Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN SỬ HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.55 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ
BỘ MÔN LÝ LUẬN SỬ HỌC

Giảng viên:
GV. Lê Văn Sinh
PGS.TS. Trần Kim Đỉnh
PGS.TS. Hoàng Hồng

NHẬP MÔN SỬ HỌC
VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC
(ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC)

Hà Nội - 2007


1. Thông tin về giảng viên:
Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Văn Sinh
Học vị: Cử nhân, Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Chiều thứ 3
+ Địa điểm: Khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04.8542982, 0912519617
Email:


Các hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp luận sử học
- Sử liệu học
- Biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam sau Đổi mới

Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Kim Đỉnh
Học hàm, học vị: PGS, TS
Địa điểm làm việc: Phòng 404, Nhà điều hành Đại học Quốc gia Hà Nội –
144 – Xuân Thuỷ - Cầu Giấy – Hà Nội
Điện thoại:

04. 7547016

Mobile:

0913.247.783

Email:



Các hướng nghiên cứu chính:

1


- Lịch sử sử học Việt Nam
- Lịch sử hiện đại Việt Nam
- Giai cấp công nhân Việt Nam


Giảng viên 3:
Họ và tên: Hoàng Hồng
Học hàm, học vị: PGS, TS.
Thời gian làm việc: Thứ hai, thứ năm.
Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B
Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử - 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Điện thoại: 0912351188

04.8.545698

Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp luận sử học.
- Các trường phái sử học.
- Lịch sử sử học Việt Nam.
2. Thông tin chung về môn học:
2.1. Tên môn học: Nhập môn sử học và Phương pháp luận sử học
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 03
2.4. Môn học: Bắt buộc
2.5. Môn học tiên quyết:
2.6. Môn học kế tiếp
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Lý thuyết : 30
2


- Thảo luận: 9

- Tự học: 6
2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học:
Khoa Lịch sử, Tầng 3, Nhà B - Trường Đại học KHXH&NV, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu chung:
3.1.1. Về kiến thức:
Người học nắm được các vấn đề:
- Nội dung những khái niệm: Lịch sử, Sử học, Khoa học lịch sử

- Chức năng và đối tượng nghiên cứu của sử học
- Mối liên hệ cơ bản giữa sử học và các ngành khoa học khác
- Sử học và xã hội hay vai trò của sử học
- Cấu trúc của phương pháp luận sử học.
- Lý thuyết về đối tượng nghiên cứu của sử học.
- Lý thuyết về phương pháp nghiên cứu của sử học.
- Lý thuyết về phương pháp trình bày của sử học.
3.1.2. Về kỹ năng:
- Người học biết ứng dụng những vấn đề lý thuyết của phương
pháp luận sử học để xác định đối tượng nghiên cứu lịch sử, cách
khai thác thông tin lịch sử từ các nguồn, cách khôi phục sự kiện
và giải thích sự kiện lịch sử, cách kết cấu thông tin lịch sử để
mang lại hình ảnh lịch sử như nó đã tồn tại.
3.1.3. Về thái độ:
- Nghiêm túc chuẩn bị bài trước khi đến lớp; Tập trung nghe

giảng trên lớp, phát huy tính chủ động, trong thảo luận và tư duy sáng
tạo
3



- Luôn tuân thủ chặt chẽ qui trình nghiên cứu lịch sử.
- Thận trọng và khách quan trong khai thác và thẩm định thông tin
lịch sử.
- Luôn tôn trọng tính khách quan của hiện thực lịch sử.
3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể:
Nội
dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Hiểu rõ lịch sử là gì? Nắm vững và hiểu sâu Chỉ ra mối liên
Khái
niệm về Lịch sử xuất hiện từ những khái niêm cơ hệ bản chất của
bao giờ?
bản : Lịch sử, Sử học, các khái niệm
lịch sử
Hiểu rõ sử học là gì?
Khoa học lịch sử.
Khoa học lịch sử xuất
hiên từ bao giờ?

- Hiểu rõ và xác định - Hiểu rõ và nắm vững
đúng đối tượng nghiên chức năng, nhiệm vụ
tƣợng
và chức cứu của sử học, hay của sử học. Sử học có

chính xác hơn là xác hai chức năng cơ bản :
năng
của sử định đối tượng nghiên chức năng nhận thức
cứu của khoa học lịch và chức năng nêu
học
sử . Khoa học lịch sử gương,
giáo
dục
Đối

về lịch sử.

Quá trình nhận
thức về đối
tượng và chức
năng của sử học
trong lịch sử.

cũng như các bộ môn (người ta cũng dã nêu
khoa học xã hội khác lên chức năng dự
đều nghiên cứu một đoán)
khách thể chung là xã
hội loài người, nhưng
mỗi ngành (bộ môn)
khoa học đều có đối
tượng riêng .

Sự

Sự tích hợp của khoa Sự phân lập của khoa Tác động của


4


Nội

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

dung
học lịch sử
học lịch sử.
quá trình phân
phân
lập và - Sự phát triển của - Sự phát triển như vũ lập và tích hợp
khoa học lịch sử đã bão của khoa học đòi trong khoa học
tích
hợp

diễn

của
khoa
học

hướng khác nhau nó kẽ,tỉ mỉ tưng chuyên Nam.


lịch sử

ra

theo

nhiều hỏi phải hiểu biết cặn lịch

sử

Việt

ngày càng nghiên cứu ngành, từng phân môn
những tầng sâu hơn của của mỗi khoa học
quá khứ, ngày càng đồng thời phải biết rõ
quan tâm đến nhiều vấn mối liên hệ cơ bản và
đề, nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội. Vì vậy
cần phải hiểu rõ các
thành viên trong đại

phổ biến giữa các
khoa học, biết rõ các
khoa học liên ngànhsự liên hệ và tương tác

gia đình khoa học lịch giữa chúng.
sử .
Vai trò - Khoa học lịch sử - Sự cần thiết và tính Vai trò của sử
của sử tham gia một cách tích cấp bách của việc tổng học trong tiến
cực vào đời sống xã kết những bài học kinh trình lịch sử

học
hội.

nghiệm (cả thất bại và Việt Nam hiện
thành công), trên cơ sở đại.
sự thật lịch sử, để từ
đó xác định giải pháp,
bước đi hợp quy luật
trên tất cả các lĩnh vực
của đơi sống xã hội.

Lịch sử là gì?
Thảo
luận và Đối tượng của sử học
Vai trò của sử học.
kiểm
tra
Cấu

Định nghĩa phương Nắm được lý thuyết Phân tích cấu

5


Nội

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

dung
pháp và phương pháp hoạt động và cấu trúc trúc của phương
trúc
của phương pháp pháp luận sử
phƣơng luận
luận khoa học
học:
phương
pháp
luận sử

pháp luận đối

học

tượng lịch sử,
phương
pháp
luận nghiên cứu
lịch sử, phương
pháp luận trình
bày lịch sử

Sự kiện Định nghĩa sự kiện Kết cấu sự kiện lịch Bản chất của
lịch sử lịch sử và quá trình sử và quá trình lịch quá trình lịch sử
sử
và quá lịch sử
trình

lịch sử
Qui
luật
lịch sử

Phân loại qui luật lịch Nắm được các loại Nắm được bản
sử
hình và kết cấu của chất của các qui
qui luật lịch sử

luật lịch sử

Lý thuyết Mác xít về Các hình thái kinh tế Hình thái kinh
Hình
hình thái kinh tế xã xã hội trong lịch sử
tế xã hội: Bộ
thái
mặt vĩ mô của
kinh tế hội
lịch sử
xã hội
Tính
chất
của
nhận

Các đặc điểm của Tính khách quan của Chân lý trong
nhận thức lịch sử
nhận thức lịch sử
khoa học lịch sử


thức
lịch sử
Hoạt
động

Nắm được các giai Nắm được lý thuyết Nắm được cách
đoạn chung trong hoạt câu hỏi và giải đáp khai thác thông

nghiên
cứu

động nghiên cứu lịch trong khoa học lịch tin từ sử liệu và
sử
sử
thông tin ngoài

6


Nội

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

dung
sử


khoa
học

liệu

trong

khoa học lịch sử

lịch sử


Nắm được khái niệm Biết cách phân loại Đánh

thuyết sử liệu
về sử

sử liệu

nghĩa

giá

ý

của

sử


liệu
trong
nghiên cứu lịch

liệu

sử
Những
hiểu
biết Nắm được các bước Nắm được các
phán sử chung về hoạt động của phê phán bên bước của phê
phê phán sử liệu trong ngoài sử liệu
phán bên trong
liệu
khoa học lịch sử
sử liệu
Phê

Những
hiểu
biết Nắm được khái niệm Giải
thích
Xác
nhân
định sự chung về phương giải thích trong khoa nguyên
trong khoa học
kiện và pháp xác định sự kiện học lịch sử
lịch sử
lịch sử
giải

thích sự
kiện
trong
khoa
học lịch
sử
Trình
bày
lịch sử

Tính chất của tự sự Nắm được các công Nắm được các
lịch sử
cụ của tự sự lịch sử
mô hình thiết kế
sử học

4. Tóm tắt nội dung môn học

Nhâp môn sử học giới thiệu những nội dung cơ bản của khái niệm lịch
sử, sử học và khoa học lịch sử, xác đinh rõ đối tượng nghiên cứu chức
năng nhiệm vụ và vai trò của sử học. Nhập môn sử học trang bị những
7


kiến thức cơ bản về các ngành (phân môn) của khoa học lịch sử và
mối liên hệ giữa khoa học lịch sử và các khoa học khác.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Bài 1. Khái niệm
1.1. Lịch sử
1.2. Sử học

1.3. Khoa học lịch sử
1.4. Mối quan hệ: Lịch sử - sự thật - Sử học
Bài 2. Đối tượng và chức năng của sử học
2.1. Đối tượng
2.2. Chức năng
Bài 3. Sự phân lập và tích hợp của khoa học lịch sử
3.1. Sự phân lập khoa học lịch sử
3.2. Sự tích hợp các khoa học
Bài 4. Vai trò của sử học
Bài 5. Cấu trúc phương pháp luận sử học
5.1. Định nghĩa phương pháp và phương pháp luận
5.2. Lý thuyết hoạt động và cấu trúc của phương pháp luận
khoa học
5.3. Các bộ phận cấu thành phương pháp luận sử học
Bài 6. Phương pháp luận đối tượng: Sự kiện lịch sử và quá trình
lịch sử
6.1. Sự kiện lịch sử
6.2. Quá trình lịch sử
Bài 7. Phương pháp luận đối tượng: Qui luật lịch sử
7.1. Các qui luật đồng đại

8


7.2. Các qui luật lịch đại
7.3. Các qui luật phát triển
Bài 8. Phương pháp luận đối tượng: Hình thái kinh tế xã hội
8.1. Các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử
8.2. Cấu trúc hình thái kinh tế xã hội và mô tả hình thái kinh tế
xã hội

Bài 9. Phương pháp luận nghiên cứu: Tính chất của nhận thức lịch
sử
9.1. Các đặc điểm của nhận thức lịch sử
9.2. Tính khách quan của nhận thức lịch sử
9.3. Chân lý trong khoa học lịch sử
Bài 10. Phương pháp luận nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa
học lịch sử
10.1. Qui trình nghiên cứu lịch sử
10.2. Câu hỏi và giải đáp
10.3. Khai thác thông tin từ sử liệu
Bài 11. Phương pháp luận nghiên cứu: Lý thuyết về sử liệu
11.1. Khái niệm sử liệu
11.2. Phân loại sử liệu
11.3. Phê phán sử liệu
Bài 12. Phương pháp luận nghiên cứu: Khôi ph
12.1.
12.2.
Bài 13. Phương pháp luận

:

13.1.

9


13.2.
Bài 14. Phương pháp luận

:


14.1.
14.2.
14
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc (HLBB):
1. J Topolski: Phương pháp luận của sử học, Bộ Đại học và Trung
học chuyên nghiệp,
, 1978.
2. Hà Văn Tấn: Một số vấn đề lý luận sử học, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội,
, 2007.
):
, 2003.
6.2. Học liệu tham khảo (HLTK):
4.

:
KHXH,

5.
,H
6.

, NXB
, 1970.
(cb):
, 2003.

, NXB


: Phương
, 1995.

7.

,
:

,

, 1999.

8. N.A. Eroophêép: Lịch sử là gì, NXB Giáo dục, H

, 1981.

9. E.H.Carr: Lịch sử là gì, NXB Macmillan, 1986 (Bản dịch của
Trường Đại học KHXH&NV).

10


10. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995.
11. Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thong, Nxb ĐHQG, Hà Nội,
1996.
12. Sử học Việt Nam trên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội,
1981.
7. Hình thức tổ chức dạy học:

7.1. Lịch trình chung:
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp: 39
Lý thuyết: Bài tập: 0
30

Nội dung 1

Thảo
luận: 9

Thực
Tự
học
hành, thí xác định:
nghiệm,
6
điền dã,…

Tổng:
45

3

3

3


3

3

3

3

3

(bài 1)
Nội dung 2
(bài 2)
Nội dung 3
(bài 3)
Nội dung 4
(bài 4)
Nội dung 5

2
Thảo
luận

3

1 kiểm tra
Nội dung 6

3


3

(bài 5+6)

11


Nội dung 7

3

3

(bài 7+8)
Nội dung 8
Nội dung 9

3

3

3

3

3

3

(bài 9+10)

Nội dung 10
(bài 11)
Nội dung 11

3

Nội dung 12
Nội dung 13

3

3
3

3

3

(bài 12)
Nội dung 14

Nội dung 15

3

3

3

3


(bài 13+14)

7.2. Lịch trình tổ chức dạy cụ thể:
Hình thức tổ
chức dạy học
Tuần 1
Lý thuyết

Thời gian
địa điểm

Nội dung chính
Bài 1. Khái niệm
1.1. Lịch sử
1.2. Sử học
1.3. Khoa học lịch sử
1.4. Mối quan hệ: Lịch sử sự thật - Sử học

12

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Đọc HLBB 3, tr.11-52,
HLTK 4, 8.


Hình thức tổ
chức dạy học
Tuần 2

Lý thuyết

Thời gian
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị

Bài 2. Đối tượng và chức năng Đọc HLBB 3, tr.67-95,
của sử học
HLTK 4, 8, 9, 12.
2.1. Đối tượng
2.2. Chức năng

Tuần 3
Lý thuyết

Bài 3. Sự phân lập và tích hợp Đọc HLBB 3, tr.11-26,
của khoa học lịch sử
HLTK 8, 5
3.1. Sự phân lập khoa học
lịch sử
3.2. Sự tích hợp các khoa
học

Tuần 4

Bài 4. Vai trò của sử học


Lý thuyết

Đọc HLBB 1, tr.36-39,
HLBB 3, tr.67-95, HLTK
4, 8

Tuần 5
Thảo luận
Tuần 6
Lý thuyết

Bài 5. Cấu trúc phương pháp luận Đọc HLBB 1, tr.23-32,
162-197; HLBB 3, tr.11sử học
5.1. Định nghĩa phương
pháp và phương pháp luận
5.2. Lý thuyết hoạt động và
cấu trúc của phương pháp
luận khoa học
5.3. Các bộ phận cấu thành
phương pháp luận sử học
Bài 6. Phương pháp luận đối
tượng: Sự kiện lịch sử và quá
trình lịch sử

13

26; HLTK 4, 5, 6



Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị

6.1. Sự kiện lịch sử
6.2. Quá trình lịch sử

Tuần 7
Lý thuyết

Bài 7. Phương pháp luận đối Đọc HLBB 1, tr.205-224;
HLBB 3, tr.67-95; HLTK
tượng: Qui luật lịch sử
4, 5, 8
7.1. Các qui luật đồng đại
7.2. Các qui luật lịch đại
7.3. Các qui luật phát triển
Bài 8. Phương pháp luận đối
tượng: Hình thái kinh tế xã hội
8.1. Các hình thái kinh tế xã
hội trong lịch sử
8.2. Cấu trúc hình thái kinh
tế xã hội và mô tả hình thái

kinh tế xã hội

Tuần 8
Thảo luận

1. Lý giải cấu trúc phương pháp
luận sử học
2. Lý giải các bộ phận cấu thành
lịch sử với tư cách là đối tượng
nghiên cứu của sử học

Tuần 9
Lý thuyết

Bài 9. Phương pháp luận nghiên Đọc HLBB 3, tr.113cứu: Tính chất của nhận thức lịch 210, 227-243; HLTK 4,
8, 9
sử
9.1. Các đặc điểm của nhận
thức lịch sử
9.2. Tính khách quan của
nhận thức lịch sử
9.3. Chân lý trong khoa học
lịch sử
Bài 10. Phương pháp luận nghiên

14


Hình thức tổ
chức dạy học


Thời gian
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị

cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa
học lịch sử
10.1. Qui trình nghiên cứu
lịch sử
10.2. Câu hỏi và giải đáp
10.3. Khai thác thông tin từ
sử liệu

Tuần 10
Lý thuyết

Bài 11. Phương pháp luận nghiên Đọc HLBB 3, tr.265-278;
HLBB 2, tr.132-169;
cứu: Lý thuyết về sử liệu
HLTK 6, 5, 10
11.1. Khái niệm sử liệu
11.2. Phân loại
sử liệu
11.3. Phê phán sử liệu

Tuần 11

Tự học
Tuần 12
Thảo luận

1. Phân tích tính khách quan trong
nhận thức lịch sử
2. Vai trò sử liệu trong nghiên
cứu lịch sử

Tuần 13
Lý thuyết

Đọc HLBB 2, tr.132169; HLBB 3, tr.265278; HLTK 13

Bài 12. Phươ

12.1.
12.2.

Tuần 14
Tự học
Tuần 15

Bài 13. Phương pháp luận

15

Đọc HLBB 3, tr.227-



Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian
địa điểm

Nội dung chính

Lý thuyết

:

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
243; HLTK 56, 10

13.1.
13.2.

Bài 14. Phương pháp luận
:
14.1.
14.2.
14

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên:
- Có ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được giao.
- Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết và giờ thảo luận trên lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, thảo

luận nhóm, nêu vấn đề, đặt câu hỏi.
- Hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm
tra đánh giá giữa kỳ và kiểm tra đánh giá kết thúc môn học.
- Các tài liệu được giao trong tuần phải được chuẩn bị trước bài học,
trước buổi thảo luận hoặc kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc
tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.

16


9.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và
nắm được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên:
- Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề.
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài đầy đủ.
- Tích cực tham gia ý kiến.
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
9.2.1. Hình thức đánh giá định kỳ
9.2.2. Đánh giá hoạt động trên lớp:
- Tham dự giờ giảng.
- Nghe giảng và ghi chép bài.
- Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến.
9.2.1.2. Bài kiểm tra giữa kỳ:
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu được sửa nửa
học kỳ.
- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng đọc, viết, kỹ năng

phân tích, tổng hợp các vấn đề nghiên cứu.
- Hình thức: Bài làm viết trên lớp.
9.2.1.3. Bài kiểm tra cuối kỳ:
- Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức, khái quát kiến thức và các kỹ
năng thu được cả môn học của sinh viên.
- Các kỹ thuật đánh giá:
+ Hiểu được vấn đề đặt ra.
+ Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm
vụ nghiên cứu.
+ Trình bày vấn đề rõ ràng, lôgíc, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn
theo đúng nguyên tắc.
9.2.1.4. Bảng đánh giá môn học:

17


Tỉ

Kiểu đánh giá

Cách thức

trọng

- Thường xuyên:

30%

Trong đó:
- Tham gia học tập trên lớp


10%

- Mức độ tích cực.

- Tham gia thảo luận

10%

- Chuẩn bị thảo luận, tích cực thảo luận

- Tự học, tự nghiên cứu

10%

- Chuẩn bị đọc tài liệu đầy đủ, có tóm tắt

Giữa kỳ

20%

Kiểm tra viết

Cuối kỳ

50%

Kiểm tra viết

100%


Điểm môn học

Tổng

9.3. Lịch thi, kiểm tra:
- Kiểm tra giữa kỳ : Tuần 5
- Kiểm tra cuối kỳ : Tuần 17
- Thi lại

: Tuần 18

Duyệt
(Thủ trƣởng đơn vị đào tạo)

Chủ nhiệm Bộ môn

Giảng viên

Lê Văn Sinh

18



×