Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đồ án môn học xử lý khí thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.73 KB, 26 trang )

Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường không khí là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất
làm việc của công nhân trong các nhà máy, phân xưởng. Khi chất lượng môi trường
không khí không đảm bảo thì hiệu quả cũng như chất lượng công việc của người
công nhân không đạt yêu cầu. Vì vậy mà ngày nay các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất đã hiểu biết và quan tâm đến rất nhiều về vấn đề này do nó liên quan đến tính
hiệu quả hoạt động khinh doanh của họ. Đặc biệt đối với những đơn vị sản xuất
nghành cơ khí, trong quá trình sản xuất có phát sinh nhiều nhiệt, các loại khí độc
hại, chất ô nhiễm thì đây cũng chính là vấn đề sống còn.
Trước tình hình đó, vấn đề thông gió và xử lý khí độc hại đã trở thành mối
quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy, môn học “Xử lý khí thải” được
hình thành, với ý nghĩa là một công cụ khoa học, kỹ thuật và biện pháp xử lý một
cách tốt nhất.
Sau khi học môn học “ Xử lý khí thải”, để cho chúng em hiểu rõ hơn các vấn
đề thì các thầy cô giáo đã cho chúng em thực hiện đồ án môn học này.
Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự nổ lực
cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành xong đồ án môn học này. Tuy nhiên, trong
quá trình thực hiện đồ án với lượng kiến thức khá lớn và thực tế còn hạn chế chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý
của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt
là cô giáo ThS. Nguyễn Thị Lê và thầy giáo Th.S Nguyễn Đình Huấn đã nhiệt tình
giúp đỡ em hoàn thành xong đồ án này.
Sinh viên thực hiện
Lê Hoàng Sơn


Chương 1: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 1


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Đơn vị sản xuất trong phạm vi đồ án là phân xưởng gò hàn và đúc nằm trong khu
công nghiệp Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa, bốn phía tiếp giáp với các bãi đất trống.
Tỉnh Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 11.106,09 km2, nằm ở phía Bắc Trung Bộ
Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh
1.560 km.
Phía Bắc Thanh Hoá giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam
giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Lào); phía Đông là vịnh Bắc Bộ với chiều dài bờ biển 102 km.
Thanh Hoá nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, một
vị trí rất thuận lợi. Đường sắt và quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng
và ven biển, đường chiến lược 15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du
và miền núi Thanh Hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh Hoá trong việc giao lưu
với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. Đường 217 nối liền Thanh Hoá với tỉnh
Hủa Phăn của nước Lào. Hệ thống sông ngòi của Thanh Hoá phân bố khá đều với 4
hệ thống sông đổ ra biển với 5 cửa lạch chính. Hiện nay, cảng biển Nghi Sơn cho
phép tàu trọng tải trên 10 nghìn tấn ra vào dễ dàng (trong tương lai gần cho phép
tàu 3 vạn tấn ra vào), là cửa ngõ của Thanh Hoá trong giao lưu quốc tế.

Địa hình Thanh Hoá đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3 vùng rõ rệt:
vùng núi và trung du (chiếm diện tích trên 8.000 km2, gắn liền với hệ núi cao phía
Tây Bắc và hệ núi Trường Sơn phía Nam), vùng đồng bằng (được bồi tụ bởi các hệ
thống sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt,…) và vùng ven biển (từ Nga Sơn,
Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển
là các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng).
Thanh Hoá nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Lượng
mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230C – 240C,
giảm dần khi lên vùng núi cao. Mùa đông hướng gió chính là Tây Bắc và Đông
Bắc, mùa hè gió Đông và Đông Nam.
Những đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn và quỹ đất hiện có là tiềm năng để
Thanh Hoá phát triển, mở rộng kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp với nhiều sản phẩm
có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu và tạo nguồn
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển.
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế hệ thống xử lý ô nhiễm không khí bên trong công trình

Chương 2: CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
2.1. Thông số tính toán ngoài nhà
- Nhiệt độ: tra nhiệt độ tối cao trung bình của tháng nóng nhất và nhiệt độ tối thấp
trung bình của tháng lạnh nhất trong năm ở bảng N1-TCVN 4088:1985 và N2-

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 2


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn


Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

TCVN 4088:1985, ta có kết quả của địa phương Thanh Hóa như sau: thN = 32,90C
(chọn cho tháng 7 vào lúc 13h), tđN = 14,80C (chọn cho tháng 1 vào lúc 6h).
- Độ ẩm: tra bảng bảng A1-TCVN 4088-1985, ta có kết quả của địa phương
Thanh Hóa như sau: φhN = 82% và φđN = 84%.
- Vận tốc gió và hướng gió tra ở bảng G2-TCVN 4088-1985, ta có kết quả của địa
phương Thanh Hóa như sau: hướng gió chính về mùa đông là gió Bắc và về mùa hè
là gió Đông Nam. Vận tốc gió trung bình về mùa hè lấy bằng 1,8m/s và mùa đông
là 2,8m/s.
- Trực xạ trên mặt bằng và mặt đứng 8 hướng: Tra bảng B-3 và B-4 TCVN 4088 :
1985.

Mùa hè
Mùa đông

Nhiệt độ
(°C)

Độ ẩm
(%)

Hướng gió

32.9
14.8

82
84


Đông Nam
Bắc

Vận tốc gió
(m/s)
1.8
2.8

Đ
21

Bức xạ (W/m2)
T N B
Mặt
bằng
7
7
0
858

-Bảng 1: Thông số tính toán ngoài nhà2.2. Thông số tính toán trong nhà
- Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (thT) được lấy bằng nhiệt độ tính
toán bên ngoài cộng thêm 2 ÷3 0C. Còn nhiệt độ tính toán bên trong công trình về
mùa đông (tđT) được lấy từ 20 ÷ 240C. Vậy ta lấy nhiệt độ bên trong công trình như
sau:
thT = 34,90C, tđT = 200C.
Chương 3: TÍNH NHIỆT THỪA
3.1. Tính tổn thất nhiệt
3.1.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
3.1.1.1. Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che (Bảng 2).

3.1.1.2. Diện tích kết cấu bao che (Bảng 3).

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 3


Đồ án môn học : Xử lý khí thải

STT

1

2

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình Huấn

Tên kết cấu

Tường chịu lực

Cấu tạo

Hệ số truyền nhiệt

Lớp vữa δ1=0.015, λ1=0.65
Lớp gạch δ2=0.22, λ2=0.7
Lớp vữa δ3=0.015, λ3=0.65

K=


K=

Cửa mái và cửa sổ
Kính δ1=0.005, λ1=0.65

3

Cửa chính

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Gỗ
δ1=0.03
λ1=0.15

Trang 4

K=

Kết quả

1
1
δ
1
+∑ i +
αT
λi α N


1.97

1
1
δ
1
+∑ i +
αT
λi α N

2.53

1
1
δ
1
+∑ i +
αT
λi α N

2.61


Đồ án môn học : Xử lý khí thải

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình Huấn

4

Mái che


5

Nền không cách nhiệt

Tôn
δ1=0.002
λ1=50

Dải 1
Dải 2
Dải 3

1
1
δ
1
+∑ i +
αT
λi α N

Tra bảng

-Bảng 2: Tính toán hệ số truyền nhiệt KTrong đó: α T - hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong của tường, α T = 7.5
α N - hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài của tường, α N = 20
δ i - độ dày kết cấu thứ i
λi - hệ số dẩn nhiệt của kết cấu thứ i

DAI 1
DAI 2

DAI 3

Hình 1: Phân chia dải nềnSinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

K=

Trang 5

5.45

1.4
0.2
0.1


Đồ án môn học : Xử lý khí thải

STT

Tên kết cấu

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình Huấn

Hướng

Diện tích (m2)

Cấu tạo

Đông

1

Tường chịu lực

88
H=8m

Tây

Ftường = Flớn-Fnhỏ

Nam
Bắc

L=60 m

Bắc
2

88
372
378.72
45.6

H=0.8m

Cửa mái

F=LxH
Nam


45.6

L=57m

Bắc
3

Kết quả

96

Cửa sổ

H=2m

Nam

F=LxHxn
84

L=3

Đông

8
2m x 4m

Tây
4


Cửa chính
Nam

8
1.2m x 2.2m

Bắc

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

F=LxHxn
24
5.28

Trang 6


Đồ án môn học : Xử lý khí thải

5

Mái che

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình Huấn

B=6.2m

Bắc


F=LxH

Nam

372.7

372.7
L=60m

5

Trong đó:

Nền không cách nhiệt

Dải 1
Dải 2
Dải 3
-Bảng 3: Diện tích kết cấu-

L – Chiều dài, (m).
B – Chiều rộng, (m).
H – Chiều cao, (m).
n – Số cửa.

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 7

F=LxB


288
240
208


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

3.1.1.3. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
a) Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa đông:
tt
Q KC
(Kcal/h)
t/th = K × F × ∆t

∆t tt = ( t Ttt − t ttN ) × ψ
Trong đó: K: hằng số truyền nhiệt
F: Diện tích kết cấu (m2)
ψ : Số hiệu chỉnh kể đến kết cấu bao che, ψ = 1
Trong công thức tính toán này, đối với các tường ngoài ta cần phải bổ sung
thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng
khác nhau, nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán.
Hình vẽ thể hiện các hướng tổn thất bổ sung:

B

10%


Ñ

5%

10%

T

N

0%

Hình 2: Tổn thất bổ sung theo các hướng-

TT
1
2

3

4

Tên kết
cấu
Cửa mái
Phía Nam
Phía Bắc
Cửa sổ
Phía Nam

Phía Bắc
Cửa chính
Phía Đông
Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc
Tường
Phía Đông

K

F(m2)

∆t tt
(oC)

ψ Qt/th (Kcal/h) Qbs(Kcal/h)

Q t/th (Kcal/h)

5,23
5,23

45,6
45,6

5,2
5,2

1

1

1240,14
1240,14

0
124

1240,14
1364,14

5,23
5,23

84
96

5,2
5,2

1
1

2284,46
2610,82

0
261

2284,46

2871,82

6,21
6,21
6,21
6,21

8
8
24
5,28

5,2
5,2
5,2
5,2

1
1
1
1

258,34
258,34
775
170,5

25,8
12,9
0

17

284,14
271,24
775
187,1

1,97

88

5,2

1

901,47

90,1

991,57

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 8


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

5


Phía Tây
Phía Nam
Phía Bắc
Mái
Phía Nam
Phía Bắc
Nền
Dải 1
Dải 2
Dải 3

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

1,97
1,97
1,97

88
372
378,72

5,2
5,2
5,2

1
1
1


901,47
3180,76
3879,6

45,1
0
387,9

946,57
3180,76
3879,6

5,45
5,45

372,7
372,7

5,2
5,2

1
1

10562,32
10562,32

0
1056,2


10562,32
11618,52

0,4
0,2
0,1

288
240
208

5,2
1 599,04
0
5,2
1 249,6
0
5,2
1 108,16
0
Tổng
Bảng 4 - Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu

559,04
249,6
108,16
41374,18

b. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa hè:
- Dựa vào kết quả tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa đông, ta tính toán tổn

thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa hè theo công thức hiệu chỉnh sau:
Q

KC(h)

TT

KC(h)

=Q

2
∆htt
= 15913,15 (Kcal/h)
TT . đ = 41374,18 x
5,2
∆ tt

3.1.2. Tổn thất nhiệt do rò gió:
Q gio = 0,24 × G × (t Ttt − t ttN ) Kcal/h

Trong đó: 0,24 là tỉ nhiệt của không khí
G = ∑(g × l × a) Kg/h là lượng không khí lọt vào nhà qua khe cửa.
g: là lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại (kg/h).
a là hệ số phụ thuộc vào loại cửa.
Đối với cửa 1 lớp khung kim loại thì: cửa sổ,cửa mái: a = 0,65;
cửa ra vào: a = 2.
l: tổng chiều dài của khe cửa mà gió lọt qua (chỉ tính cho hướng đón gió).
Gió Bắc
100%


Hình 3: Hướng tác dụng của gió về mùa Đông: Bắc

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 9


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Mùa

Hướng

C

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

∆t tt
(oC)

g (Kg/h)

Bắc
Cửa mái
Cửa sổ
Cửa chính

a


l(m)

0.65
0.65
2

172
272
18

Tổng cộng

Kết quả
(Kcal/h)
993.43
1571
319.89
2884.32

Bảng 5 - Tính toán tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa Đông

65%

65%
Gió Đông Nam

Hình 3: Hướng tác dụng của gió về mùa Hè: Đông Nam

Mùa hè


Mùa

Hướng
Đông
Cửa mái
Cửa sổ
Cửa chính
Nam
Cửa mái
Cửa sổ
Cửa chính

C

∆t tt
(oC)

g (Kg/h)

a

l(m)

Kết quả
(Kcal/h)

0,24

2


5,56

0,65
0,65
2

0
0
24

0
0
128,1

0,24

2

5,56

0,65
0,65
2

112,1
153
32

194,46

265,41
170,8
630,67

Tổng cộng
Bảng 6- Tính toán tổn thất nhiệt do rò gió vào mùa Hè
3.1.3.Tổn thất nhiệt do làm nóng vật liệu từ ngoài mang vào
VL
= G × C × (t C − t D ) γ (Kcal/h)
Công thức tính: QTT
Với: G: là lượng vật liệu đưa vào nhà trong một giờ.
G = β . ∑ S đaylo với β = 250 ÷ 300 (kg/h.m2)
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 10


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

STT
1
2
3
4

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

β
TÊN THIẾT BỊ

F (m2)
Lò rèn 2 miệng cửa
250
1,6
Lò phản xạ
250
1,28
Lò chõ
250
1,13
Lò nấu đồng
250
1,13
Tổng
Bảng 7 – Tính toán lượng vật liệu

G (kg/h)
400
320
282.5
282.5
1530

γ = 0,5 – hệ số kể đến khả năng nhận nhiệt của vật liệu.
C: tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng của vật liệu cần làm nóng)
C = 0,1146 (kJ/kg.0K)
t đD = t đN = 14,8 0 C
t hD = t hN = 32,9 0 C
t đC = t đT = 20 0 C


TT
1
2

Mùa
Đông


t Ch = t Th = 34,9 0 C

γ
G (Kg/h)
C
tC-tĐ
Kết quả (Kcal/h)
1530
0,1146 0,5
5,2
455,88
1530
0,1146 0,5
2
175,34
Bảng 8 - Tổn thất nhiệt do làm nóng vật liệu

3.1.4. Tính toán tổng tổn thất nhiệt:
Mùa
Đông



KC
Q TT
(Kcal/h)

Q Gio
TT (Kcal/h)

VL
Q TT
(Kcal/h)

41374,18

2884,32
455,88
630,67
175,34
Bảng 9 - Tổng tổn thất nhiệt

15913,15

∑ Q TT (Kcal/h)

44714,38
16719,16

3.2.Tính tỏa nhiệt
3.2.1. Toả nhiệt do làm nguội vật liệu từ lò nung:
Q t(VL) = G × C × (t C − t D ) × β (Kcal/h)
Trong đó:

G: là lượng vật liệu lấy ra trong một giờ (Kg/h)
C: tỉ nhiệt(nhiệt dung riêng của vật liệu cần làm nguội). C = 0,48
tĐ, tC: nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối cùng của vật liệu khi đưa ra khỏi lò.
β=0,5 cường độ toả nhiệt của vật liệu
STT

TÊN THIẾT BỊ

tĐ = tL (0C)

1
2
3
4

Lò rèn 2 miệng cửa
Lò phản xạ
Lò chõ
Lò nấu đồng

1300
850
1000
1100

tC = tT (0C)
Mùa đông
Mùa hè
20
34,9


Bảng 10 – Nhiệt độ tính toán của lò

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 11


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Mùa hè

Mùa đông

Mùa

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

G
(Kg/h)
400
320
282,5
282,5

Kiểu lò

C


tĐ-tC (oC)

Số lượng

Lò rèn 2 miệng cửa
0,1146
1280
1
Lò phản xạ
0,1146
830
2
Lò chõ
0,1146
980
1
Lò nấu đồng
0,1146
1080
1
Tổng
Lò rèn 2 miệng cửa 400
0,1146
1265,1
1
Lò phản xạ
320
0,1146
815,1
2

Lò chõ
282,5 0,1146
965,1
1
Lò nấu đồng
282,5 0,1146
1065,1
1
Tổng
Bảng 11 - Tính toán toả nhiệt do làm nguội vật liệu từ lò nung

Kết quả
(Kcal/h)
29337,6
60875,52
31727
34964,46
156904,58
28996,1
59782,69
31244,63
34482,08
154505,5

3.2.2. Toả nhiệt do người
Công thức tính: Q T(ng) = q × n (Kcal/h)
Trong đó: n - là số người, n = 50 người
q - lượng nhiệt hiện do một người toả vào không khí trong phòng trong 1
giờ
Với tính chất lao động trong phân xưởng gò hàn và đúc thuộc vào loại lao

động nặng nên : về mùa đông (200C): q = 110 Kcal/h
về mùa hè (340C): q = 17 Kcal/h
TT
1
2

q
Kết quả
n (người)
(Kcal/h)
(Kcal/h)
Đông
110
50
5500

17
50
1850
Bảng 12 - Tính toán toả nhiệt do người

Mùa

3.2.3. Toả nhiệt do thắp sáng:
Công thức tính: Q TS T = 860 × ∑ N (Kcal/h)
Trong đó: ∑ N - tổng công suất phát sáng nhà công nghiệp.
∑ N = a . F (KW)
a – công suất phát nhiệt do các thiết bị chiếu sáng nhà công nghiệp,
a = 18 – 20 W/m2.
F – Diện tích sàn, F = 12x60 = 720 m2.

⇒ ∑ N = 20. 720 = 14400 (W) = 14,4 (KW)

∑ N (Kw)

Hệ số

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Kết quả (Kcal/h)

Trang 12


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

14,4

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

860

12384

Bảng 12 - Tính toán toả nhiệt do thắp sáng
3.2.4. Toả nhiệt do đông cơ điện
Công thức tính:
Q TĐC = 860 × η1 × η 2 × η 3 × η 4 × ∑ N (Kcal/h)
Trong đó: η1 - là hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy.
η 2 - hệ số tải trọng, tỉ số giữa công suất yêu cầu với công suất cực

đại.
η 3 - hệ số làm việc không đồng thời của động cơ điện.
η 4 - hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí.
Lấy η1 .η 2 .η 3 .η 4 = 0,25
860 - hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal.
∑ N : tổng công suất của động cơ điện.
Kí hiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Công suất
(KW)
5,8
3,5
2,8
7,3
10
2,5
4,5
7
2,8
1


Tên thiết bị

Số lượng

Búa nhịp
Máy uốn tôn
Máy khoan đứng
Máy hàn điện
Máy hàn điện
Máy hàn điện
Máy cắt tôn liên hợp
Máy cắt tôn
Máy mài 2 đá
Máy sàng cát
Tổng cộng: ∑ N
Bảng 13 - Công suất điện

1
1
1
1
1
1
1
1
2
1

Tổng công suất

(KW)
5,8
3,5
2,8
7,3
10
2,5
4,5
7
5,6
1
50

⇒ Q ĐC = 860 x0,25 x ∑ N = 860 x 0,25 x 50 = 10750 (Kcal/h)
T

3.2.5. Tỏa nhiệt qua lò
3.2.5.1. Tỏa nhiệt qua lò rèn 2 miệng cửa
- Kích thước lò: BxLxH = 0,8mx2mx0,8m.
- Kết cấu thành lò gồm 2 lớp:
Lớp thành lò: δ 1 = 500 mm, λ1 = 1,2 (Kcal/m.h.0C)
Lớp cách nhiệt: thép mỏng, δ 2 = 200 mm, λ 2 = 0,15 (Kcal/m.h.0C)

Loại lò
Lò rèn 2 miệng cửa

Mùa
Đông

t1 (oC)

1300

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

t2 (oC)
1295

t3(oC)
102,5

t4 (oC)
20
Trang 13


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình


1300
1295
95
34,9
Bảng 16 - Nhiệt độ lò rèn 2 miệng cửa được giả thiết

Thành lò
Lớp cách nhiệt


Hình 4: Cấu tạo thành lò
* Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu lò cho mùa đông
- Tính hệ số α
α = a (t 3 − t T )

0 , 25

C
+
t 4 − tT

 T3  4  TT  4 
.
 −
 
 100   100  

=> αĐ = 13 (kca;/m2h°C).
- Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m2 bề mặt bên ngoài của lò nung trong 1 giờ
q’Đ = α.(t3-t4) = 1072,5 (kcal/m2h)
- Hệ số truyền nhiệt của bản thân thành lò (không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
K=

1
2
δ
∑ i =0,9 (kcal/m h)
λi

Lượng nhiệt xuyên qua 1m2 thành lò

q’’Đ = K.(t2-t3) = 1071,6 (kcal/m2h)
Ta nhận thấy q’ và q’’ lệch nhau không quá 1% nên như vậy là đạt yêu cầu. Lượng
nhiệt trung bình sẽ là:
-

qĐ =

q '+ q ' '
= 1072 (kcal/m2h)
2

Tương tự, ta tính được:
qH = 1063 (kcal/m2h).
2

Diện tích (m )

Thành lò
4,48

Nóc lò
1,2

Đáy lò
1,6

Cửa lò
0,2

* Nhiệt truyền qua thành lò là:

Đ
Qth(Đ) = qα .Fth = 1072.4,48 = 4373,76 (Kcal/h)
H
Qth(H) = qα .Fth = 1063.4,48 = 4341,12 (Kcal/h)
* Nhiệt truyền qua nóc lò:
Qn(Đ) = 1,3. qαĐ .Fn = 1,3.1072.1,2 = 2229,76 (Kcal/h)
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 14


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

H

Qn(H) = 1,3. qα .Fn = 1,3.1063.1,2 = 2211,04 (Kcal/h)
* Nhiệt truyền qua đáy lò:
Qđ(Đ) = 0,7. qαĐ .Fđ = 0,7.1072.1,6 = 1200,64 (Kcal/h)
Qđ(H) = 0,7. qαH .Fđ = 0,7.1063.1,6 = 1190,56 (Kcal/h)
* Nhiệt truyền qua cửa lò:
Gang
Gạch chiu lửa

Hình 5: Cấu tạo cửa lò
- Kích thước cửa lò: a x b = 0,4m x 0,5m.
- Cấu tạo : gồm lớp gang δ1 = 0,2m và lớp gạch chịu nhiệt δ2 = 0, 15m.
- Tỏa nhiệt từ lò nung trong lúc mở cửa

Theo đồ thị 3.16 sách Kỹ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn – NXB Xây dựng –
Hà Nội 1998, ứng với nhiệt độ 1300°C ta có q = 28000 (kcal/m2h)
Các tỉ số :
A 0,4
B 0,5
=
= 1,1 và
=
= 1,4
δ 0,35
δ 0,35

Dùng đồ thị 3.17 sách Kỹ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn – NXB Xây dựng –
Hà Nội 1998, ta tìm được:
K1 = 0,72 và K2 = 0,68
 K = 0,7
Lượng nhiệt bức xạ tỏa ra trong 1h là :
Qbx = q.K . A.B.

10
= 3920 (kcal/h)
60

-Tỏa nhiệt do bản thân cửa lò
Tính toán tương tự như tính cho thành lò, ta có được lượng nhiệt qua cánh cửa lò
trong 1h vào mùa Đông là:
qĐ = 890 (kcal/h).
Khi mở cửa thì bản thân cánh cửa vẫn tiếp tục tỏa nhiệt nhưng ít hơn, thường lấy
bằng ½ lúc đóng. Cửa lò mở trong 10’/1h nên :
QĐ =


1 10
50
q +q
= 815,83 (kcal/h)
2 60
60

Tính toán tương tự cho mùa hè, ta có:
qH = 885 (kcal/h).
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 15


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn
QH =

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

1 10
50
q
+q
= 811,25 (kcal/h)
2 60
60

Tổng lượng nhiệt tỏa ra do cửa lò:

QCĐ = 9471,66 (kCal/h).
QCH = 9462,5 (kCal/h).

Tên lò
Lò rèn 2
miệng cửa

Mùa
Qth
Qn

Qc
Mùa đông 4373,76 2229,76 1200,64 9471,66
Mùa hè
4341,12 2211,04 1190,56 9462,5
Bảng 17 - Tổng nhiệt tỏa của lò rèn 2 miệng cửa

QT(Kcal/h)
17275,28
17205,22

Từ nhiệt tỏa tính toán cho lò rèn 2 miệng cửa, ta hiệu chỉnh cho các lò khác theo
công thức sau:
V *  t L* − t T* 

Q = Q. .
V  t L − t T 
*

Trong đó: Q,Q*- nhiệt tỏa của lò đã tính và lò cần hiệu chỉnh. (Kcal/h)

V,V* - thể tích của lò đã tính và lò cần hiệu chỉnh. (m3)
t L , t L* - nhiệt độ của lò đã tính và lò cần hiệu chỉnh. (°C)
t T , t T* - nhiệt độ xung quanh lò cần tính và lò cần hiệu chỉnh. (°C)
3.2.5.2. Tỏa nhiệt qua các lò khác
V*
(m3)
1,92

tL
(°C)
1300

Mùa

Q(Kcal/h)

Lò phản xạ

Đông

Đông

Đông


17275,28
13078,83
17205,22
13068,88
17275,28

12537,83
1,695
17205,22
12512,37
17275,28
11425,2
1,695
17205,22
11385,7
Bảng 18 - Tổng nhiệt tỏa của các lò còn lại

Lò chõ
Lò nấu đồng

Q*(Kcal/h)

V
(m3)
1,28

Tên lò

tL*
(°C)
850
1000
1100

tT
(°C)

20
34,9
20
34,9
20
34,9

3.2.5.3.Tổng lượng nhiệt tỏa ra từ các lò trong phân xưởng:
QĐlò = 67395,97 (Kcal/h).
QHlò = 67241,05 (Kcal/h).

3.2.6. Tổng lượng nhiệt tỏa ra trong 1h

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 16

tT*
(°C)
20
34,9
20
34,9
20
34,9


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn


Mùa

Q TVL (Kcal/h)

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

Q Tng (Kcal/h)

Q TDC (Kcal/h)

Q TS
T (Kcal/h)

Q TLo (Kcal/h)

∑ Q T (Kcal/h)

Đôn
g

156904,58

5500

10750

12384

67395,97


252934,55



154505,5

1850

10750

12384

67241,05

246730,55

Bảng 19 - Tổng nhiệt tỏa
3.3.Thu nhiệt do bức xạ mặt trời
3.3.1. Bức xạ mặt trời qua cửa kính:
Q bx(K) = τ 1 × τ 2 × τ 3 × τ 4 × q bx × F (Kcal/h)
Trong đó:
τ 1 = 0,9 : là hệ số kể đến độ trong suốt
τ 2 = 0,8 : là hệ số kể đến độ bẩn của mặt kính
τ 3 = 0,75 : là hệ số kể đến độ che khuất của cửa kính
τ 4 = 0,95 : là hệ số kể đến độ che khuất của hệ thống che nắng
qbx: cường độ bức xạ mặt trời cho 1m2 mặt phẵng bị bức xạ tại
thời điểm tính toán.

Bảng 20 - Tính toán bức xạ mặt trời qua cửa kính
Hướng


qbx
(Kcal/hm2)

τ1

τ2

τ3

τ4

F (m2)
Cửa mái

Cửa sổ

Đông

21

0,9

0,8

0,75

0,95

0


0

0

Tây

7

0,9

0,8

0,75

0,95

0

0

0

Nam

7

0,9

0,8


0,75

0,95

45,6

84

465,4

Bắc

0

0,9

0,8

0,75

0,95

45,6

96

0

Tổng


507

3.3.2. Bức xạ mặt trời qua mái:
Q bx(M) = Q ∆bxt + Q Abxτ (Kcal/h)
Q ∆bxt

Q


bx

: bức xạ mặt trời truyền vaò nhà do chênh lệch nhiệt độ
: bức xạ mặt trời truyền vaò nhà do dao động nhiệt độ

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 17


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

Q ∆bxt

Q Abxτ

a.Bức xạ mặt trời truyền vaò nhà do chênh lệch nhiệt độ tương đương:

Q ∆bxt = K m × Fm × ( t tbt − t T ) Kcal/h
tb
t tbt = t td + t max

Trong đó:
K: hệ số truyền nhiệt của mái, K = 5,45
Fm: Diện tích mái, F = 372,7 x 2 = 745,4 (m2)
t ttb : nhiệt độ trung bình tổng.
tb
tb
t max
: là trị số trung bình của nhiệt độ ngoài tháng nóng nhất, t max = 26,50C
ttđ : nhiệt độ tương đương.
q bxtb : cường độ bức xạ mặt trời trung bình trong ngày đêm.
ρ = 0,45 hệ số hấp thụ nhiệt bức xạ của bề mặt kết cấu bao che, phụ thộc vào tính
chất, màu sắc,của lớp vật liệu ngoài cùng (Tra bảng 2.17 sách TKTG)
α N = 20 : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu.
t T : nhiệt độ trong nhà, t T = 34,90C
2
2
Q ng
bx = 6481 (W/m ) = 5574 (Kcal/h.m )
tb
q bx
=

t td =

Q ng
5574

bx
=
= 232,25 (Kcal/h.m2)
24
24
tb
ρ × q bx
( o C)
αN

0,45 × 232,25
= 5,23 ( o C)
20
⇒ t tbt = 5,23 + 26,5 = 31,73o C
⇒ t td =

Vì t t < tT nên không có bức xạ mặt trời truyền vào nhà do chênh lệch
nhiệt độ tương đương.
tb

b. Bức xạ mặt trời truyền vào nhà do dao động nhiệt độ:
Q Abxτ = α T . Aτ T .F (Kcal/h)
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 18


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn
Aτ T =


Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình
At tông

ν

At tông = ( At tđ + At N )ψ

At tđ =

ρ . Aq
αN

Aq = qbxmax + qbxtb
At N = t Nmax − t Ntb

α T : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài của kết cấu, α T = 7,5
Aτ T : biên độ dao động của nhiệt độ, 0C
At tđ : biên độ dao động của nhiệt độ tương đương
At N : biên độ dao động của nhiệt độ ngoài nhà
ψ : hệ số lệch pha
υ : hệ số tắt dần của dao động nhiệt độ, υ = 1
F = diện tích mái, F = 1006,28 m2

Ta có:

qbxmax = 858 (W/m2) = 738 (Kcal/h.m2)
qbxtb = 232,25 (Kcal/h.m2)
⇒ Aq = 738 – 232,25 = 505,75 (Kcal/h.m2)
⇒ At N = 32 – 26,5 = 5,5 (0C)

⇒ At tđ =

0,45.505,75
= 11,38 (0C)
20

Dựa vào tỉ số

At tđ 11,38
=
= 2,07 và ∆Z = 1 ⇒ ψ = 0,99
At N
6,4

⇒ Aτ T = At tông = (11,38 + 6,4).0,99 = 17,6 (0C)

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 19


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

Nhiệt bức xạ: Q Abxτ = α T × Aτ T × F Kcal/h

αT


Aτ T

F (m2)

Kết quả (Kcal/h)

7,5

17,6

1006,28

132828,96

Bảng 21 - Bức xạ mặt trời truyền vaò nhà do dao động nhiệt độ
Như vậy nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái là:
Q bx,M = Q Ar
bx = 132828,96 (Kcal/h)

3.3.3. Tổng nhiệt bức xạ vào nhà là:

Q bx(K) (Kcal/h)

Q bx(M) (Kcal/h)

∑ Q bx (Kcal/h)

Đông

0


0

0



507

132828,96

133335,96

Mùa

Bảng 22 - Tổng nhiệt thu
TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA

Mùa

∑ Q t/th (Kcal/h)

∑ Q T (Kcal/h)

∑ Q bx (Kcal/h)

∑ Q thua (Kcal/h)

Đông


45079,38

252934,55

0

207855,17



16958,55

133335,96
246730,55
Bảng 23 - Thống kê nhiệt thừa

363107,96

V/ TÍNH TOÁN LƯỢNG GIÓ CẦN THIẾT THỔI VÀO CÔNG TRÌNH:
G=

Qth
363107,96
=
= 107138,64 (kg/h)
Cx (t r − t v ) 0,24 x(43,9 − 32)

Trong đó: - C: tỉ nhiệt của không khí, C = 0,24(Kcal/kgoC),
- t r , t v : lượng nhiệt đi ra và đi vào công trình,
tR = tvlv + a x (h0 - hvlv)

=34,9 + 1,2 x (9,5 – 2) = 43,9oC
với a: hệ số kể đến sự tăng nhiệt độ theo một mét chiều cao của phân xưỡng.
Đối với phân xưởng nóng a = 1 ÷ 1,5. (Sách Kỹ thuật thông gió – GS. Trần
Ngọc Chấn
– NXB Xây Dựng). Chọn a = 1,2.
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 20


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

h0: chiều cao tính từ nền nhà đến tâm thoát không khí ngoài nhà, h0 = 9,5 m
hlv: chiều cao vùng làm việc thường tiếp nhận, hlv = 2 m; tvlv = tT =34,9oC
Tuy nhiên lượng gió này có 30% là phần thông gió tự nhiên, nên lưu lượng thổi
thực tế của quạt là:
L=

(100% − 30%)GTT
70%.107138,64
=
= 53750 (m3/h).
p KK
1,293

Với quy mô và đặc điểm của phân xưởng rèn dập như đồ án thì ta chọn thông gió và
khử bụi cho xưởng bằng hệ thống riêng biệt, đó là thổi không khí ngoài vào để khử

nhiệt thừa sinh ra bằng hệ thống thổi đi từ trên trần nhà.
Với hệ thống thổi này yêu cầu phải cung cấp lượng gió đủ để khử hết nhiệt thừa
sinh ra trong phòng, tương ứng với lưu lượng thổi là L = 86000 m3/h. Thiết kế các
miệng thổi sao cho vận tốc thổi v = 5 ÷ 12 m/s và mỗi miệng thổi có lưu lượng là
2500 m3/h.
Số miệng thổi cho công trình, với lưu lượng mổi miệng thổi là 2500 m3/h:
N=

L
53750
=
= 235,8 ≈ 36 miệng thổi
1500 1500

Chương 7: TÍNH HÚT CỤC BỘ

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 21


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

I.Chụp hút trên các lò: Các lò đều có miệng ở trên nên ta bố trí các chụp hút trên
miệng lò để hút khí nóng toả ra từ lò.
1.Chụp hút trên lò chõ:
- Lưu lượng hút của chụp: L = Lđl +


Fc
2,01
= 1755,6 +
= 1757,4(m3/h)
Fn
1,13

Trong đó:
π .1,2 2
Fn: diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn =
= 1,13(m2)
4
π .(1,2 + 0,4.Z ) 2 π .(1,2 + 0,4.1) 2
=
Fc: diện tích tiết diện miệng chụp, Fc =
=
4
4
2,01(m2)
Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h

Lđl = 64. 3 Qdl .Z .Fn2 = 64. 3 16165,5.1.1,13 2 = 1755,6(m3/h)
Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m
Qdl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt, W
Qdl = α dl .Fn .(t n − t xq ) = 14,82 . 1,13 . (1000 – 34,9) = 16165,5 (W)
tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1000oC
txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 34,9oC
α dl : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC
α dl = 1,5. 3 t n − t xq = 1,5.3 1000 − 34,9 = 14,82(W/m2.oC)


Chọn đường kính ống hút là : d = 450mm
→ Vận tốc trong ống là : V =

L
L.4
1757,4.4
=
=
= 3,07(m/s)
2
F π .d
3600.π .0,45 2

2.Chụp hút trên lò nấu đồng:
- Lưu lượng hút của chụp: L = Lđl +

Fc
2,01
= 1834,4 +
= 1836,2(m3/h)
Fn
1,13

Trong đó:
π .1,2 2
= 1,13(m2)
4
π .(1,2 + 0,4.Z ) 2 π .(1,2 + 0,4.1) 2
=

Fc: diện tích tiết diện miệng chụp, Fc =
= 2,01(m2)
4
4
3
Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m /h

Fn: diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn =

Lđl = 64. 3 Qdl .Z .Fn2 = 64. 3 18441,6.1.1,13 2 = 1834,4(m3/h)
Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m
Qdl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt, W
Qdl = α dl .Fn .(t n − t xq ) = 15,4. 1,13 . (1100 – 34,9) = 18441,6(W)
tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1000oC
txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 34,9oC
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 22


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

α dl : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC
α dl = 1,5. 3 t n − t xq = 1,5.3 1100 − 34,9 = 15,4(W/m2.oC)

Chọn đường kính ống hút là : d = 450mm
→ Vận tốc trong ống là : V =


L
L.4
1836,2.4
=
=
= 3,2(m/s)
2
F π .d
3600.π .0,45 2

Do lò chõ & lò đúc đồng đặt gần nhau nên 2 ống hút cục bộ ở 2 lò này được nhập
chung thành 1 ống rồi đưa lên trời. Khi đó để đảm bảo vận tốc V = 3,2(m/s) thì
đường kính của ống sẽ là: D =

1836,2.2.4
= 0,63m = 630 mm
3600.π .3,2

3.Chụp hút trên lò rèn 2 miệng cửa:
- Lưu lượng hút của chụp: L = Lđl +

Fc
2,4
= 2243 +
= 2245(m3/h)
Fn
1,28

Trong đó:

Fn: diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn = 0,8 . 2 = 1,6 (m2)
Fc: diện tích tiết diện miệng chụp, Fc = (0,8 + 0,4) . (2 + 0,4)= 2,88(m2)
Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h
Lđl = 64. 3 Qdl .Z .Fn2 = 64. 3 38577,45.1,2.1,88 2 = 3294(m3/h)
Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1,2 m
Qdl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt, W
Qdl = α dl .Fn .(t n − t xq ) = 16,22. 1,88. (1300 – 34,9) = 38577,45 (W)
tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1300oC
txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 34,9oC
α dl : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC
α dl = 1,5. 3 t n − t xq = 1,5.3 1300 − 34,9 = 16,22(W/m2.oC)

Chọn đường kính ống hút là : d = 500mm
→ Vận tốc trong ống là : V =

L
L.4
3294.4
=
=
= 4,6(m/s)
2
F π .d
3600.π .0,45 2

4.Chụp hút trên lò phản xạ:
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 23



Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

- Lưu lượng hút của chụp: L = Lđl +

Fc
2,4
= 1845 +
= 1847(m3/h)
Fn
1,28

Trong đó:
Fn: diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn = 0,8 . 1,6 = 1,28 (m2)
Fc: diện tích tiết diện miệng chụp, Fc = (0,8 + 0,4) . (1,6 + 0,4)= 2,4(m2)
Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h
Lđl = 64. 3 Qdl .Z .Fn2 = 64. 3 14623,7.1.1,28 2 =1845(m3/h)
Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m
Qdl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt, W
Qdl = α dl .Fn .(t n − t xq ) = 14. 1,28. (850 – 34,9) = 14623,7 (W)
tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1000oC
txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 34,9oC
α dl : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC
α dl = 1,5. 3 t n − t xq = 1,5.3 850 − 34,9 = 14(W/m2.oC)

Chọn đường kính ống hút là : d = 450mm
→ Vận tốc trong ống là : V =


L
L.4
1847.4
=
=
= 3,23(m/s)
2
F π .d
3600.π .0,45 2

Do 2 lò phản xạ đặt gần nhau nên 2 ống hút cục bộ ở 2 lò này được nhập chung
thành 1 ống rồi đưa lên trời. Khi đó để đảm bảo vận tốc V = 3,23(m/s) thì đường
kính của ống sẽ là: D =

1847.2.4
= 0,63m = 630 mm
3600.π .3,23

II.Xiclon Liot : Dùng để hút bụi ở các máy có sinh ra bụi như máy mài 2 đá, máy
sàn cát.
Do có máy mài 2 đá (18), máy mài 2 đá (19) và máy sàn cát (20) đặt gần nhau nên
ta bố trí 1 Xiclon tại đây để
hút bụi cho cả 3 máy
- Lưu lượng hút của
Xiclon này là: Lh =
2
2
2500 . D .3= 2500 . 0,7 .
3= 3675 (m3/h)

Chọn Xiclon có lưu lượng
hút là 4000 (m3/h)
Lưu
lượng
(m3/h)

Đường kinh
xiclon
D(mm)

Đường kính
trụ
d(mm)

Vận tốc
(m/s)

4000

1115

345

12-18

117

Tổn thất
(kG/m2)


100

17

190

500

22-50

324

1167

Cấu tạo của Xilon

400

100

162

162

R 154
100

R 120

100


Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 24


Đồ án môn học : Xử lý khí thải
Huấn

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đình

- Các thông số quạt hút
Loại quạt

L
(m3/h)

Σ∆P
(kG/m2)

Số vòng quay
(v/ph)

Hiệu suất
sử dụng

Quạt ly tâm
4-70 No 2,5

4000


40

2300

0,73

- Kích thước của quạt:
No quạt

H

L

b

b1

b2

C

C1

2,5

545

554


481

197

204

162,5

126

C2

C2

d

l

A

A1

A2

C4

D

400


260

12

156,5

175

204

204

102

280

- Bụi được hút đến Xiclon bằng mương dẫn kích thước 200x200 mm2.
VII/ TÍNH TOÁN THUỶ LỰC:
Tính tổn thất áp suất cho hệ thống thông gió:
* Tổn thất áp suất do ma sát:
Δpmsi = Ri x li (kg/m2)
Với Ri : tổn thất áp suất ma sát đơn vị của đường ống thứ i (kg/m2.m)
li : chiều dài của đường ống thứ i (m)
* Tổn thất áp suất cục bộ:
Δpcbi = Pdi. Σξi (kg/m2)
Với Pdi : áp suất động của đường ống thứ i (kg/m2)
Σξi : tổng hệ số sức cản cục bộ của đường ống thứ i
* Tổn thất áp suất của đường ống:
n


Δpdo =

∑ ∆p
i =1

i

(Δpi = Δpmsi + Δpcbi)

Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Sơn - Lớp 04MT

Trang 25


×