Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 6. Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.03 KB, 31 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo.


Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày
xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô
ngày nay?


Trục bánh xe bò

Trục bánh xe đạp


Bài 13: Tiết 22

LÖÏC MA SAÙT
I. Lực ma sát trượt
II.Lực ma sát lăn
III.Lực ma sát nghỉ
IV.Củng cố


Nội dung

Lực ma sát
 Xe đạp đang chạy nếu bóp phanh gấp
bánh xe sẽ trượt trên mặt đường rồi
nhanh chóng dừng lại.


 Khi kéo một bao ngô trên mặt đất, thì
chỗ tiếp xúc với mặt đất có thể bị mòn
hoặc bị rách?
Lực do vật nào tác động
lên xe đạp, lên bao ngô?


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
1. Điều kiện
xuất hiện

Lực ma sát
I. Lực ma sát trượt
1. Điều kiện xuất hiện
Lực ma sát trượt xuất hiện khi
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề
nào? Nó có tác dụng gì?
mặt vật khác để cản trở chuyển động của vật.


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
1. Điều kiện
xuất hiện
2. Đặc điểm

Lực ma sát

I. Lực ma sát trượt
1. Điều kiện xuất hiện
2. Đặc điểm
 Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc
giữa hai vật.
 Phương, chiều: cùng phương và ngược chiều với
vận tốc tương đối của vật (so với mặt tiếp xúc).
 Độ lớn lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và
tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.
- Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt
tiếp xúc.


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
1. Điều kiện
xuất hiện
2. Đặc điểm

Lực ma sát
I. Lực ma sát trượt
1. Điều kiện xuất hiện
2. Đặc điểm
 Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc
giữa hai vật.
 Phương, chiều: cùng phương và ngược chiều với
vận tốc tương đối của vật (so với mặt tiếp xúc).

 Độ lớn lực ma sát trượt:


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
1. Điều kiện
xuất hiện
2. Đặc điểm
3. Vai trò

Lực ma sát
I. Lực ma sát trượt
1. Điều kiện xuất hiện
2. Đặc điểm
3. Vai trò
 Lực ma sát trượt có lợi: phanh xe để giảm tốc
độ, mài nhẵn kim loại, gỗ…
Lực ma sát trượt có hại: bào mòn các chi tiết
máy móc thường xuyên bị cọ xát
Khắc phục: Dùng dầu mỡ bôi trơn


Lực nào tác dụng làm hòn bi đang lăn rồi từ
từ dừng lại?
m

Lực ma sát
lăn



Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
1. Điều kiện
xuất hiện

Lực ma sát
II. Lực ma sát lăn
1. Điều kiện xuất hiện
lăn xuất
Lực maLực
sátma
lănsátxuất
hiệnhiện
khi một
vật lăntrong
trêntrường
bề mặthợp
vậtnào?
khácNóđể cản
tác dụng
gì? vật
trở chuyển có
động
lăn của



Trong các trường hợp ở hình dưới đây, trường hợp nào
có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Qua đó em có nhận xét gì về độ lớn lực ma sát trượt,ma
sát lăn?

Ma sát lăn.

Ma sát trượt


Hai trường hợp trên chứng tỏ:
độ lớn ma sát lăn rất nhỏ
so với ma sát trượt.


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
1. Điều kiện
xuất hiện
2. Đặc điểm

Lực ma sát
II. Lực ma sát lăn
1. Điều kiện xuất hiện
2. Đặc điểm
Lực ma sát lăn có đặc điểm giống đặc
điểm của lực ma sát trượt nhưng hệ số ma

sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng
chục lần.


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
1. Điều kiện
xuất hiện
2. Đặc điểm
3. Vai trò

Lực ma sát
II. Lực ma sát lăn
1. Điều kiện xuất hiện
2. Đặc điểm
3. Vai trò
Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng
các con lăn, ổ bi…


-Ở các ổ bi của
bộ phận quay.
Ví dụ về lực
ma sát lăn
trong đời
sống và kỷ
thuật.


-Xe chạy trên
đường.

-Đẩy vật nặng
trên các con
lăn.


Hai loại lực ma sát trượt và ma sát lăn có đặc
điểm gì giống nhau?
• Đều xuất hiện khi một vật chuyển động trên bề mặt
một vật khác
• Đều có tác dụng cản trở chuyển động
Vậy nếu một vật đứng yên có chịu tác dụng của lực
ma sát không? Chịu tác dụng trong trường hợp
nào?


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ
1. Điều kiện
xuất hiện

Lực ma sát

III. Lực ma sát nghỉ
1. Điều kiện xuất hiện
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang đứng yên
nhưng chịu tác dụng của ngoại lực để cản trở xu
hướng chuyển động của vật


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ
1. Điều kiện
xuất hiện
2. Đặc điểm

Lực ma sát
III. Lực ma sát nghỉ
2. Đặc điểm
 Điểm đặt: nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.
 Lực ma sát nghỉ song song với mặt tiếp xúc,
ngược chiều ngoại lực tác dụng


Lực ma sát

Nội dung
I. Lực ma sát

trượt

III. Lực ma sát nghỉ
3. Vai trò

II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ

 Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm các vật, giúp
mọi vật có thể đứng yên trên mặt đất…

1. Điều kiện
xuất hiện

 Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát
động làm cho các vật chuyển động

2. Đặc điểm
3. Vai trò


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ

IV. Củng cố

Lực ma sát
IV. Củng cố
Câu 1: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm
được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ
IV. Củng cố

Lực ma sát
IV. Củng cố


Lực ma sát

Nội dung
I. Lực ma sát
trượt

II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ
IV. Củng cố

IV. Củng cố
Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma
sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa
hai mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên

C. Giảm đi

B. Không thay đổi

D. Không biết rõ


Nội dung
I. Lực ma sát
trượt
II. Lực ma sát
lăn
III. Lực ma sát
nghỉ
IV. Củng cố

Lực ma sát
IV. Củng cố

Câu 3: Một tủ lạnh chuyển động thẳng
đều trên sàn nhà. Lực đẩy tủ lạnh bằng
500N. Để đẩy tủ lạnh chuyển động từ
trạng thái nghỉ cần một lực F với:
A. F=500N

C. F>500N

B.F<500N

D. F=50N


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×