồi thả khơng vận tốc ban đầu. Gọi M là một vị trí nằm trên OB,
thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M và từ O đến M gấp hai lần nhau. Biết tốc độ trung bình của vật trên
các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s. Tốc độ cực đại của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 125,7 cm/s.
B. 40,0 cm/s.
C. 62,8 cm/s.
D. 20,0 cm/s.
Câu 11. Sóng điện từ khơng có tính chất nào sau đây?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng.
D. Trong sóng điện từ dao động của điện trường và từ trường tại mọi điểm lệch pha nhau .
Câu 12. Một ăng–ten vệ tinh có cơng suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ vệ tinh có

c0

Ho

210

Po là
84

D. 5000 km.

chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành

ai

Câu 13.

1

cường độ là 5.10−10 W/m2. Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là
A. 500 km.
B. 1000 km.
C. 10000 km.

210
Po
84

iD

động năng hạt chì, coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt

On

Th


đứng yên khi phóng xạ.
A. 1,9 %.
B. 99,1 %.
C. 85,6 %.
D. 2,8 %.
Câu 14. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, có phương trình li

B. 5,19 cm.

C. 4,8 cm.

ai

A. –4,8 cm.

Li

eu

 2π
 2π 
π
độ lần lượt là x1 = 4cos 
t   và x2 = 3cos 
t  (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm
2
 3
 3 
x1 = x2 và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là:


D. –5,19 cm.

/T

Câu 15. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ = 2 m, lấy g = π2. Con lắc dao động

lượng M. So với λo thì λ

bo
ok

.c
o

m/

gr

ou

ps


π
điều hịa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos  ωt   (N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ
2

2 s lên 4 s thì biên độ dao động của vật sẽ
A. tăng rồi giảm.
B. chỉ tăng.

C. chỉ giảm.
D. giảm rồi tăng.
13,6
Câu 16. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = 
(eV) với n ∈ ℤ+, trạng
2
n
thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phơtơn có bước
sóng λo. Khi ngun tử hấp thụ một phơtơn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng

ww
w.

fa
ce

3200
81
lần.
B. lớn hơn
lần.
C. nhỏ hơn 50 lần.
D. lớn hơn 25 lần.
1600
81
Câu 17. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách từ màn
quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe D = 1 m. Dùng bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm để xác định vị trí vân

A. nhỏ hơn


sáng bậc ba. Tắt bức xạ λ1 sau đó chiếu vào hai khe Y–âng bức xạ λ2 > λ1 thì tại vân sáng bậc ba nói trên ta quan
sát được vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2, cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
A. 0,75 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,6 µm.
D. 0,45 µm.
Câu 18. Một vật có khối lượng nghỉ 2 kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân
không). Động năng của vật bằng
A. 2,5.106 J.
B. 2,25.106 J.
C. 3,25.106 J.
D. 4,5. 106 J.
Câu 19. Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây sai?
A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của mơi trường và tần số của
dao động của nguồn sóng.
B. Trong q trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.
C. Sóng cơ lan truyền trong khơng khí là sóng dọc.
2 | LOVEBOOK.VN


D. Sóng cơ là q trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi.
Câu 20. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, với L thay đổi được.
C
L
R
104
A
B
Điện áp ở hai đầu mạch là u = 160 2 cos100πt (V), R = 80 Ω, C =
F.

0,8π
N
M
Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện
áp giữa hai điểm A và N là

π
B. uAN = 357,8cos  100πt   (V).
20 



π
C. uAN = 253cos  100πt   (V).
4



π
D. uAN = 253cos  100πt   (V).
5


1


π
A. uAN = 357,8cos  100πt   (V).
10 



c0

103
6,25
H, tụ điện có C =
F. Đặt vào
π
4,8π

Ho

Câu 21. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L =

iD

ai


π
hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos  ωt   (V), tần số ω thay đổi được. Khi thay đổi ω, thấy tồn
6


Th

tại ω1 = 60π 2 rad/s hoặc ω2 = 80π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Thay

On


đổi tiếp ω, thì thấy ULmax . Hỏi giá trị ULmax bằng

gr

ou

ps

/T

ai

Li

eu

A. 200 V.
B. 150 2 V.
C. 180,65 V.
D. 220,77 V.
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số khơng thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L
2L
1
2
nhưng ln có R <
thì khi L = L1 =
(H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức

C

1
là uL1 = U1 2 cos(ωt + φ1); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu
π
2
thức là uL2 = U1 2 cos(ωt + φ2); khi L = L3 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có
π

m/

biểu thức là uL3 = U2 2 cos(ωt + φ3) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
B. U1 > U2.

.c
o

A. U1 < U2.

C. U1 = U2.

D. U1 = 2 U2.

ww
w.

fa
ce

bo
ok


Câu 23. Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một mơi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên
phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền
sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách
MN là
A. 50 cm.
B. 55 cm.
C. 52 cm.
D. 45 cm.
Câu 24. Trên một sợi dây có chiều dài 54 cm cố định ở hai đầu đang có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây duỗi
thẳng, gọi các điểm trên dây lần lượt là N, O, M, K, B sao cho N tương ứng là nút sóng, B là điểm bụng sóng nằm
gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3 cm. Trong quá trình
dao động của các phần tử trên dây thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li
T
độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là
và khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá
10
T
trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm K là
(T là chu kì dao động của B). Trên sợi dây,
15
ngoài điểm O, số điểm dao động cùng biên độ và cùng pha với O là
A. 7
B. 5
C. 11
D. 13
Câu 25. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và mơi trường khơng hấp thụ âm. Tại một vị trí
sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm–2. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng
0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?
A. 0,60Wm–2


B. 2,70 Wm–2

C. 5,40 Wm–2

D. 16,2 Wm–2
LOVEBOOK.VN |3


Câu 26. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α +

27
Al
13



30
P
15

+ n. Phản ứng này thu năng

lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α (coi khối lượng hạt nhân
bằng số khối của chúng).
A. 1,3 MeV.
B. 13 MeV.
C. 3,1 MeV.
D. 31 MeV.
Câu 27. Gọi hợp kim gồm 3 kim loại gọi λ1, λ2, λ3 lần lượt là giới hạn quang điện của 3 kim loại đó. Biết
λ2 > λ1 > λ3, gọi c là vận tốc ánh sáng, h là hằng số Plăng. Cơng thốt của electron khỏi bề mặt hợp kim là

A.

hc
.
λ1

B.

hc
.
λ2

C.

hc
.
λ3

D.

hc

 λ3  λ1  λ 2 

.

3
.
2


B.

1

.

C.

2

eu

A.

On

Th

iD

ai

Ho

c0

1

Câu 28. Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước màu gì?
A. Màu da cam, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn khơng khí.

B. Màu thơng thường của nước.
C. Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và không khí là như nhau.
D. Màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong khơng khí.
Câu 29. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm L
nối tiếp với điện trở r; đoạn mạch MN chỉ có R; Đoạn mạch NB chỉ có tụ điện dung C. Biết điện áp hai đầu đoạn
π
mạch AM sớm pha hơn
so với cường độ dòng điện qua mạch và UNB  3UMN  3U AM . Hệ số công suất của
3
mạch bằng bao nhiêu?
.

D.

3
.
5

/T

ai

Li

7
2
Câu 30. Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44 m và λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,2 mm, khoảng cách

ps


từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 1 m. Trong khoảng MN = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng
và 3 vạch tối. Biết hai trong ba vạch tối nằm đúng tại M và N. Bước sóng λ2 bằng

gr

ou

A. 0,52 μm.
B. 0,68 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,62 μm.
Câu 31. Một sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục 0x với tốc độ 1 m/s.

ww
w.

fa
ce

bo
ok

.c
o

m/


π

Điểm M trên sợi dây ở thời điểm t dao động theo phương trình: uM = 0,02cos  100πt   (m) (t tính bằng
6

giây). Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở thời điểm t = 0,005 (s) gần giá trị nào nhất?
A. 1,57.
B. 5,44.
C. 5,75.
D. –5,44.
Câu 32. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối
tiếp vào có số vịng tổng cộng là 240 vịng. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây và có tốc độ quay của roto phải
có giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220V và tần số là 50HZ?
A. 5(mWb); 30(vòng/s).
B. 4(mWb); 30(vòng/s).
C. 5(mWb); 80(vòng/s).
D. 4(mWb); 25(vòng/s).
Câu 33. Khi một vật dao động điều hịa thì vectơ vận tốc
A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.
C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên. D. ln ngược chiều với vectơ gia tốc.
Câu 34. Đặt điện áp u  U0 cos t(V) ( U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện

trở thuần R = 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì
cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100√2𝑉
thì dung kháng của tụ bằng bao nhiêu?
A. 100
B. 250
C. 200
D. 150
Câu 35. Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x1 lực kéo về có độ lớn F1 có tốc độ là v1. Tại vị trí x2 lực kéo về có
độ lớn F2 có tốc độ là v2. Biếtv F1 = 2F2 và v2 = 2v1. Biên độ dao động của vật như thế nào?

A. 4x2

B. 2x1

C. √5x2

D. 5x1

Câu 36. Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S1 và S2 trên
4 | LOVEBOOK.VN


một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm
trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hồn
của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu
vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm và màu tím λ 2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung
trực của S1 và S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là
A. 0,3666 s.
B. 0,3333 s.
C. 0,1333 s.
D. 0,2555s.
Câu 37. Mạch chọn song gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C0 mắc song song với tụ xoay Cx có điện dung biến
thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0
và độ tự cảm L là:
B. 20pF và 13,5. 107 H

D. 15pF và 9,4. 107 H

C. 15pF và 9,4. 107 H


1

A. 20pF và 9,4. 107 H

ou

ps

/T

ai

Li

eu

On

Th

iD

ai

Ho

c0

Câu 38. Trong mạch dao động lí tưởng LC có chu kì T = 10–6s. Tại thời điểm ban đầu, bản tụ M tích điện dương,
bản tụ N tích điện âm và chiều dịng điện đi qua cuộn cảm từ N sang M. Tại thời điểm t = 2013,75µs thì dịng

điện?
A. Qua L theo chiều từ N đến M, bản M tích điện âm. B. Qua L theo chiều từ M đến N, bản M tích điện âm.
C. Qua L theo chiều từ M đến N, bản N tích điện âm.
D. Qua L theo chiều từ N đến M, bản N tích điện âm.
Câu 39. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều
2T
hòa với biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t +
vật lại ở vị trí M nhưng đi theo chiều
3
ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là
A. 0,375 J.
B. 0,350 J.
C. 0,500 J.
D. 0,750 J.
Câu 40. Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một pha có
điện trở khơng đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải
điện năng là 80 %. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để
hiệu suất truyền tải điện năng là 90 % thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là:
5
3
4
3
A.
B. U .
C. U .
D. U .
U.
3
2
3

5

bo
ok

.c
o

m/

gr

Câu 41. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số khơng đổi. Khi lực căng sợi
dây là 2,5N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6N thì thấy xuất hiện sóng dừng lần tiếp
theo. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Lực căng lớn nhất để trên
dây xuất hiện sóng dừng là
A. 90 N.
B. 15 N.
C. 18 N.
D. 130 N.
Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số
là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f =

fa
ce

3f1 thì hệ số công suất là

ww
w.


A. 0,8.
B. 0,53.
C. 0,96.
D. 0,47.
Câu 43. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác khơng và thế năng đang giảm. Với
M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất điểm lại đi qua các điểm
M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất t1 gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời
điểm t2 = t1 + Δt (trong đó t2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn
nhất của Δt là
A. 241,52s.
B. 246,72s.
C. 241,53s.
D. 241,47s.
Câu 44. Theo thuyết lượng tử ánh sáng:
A. Năng lượng của photon do cùng một vật phát ra không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn.
B. Các photon do cùng một vật phát ra có năng lượng như nhau.
C. Mỗi lần vật hấp thụ hay bức xạ chỉ có thể hấp thụ hay bức xạ một photon.
D. Trong mọi môi trường photon đều chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng.
Câu 45. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong sử dụng là.
A. khơng bức xạ sóng điện từ.
B. khơng tiêu thụ điện năng.
LOVEBOOK.VN |5


C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo u cầu sử dụng.
D. khơng có sự hao phí nhiệt do dịng điện Phucơ.
Câu 46. Một mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung C =

2.104

(F) mắc nối tiếp. Dịng
π


π
điện qua mạch có biểu thức i  2 2 sin  100πt   (A). Mắc thêm một điện trở thuần R vào mạch bằng bao
4

nhiêu để Z = ZL + ZC?

A. R = 0  .
B. R = 20  .
C. R = 20√5  .
D. R = 40  .
Câu 47. Một nơtron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:

C .0,18 MeV và 0,12 MeV. D. 0,2 MeV và 0,1 MeV.

ai

A. 0,12 MeV và 0,18 MeV. B. 0,1 MeV và 0,2 MeV.

Ho

Biết hạt nhân He bay ra vng góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là ?
Cho mn = 1,00866 u; mx = 3,01600 u; mHe = 4,0016 u; mLi = 6,00808 u.

1

n + 63 Li → X+ 42 He .


c0

1
0

iD

Câu 48. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10–7 C được treo bằng một sợi
2

dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s và được đặt trong

Li

eu

On

Th

một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có
phương thẳng đứng, vng góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực
căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là:
A. 1,02N.
B. 1,04N.
C. 1,36N.
D. 1,39N.
Câu 49. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theothứ tự như


A.

2

.

B.

1

ou

ps

/T

ai

trên, và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U.√2cos(ωt) , trong
đó U khơng đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó
5U
. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
UC max 
4
.

C.

5
.

6

D.

1
.
3

2B
12B
22B
32D
42C

ww
w.

1C
11D
21D
31B
41A

fa
ce

bo
ok

.c

o

m/

gr

7
3
Câu 50. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau:
A. tia γ, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến.
B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến, tia tử ngoại, tia γ.
D. sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ.

6 | LOVEBOOK.VN

3D
13A
23B
33C
43D

ĐÁP ÁN
4A
14C
24B
34C
44A

5A

15A
25D
35C
45C

6C
16A
26C
36C
46C

7B
17C
27B
37A
47B

8D
18D
28C
38A
48B

9A
19A
29A
39A
49A

10A

20A
30A
40C
50B


LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1. Đáp án C.
Ta có: Phương trình dao động của vật x = Acosωt (cm) = 13cosωt (cm).
⋆Phân tích: Nửa chu kỳ dao động chắc chắn vật đi được quãng được 2A với (A là biên độ).
– Như vậy vật đã đi được 5 nửa chu kỳ và 5cm.
sau khi đi 5 nửa chu kỳ vật sẽ ở vị trí –13cm (biên âm).
– Đi tiếp 5cm nữa vật sẽ ở vị trị –8cm.
⋄ Do đó:





–Vị trí của vật ở thời điểm t là M1 cách O: 8cm
B
M2
O
M’1
M1
x1 =13cosωt (cm) = –8 (cm) vì 135 cm = 10A + 5 cm

c0

x2 =13cos2ωt (cm)


Ho

64
41
= –3,15 cm
1 ] = –
169
13

ai

2
x2 = 13(2cos ωt –1) = 13[2

A

1

+) Vị trí của vật ở thời điểm là M2



iD

 OM2 = 3,15cm.

Th

⋄Tổng quãng đường vật đi trong khoảng thời gian 2t là:

s = 10A + BM1 + 10A +M’1M1 (với M’1A = BM1 = 5cm)

On

s = 20A + BM1 + (A –AM’1) + OM2 = 21A + OM2 = 276,15cm.

/T

ai

Li

eu

Bài tập vận dụng:
Bài toán 1: Một vật dao động điều hịa có biên độ 13 cm, t = 0 tại biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc
ban đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc ban đầu chuyển
động) vật cách VTCB một đoạn bao nhiêu?
A. 9,15 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 2 cm.

ww
w.

fa
ce

bo

ok

.c
o

m/

gr

ou

ps


π
Bài toán 2: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos  ωt   (cm). Biết quãng đường vật đi được
3

trong thời gian 1s là 2A và trong thời gian 2/3s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và ω là:
A. 12cm và π rad/s
B. 6cm và π rad/s
C. 12cm và 2π rad/s
D. Đáp án khác
1
Bài toán 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Tại thời điểm t1 = s thì chất điểm qua vị trí có
6
li độ bằng nửa biên độ và đang đi ra xa VTCB và đã đi được quãng đường S1 so với thời điểm ban đầu. Sau thời
1
điểm t1 = s thì chất điểm đi thêm đoạn đường S2 . Xác định tỉ số quãng đường S1 /S2 ?
6

A. 1
B. 1/2
C. 5/3
D. 3/2
Câu 2. Đáp án B
 D
 D
 D
x
*Ta có: xM = 6 1 = 6i1 ; xN = 6 2 = 6i2; x I = M = 3 1 = 3i1
2
a
a
a
+) Số vân sáng trong khoảng giữa N và I của bức xạ là λ1: 3i1 < k1i1 < 6i2

 3 < k1 < 9  4  k1  8: có 5 giá trị của k1: 4, 5, 6, 7, 8.
+) Số vân sáng trong khoảng giữa N và I của bức xạ là λ2: 3i1 < k2i2 < 6i2

 2 < k2 < 6  3  k2  5: có 3 giá trị của k2: 3, 4, 5.
+) Vị trí trùng nhau của vân sáng hai bức xạ: k1i1 = k2i2  k1λ1 = k2λ2  2k1 = 3k2

 k1 = 3n; k2 = 2n. Ta thấy khi n = 2 thì k1= 6 và k2 = 4 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau (x16 = x24)
⊳Do đó trong khoảng giữa N và I ta quan sát được 5 + 3 – 1 = 7 (vân sáng).
Câu 3. Đáp án D
+) Ta có quan hệ biểu thức tức thời: u= uR + uC  uC = u – uR = 50 2  ( 25 2)  75 2V

LOVEBOOK.VN |7



+) Do uR và uC vuông pha nên:



(75 2)2
U20C

u2C
U20C



u2R
U20R

1

(75 2)2
U20C



( 25 2)2
2

(50 2)

1

(75 2)2

U20C



1
1
4

2



(75 2) 3
1
150 2
150
1
  U0C 
 UC 
 50 3V.
2
4
4
U
3
3
0C

Câu 4. Đáp án là A
+) Ban đầu, năng lượng điện trường cực đại.

+) Năng lượng điện trường chuyển hóa hết thành năng lượng từ trường sau khoảng thời gian t 1 

T
. Sau
4

T
thì năng lượng từ trường chuyển hoá một nửa thành năng lượng điện trường.
8
T T 3T
 T  106  1s.
t 1  t 2  0,375.106 s   
4 8 8
C
Câu 5. Đáp án A
*Ta có   v.T  5cm

iD

ai

Ho

c0

1

khoảng thời gian là t 2 

Th


+) Gọi d1 ,d2 lần lượt là khoảng cách từ một điểm trong vùng giao thoa

On

đến nguồn A và B.
+) Tam giác BAC vuông cân tại A nên CA = AB và CB=AB 2

eu

+) Tại C: d2  d1  CB  CA  AB 2  CA  50 2  50  20,71

Li

+) Tại I:d2  d1  IA  IB  0

I

B

/T

A

ps


1
+) Một điểm là cực đại giao thoa khi d2  d1   k   λ
2



ai

+) Trên đoạn CI ta có :0  d2  d1  20,71

fa
ce

bo
ok

.c
o

m/

gr

ou


1
 0   k   .  20,71  0,5  k  3,642  có 4 cực đại trên trung tuyến CI.
2

Câu 6. Đáp án C
* Áp dụng:
+) Định luật bảo toàn Số khối: 232 = 4x + 208  x = 6
+) Định luật bảo tồn điện tích Z: 90 = 2x – y + 82  y = 4

x 6 3
+) Tỉ số số hạt α và số hạt  là:  
y 4 2
Câu 7. Đáp án B

ww
w.

+) Năng lượng chùm laze phát ra trong 4s: E = Pt = 8mJ = 8.10–3J
hc
* Năng lượng của một photon: ε =
λ

E
– Số photon phát ra trong 4s: n = =
hc
ε

n
– Số photon bị hấp thụ: n’ =
=
5hc
5
 Số hạt tải điện sinh ra (khi 1 e được giải phóng thì cũng đồng thời tạo ra một lỗ trống):
2Eλ
16
N = 2n’ =
= 1,127.10 hạt.
5hc
Câu 8. Đáp án D

A. Sai, vì nếu làm mất lực cản của mơi trường thì dao động sẽ trở thành dao động điều hòa.
B. Sai (Trong các loại dao động đã học, khơng có dao động nào dưới tác dụng của ngoại lực tuyến tính, chỉ có
chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn (dao động cưỡng bức)).
8 | LOVEBOOK.VN


C. Sai.
D. Đúng, vì trong dao động duy trì người ta cung cấp năng lượng cho vật đúng bằng phần năng lượng đã mất
trong 1chu kì dao động mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ.
Câu 9. Đáp án A


5 
5 
Fhp = -kx = -kAcos t    100Acos  2t  (N)  5cos  2t  (N)
6 
6 


So sánh dễ dàng ta thấy được ω = 2π(rad/s) và phương trình :









c0

Ho



2 

Nên suy ra phương trình vận tốc là : v = -10πsin  2t   = 10πcos  2t  (cm) .
3 
6


Câu 10. Đáp án A

1





5 
5

x = - 0,05 cos (  2t  (m)  0,05cos  2t    (m)  5cos  2t  (cm)
6 
6
6






ai

+) Gọi thời thời gian ngắn nhất vật đi từ B đến M là: t min B  M và thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến M là

T

Li

eu

⋄Thế (1) vào (2) ta dễ dàng tìm được: t min O  M  
12
⋄Nên suy ra: t min  B  M  

Th

On

T
t min  B  M   2t min O  M  (1) và t min  B  M   t min O  M   (2)
4

iD

t min O  M  . Theo bài ra có được:

ai

2T T


12 6
A
3A


2.T / 6 T

bo
ok

.c
o

m/

gr

ou

ps

/T


VBM
3A
3A
60.2


 xM  A / 2  

 60cm / s 
 60cm / s  v max  A 
 40cm / s .
A
6A
T
2
3
V


 OM 2.T / 12 T
⊳Bình luận: đến đây nếu chủ quan không chú ý đến giá trị π sẽ không thấy đáp án hoặc đôi khi một chút vội vã
mà các em chọn ngay phương án B (sai). Ở đây giá trị 40  ≈125,7.
Câu 11. Đáp án D
Nhận xét:
Vệ tinh
A, B, C: là tính chất của sóng điện từ; D: khơng phải (đối với sóng điện từ

ww
w.

fa
ce

thành phần E và B có phương dao động vng góc với nhau nhưng về
pha dao động thì tại một điểm ln cùng pha).
Câu 12. Đáp án B

Khi tín hiệu điện từ ở vệ tinh phát xuống bề mặt trái đất, thì diện tích vùng
phủ sóng chính là diện tích hình trịn trên bề mặt trái đất:
P
I.
+) CT: P là công suất của máy phát (W); I là cường độ của sóng điện từ

– Ta có: P = I .S = I..R 2  R 

(W/ m2 )
+) Do vậy ta có bán kính vùng phủ sóng. R 

P
 1000(km) .
I.

⋆Nhận xét: ghi nhớ CT ↦ P  I.S  I..R 2  R 

P
.
I.

Vùng phủ sóng

Câu 13. Đáp án A
*Phương trình phóng xạ:

210
Po 24
84


He 206
Pb .
82

+) Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: E
LOVEBOOK.VN |9


+) Định luật bảo toàn năng lượng trong phản ứng hạt nhân:

E  KPo  K   KPb , KPo  0  E  K   KPb (1)
+)Định luật bảo toàn động lượng:
2
 2m .K   2mPb .K Pb  K  
PPo  P  PPb  0  P2  PPb

mPb .K Pb
m

 51,5K Pb (2)

Từ (1) và (2) suy ra: KPb  1,9%E .
Câu 14. Đáp án C
* Phương trình dao động tổng hợp là:
 2π
53π 
x = 5cos 
t
 (cm).
180 

 3
* Khi gia tốc a1 , a2 âm thì x1 ; x2 > 0.

α A2

O

Ho

* Vẽ giản đồ như hình bên ở thời điểm t = 0.

x1 = x2

x

ai

+) Đến thời điểm t khi x1 = x2 và a1; a2 < 0  A1 đến vị trí

iD

0M; A2 đến vị trí ON.

Th

+) Vì x1, x2 vng pha nên góc NOM vng

A1

– Ta có: x1 = x2  A2cosα = A1cos(90 – α) = A1sinα


M

On

0

eu

A2
A1

α
= 0,3 s.
ω
* Thế t vào phương trình dao động tổng hợp suy ra: x  4,8cm.
Câu 15. Đáp án A

ps

/T

ai

 α = 36,87π/180  t =

Li

+) Nên ta sẽ có: tan α =


c0

1

N

2
l
= 2π
= 2 2 (s).
g
2

ou

gr

+) Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn T0 = 2π

m/

+) Khi tăng chu kì từ T1 = 2s qua T0 = 2 2 (s) đến T2 = 4 (s), tần số sẽ giảm từ f1 qua f0 đến f2.

.c
o

 Biên độ của dao động cưỡng bức tăng khi f tiến đến f0.

bo
ok


⊳Do đó trong trường hợp này ta chọn đáp án A. Biên độ tăng rồi giảm.
Câu 16. Đáp án A

ww
w.

fa
ce

 hc
E0  E0  9E0
  EO  EN   2    2  
5  4  25.16
 0


E
E
8E
hc


 E E   0   0  0
M
K



32  12  9



hc
81
81
0 



1
hc 0 8.25.16 3200


Câu 17. Đáp án C

⋄Tại vị trí vân sáng bậc 3 của 1 trùng với vân sáng bậc k của 2 nên: 3 1 =k 2  2 
⋄Vì 2  1 

31
k

31
k

 1  k  3  k  1  2  31  1,2m

và khi k  2  2  31 / 2 

3.0,4
 0,6m

2

 Ở đây ta chọn bước sóng 2 = 0,6 µm vì nó thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy, cịn 2 = 1,2 µm < loại> do
thuộc vùng ánh sáng hồng ngoại.
Câu 18. Đáp án D
 Động năng của vật:
10 | LOVEBOOK.VN






2  1



1
Wd  m.c20 . 
 1   2. 3.108 . 
 1   4,5.1016 J.
2
 0,8



v
 1 




c


Câu 19. Đáp án là A
A sai, Tốc độ truyền của sóng cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của mơi trường
khơng phụ thuộc vào tần số của dao động của nguồn sóng.
Câu 20. Đáp án A



1



c0

2A

tan  

ZL  ZC
R

1  

U0AN  I0 R 2  Z2L  357,8V ; tan AN 

ZL
R


Ho

R   ZL  ZC 

2

2



 i  u    
4
4

 2  AN 

ai

U

= 160Ω

ZC

iD

⋄Ta có: I 

R 2  ZC2


63

 AN  i  AN 
180
10

Th

⋄Vì L thay đổi để ULmax : ZL 

ai

Li

eu

On


 
Vậy: u AN  357,8cos  100t   V
10 

Câu 21. Đáp án D
⋄Đầu tiên để giải quyết vấn đề! Quan sát đề có nhắc đến thay đổi  thấy tồn tại 1 và 2 cho điện áp hai đầu

/T

UL có giá trị bằng nhau, ta biết rằng để UL đạt giá trị lớn nhất thì  được tính theo cơng thức: công thức tổng


ps

quát này đã xuất hiện trong đề đại học 2011

 
2    80 2 

2.(60 2)2 . 80 2

60

2

2

2

 96(rad / s)(1).

m/

gr

ou

212 .22
1 1 1
1 


 


 2  2 2 
12  22
2
 1

1
2
1
2
2

.
 4,8.103 
(2)

3
4
2
2.6,25/ 
C 2L
2
10
6.10

R
R
R

C
103
4,8
4,8

fa
ce

bo
ok



.c
o

⋄Tiếp tục vận dụng công thức kinh nghiệm nữa, ngồi ra ULmax có:

2
6.10  R
4

2

 96 

ww
w.

⋄Từ (1) và (2) suy ra: 4,8.103 


2
6.10  R
4

⋄Trong bài tốn cực trị ta rất quen thuộc cơng thức: ULmax 

⊳Thay tất cả giá trị đã có vào (3) có

được: ULmax

2



1
 R  50 22
50

2UL
R 4LC  C2R 2

(3)

6,25
.220


6,25 103  103 
50 22 4.


 . 50 22
 4,8  4,8 
2.





 220,77V

2

⋆Nhận xét: Bài này có sử dụng phối hợp tính chất, cơng thức có liên quan khi  biến thiên UL đạt giá trị lớn
nhất (dùng đến tc 2 cơng thức tính  ). Tìm ra con đường đi của bài toán rồi đến kết quả cuối cùng. Đó là một
sự tinh tế hay của bài tốn này, bao quát phối hợp giữa các tính chất với nhau tạo ra sự kết dính để có thế giải
quyết ra vấn đề bài toán yêu cầu, do vậy khi giải bất cứ bài tốn nào chú ý cần hình dung tư duy và thử liệt kê
ra tất cả tính chất cơng thức có liên quan, rồi sau đó thử tư duy phối hợp xem chúng biến đổi ra quan hệ nào
LOVEBOOK.VN |11


khơng? Từ những cơng thức này có giá trị này rồi, làm thế nào tìm đại lượng kia? “ đặc biệt hơn nữa thật cực
kì cẩn thận khâu biến đổi, thay số và tính tốn”
Câu 22. Đáp án B
UZL
⋄Ta có UL = IZL =
R 2  (ZL  ZC )2
⋄ Do: L2 = 2L1  ZL2 = 2ZL1 = 2ZL
L3 = 4L1  ZL3 = 4ZL1 = 4ZL
U1 = UL1 = UL2 


UZL
R 2  (ZL  ZC )2

2UZL

=

c0

1

R 2  (2ZL  ZC )2

⋄Suy ra: 4[R2 + (ZL – ZC)2] = R2 +(2ZL – ZC)2 3R2 + 3ZC2 – 4ZLZC = 0

ai

4UZL

iD

R 2  (4ZL  ZC )2

⋄Để so sánh U1 và U2 ta xét hiệu:
R 2  (ZL  ZC )2



16


On

1

R 2  (4ZL  ZC )2

)

eu

A = U12 – U22 = U2ZL2(

Th

U2 = UL3 =

Ho

 3(R2 + Z2C ) = 4ZLZC

Li

⋄Dấu của biểu thức A tương đương với dấu của biểu thức:
2L
 0 < R2 < 2ZLZC
C

/T


⋄Vì do: R2 <

ai

B = R2 + (4ZL – ZC)2 – 16[R2 +(2ZL – ZC)2 ] = 24ZLZC – 15((R2 + Z2C ) =24ZLZC – 20ZLZC = 4ZLZC > 0

ps

⊳Từ đó suy ra B > 0  A > 0  U12 – U22 > 0. Từ đây có thể suy ra được: U1 > U2

gr

ou

Vậy chọn đáp án B.

m/

Câu 23. Đáp án D

bo
ok

.c
o

M

Chiều truyền sóng


K

ww
w.

fa
ce

⋄Theo dữ kiện bài ra sẽ tính bước sóng: λ  v.T = 20 cm.
– Khi điểm M ở đỉnh sóng, điểm N ở vị trí cân bằng.
-Vì sóng truyền từ M đến N nên điểm K đang dao động đi lên.
-Vì N cũng đang từ VTCB đi lên nên K và N dao động cùng pha, do đó: KN = kλ



-Lại có MK =  MN  k  . Theo đề ra ta có : 42 4
4
4
⊳Vậy ta tìm đươc: MN = 45 cm.
Câu 24. Đáp án B
⋄ Theo giả thiết đã cho: Khi bài tốn tính đến thời gian min nghĩa là ta chọn các vị trí M và K tương ứng nằm
đối xứng qua vị trí có vận tốc lớn nhất:
TM min  T / 10
1 T


 t MK  .  MK     18cm  l  6.

2 30

60
2
TK min  T / 15

12 | LOVEBOOK.VN


–Trên dây xuất hiện 6 bó, trong đó có 3 bó có các điểm dao động
cùng pha với O. Muốn tìm các điểm dao động cùng biên độ với
O qua điểm O kẻ đường thẳng đứng, cắt đường nét liền (nằm
trên bó chứa O) tại 1 điểm, tiếp tục từ điểm đó dựng đường //
với đường nét đứt nằm ngang cắt các bó tại 2 điểm (trừ điểm
bụng hoặc nút – các trường hợp đặc biệt)
 Trên 3 bó cùng pha với O có 6 điểm  Trên dây có 5 điểm
dao động cùng pha và cùng biên độ với O.

54
Hiểu rõ thêm: Ta có  9cm  số múi sóng:
6
2
9
 cịn 5 điểm.

K2

K1

M2

1


M1

ai

Ho

c0

Câu 25. Đáp án D
⋆Nhận xét:
⋄Trước khi giải quyết bài toán, xin nhắc lại bao quát qua kiến thức lý thuyết để hiểu rõ hơn.
“ Năng lượng sóng âm bằng cơ năng sóng âm, cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ. Cường độ âm tỉ lệ nghịch

On

Th

iD

với bình phương khoảng cách nhưng tỉ lệ với công suất nguồn, xét trong cùng một khoảng thời gian thì cơng
suất tỉ lệ thuận với cơ năng, do đó có thể kết luận rằng năng lượng sóng âm tỉ lệ bình phương biên độ và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách”.

eu

*Hướng dẫn giải:
–Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm.
W1  A1 với A1 = 0,12 mm;


Li

2



A12

9

ps

W1

A22

/T

W2

ai

W2  A22 với A2 = 0,36 mm;

ou

–Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát.

m/


gr

W2 R12

W1 R 2
2



P = I1S1 với S1 = 4πR1 ; R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm.



P = I2S2 với S2 = 4πR22; R2 là khoảng cách từ vị trí 2 đến nguồn âm.

I1



R12
R 22



fa
ce

+) Do đó có:

I2


bo
ok

.c
o

2

A22

A12

 9  I2  9I1 = 16,2W/m2
2

A 
⊳Chú ý: Ghi nhớ công thức giải nhanh:   2 
I1  A1 
Câu 26. Đáp án C
K
m
⋄Ta có p  P =30  Kp = 30 Kn Mà Q = Kα ─ (Kp + Kn ) (1)
K n mn

ww
w.

I2


–Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mα .vα = (mp + mn)v  v 

m v 
mP  m n

⋄Mà tổng động năng của hệ hai hạt:
m  mn  m v 
1
K P  K n  (mP  mn )v2  P

2
2
 mP  mn

2


(m v  )2
m K 

 
 2(mP  mn ) mP  mn

(2)

+) Thế (2) vào (1) ta được: Kα = 3,1MeV.
Câu 27. Đáp án B.
LOVEBOOK.VN |13



Giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị lớn nhất khi cơng thốt nhỏ nhất
Câu 28. Đáp án C.
*Nhận xét: Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, do tần số không đổi nên màu sắc
khơng đổi, mặc dù vận tốc và bước sóng thay đổi.
Bình luận: đề Đại học 2012 có 1 câu hỏi tương tự như câu hỏi này
Câu 29. Đáp án A.
Z


–Theo bài ra có: UAM sớm pha
hơn so với i nên AM  . Ta có tan AM  L  3(*)
3
3
r
+) Tiếp tục để ý dữ kiện đề đã cho: UNB  3UMN  3U AM nên ta dễ dàng suy ra được: ZNB  3ZMN  3ZAM



2 3.r

3
.
2

On
Li

c0

eu


23 vạch sáng

11 vạch

11 vạch

23 vạch sáng

ou

ps

Câu 30. Đáp án A
*Nhận xét:
Giữa 3 vạch tối trùng nhau liên tiếp có 2 vạch sáng
trùng nhau (hình vẽ).
số vạch sáng giữa 2 vạch sáng trùng nhau là:
11.2 = 22 (vạch).
nếu tính cả vạch trùng hai đầu có 22+2 = 24 (vạch).
–Khoảng cách giữa 2 vạch sáng trùng nhau là:
5,72
= 2,86cm = 28,6mm.
L =
2

3r




iD

 R  r    ZL  ZC 

2

Th

Rr
2

ai

⊳Vậy hệ số công suất của mạch là: cos  

ai

Ho

R  2r(1) . Tiếp tục kết hợp (***) với (1) có được: ZC  2 3r .

/T

⋄Kết hợp (*) và (**) suy ra được:

1

ZAM  ZMN  r2  Z2L  R 2 (**)
và từ đây suy ra được 
ZC  3R(* * *)


D
1
 0,44.
 2,2mm
a
0,2

gr

m/

– Khoảng vân ứng với bức xạ thứ nhất là: i1  

.c
o

+)Số khoảng vân của bức xạ 1 trong khoảng giữa 2 vân sáng là:

L 28,6

 13
i1 2,2

11 khoảng vân.

bo
ok

 Với 13 khoảng vân ứng với 14 vân sáng của bức xạ 1  số vân sáng bức xạ 2 là: 26 – 14 = 12 (vân) ứng với


fa
ce

⊳Ta có khoảng cách giữa hai vân sáng là: 13i1  11i2  13  11 '   ' 

13.0,44
 0,52m .
11

Câu 31. Đáp án B

ww
w.

+) Theo bài ra tính được bước sóng:   v.T  v

2
 0,02(m)



2x 
*Phương trình sóng u  0,02cos  100t 
  0,02cos 100t  100x (m)
 







 Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M: ta có u'x  100.0,02sin 100  100x (rad) ; thay giá trị t = 0,005 (s) và
100 x =




(m) vào có được: u'x  100.0,02sin  100.0,005    5,44
6
6


⊳Nhận xét: Hệ số tiếp tuyến với đường sin tại điểm M chính là “ đạo hàm ”theo li độ x!
Câu 32. Đáp án D
⋄Theo giả thiết có được: f  np  n 

14 | LOVEBOOK.VN

f
 25 (vòng/s).
p


+) E 

E0




N2f0

 0 

E 2
 4.103 (Wb).
N2f

2
2
Câu 33. Đáp án C
A. Sai, vì khi qua gốc tọa độ vật chưa đổi chiều chuyển động nên vectơ vận tốc chưa đổi chiều.
B. Sai, vì chỉ cùng chiều với vectơ gia tốc khi vật chuyển động nhanh dần, tức là khi vật đi về vị trí cân bằng.
C. Đúng, vì khi đến vị trí biên thì vật đổi chiều chuyển động nên vectơ vận tốc cũng thay đổi theo.
D. Sai, vì chỉ ngược chiều với vectơ gia tốc khi vật chuyển động chậm dần, tức là khi vật đi ra hai biên.
Câu 34. Đáp án C

⋄Khi ZC  100;Pmax 

U2
 100W  U  100V
R

UR



 1002  U’2R  U’2R  100 2

+) Giải (1) ta được: U’R  50 2V  I’ 


U’R
R

c0
Ho

 1  U'L  U'R



ai

2

UL

2

(1)

 0,5 2  Z’C 

I’

 200

Li

eu


Câu 35. Đáp án C
⋄ Gọi A là biên độ của vật dao động.
–Ta có độ lớn lực kéo về lần lượt tại 2 vị trí x1 và x2 là:

U’C

iD





U'R

Th



+) Từ U2  U’2R  U’L  U’C

U'L

On

+) Khi U  100 2V . Do C thay đổi nên
'
C

1


⋄Lúc này: ZC  ZL  R  100  UC  UL  UR  100V

ai

F1  m2 x1 và F2  m2 x2



ps

–Từ công thức liên hệ độc lập với thời gian, ta có:

/T

F1  2F2  x1  2 x2 (*)







ou

v12  2 A2  x12 và v 22  2 A2  x22 . (**)

A2  x22

m/


v22

gr

⋄Từ giả thiết rằng v2 = 2v1 và kết hợp với (*) và (**) ta có:

.c
o

v12



A2  x12



A2  x22
A2  4x22

 4  A  5 x2

fa
ce

bo
ok

Câu 36. Đáp án C

Gọi O là vị trí vân trung tâm có sự chồng chất của 2 vân vàng và
tím. O’ là vị trí đầu tiên gần O nhất lại có sự chồng chất của hai bức
xạ. Hai bức xạ trùng nhau nên: k11  k22

k1 min  2
2

 

k 2 1 3
k 2min  3

ww
w.

k1

2

x
S’
S

S1

A
O

S2


Vậy trong khoảng OO’có 2 khoảng vân của 1 . S di chuyển đến S’

O’

thì vân trung tâm di chuyển từ O đến O’ nghĩa là khoảng thời gian
này là khoảng thời gian khi S di chuyển mà 2 chớp sáng chồng
chập xuất hiện ở O.
Máy A ghi được 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của 1 trong 1 s nên khoảng thời gian này:
t

1
.2  0,1333s .
15

Câu 37. Đáp án A
–Ta có: Cb  C0  Cx . Như vậy C0  10(pF)  Cb  C0  250(pF)
+) Mà   2c LCb .
LOVEBOOK.VN |15


+) Khi Cb  C0  250    30(m) ; khi Cb  C0  10    10(m)

2 L  C  10  10
0

⋄Tóm lại, ta có hệ phương trình: 
2 L  C0  250  30
⊳ Giải hệ phương trình trên có được: C0 = 20pF và L = 9,4. 107 H

Li


⋄Vật dao động với biên độ A= 10 cm như hình vẽ.

2T
vật lại ở vị trí M
3

O

ai

–Do ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t +

t

On

kx2
kA2
. Thế năng: Et =
2
2

eu

+) Cơ năng ban đầu của con lắc: E =

Th

iD


ai

Ho

c0

1

Câu 38. Đáp án A.
O
Theo giả thiết:
*
q
T/4
+Thời điểm t = 2013,75 μs.
T/2
T
T
Nên: t = 2013T +
+ .
2
4
+) Qui ước chiều dòng điện qua L từ N đến M là chiều
dương
Thời điểm t = 0 thì q > 0 và đang tăng (vì i > 0).
T
T
+) Sau khoảng thời gian
+

 q < 0 và đang tăng  i > 0  bản M tích điện âm; i qua L theo chiều từ N
2
4
đến M.
Câu 39. Đáp án A

A

ou

ps

/T

nhưng đi theo chiều ngược lại nên:
– Khoảng thời gian ngắn nhất vật giữa hai lần liên tiếp vật tại vị trí M
2T
T
là: T –
=
3
3
T
⊳Suy ra khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí M là , đồng
6
thời góc quét được trong thời gian đó là:

π
α = ωt = T.
=

6T
3
1
π
+)Ta có cos =
do đó suy ra điểm M cách O là: 5 cm
2
3

M

fa
ce

bo
ok

.c
o

m/

gr

t +

+) Động năng của vật Eđ = E – Et =




k A2 – x2
2

 = 0,375 (J).

ww
w.

Câu 40. Đáp án C

+) Cơng suất hao phí: ∆P1 = 0,2P1 và ∆P2 = 0,1P2 

P1
P2

2

P1
P2

–Gọi P là công suất nơi tiêu thụ: P = P1– ∆P1 = P2– ∆P2  0,8P1 = 0,9P2 

+) ∆P1 =

I12R;

∆P2 =

I22R


nên:

P1
P2

U1 I1
U2 I2
Câu 41. Đáp án A

16 | LOVEBOOK.VN

=



P1
P2

I12
I22

2



P1
P1

U2
U1






P1
P2

=

9
I 3
 1
4
I2 2

P2 I1

8 3 4
4
4
 .   U2  U1  U
P1 I2 3 2 3
3
3

9
8

2T

3


⋄Theo bài ra thấy do có sóng dừng hai đầu là nút nên: ℓ = n


v
=n
2f
2

 nv = 2f.ℓ = const (n là số bó sóng).
+) Ta có: n1v1 = n2v2  n12F1 = n22F2 = n2F
–Do F2 > F1 nên n2 = n1–1
n12F1
n F F =
2

n12
n

2

suy ra

n12
n22

=


F2
F1

=

36
 n1 = 6.
25

F1  F = Fmax khi n =1  Fmax = n12F1 = 36.2,5 = 90N.

1

n12F1=

=

n22F2

Z2



U2
cos2   Pmax cos2 
R

Ho

U2R


ai

Ta có: P 

c0

Câu 42. Đáp án C

R 2   ZL  4ZL 

2

 R 2  9Z2L  1,25R 2  ZL 

R
Z
2R
; ZC3  C 
2
3
9
R
18
18


 0,963.
2
2

349
18

25
 R 2R 
R2    
2 9 

ou

ps

/T

ai

+) Khi f3 = 3f thì Z3L  3ZL =
⋄Vậy cos =

Th

R
2R
 ZC 
6
3

On

R2


eu

cos2 

1
1
 4L 
. Tức khi f1 =f thì ZC  4ZL và khi đó:
LC
C

Li

12  42  02 

iD

+) Với f1 và f2 ta có cos2 = 0,8

gr

Câu 43. Đáp án D.
O


A

O


N

fa
ce

bo
ok

.c
o

–A

M

N

m/

M

Nhận xét: Trước tiên để giải bài này chúng ta cần phải hình dung một chút trên trục phân bố thời gian mới có
thể tìm chu kì T đúng được. Có thể nói đây là bài, nhiều em rất dễ nhầm và tìm ra chu kì T sai.

ww
w.

⋆ Phân tích, hướng dẫn: Từ dữ kiện đề bài đưa ra kết hợp với trục phân bố như hình vẽ ta sẽ thấy: Cứ sau
T
khoảng thời gian ngắn nhất

thì vật lại qua vị trí M hoặc O hoặc N. Vì cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất
6
T
điểm lại đi qua M, O, N nên ta dễ dàng suy ra được  0,02  T  0,12s
6
–Đầu tiên để ý dữ kiện bài ra “điểm M có tốc độ khác khơng và thế năng đang giảm”có nghĩa là nó đang tiến về
vị trí cân bằng O.
π π π 5π
+) Thời gian từ M đến O, N rồi đến biên dương A ứng với góc quay:   
 thời gian ngắn nhất t1
3 3 6 6
5T
gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là: t 1 =
.
12

LOVEBOOK.VN |17


+) Thời điểm t 2 = t 1 + Δt (trong đó t 2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại là:

t2 =

5T
5T
T 6038T
+ Δt =
+2012 T + =
. Giả thiết cho t1 là ngắn nhất.
3

12
12
4

Do vậy Δt lớn nhất = 2012 T +

T 8049T 8049.0,12
=

 241,47 s.
4
4
4

⊛Bài tập vận dụng:
Bài tốn: Một vật thực hiện dao động điều hồ có chu kì T=0,24s. Tại thời điểm t1 vật có li độ và vận tốc
tương ứng là x1 

A 3
,v1  0 . Tại thời điểm t 2  t 1   (trong đó t 2  2013T ) giá trị mới của chúng là
2

1

A
, v  3v1 . Giá trị lớn nhất của  là:
2 2
A. 482,9s.
B. 483,28s.
C. 483,0s.

D. 483,3s.
Câu 44. Đáp án A.
– Một vật có thể phát ra nhiều loại photon khác nhau, mỗi loại photon có năng lượng riêng nên B, C sai.
– Khi photon chuyển động trong mơi trường có chiết suất n thì vận tốc của nó giảm n lần so với trong chân
không nên: D sai  A đúng.
Câu 45. Đáp án C
Nhận xét:
A. Sai, vì máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Sai, vì các cuộn dây của máy biến thế ln có điện trở nên ln tiêu thụ điện năng.
C. Đúng, vì máy biến thế có thể tăng áp (N2 > N1) hoặc hạ áp (N2 < N1), tùy mục đích sử dụng.

ai

Li

eu

On

Th

iD

ai

Ho

c0

x2 


2

 R 2   ZL  ZC    ZL  ZC  .



2



ps



2

ou



Đề cho: Z  ZL  ZC  R 2  ZL  ZC

/T

D. Sai, vì cấu tạo máy biến thế có lõi sắt (thép) nên ln có hao phí do dịng phucơ.
Câu 46. Đáp án C.

m/


Câu 47. Đáp án B.

gr

Từ đây ta có: R 2  (10  502 )  10  502  R  20 5 .

.c
o

– Ta có năng lượng của phản ứng: Q = (mn+ mLi – m x – m He).c2 = – 0,8 MeV (đây là phản ứng thu năng lượng).






bo
ok

2
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pn  pHe  pX  Pn2  PHe
 PX2

 2mnWn= 2mHe .W He + 2mx Wx (1)

fa
ce

– Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Q = Wx + WHe ─ Wn = –0,8 (2)


ww
w.

4WHe  3WX  1, 1 WHe  0, 2

⊳Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: 
MeV.
WX  0, 1
WHe  WX  0, 3
Câu 48. Đáp án B
+) Khi con lắc ở VTCB mới O’ dây treo hợp với phương
F
Eq
0,2
thẳng đứng góc α0: tanα0 = =
=
= 0,2040; α0 = 0,2012 (rad)
P mg
0,98

α0

+) Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới được xác định
theo công thức: T = mg’(3 – 2cosα0 )
với gia tốc hiệu dụng : g’ = g2  a2 (a =

 g’ = 9,82  22 = 10,002 m/s2.

18 | LOVEBOOK.VN


Eq
= 2 m/s2)
m

A

O’
O

P

F
α0


+) Ta có: 3 – 2. cosα0 = 3 – 2 (1 – 2 sin2

α0
α0
) = 1 + 4 sin2
2
2

= 1 +  20

 T = m.g’(3 – 2cosα0 ) = 0,1.10,002.(1 + 0,20122) ≈ 1,0406 N.
Câu 49. Đáp án A
+) Như đã biết: trong bài toán  biến đổi để UCmax thì: c 

2

2  .L R
L R2
R2

  cL   c   Z2L  ZL .ZC  (*) a2  b2
C 2
c .C 2
2





1

 c .L 

1 L R2

L C 2

2

Ho

c0

+) Và ta ln có: Z  R 2  ZL  ZC (**)

iD


5U
5Z
 ZC  s
4
4

Th

+) Theo dữ kiện bài đã ra có: UCmax 

ai

 Kết hợp (*) và (**) có quan hệ: Z2C  Z2L  Z2 (1)

On

+) Không làm ảnh hưởng đến kết quả bài toán ở đây ta chọn phương pháp gán giá trị nên có thể giả sử:

Li

eu

ZC = 5Ω, Z = 4Ω.

ai

+) Sau đây ta sử dụng công thức (1). Khi đó: ZL  52  42  3

/T


⋄Tiếp tục thế vào (*) ta được: R  2.ZL .  ZC  ZL   2.3. 5  3  2 3 (Ω) < lưu ý > ở đây ta có thể thế trực

ou
gr

R 2  Z2L  12  9  21 .

m/

ZAM =

ps

tiếp vào (**) cũng có thể tìm được R. Suy ra:

.c
o

+) Hệ số cơng suất của đoạn mạch AM: cos 1 

R
2 3
2


ZAM
21
7


fa
ce

bo
ok

⋆Nhận xét: Có thể nói đây là một dạng mới bài tốn biến đổi 𝜔 rất hay, các em rất cần chú ý nhớ cơng thức kinh
nghiệm để sau có thể giải quyết những bài toán biến tướng mới của dạng này hiệu quả nhất !
 Khi gặp bài toán 𝜔 biến thiên để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại thì:
Z2C  Z2L  Z2 , Z2L  ZL .ZC 

R2
2

ww
w.

Câu 50. Đáp án B
Dựa vào thang sóng điện từ.
(lưu ý: Các em nên ghi nhớ thang sóng điện từ để vận dụng làm bài tập lý thuyết).

LOVEBOOK.VN |19


×