Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Tuyển tập những bài văn miêu tả lớp 6 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.85 KB, 47 trang )

Tả người thân yêu và gần gũi nhất
Quê hương yêu dấu nơi ấy có mái ấm gia đình, có những người
yêu thương nhất trên đời của em. Sống trong vòng tayyêu thương của bà
nội em vô cùng sung sướng và hãnh diện. Hình ảnh bà nội lúc nào cũng
trong trái tim em
Bà nội em năm nay đã hơn bảy mươi tuổi, dáng bà gầy guộc và
lưng cũng đã còng. Dấu ấn thời gian đã in rõ trên mái tóc bạc phơ và
trên gương mặt nâu rám hằn sâu những nếp nhăn của bà. Mắt bà đã mờ
nhưng tai bà còn tinh lắm, chỉ nghe tiếng bước chân hay giọng nói của
từng người từ xa bà đã nhận ra đúng từng người trong gia đình hoặc
quen biết.
Vốn sinh ra và lớn lên từ miền quê nghèo khó nên bà quen với
công việc nhà nông vất vả quanh năm. Dù đã ngoài bảy mươi nhưng bà
vẫn dẻo dai trước khó khăn, dông bão của cuộc đời. Hằng ngày em tới
trường, bố mẹ lo việc đồng áng, bố mẹ thương bà vất vả nhiều, khuyên
bà nghỉ ngơi không làm quá sức. Nhưng chẳng mấy lúc bà chịu ngồi
không, bà dọn dẹp, chăm sóc lợn gà, nấu cơm và còn chăm sóc vườn rau
xanh nữa. Thương bà, chiều chiều sau những buổi tan học em lại giúp bà
tưới rau, dọn cơm…
Bà rất ưa gọn gàng ngăn nắp, bà chăm cho em ăn học, Bà còn bảo
rằng là con gái cần phải chăm chỉ, khéo léo, dịu dàng… Nghe bà
khuyên em ghi nhớ trong lòng, cố gắng ngoan ngoãn, chăm học để bà
vui lòng. Nghe bà kể chuyện thì thật là lí thú. Giọng bà em đặc biệt trầm


bổng nghe như tiếng chuông đồng hồ. Những câu chuyện của bà theo em
vào giấc ngủ, khắc sâu vào trí nhớ của em như những đoá hoa và cũng
dịu dàng rực rỡ đầy sức sống. Khi bà mỉm cười mới hiền hậu làm sao.
Ôi bà của em! Người bà dịu hiền, tuyệt vời quá đỗi …
Sống trong vòng tay thương mến của bà em vô cùng sung sướng
bởi được bà chăm chút ấp iu, Tình bà nồng đượm sớm hôm đưa em đến


những chân trời ăm ắp ước mơ hi vọng.
Tấm lòng yêu mến của bà em đối với mọi ngườiđã làm cho tâm
hồn em thêm phong phú. Bà đã truyền sức mạnh cho em để em vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống. Em luôn mong bà mạnh khoẻ sống lâu
để chứng kiến sự trưởng thành khôn lớn của em.


Em đã làm mẹ buồn trong bữa cơm chiều, hãy kể lại việc đó
Sinh ra ở miền quê thanh bình yên ả em luôn gắn bó với mái ấm
gia đình. Chiều nào cũng vậy sau khi đi học về em thường giúp đỡ bố
mẹ một số việc nhỏ rồi cả nhà cùng nhau quây quần bên mâm cơm đạm
bạc nhưng ấm áp. Vậy mà trong bữa cơm thứ bảy tuần qua em đã gây ra
một hành động sai trái khiến cho bố mẹ em phải buồn lòng.
Hôm ấy là ngày anh trai em nghỉ lễ từ trường đại học về thăm nhà
nên bữa cơm có nhiều món hơn ngày thường nào là canh cá, thịt luộc và
cả món dưa góp mà em rất thích chỉ nhìn thôi cũng đủ thấy thèm rồi.
Mọi người vui vẻ, bận rộn mỗi người một việc. Mẹ em nhắc nhở
em mau hoàn thành công việc, tắm rửa rồi cùng ra ăn cơm. Em lí nhí đáp
rồi cứ ngồi thừ ra trong bàn học, bởi vì chiều nay kiểm tra toán em được
có 4 điểm. Tại em mải chơi, hấp tấp và chủ quan nên mới ra nông nỗi
như vậy. Thấy em khác lạ anh trai động viên, thôi có gì nói với anh nào!
Lúc ấy em lại gắt lên: Anh thì biết gì nào!
Thế là cả nhà không ai nói gì. Bố em rất buồn nhưng vì hôm nay
anh trai từ xa về thăm nhà bố không muốn nói nhiều. Ánh mắt bố
nghiêm lại, bố chỉ ăn uống sơ qua rồi lên bàn uống nước ngồi vẻ buồn
bã. Còn mẹ em mới thất vọng làm sao. Ánh mắt mẹ thoáng chút bực bội,
mẹ lặng lẽ chẳng nói gì khác hẳn với ngày thường . Hôm nay mẹ lặng lẽ
nhìn em, rồi lại nhìn anh trai, đôi tay gầy gầy xương xương gắp thức ăn



mà lòng mẹ như đau xót vì thái độ của em ... Nhìn mẹ lúc này thấy da
như sạm lại có thêm vài nếp nhăn.
Lúc này đây em thấy mình thật có lỗi vì đã làm cho bữa cơm sum
họp mất vui, bố mẹ phải buồn lòng. Em suy nghĩ rất nhiều về thái độ
hỗn láo và cách cư xử thiếu văn hoá của mình. Em muốn thốt lên xin lỗi
bố mẹ và hứa sẽ không bao giờ tái phạm nữa.
Thời gian trôi qua rất nhanh bây giờ em đã hiểu, đã làm những
điều tốt đẹp. Chăm ngoan học giỏi và luôn làm những việc tốt, nói năng
suy nghĩ thận trọng luôn làm hài lòng bố mẹ và những người xung
quanh.


Bài 12 Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
Tuổi học trò bao giờ cũng gắn với những trò chơi vui vẻ. Đó lμ
những trò chơi t−ng bừng thú vị
với sự góp mặt của số đông. Thế nên, hôm nμo đi học, tụi chúng tôi
cũng xin bố mẹ đi sớm hơn để đ−ợc vui đùa. Còn khi đã ở tr−ờng, sau
những tiết học mệt nhoμi, chúng tôi lại đón tiết ra chơi.
Hôm nay bầu trời trong xanh vμ gió thì mát quá. Những đám mây
trắng lững lờ troi thỉnh thoảng lại che rợp một góc sân tr−ờng tạo ra
những bóng râm. Chúng em đang học cuối tiết thứ hai thì bỗng nghe sáu
tiếng trống báo hiệu ra chơi. Cô giáo dừng giảng mỉm c−ời đồng ý, thế
lμ chúng em ùa cả ra sân nh− một bầy chim sẻ lớn. Sân tr−ờng đang
rộng rãi vắng vẻ bỗng chốc trở nên chật chội, ồn μo.
Đã thμnh một thói quen, giờ ra chơi mở đầu bằng một bμi thể dục
chung cho cả toμn tr−ờng. Cả lớp xếp hμng thẳng tắp trong tiếng trống
rung. Rồi tiếng trống đánh dõng dạc, những cánh tay đ−a lên hạ xuống
theo nhịp b−ớc chân đều đặn, khoẻ khoắn vμ đẹp mắt nh− một mμn
đồng diễn ai đó đã gặp trên truyền hình.
Bμi thể dục qua đi nhanh chóng nh−ờng chỗ cho những trò chơi

thú vị. Phía ngoμi kia các bạn nam đã nhanh chóng tập trung d−ới gốc
cây xμ cừ lớn để chia đội vμ đá bóng. Cuộc dμn xếp diễn nh− trong
vòng một phút nh− đang chạy đua với thời gian. Rồi quả bóng da đ−ợc
tung lên, hơn chục bạn nam săn, chạy đá, hò reo mặc không thèm chú ý


những giọt mồ hôi lăn đầy trên má lμm cay cay đôi mắt. Các bạn nữ
cũng không chịu l−ời hoạt động. Phía d−ới tán bằng lăng, chiếc dây
quay đang quay liên tiếp nghe cả tiếng kêu "chíu chíu". Nhìn các bạn nữ
nhảy dây, c−ời khúc khích mμ thấy tuổi học trò thú vị một cách thần
tiên.
Ngay tr−ớc cửa lớp tôi lμ chỗ dμnh cho các bạn ít sôi nổi hơn.
Hùng, Minh vμ D−ơng đang đều đều nhịp chân với chiếc cầu đ−ợc lμm
từ những chiếc lông gμ của những chú trống choai. Nhìn các bạn đá cầu
thì xem chừng kỹ thuật chẳng kém các bạn đang chơi bóng chút nμo.
Ngay bên cạnh, d−ới gốc cây hoa sữa lμ chỗ Nam vμ Duy đang ngồi
chơi cờ t−ớng trên ghế đá. Trông các bạn vò trán suy nghĩ mỗi khi cờ
vμo thế bí chẳng khác gì những ng−ời đánh cờ chuyên nghiệp. Xa hơn
d−ới gốc ph−ợng ngoμi kia vẫn th−ờng chỗ của những mọi sách tr−ờng
tôi. Các bạn đọc nμo thì đủ loại: báo, truyện tranh, đọc sách vμ cả tranh
thủ lμm bμi tập nữa...
Chúng tôi đang say s−a nô đùa thoả thích thì tiếng trống báo hiệu
giờ ra chơi đã hết. Tất cả các
cuộc chơi đều dang dở, xin hẹn lại ngμy mai. Chúng tôi rửa mặt, b−ớc
vμo lớp vμo một tâm trạng
vui vẻ sảng khoái vô cùng để đón những tiết học tiếp theo.


Bài16: Tả dòng sông quê hương
Nhà em ở gần con sông Trà Lý. Sông chảy qua những bãi mía, bờ

dâu xanh ngắt, Dòng sông đã gắn liền với thời thơ ấu của em. Em và con
sông đã trở nên thân thiết.
Dòng sông quê em đẹp như một dải lụa nằm vắt ngang cánh đồng
xanh suốt bốn mùa. Vào những buổi sáng đẹp trời sông Trà Lý mới đẹp
làm sao. Mặt sông ửng đỏ từng đoàn thuyền đánh cá giương buồm thả
lưới, những con thuyền chở cát, đá tấp nập ngược xuôi. Hai bên bờ sông
những bãi ngô xanh mượt mà, những vườn chuối um tùm, những hạt
sương long lanh đậu trên đầu ngọn cỏ như những hạt ngọc bé xíu. Cỏ
còn ướt đẫm sương đêm, mà các bà, các chị đã làm cỏ hái dâu từ lúc nào
không biết. Bình minh chan hoà trên mặt sông, sông hiền hoà đáp lại sắc
biếc của ông mặt trời với muôn ngàn làn sóng lăn tăn.
`

Những buổi trưa hè, dòng sông lấp lánh ánh bạc. muôn nghìn tia

nắng nhảy nhót, đùa nghịch trên mặt nước. Những con thuyền vẫn nhẫn
nại buông mái chèo. Tiếng người lên đò, xuống đò vẫn vang vọng đâu
đây.
Vào những buổi chiều hè đứng trên bờ sông mà ngắm nhìn mới
thấy sông có một vẻ đẹp kì diệu. Dòng sông như sẫm lại, những chòm
mây trắng nhởn nhơ bồng bềnh trôi. Có đàn cò trắng cõng nắng qua
sông. Còn chị gió dạo bước trên mặt sông đùa vui cùng những con sóng
bạc đầu không biết mệt mỏi.


Buổi tối dưới ánh trăng thanh dòng sông lại càng êm ả, trăng như
dát bạc trên mặt nước. Nếu được bơi thuyền ra giữa dòng mà ngắm sông
thì thật thú vị biết chừng nào. Sông cũng có lúc hiền hoà, thơ mộng
nhưng cũng có khi gắt gỏng, đăm chiêu. ấy là lúc chàng Thuỷ Tinh nổi
giận dâng nước đánh Sơn Tinh. Lúc này dòng sông cuồn cuộn đỏ ngầu.

Nước mấp mé hai bên bờ đê. Nhưng dường như sông cũng nghe được
tiếng gọi lòng người dân quê tôi bỗng dịu dàng, hiền hoà trở lại đem
dòng nước phù sa tưới mát cho cánh đồng.
Ôi dòng sông quê hương đã tắm mát tuổi thơ tôi, để lại trong tôi
những kỉ niệm êm đềm sâu sắc nhất. Ấy là những buổi chiều thả diều
trên đê ngắm sông không biết chán. Rồi cánh diều bỗng đứt dây trôi
xuống triền sông, không ai dám lội xuống lấy. Bỗng một đợt sóng xô bờ
con diều dạt vào bến. Vớt được cánh diều lên em thầm cảm ơn sự tốt
bụng của sông.
Em yêu con sông quê hương như yêu người mẹ dịu hiền của em.
Ôi con sông Trà Lý. Sông đã bao lần nổi sóng nhấn chìm tàu giặc xuống
lòng sông. Sông đã ôm những kỉ niệm, ước mơ của những tâm hồn bé
nhỏ.


Bμi 17: Trong vai thầy giáo Ha-men, tả lại tâm trạng lên lớp của
mình trong Buổi học cuối cùng
Chiều hôm ấy, tôi chết lặng khi nhận đ−ợc lệnh từ nay các tr−ờng
vùng An-dát vμ Lo-ren không đ−ợc phép dạy học sinh tiếng Pháp, một
sự hụt hẫng rất lớn cứ nh− ai đó vừa giật đi một thứ quý giá nhất của
mình. Tôi lê b−ớc về nhμ, trong lòng tan nát. Trong đầu tôi luôn hiện lên
hình ảnh những học sinh thân yêu, những bμi giảng về n−ớc Pháp. Có lẽ
nμo tôi phải từ bỏ tất cả! Tôi cμng đau khổ hơn khi biết rằng tôi chỉ còn
một buổi dạy học vμo sáng ngμy mai, đó lμ buổi học cuối cùng.
Sáng hôm sau tôi dậy từ sớm, chọn bộ quần áo trang trọng nhất ra
để mặc, đó lμ chiếc áo rơ đanh-gốt mμu xanh lục, điềm lá sen gấp nếp
mịn vμ đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Bộ quần áo nμy, tr−ớc đây tôi
chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc những hôm phát th−ởng.
Khi trời còn rất sớm tôi đã rảo b−ớc đến tr−ờng, tâm trạng lên lớp ngμy
hôm nay đối với tôi khác hẳn mọi khi, một cảm giác buồn bã.

Tôi b−ớc vμo lớp, đã có mấy ng−ời đến, đó lμ cụ giμ Hô-đe cùng
một số dân lμng ở vùng An dát. Thấy tôi b−ớc vμo, trên g−ơng mặt của
họ cũng toát ra một nỗi buồn, có lẽ họ đã biết cả. Sau khi họ đứng dậy
trịnh trọng chμo tôi. Tôi cúi đầu chμo lại rồi thăm hỏi họ vμi câu, cố
không động gì đến buổi học cuối cùng. Tôi ngồi lặng lẽ nhìn cảnh vật
xung quanh, tất cả bỗng trở nên thân thuộc quá. Tôi chẳng muốn rời xa


một chút nμo cả. Các cụ giμ cũng ngồi lặng lẽ. Có lẽ họ cũng đang rất
buồn vμ họ hiểu tâm trạng lúc nμy của tôi.
Một lúc sau, những khuôn mặt gần gũi thân quen hμng ngμy dần
dần đến kín những dãy bμn trong lớp học. Bọn trẻ phần nhiều ngơ ngác
không hiểu tại sao hôm nay lớp mình lại có cả các cô, các bác, các chú...
nh−ng chúng cũng chẳng dám nói gì.
Th−ờng ngμy tr−ớc giờ vμo lớp chúng nghịch ngợm vμ rất khó
bảo, ấy vậy mμ hôm nay đứa nμo đứa nấy lặng lẽ đi vμo chỗ ngồi của
mình. Chúng ngồi yên lặng vμ trang nghiêm nh− đang sắp đón đoμn
kiểm tra vμo lớp. Điểm qua g−ơng mặt những học sinh trong lớp, tôi
nhận ra lớp còn thiếu Phrăng. Đây lμ cậu học sinh cá biệt của lớp, nếu
nh− ngμy th−ờng tôi sẽ vμo lớp luôn vμ sẽ phạt khi cậu ta đến. Thế
nh−ng hôm nay tôi chẳng có cảm giác tức giận Phrăng, tôi quyết định
bắt đầu giờ học muộn hơn mọi ngμy để chờ cậu học trò cá biệt nμy. Một
lúc sau, Phrăng đến, nó thấp thoáng núp sau cánh cửa, tỏ vẻ sợ hãi, thấy
vậy tôi nhẹ nhμng gọi nó vμo lớp học:
-Vμo lớp nhanh lên Phrăng, buổi học đã bắt đầu rồi.
Tôi bắt đầu buổi học bằng một nỗi r−ng r−ng khó tả, tôi không biết bắt
đầu bμi giảng nh− thế nμo, điều nμy trái ng−ợc hẳn với mọi khi. Dù
không muốn nói ra nh−ng tôi vẫn phải nói ra sự thật của buổi học ngμy
hôm nay:
- Các em thân mến, hôm nay lμ buổi học cuối cùng của chúng ta, các em

cố gắng chăm chú nghe giảng nhé! Lũ trẻ con ngơ ngác nh−ng rồi chợt


hiểu vì có đứa đã nghe loáng thoáng những thông tin mμ ng−ời lớn đọc
trên cáo thị hôm qua. Chúng cũng lặng yên.
Buổi học hôm ấy vẫn diễn ra, tuy có hơi trầm vμ buồn hơn những
ngμy khác. Tôi dạy lũ trẻ nốt những quy tắc ngữ pháp của phân từ vμ
trong bμi giảng của mình tôi còn xen những câu chuyện khác. Bởi tôi
hiểu đây lμ lần cuối cùng đ−ợc nói với lũ trẻ về cuộc sống về n−ớc
Pháp. Tôi gọi Phrăng đọc bμi vμ cậu ta lại ấp úng không thuộc, nh−ng
tôi cũng chẳng để tâm vμo chuyện đó mμ tôi lại nói về tiếng Pháp. Thế
rồi từ điều nμy sang điều khác, cả giờ giảng của tôi lại trở thμnh một giờ
tiếc th−ơng cho tiếng Pháp.
Sau khi giảng bμi xong. Tôi chuyển sang tập viết cho lũ trẻ. Hôm
ấy, tôi cho học trò viết đi viết lại hμng chữ trông sao cho thật đẹp: Pháp,
An-dát; An-dát, Pháp. Học trò say s−a viết còn tôi thì lại ngồi ngẫm
nghĩ, tiếc th−ơng tiếng Pháp. Tôi không thể hiểu nổi tôi sẽ ra sao khi
phải rời bỏ mãi mãi nơi nμy.
Thời khắc cuối cùng của buổi học cũng qua đi. Tiếng chuông đồng
hồ từ phía nhμ thờ điểm rõ 12 tiếng. Đứng dậy để tạm biệt học sinh thân
yêu, tôi thấy mình chao đảo, miệng tôi không thể cất nên đ−ợc. Tôi cầm
một viên phấn, viết dòng chữ thập to: N−ớc Pháp muôn năm! Đó chính
lμ dòng chữ cuối cùng vμ cũng chính lμ tấm lòng của tôi đối với n−ớc
Pháp thân yêu.


Bμi 18: Tả lại lễ kỷ niệm Ngμy Nhμ giáo Việt Nam 20 - 11 ở tr−ờng
em.
Năm nay đ−ợc lên lớp 6, lần đầu tiên tôi đ−ợc tham dự lễ kỉ niệm
Ngμy Nhμ giáo Việt Nam 20 -11. Suốt buổi tối hôm tr−ớc, tôi bắt mẹ

chọn cho tôi một bộ quần áo đẹp nhất, mẹ tôi còn chu đáo ra chợ mua
cho tôi một bó hoa thật đẹp để ngμy mai tôi đem tặng cô giáo chủ
nhiệm.
Buổi sáng hôm sau, tôi ngủ dậy sớm hơn mọi ngμy, ăn sáng vμ
mặc quần áo đẹp, trong lòng tôi vô cùng hồi hộp. Tr−ớc khi ra khỏi cổng
tôi không quên ôm bó hoa t−ơi mμ mẹ đã chuẩn bị sẵn từ tối hôm qua.
Tôi tin rằng cô giáo sẽ rất thích bó hoa nμy.
Đến cổng tr−ờng, tôi thấy bạn nμo cũng ăn mặc rất đẹp vμ trên tay
các bạn cũng ôm một bó hoa nh− tôi. Trông tr−ờng tôi lúc nμy nh− một
v−ờn hoa với đủ mμu sắc rực rỡ. Tôi nhìn lên hai bên cổng tr−ờng, thật
bất ngờ bởi mμu đỏ rực của những lá cờ, trong sân tr−ờng phía lễ đμi đã
đ−ợc trang trí hết sức đẹp mắt, trên chiếc phông mμu xanh nổi bật lên
hμng chữ: Chμo mừng ngμy Nhμ giáo Việt Nam 20-11, phía d−ới có
một chiếc bμn trải khăn đỏ vμ trên đó có một lẵng hoa to cũng có dòng
chữ Chμo mừng ngμy Nhμ giáo Việt Nam 20-11.
Tôi cùng các bạn tung tăng b−ớc vμo sân tr−ờng, chúng tôi ồ lên
vui thích khi thấy các thầy cô hôm nay đẹp một cách lạ th−ờng, cô nμo
cũng mặc chiếc áo dμi th−ớt tha, đủ mμu sắc. Trên khuôn mặt của các cô


đều đ−ợc trang điểm nhẹ nhμng nên cô nμo trông cô cũng xinh t−ơi.
Còn các thầy thì trang trọng trong bộ comle. Tôi thấy yêu tất cả các thầy
cô. Đang mải ngắm mọi ng−ời bỗng một hồi trống vang lên: Tùng!
Tùng! Tùng!...
Các bạn học sinh từ các nơi ùa ra tr−ớc khán đμi, nhanh chóng tập
trung về lớp mình. Chỉ một loáng sau, tất cả đã xếp thμnh hμng lối trật
tự đâu vμo đấy. Chẳng ai bảo ai các bạn đều im lặng chờ hiệu lệnh của
cô tổng phụ trách. Sau mμn chμo cờ vμ hát quốc ca, thầy hiệu tr−ởng ra
đọc lời diễn văn trang trọng, sau đó thầy còn đọc một bμi phát biểu dμi
về truyền thống vμ ý nghĩa của ngμy nhμ giáo Việt Nam. Tất cả mọi

ng−ời đều chăm chú lắng nghe, mấy bạn mọi ngμy vẫn hay nghịch trong
giờ chμo cờ hôm nay cũng im lặng nghe thầy hiệu tr−ởng nói. Qua lời
thầy, tôi thấy hiểu hơn về ngμy 20 - 11 nμy. Sau đó lμ đến các tiết mục
văn nghệ, để có những tiết mục nμy các bạn vμ các anh chị đã tập luyện
từ mấy tuần tr−ớc. Các chị hát rất hay vμ truyền cảm những bμi hát ca
ngợi thầy cô, những ng−ời đã dìu dắt chúng tôi nên ng−ời. Sau mỗi tiết
mục ấy cả tr−ờng lại rộn lên tiếng vỗ tay. Tiết mục văn nghệ tạm dừng,
thầy hiệu tr−ởng cho phép chúng tôi đ−ợc đem hoa lên tặng các thầy cô.
Thế lμ tất cả mọi ng−ời ùa lên khán đμi tặng các thầy cô những bó hoa
t−ơi thắm nhất. Tôi cũng cố gắng len vμo giữa để tặng hoa cho cô giáo
chủ nhiệm của mình. Lúc đến gần cô, tôi bỗng thấy hồi hộp khác hẳn
mọi ngμy. Cô nhìn tôi âu yếm vμ khen bó hoa của tôi đẹp quá. Tôi vui
s−ớng chạy về chỗ của mình. Bạn nμo bạn đấy cũng hớn hở nh− tôi, cả


sân tr−ờng náo nhiệt đầy tiếng nói c−ời rộn rã. Sau tiết mục tặng hoa, cô
giáo Thanh, một cô giáo dạy văn rất hay, đại diện cho các thầy cô lên
phát biểu cảm t−ởng. Hôm nay trông cô xinh đẹp khác hẳn mọi ngμy, cô
mặc chiếc áo dμi đỏ, khuôn mặt cô rạng rỡ, cô chỉ nói rất ngắn gọn vμi
lời nh−ng vô cùng xúc động, sâu lắng.
Sau lời phát biểu của cô Thanh lμ đến bác hội tr−ởng hội phụ
huynh, trong lời phát biểu bác nhắc nhiều đến công lao của các thầy cô
với học trò, chúng tôi nghe mμ cảm thấy vô cùng xúc động, hoμ với
không khí ấy chị Linh - học sinh lớp 9 cũng đại diện cho học sinh nói lời
cảm ơn đến công lao dạy dỗ của các thầy cô giáo. Sau buổi lễ các bạn
còn ùa đến chụp ảnh với các thầy cô giáo, lớp tôi ai cũng muốn đ−ợc
đứng gần cô giáo chủ nhiệm nên tranh giμnh, trêu nhau í ới. Cô giáo
t−ơi c−ời đứng giữa lũ nhóc chúng tôi.
Đến gần tr−a buổi lễ mới kết thúc, mọi ng−ời ra về lòng phơi phới.
Tôi tự hứa với lòng mình lμ sẽ cố gắng học tốt hơn để không phụ lòng

các thầy cô. Vμ đó sẽ lμ buổi kỉ niệm ngμy nhμ giáo Việt Nam đáng nhớ
nhất của tôi.


Bμi 19: Hãy chuyển thể bμi thơ L−ợm thμnh một câu chuyện.
Chuyện về cậu bé thiếu niên L−ợm dũng cảm đã hi sinh vì đất
n−ớc mãi lμ kỉ niệm không phai trong lòng ng−ời dân Việt Nam. Lần đó
tôi có dịp vμo Huế vμ vô cùng may mắn, tôi đ−ợc nói chuyện với một
ng−ời đồng đội của L−ợm. Lúc đó L−ợm lμm liên lạc cho đơn vị Mang
Cá của bác. Nhắc đến L−ợm, đôi mắt bác ánh lên niềm tự hμo pha lẫn
niềm tiếc th−ơng một cậu bé vô cùng can đảm, anh hùng.
Bác nhớ lại, ngμy đó khi đ−ợc phân công về công tác ở đồn Mang
Cá, bác đã nghe mọi ng−ời hay nhắc đến cậu bé lμm liên lạc rất gan dạ
vμ anh dũng. Những lời nói đó đã khiến bác rất l−u tâm vμ muốn đ−ợc
gặp cậu bé. Hôm ấy, gặp một chú bé dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn bác liền
gọi lại vμ hỏi:
- Cháu bé, cháu đ−ợc phân công lμm nhiệm vụ gì?
- Cháu lμm liên lạc viên chú μ.
- Thế có phải tên cháu lμ L−ợm không?
- Dạ th−a chú cháu tên lμ L−ợm. Sao chú biết ạ?
- μ ra vậy!- Thế cháu có sợ nguy hiểm không?
Chú bé nhún vai lém lỉnh trả lời:
- Cháu không sợ chú ạ, cháu luôn nghĩ lμ lμm thế nμo để hoμn thμnh tốt
nhiệm vụ.
- Cháu có thích công việc nμy không?
- Cháu thích hơn ở nhμ ạ.


- Chú chúc cháu luôn hoμn thμnh nhiệm vụ.
Chú bé b−ớc đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, trông rất đáng

yêu, vμ trông chú cμng đáng yêu hơn, ngộ nghĩnh hơn khi trên đầu đội
chiếc mũ calô với chiếc sắc đeo bên hông. Chú bé chμo tôi rất nhanh vμ
khuất dần chỉ còn tiếng huýt sáo rộn vang.
Sau lần gặp gỡ đó, do bận nhiều công việc tôi quên cũng không có
dịp gặp lại cậu bé. Cho đến một hôm, trở về đơn vị tôi, nhìn mặt ai tôi
thấy cũng có vẻ buồn buồn, một đồng chí hỏi tôi:
- Đồng chí có nhớ cháu L−ợm không, cậu bé liên lạc đó?
- Có! Tôi nhớ. Xảy ra chuyện gì hả đồng chí?
- Cậu bé hi sinh rồi. Hôm đó, L−ợm nhận nhiệm vụ đem công văn đi,
mọi ng−ời đều cảnh báo với chú rằng đó lμ quãng đ−ờng rất nguy hiểm,
có thể gặp địch phục kích, nh−ng chú không hề tỏ ra sợ hãi, còn nói: Em
không sợ đâu. Chúng nó mμ xông ra em sẽ đánh cho tơi bời. Nói xong
chú thản nhiên đút công văn vμo sắc thoăn thoắt b−ớc đi, mồm lại huýt
sáo vang rộn. Không ngờ hôm đó quân địch lại đánh hơi thấy chú nhỏ,
chúng bí mật nằm phục kích ở giữa cánh đồng lúa, nên nhìn bề ngoμi rất
khó phát hiện. L−ợm cũng đã rất tinh khi đi qua đi qua cánh đồng, linh
cảm đến điều gì đó bất trắc nên chú nhanh tay xé vụn tμi liệu vμ vứt vội
ra xa. Có lẽ bọn địch đã trông thấy hμnh động đó, chúng liền xả đạn vμo
nó. L−ợm đã anh dũng hi sinh, giữa cánh đồng, tay vẫn còn nắm chặt
bông lúa, miệng còn nở một nụ c−ời.


Đồng chí nọ kể xong bỗng oμ khóc. Tôi ngỡ ngμng, đau đớn vμ
cũng không thể cầm đ−ợc n−ớc mắt, vừa cảm phục vừa th−ơng tiếc.
Trong tôi bỗng lại hiện lên hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, g−ơng mặt nhanh
nhẹn, thông minh, nụ c−ời luôn nở trên môi.
Câu chuyện về sự hi sinh anh dũng của chú bé L−ợm đ−ợc mọi
ng−ời ở khắp nơi kể cho nhau nghe. Chú còn trở thμnh tấm g−ơng sáng
để các cháu bé noi theo, vμ cho đến tận ngμy hôm nay tấm g−ơng ấy vẫn
còn toả sáng.



Bμi 20: Hãy tả một ng−ời bạn thân của em.
Em vμ An không ở cùng khu tập thể, thế nh−ng ngay từ khi đi học
lớp một chúng em đã rất thân nhau. Chúng em ngồi cùng bμn, mặc
những bộ quần áo giống nhau vμ mỗi buổi đi học về chúng em lại cùng
nhau đi chung một con đ−ờng, bạn An th−ờng chia tay em tr−ớc bởi nhμ
bạn gần tr−ờng hơn nhμ em. Song có một điều đã giúp chúng em thân
nhau hơn lμ bởi chúng em rất ham học. Sau giờ học ở tr−ờng, chúng em
lại đến nhμ nhau để ôn bμi vμ cùng nhau giải những bμi toán khó.
Bạn An của em rất xinh, trái ng−ợc với n−ớc da bánh mật của em
thì bạn lại có n−ớc da trắng mịn, lúc nμo cũng phơn phớt hồng nh− đ−ợc
đánh một lớp phấn mỏng. Nhất lμ vμo những ngμy hè da của bạn lại
cμng nh− đẹp hơn. Bạn còn có khuôn mặt tròn bầu bĩnh trông rất đáng
yêu, chiếc mũi nhỏ nhắn thẳng tắp trông thật thanh tú, cặp môi đỏ t−ơi
nh− vừa đ−ợc thoa son. Nụ c−ời của bạn cũng rất t−ơi, mỗi khi bạn c−ời
lại khoe chiếc răng khểnh rất duyên.
Chơi với nhau đã khá lâu, ấyvậy mμ lúc nμo nhìn thấy bạn em
cũng thấy bạn thật xinh thật đáng yêu. Bạn An của em còn có một giọng
hát rất hay, bạn lμ cây văn nghệ của tr−ờng, mỗi khi tr−ờng có văn nghệ
bạn An lại tham gia. Trong buổi ca nhạc giọng hát của An luôn đ−ợc các
bạn trong tr−ờng yêu thích vμ th−ờng tặng cho bạn những trμng pháo
tay to nhất.


Hơn thế, An còn lμ một ng−ời rất tình cảm, em nhớ có lần bị ốm
em phải nghỉ học mấy ngμy, An đến mang vở về chép bμi hộ em sau đó
bạn còn đến giảng lại bμi cho em hiểu. Vμ có lần em bị đau chân không
tự mình đi học đ−ợc, An cũng đến giúp em đi. Về vấn đề học hμnh thì
em vμ An mỗi đứa lại có một sở tr−ờng riêng. An thì đam mê các môn

tự nhiên, còn em thì thích học Văn. Vμ một câu chuyện đã xảy ra nh−
thế nμy. Hôm đó có tiết bμi tập Toán, ấy vậy mμ tối hôm tr−ớc do mải
mê xem phim hoạt hình em không kịp lμm hết bμi tập, đến lớp em rất lo
lắng, lỡ đâu cô giáo lại gọi lên kiểm tra vở thì em sẽ bị điểm kém. Thế lμ
em đμnh đánh liều m−ợn vở của An với ý định chép bμi. Em cứ t−ởng
An sẽ vui vẻ cho em m−ợn vì chúng em lμ bạn thân của nhau cơ mμ.
Nh−ng thật bất ngờ An đã không đồng ý vμ bạn nói:
- Mình không muốn bạn trở thμnh ng−ời không trung thực.
Lúc đó đang lo lắng về chuyện bị cô phạt nên em rất tự ái, sau buổi
học đó em không đợi bạn về
cùng. Ngay buổi chiều hôm đó An xuống nhμ em chơi. Bạn vui vẻ gọi
em ra vμ sau khi nghe bạn phân tích em hiểu bạn đã đúng. Việc m−ợn
vở bạn để chép bμi lμ sai. Em thầm cảm ơn vì An đã giúp em hiểu hơn
về lòng chân thực.
Chúng em lại chơi thân với nhau nh− x−a. Ngay chiều hôm đó em
vμ An rủ nhau đi ăn chè món chè mμ em với bạn rất thích. Hè vừa rồi
em đ−ợc bố mẹ cho về quê chơi, em đã xin phép bố mẹ An cho bạn về
cùng. Em vμ An vô cùng sung s−ớng khi đ−ợc bố mẹ An đồng ý. Thế lμ


chúng em lại có những ngμy hè ở bên nhau vμ thời gian d−ờng nh−
cμng giúp em vμ An hiểu nhau hơn, yêu quý nhau hơn.


Bμi 21: Em hãy tả lại những cảnh đẹp vμ sự đổi mới của quê em.
Vì hoμn cảnh gia đình em phải theo bố mẹ chuyển về thμnh phố
sống. Vậy lμ mấy năm liền em vẫn ch−a có dịp về thăm quê. Đến hè vừa
rồi vì đạt giải Toán thμnh phố nên bố mẹ em th−ởng cho em một chuyến
về quê.
Chiếc xe đ−a em từ từ rẽ phải, đ−ờng vẫn êm ru, em cứ ngỡ vẫn lμ

con đ−ờng của phố huyện nh−ng bất chợt em nhìn thấy cây đa cổ thụ ở
đầu đ−ờng. Ôi con đ−ờng của quê mình đây mμ. Em sung s−ớng reo
lên:
- Bố ơi, đ−ờng về quê không còn ổ gμ nh− tr−ớc nữa nhỉ.
Bố gật đầu. mỉm c−ời:
- Con đ−ờng nμy lμm từ năm ngoái con ạ.
Bất giác tôi nhớ lại cách đây mấy năm, ngμy đó mỗi khi trời m−a,
ng−ời dân lμng em rất ngại ra phố huyện vì con đ−ờng sẽ vô cùng lầy
lội, khó đi, có những đoạn phải dắt xe. Đi ra đ−ợc đến phố thì ng−ời đã
lấm lem đầy bùn đất.
Thế mμ bây giờ con đ−ờng ấy đã đ−ợc thay thế bằng một con
đ−ờng nhựa đen bóng láng. Em thấy ng−ời vμ xe qua lại có vẻ đông hơn
tr−ớc rất nhiều. Từng đoμn xe đạp xe máy nối đuôi nhau, nhìn ai cũng
t−ơi vui hớn hở. Cμng về gần lμng em cμng ngạc nhiên vì sự thay đổi
đến bất ngờ. Những ngôi nhμ lá năm x−a giờ đ−ợc thay thế bằng những
ngôi nhμ ngói sáng sủa đủ mμu sắc, đây đó còn có những ngôi nhμ hai,


ba tầng nh− ở thμnh phố. Trong nhμ cũng đầy đủ sa lông, tủ t−ờng vμ
nhiều tiện nghi khác.
Chiếc xe bon bon đ−a tôi về đến tận sân nhμ bác trai tôi. Căn nhμ
lá năm x−a cũng đ−ợc thay thế bằng ngôi nhμ hai tầng đồ sộ. Nhớ lại
cách đây chỉ vμi năm, lμng tôi vẫn thuần nông nghiệp. Mọi thứ ng−ời ta
chỉ biết trông vμo ruộng lúa, luống rau. Nhìn khắp nơi chỉ thấy những
cánh đồng lúa xanh mát thẳng cánh cò bay, mở mắt họ đã ra đồng, cặm
cụi lμm cho đến khi mặt trời lặn, s−ơng đã v−ơng áo họ mới trở về. Về
đến nhμ ai nấy lùa vội bát cơm lμ lên gi−ờng ngủ, chẳng biết đến xem
phim, nghe ca nhạc lμ gì. Trẻ con nh− chúng tôi cũng phải lμm, cứ đi
học về ăn cơm xong lại theo đμn trâu, đμn bò lên rừng. Tối về chỉ còn
xếp sách vở vμo cặp lμ đi ngủ nên chẳng mấy đứa học giỏi. Cuộc sống

lúc đó bình yên nh−ng nghèo quá. Còn bây giờ, tôi thấy mọi chuyện đã
thay đổi, nhμ nμo cũng có tivi đầu đĩa. Ngay từ đầu xóm ng−ời ta đã
nghe tiếng hát từ chiếc đầu đĩa phát ra. Thôn xóm trở nên rộn rã.
Nghe bác em kể lại cứ đến mùa bóng đá thì xóm lμng cμng rộn rã
hơn. Trai tráng trong lμng tụ tập nhau ngồi xem bóng đá. Họ xem rất vô
t− vì không có cá độ nh− ở thμnh phố. Ph−ơng tiện đi lại cũng hiện đại
hơn tr−ớc rất nhiều, tr−ớc đây khắp đ−ờng lμng chỉ thấy toμn xe đạp,
vậy mμ nay hầu nh− nhμ nμo cũng có xe máy để đi lại, có ng−ời còn đi
xe máy khi ra ngoμi đồng lμm, họ dựng xe ở trên bờ.
Em rất vui khi thấy các bạn của mình đều học lên lớp 6, các bạn ấy
cũng rất chú tâm vμo chuyện học hμnh với mơ −ớc sau nμy đỗ đại học


vμ đ−ợc lên thμnh phố học. Em thầm nghĩ: Nếu sau nμy chúng em lại
đ−ợc học đại học cùng nhau thì vui biết mấy...
Quê h−ơng em mọi thứ đã đổi thay, trong bóng chiều th−ớt tha
từng đμn trâu no tròn đủng đỉnh về chuồng, đằng xa từng đoμn ng−ời
gánh lúa về, b−ớc chân thoăn thoắt, tiếng c−ời nói râm ran. Phong cảnh
ngμy cμng t−ơi đẹp hơn khi xen lẫn những cánh đồng xanh bao la,
những v−ờn cây đầy hoa trái lμ những ngôi nhμ xây đủ mμu sắc. Xa xa,
từng đμn cò trắng bay trong ánh nắng vμng rực rỡ.
Nhìn quê h−ơng đi lên nhanh chóng, em cũng thấy rạo rực vô
cùng. Em chỉ mong học hμnh thật tốt để nhanh chóng trở về lμm giμu
đẹp hơn cho quê h−ơng.


Bμi 22: Hãy miêu tả ngôi nhμ em ở.
Ngôi nhμ của em đ−ợc bố tự thiết kế vμ xây khi em vừa tròn ba
tuổi. Kể từ bấy đến nay ngôi nhμ đã trở thμnh chiếc nôi ấm áp nuôi em
khôn lớn nên ng−ời, cho em cuộc sống hạnh phúc vμ chứa đựng bao kỉ

niệm
Ngôi nhμ em không bề thế nh− những biệt thự ở thị trấn mμ nó chỉ
lμ ngôi nhỏ hai tầng đ−ợc quét một lớp sơn mμu hồng.
Trong nhμ, bố em chia ra các phòng; phòng đầu tiên lμ phòng
khách, nhờ bμn tay khéo léo của mẹ mμ trông nó lúc nμo cũng sạch sẽ
vμ đẹp mắt. Bộ sa lông mμu gụ đặt tr−ớc chiếc tủ cũng đồng mμu, ở đó
luôn có một lọ hoa t−ơi. Phía trong lμ phòng ngủ của bố mẹ em, vμ
phòng sau cùng lμ chỗ nấu ăn vμ bμn ăn cơm. Đi qua chiếc cầu thang
bằng gỗ uốn l−ợn lμ lên đến tầng hai, trên đó bố em chia lμm hai phòng,
phòng ngủ của em, căn phòng của em bừa bộn nhất, mẹ th−ờng mắng
em về tội luộm thuộm. Những lúc bị mẹ mắng em cũng cố gắng dọn dẹp
nh−ng chỉ đ−ợc một lát em lại bμy ra đủ thứ trò chơi. Trên tầng hai còn
có một phòng đọc sách, ở đó có rất nhiều sách, nhiều thứ lμ lạ mμ mỗi
chuyến đi công tác bố lại mua về. Những lúc chán các trò chơi của mình
em lại sang thăm dò khám phá căn phòng đầy bí ẩn đó. Đằng tr−ớc có
một ban công nhỏ, buổi tối mùa hè ngồi hóng mát thì thật lμ tuyệt. Em
nhớ có hôm trăng sáng cả nhμ em ra ngồi ngắm trăng, khung cảnh nông
thôn thật bình yên. Muốn đ−ợc hít thở không khí trong lμnh nên bố em


mở rất nhiều cửa sổ đặc biệt lμ trên tầng hai bố mở những cánh cửa
h−ớng ra ngoμi cánh đồng.
Phía đằng tr−ớc nhμ em lμ một chiếc sân gạch đỏ, sạch bong, vμ ở
đó còn có một hμng cau, mùa hoa đến chỉ cần đến đầu ngõ lμ em đã
ngửi thấy một mùi h−ơng ngọt ngμo. Tiếp đến lμ một v−ờn rau, ở đó mẹ
trông mỗi mùa một loại, lúc nμo nhμ cũng có rau ăn mμ trông rất mát.
Mỗi chiều đi học về cởi quần áo đồng phục của tr−ờng lμ em lại vác
chiếc ôdoa ra t−ới rau.
Quanh nhμ em còn có một dòng suối nhỏ n−ớc trong vắt. Buổi
sớm khi vừa tỉnh giấc em đã nghe dòng suối róc rách chảy qua nghe nh−

một bản nhạc. Vμ nhìn từ nhμ em ra còn có những ngọn đồi ở đó xanh
m−ớt một mμu xanh của cây sắn, của những tμu lá cọ rì rμo trong gió.
Đó lμ nơi rất lí thú mμ vμo buổi tr−a hoặc buổi chiều khi mặt trời sắp tắt
chúng em lại rủ nhau lên đồi cọ, ngắm mặt trời lặn ở đằng tây, ngắm lũ
chim vội về tìm chốn ngủ.
Nhμ em còn có một điều thật đặc biệt, muốn vμo đ−ợc nhμ em
phải đi qua một cây cầu nhỏ. Cây cầu nμy đã có từ thời ông nội em
nh−ng ngμy đó nó chỉ đơn giản lμ mấy cây tre bắc lên tạm bợ, vμ do
vậy, nó th−ờng trôi mất khi mùa lũ về. Còn mấy năm gần đây bố em đã
xây thμnh chiếc cầu xi măng vững chắc, nó có thể đứng vững đ−ợc
trong m−a bão. Vμ ngôi nhμ của em thật sự ấm cúng khi mỗi buổi chiều
sau một ngμy vất vả cả nhμ lại đoμn tụ bên nhau. Mẹ em đi lμm về
th−ờng mang theo một lμn thức ăn, về đến nhμ mẹ lại lúi húi nấu n−ớng,


×