Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC kế TOÁN tại CÔNG TY TNHH DỊCH vụ GIAO NHẬN vận tải ưu vận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.2 KB, 50 trang )

1

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU
1.DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
1.1
2.1
2.2
2.3.
1
2.3.
2

Tên sơ đồ
Bộ máycủa công ty
Sơ đồ tổ chức bộ
máy kế toán
Sơ đồ quy trình ghi
sổ kế toán
Sơ dồ hạch toán
thanh toán với công
nhân viên chức
Sơ đồ hạch toán
thanh
toán
BHXH,BHYT,KPC
Đ

Tran


g
8
13
20
28
29

2.DANH MỤC BẢNG BIẺU
Bảng biểu

Tên bảng biểu

Trang

1.1

Nghành hoạt động
của công ty

5

1.2

Bảng kết quả kinh
doanh

10

1



2

1.3

Bảng kết quả quy
trình xuất hang FCL

11

1.4

Bảng kết quả quy
trình xuất hang LCL

12

2


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
GIAO NHẬN VẬN TẢI CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VU GIAO NHẬN
VẬN TẢI ƯU VẬN
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận
Tải Ưu Vân
 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại
Công ty hoạt động theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động theo

luật doanh nghiệp hiện hành và các quy định của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt.
Tên gọi chính thức:Công ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận Tải Ưu Vận.
Tên giao dịch: VANTAGE CO…LTD.
Địa chỉ: Phòng 801-802, Số 209, phố Giảng Võ, Phường Cát Linh, Quận Đống
Đa, Thành phố Hà Nội.
Số điện thoại:0435147029.
Mã số thuế: 0101651209
Đại diện pháp luật: Diệp Quốc Phú.
Ngày cấp giấy phép: 06/05/2005.
Ngày hoạt động: 10/05/2005.
Bảng biểu 1.1:Ngành hoạt động của công ty
ST
T
1
2

Tên ngành
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

Mã ngành
5229
5210

 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Dịch vụ Giao nhận Vận tải Ưu Vận thành lập năm 2005, là 1
trong những công ty dịch vụ hàng hải tư nhân tại Việt Nam, có trụ sở chính tại Tp. Hồ
Chí Minh.
Công ty TNHH dịch vụ giao nhận vận tải ưu vận là một công ty trung gian.Công

ty hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải;chuyên cung cấp,lưu trữ các dịch vụ


4
về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam.Dưới sự điều hành sáng tạo của
giám đốc,công ty đã và đang phát triển lên một tầm cao mới và có chỗ đứng trong thị
trường vận tải Việt Nam.
Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty với thương hiệu VANTAGE CO.
LTDđã và đang ngày càng không chỉ khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực
dịch vụ về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại thị trường Việt Nam mà còn trên thị
trường quốc tế. Một hành trình phát triển liên tục không ngừng, Công ty đã gặt hái
được nhiều thành tích đáng kể như tốc độ tăng trưởng kinh doanh đều đạt 150% so
với năm trước, quy mô và đội ngũ nhân sự tăng trưởng mạnh, số lượng khách hàng
tăng cao, hệ thống đối tác dịch vụ đa dạng và hợp tác chặt chẽ.
 Thành tựu
-Công cuộc thực hiện chính sách kinh tế mở cùng với tăng cường hợp tác trên mọi
lĩnh vực với các quốc gia trên thế giới,đặc biệt là việc Việt Nam chính thức trở thành
thành viên của WTO.Điều này sẽ mở rộng giao lưu buôn bán hàng hóa quốc tế,lượng
hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng,thu hút đầu tư nước ngoài tạo điều kiện
kinh doanh thuận lợi cho dịch vụ giao nhận hàng hóa,Từ đó lượng hàng nguyên công
xuất đi ngày càng lớn,tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của quy trình xuất hàng
FCL.
-Hiện nay,công ty đã có hệ thống container,một số phương tiện vận chuyển nội
địa,phương tiện bốc dỡ,hệ thống kho bãi…đây là cơ sở để công ty dần hoàn thiện
mình.
-Có đội ngũ kinh doanh thành thạo có kinh nghiệm trong việc xuất hàng nguyên
công.
-có mối quan hệ tốt với nhiều hang tàu,các đại lý và một số công ty kinh doanh
dịch vụ giao nhận vận tải, điều này sẽ giúp hoàn thiện quy trình xuất hàng.
-Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp kinh doanh vận tải trên thị trường

hiện nay đã thúc đẩy việc làm ăn có hiệu quả, mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng
cường sự hợp tác, mối quan hệ với các bạn hàng nước ngoài.
-Do việc mở rộng giao lưu kinh tế xã hội giữa Việt Nam và các nước trên thế giói
ngày càng phát triển nên lượng hàng lẻ cần xuất đi ngày càng nhiều.
-Có phương tiện nhận và đóng hàng lẻ tại kho của khách hàng.


5
-Cước phí cho việc vận chuyển hàng lẻ tại công ty là khá thấp so với nhiều công
ty kinh doanh cùng lĩnh vực trên thị trường.
-Phối hợp được với nhiều công ty vận tải khác trong vận chuyển hàng lẻ.
 Những mặt hạn chế
-Có cơ sở hạ tầng giao thông, hệ thống cản biển đã được nhà nước chú trọng và
đầu tư nhưng vẫn còn lạc hậu vì thế mà các mắt xích trong quy trình xuất hàng còn bị
dán đoạn.
-Bên cạnh một số Phương tiện đã được trang bị thì hiện nay công ty vẫn đang
trong tình trạng thiếu phương tiện làm hàng, công ty vẫn chưa có đọi tài của riêng
mình, chưa có cần trục để kéo container…,nên cũng ảnh hưởng tới quy trình xuất
hàng.
-Tuy lượng hàng lẻ nhiều nhưng có chuyến tàu vận chuyển hàng lẻ xuất đi trong
tuần tại công ty còn thấp.
-Công ty chưa tiếp cận dược tất cả các nguồn hàng lẻ trên thị trường như: hàng cá
nhân của các Đại sứ quán, hàng sinh hoạt cá nhân của người dân cần xuất đi hay nhập
về,…
-Mặc dù đã có phương tiện phục vụ cho quy trình gom hàng lẻ nhưng số lượng
này còn ít so với nhu cầu thực tế
-Do chưa có đội tàu của riêng mình nên việc xuất hàng FCL còn phụ thuộc vào giá
và lịch tàu của các hãng tàu khác, chưa chủ động trong thời gian xuất hàng.
1.2.Đặc điểm hoạt đông kinh doanh của công ty
1.2.1.Các hoạt hoat động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ giao nhận Vận

TảiƯu Vận
Hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận Tải Ưu Vận là
công ty cung cấp dịch vụ chuyển hàng nội địa,giám định hàng hóa.Ngoài ra công ty
cũng cung cấp kho để lưu trữ hàng hóa,giao nhận vận tải xuất nhập khẩu quốc tế.Vận
chuyển hàng bằngđương biển hàng FCL và hàng LCL.


6
1.2.2.Các yếu tố kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ giao nhận Vận TảiƯu Vận
o Nguồn nhân lực:
Công ty TNHH dich vụ giao nhận Vận TảiƯu Vận hiện có một đội ngũ nhân viên
giỏi về chuyên môn,giàu kinh nghiệm.Trước nhưng nhu cầuđòi hỏi của thị
trường,công ty đã không ngừngđào tạo bồi dưỡng,nâng cao trình độ cho cán bộ nhân
viên công ty mình.
o Thị trường:
Do sự phát triển giao lưu kinh tế mạnh mẽ giữa Việt Nam và các nước trên thế
giới thì ngành giao nhận vận tải có cơ hội rất lớn để phát triển.Việc nền kinh tế tăng
trưởng cao trong nhưng năm qua,kim ngạch cũng phát triển.Đây là một tín hiệu tốt cho
ngành vận tải vốnđã phát triển và sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai gần.
o Lĩnh vực kinh doanh:
Cùng với sự phát triển của ngành giao nhận vận tải thì việc chuyên môn hóa
ngành diễn ra mạnh mẽ đặc biệt là vận tải biển và quy trình xuất khẩu hàng bằng
đường biển cũng không nằm ngoài.Đây được coi là mảng quan trọng tạo nên sự lớn
mạnh của vận tải biển nói riêng và vận tải giao nhận nói chung.
Qui trình xuất hàng bằng đường biển là mảng hàng chinh trong vận tải vàđã được
công ty TNHH dịch vụ giao nhận Vận TảiƯu Vậnđã chon công ty làm lĩnh vực kinh
doanh và tiếp tục trong tương lai.
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy,nhân sự của công ty
-Hiện tại công ty có tất cả 80 nhân viên:
+1 Giám Đốc:Diệp Quốc Phú.

+1 Phó Giám Đốc:Nguyễn Quốc Cường.
+1 Trưởng phòng kinh doanh:Đinh Thế Bảo.
+1 Trưởng phòng tài chính kế toán:Mai Ngọc Anh.
+76 nhân viên làm việc tại các phòng ban khác.


7

Ban Giám Đốc

Phòng

Phòng Tài Chính

Phòng Phục

Bộ Phận

Kinh

Kế Toán

Vụ Khách

Hiện Trường

Hàng

Doanh


Sơ đồ 1.1: bộ máy công ty
(Nguồn từ Phòng Tài Chính Kế Toán)
• Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh đảm nhận những công việc:
+Tìm kiếm,đàm phán và kí kết hợpđồng.
+Kết hợp với Phòng tài chính xây dựng giá thành vàđảm bảo cung cấp dịch vụ tốt
nhất cho khách hàng.
+Kết hợp với Phòng dịch vụ lên kế hoạch giao nhận hàng cho khách hàng.
+Lập kế hoạch quảng cáo nhằm xúc tiến quảng bá hìnhảnh cho công ty.
• Phòng tài chính kế toán:
+Thực hiện tất cả các công việc kế toán tài chính doanh nghiệp cho công ty.
+Cố vấn cho Giám đốc công tác tài chính theo qui định của pháp luật.
+Xây dựng kế hoạch vàđịnh hướng công tác tài chính ngắn hạn hay dài hạn cho
công ty.
+Quản lý tài sản của công ty,thu hồi công nợ,tính lương,quyết toánđịnh kỳ với
ngân hàng.
• Phòng dịch vụ khách hàng:
+Lên kế hoạch tiếp xúc,hỗ trợ,tư vấn và cácdịch vụhậu mãn cho khách hàng trên
cơ sở phối hợp với phòng kinh doanh.
+Giải quyết và làm các chứng từ cần thiết liên quan đên hàng xuất-nhập khẩu
+Mở file và lưu trữ thông tin của các khách hàng sau khi đã hoàn thành việc vận
chuyển hàng...


8
• Bộ phận hiện trường:
+Giám sát trực tiếp việc xếp dỡ,làm hàng tại kho của khách hàng,của công ty
+Phối hợp với phòng kinh donhđiều động nhân công,hệ thống xe,cần cẩu,cần
trục,palet...
+Kiểm tra thường xuyên tàu hầm,chứa hàng,khoang hàng...

+Phải quan tâm, báo cáoại cho người phụ trách về mảng hàngđó khi hàngđã chính
thưc nhâp kho,xuất kho.
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
1.4.1.Kết quả kinh doanh của công ty:
Bảng biểu 1.2: Bảng kết quả kinh doanh
đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu

2013

2014/2013
Số tiền
%

2015/2014
Sốtiền
%

2014

2015

68,250 78,436
620
639

83,850
687

+10,186 14.92 +5,414

+19
3.06 +48

6.9
7.51

83,163
58,365

+10,167 15.03 +5,366
+2,440 4.48 +1,445

6.89
2.54

312

+50

21.28

12.63

937

+46

5.6

1.Doanh thu cung cấp dịch vụ

2.Giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần cung cấp
dich vụ
67,630 77,797
4.Giá vốn cung cấp dịch vụ
54,480 56,920
5.Chi phí cung cấp dịch vụ

235

285

6.Chi phí quản lí doanh 823
869
nghiệp
7.Lợi nhuận trước thuế
12,092 19,723
8.Thuế TNDN
2660.2 4339.1
9.Lợi nhuận sau thuế

+36
+68

7.83

23,549
5180.8

+7,631 63.11 +3,736 19.4

+1678.9 63.1 +841.7 19.4
1
9431.8 15383.9 18368.2 +5952.1 63.1 +2984.3 19.4
1
(Nguồn:Phòng tài chính kế toán)

Nhận xét:Tư bảng kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty cho thấy: Năm
2015,2014 các chỉ tiêu kinh tế đều tăng mạnh so với năm 2013.Đặc biệt năm 2014
tăng lên khá cao do nền kinh tế của Thế giới có bước phục hồi mạnh mẽ sau khủng


9
hoảng kinh tế vào năm 2008.Tốc độ doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càng gia
tăng.Kết quả kinh doanh thể hiện ở chỗ:
Doanh thu năm 2014 tăng trưởng 15.03 %,năm 2015 tăng trưởng 6.89%.Đặc
biệt là trong năm 2014,công ty đã có muc tăng trưởng lợi nhuận là 63.11% so với năm
2013,và tuy không tăng vọt như trong năm 2014 so với năm 2013 nhưng trong năm
2015 cũng có mức tăng nhẹ 19.4 % so với năm 2014.Qua đây ta thấy không nhưng
hoat đông kinh doanh của công ty tốt mà việc quản lí doanh nghiệp cũng rất có hiệu
quả.
Thuế TNDN năm 2013 công ty đã nộp vào ngân sách Nhà nươc số tiền 2,660.2
triệu đồng,năm 2014 nộp 4,339.1 triêu đồng tăng 1.6 lần so với năm 2013,năm 2015
nộp 5,180.8 triêu đồng tăng 1.2 lần so với năm 2014.
Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2014 là 15,383.9 triệu đồng tăng 1.6 lần so với
năm 2013 là 9,431.8 triệu đồng,năm 2015 là 18,368.2 triêu đồng tăng 1.2 lần so với
năm 2014.
1.4.2.Kết quả quy trình xuất khẩu hàng FCL của công ty
Mặt hàng FCL là mảng hàng chính trong vậntải biển và được công ty khai thác với
nhưng chiến lược hiệu quả.Tính đến thờiđiểm này thì doanh thu mảng hàng nàyđã tăng
lên rất nhiều và công ty đang hoàn thiện hơn nữa quy trình nghiệp vụ nhằm tạo ra

nhưng hiệu quả mới


10
Bảng biểu 1.3:kết quả quy trình xuất khẩu hàng FCL
đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu
2013
1.Doanh thu cung
cấp dịch vụ
7,543

2015/2014
Số tiền
%

2014

2015

8,850

10,49
9
297

+1,307

17.33


+1,649

18,63

+11

4.31

+31

11.65

8,584

10,20
2

+1,296

17.78

+1,618

18.85

5,956
1,332

6,562
2,022


7,896
2,306

+606
+690

10.17
51.80

+1,334
+284

20.33
14.05

119

143

160

+24

20.17

+17

11.9


1,213

1,879

2,146

+666

54.91

+267

14.21

2.Giảm trừ doanh 255
thu
3.Doanh thu thuần
cung cấp dịch vụ
7,288
4.Giá vốn cung
cấp dịch vụ
5.Lợi nhuận gộp
6.Chi phí cung cấp
dịch vụ
7.Lơi nhuận ròng
trươc thuế

2014/2013
Số tiền
%


266

(Nguồn:Phòng tài chính,kế toán)
Nhận xét:Trong những năm gầnđây doanh thu trong nghiệp vụ xuất hàng FLC
đường biển không ngừng tăng lên. Bên cạnh đó tỷ suất phí ngày càng giảm dẫn đến lợi
nhuận ròng trước thuế luôn ở mức tăng trưởng ổn định. Năm 2014, lợi nhuận ròng từ
trong hoạt động này chiếm 54.91% tổng lợi nhuận ròng trước thuế của công ty. Năm
2015 tỷ lệ này đã giảm xuống 14.21%.
1.4.2. Kết quả đạt được quy trình xuất hàng LCL
Ta có thể thấy được kết quả quy trình xuất hàng LCL qua bảng sau:


11
Bảng biểu1.4: Kết quả quy trình xuất hàng LCL
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2013

1.Doanh thu cung
cấp dịch vụ
5,544
2.Giảm trừ doanh 608
thu
3.Doanh thu thuần
cung cấp dịch vụ 4,936
4.Giá vốn cung cấp
dịch vụ
4,225

5.Lợi nhuận gộp

711

6.Chi phí cung cấp
dịch vụ
116
7.Lơi nhuận ròng
trươc thuế
595

2014

2015

6,385 6,985

2014/2013
Số
%
tiền

+88

15.1 +600
7
14.47 +84

12.07


5,689 6,205

+753

15.26 +516

9.07

4,646 5,103

+421

9.96

+457

9.84

1,043 1,147

+332

46.69 +104

9.97

142

152


+26

22.41 +10

7.04

901

995

+306

51.43 +94

10.43

696

780

+841

2015/2014
Số tiền
%
9,4

(Nguồn:Phòng tài chính,kế toán)
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy rằng cũng như đối với việc xuất hàng FCL,
doanh thu và lợi nhuận đối với LCL cũng không ngừng tăng lên, tỷ suất phí cung cấp

dịch vụ luôn được dữở mức hợp lý, dẫn đến lợi nhuận ròng luôn tăng trưởng tốt. Mặc
dù vậy so với xuất hàng FCL thì LCL chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhiều trong tổng lợi
nhuận của công ty.
CHƯƠNG 2:TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH
VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ƯU VẬN
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán và chức năng, nhiệm vụ của kế toán viên
2.1.1Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Công ty TNHH dịch vụ giao nhận vận tải Ưu Vận là một đơn vị hoạt động với quy
mô vừa, cơ cấu kinh doanh không phức tạp. Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô


12
hình tập trung ở phòng kế toán tại trụ sở công ty. Phòng kế toán công ty hiện nay gồm
5 người đảm nhiệm toàn bộ hoạt động kế toán của công ty.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Kế toán trưởng

Kế toán tiền lương

Kế toán

và các khoản trích

tổng hợp

Thủ quỹ

theo lương


Sơ đồ 2.1:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán
* Phòng kế toán:
- Tiến hành công tác kế toán theo đúng quy định Nhà nước,
- Lập báo cáo kế toán thống kê theo quy định và kiểm tra sự chính xác của báo cáo do
các phòng ban khác lập.
- Giúp giám đốc hướng dẫn,chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực
hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ,
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kế toán
thống kê,
* Chức năng và nhiệm vụ:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt hoạt động tài
chính kế toán, giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài
chính trong công ty theo đúng điều lệ kế toán nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện
hành. Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ kế toán, phổ biến
hướng dẫn thực hiện kịp thời các chính sách, chế độ tài chính kế toán hiện hành. Đồng


13
thời, kế toán trưởng có nhiệm vụ thiết kế phương án tự chủ tài chính, đảm bảo khai
thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của Công ty như việc tính toán chính xác
mức vốn cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty.
- Kế toán tông hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo từng tài khoản. Hạch toán tổng hợp chi phí phát sinh. Thực hiện phân
tích hoạt động kinh doanh dịch vụ, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán và lập báo cáo tài
chính kế toán. Đồng thời phụ trách việc thanh toán với đối tác và vay vốn của các tổ
chức tín dụng.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, thanh toán: Tính lương
của cán bộ công nhân viên trong công ty theo đúng phương pháp và thời gian làm việc
thực tế, theo dõi các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế

độ, cũng như việc thanh toán các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho người lao động
trong Công ty. Theo dõi và trả lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại Công ty. Đồng
thời chịu trách nhiệm theo dõi việc thanh toán các khoản công nợ chính xác và kịp
thời, đảm bảo độ tin cậy cho các quyết định về công nợ, nguồn vốn.
- Thủ quỹ: Xuất, nhập tiền mặt chính xác, kịp thời, giữ gìn bảo quản các chứng từ
ban đầu, thực hiện thu chi và cập nhật vào sổ quỹ, sổ kế toán hàng ngày, hết ngày báo
cáo kế toán trưởng số thu chi trong ngày.
2.2.TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.2.1.Các chính kế toán chung
 Công ty TNHH dịch vụ giao nhận vận tải Ưu Vận là một doanh nghiệp tư
nhân hoạt động trong lĩnh vực vận tải chịu sự điều chỉnh của Luật doanh
nghiệp. Do vậy, công tác kế toán ở công ty được thực hiện theo chế độ kế
toán doanh nghiệp hiện hành do Bộ Tài chính ban hành.
 Đặc biệt tính chất của công ty là công ty dịch vụ hỗ trợ giao nhận vận tải nên
công ty có hệ thống kế toán đơn giản và chỉ tổ chức hạch toán phần hành kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
 Chính sách kế toán chung tại công ty:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán kế toán: đồng Việt Nam


14
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo thông
tư 200/2014/TT-BTC áp dụng ngày 01/01/2015 của Bộ tài chính thay thế cho quyết
định 15/2006/QĐ-BTC.
- Hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ
- Phương pháp tính thuế GTGT: sử dụng phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo giá trị sử dụng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
 Phương pháp tính lương và thanh toán tiền lương và các khoản trích theo

lương
- Việc thực hiện chế độ trả lương phải đạt yêu cầu công bằng, khoa học, tạo điều
kiện cho việc tăng năng suất lao động.
- Việc tính lương tại Công ty TNHH dịch vụ giao nhận vận tải Ưu Vận dựa trên
các cơ sở sau đây:
+ Định mức lao động.
+ Cấp bậc và chức vụ công việc.
+ Áp dụng mức lương tối thiểu là 650,000 đồng khi tính lương, trích KPCĐ và
730,000 đồng khi trích BHXH, BHYT, BHTN)
Lương được trả làm 2 kỳ:
+ Kỳ 1: ứng lương thực tế vào ngày từ 15 – 20 hàng tháng.
+ Kỳ 2: thanh toán lương còn lại vào cuối tháng.
- Chi phí tiền lương nghỉ phép phát sinh tháng nào thì tính vào chi phí tháng đó.
Ví dụ: Tính lương tháng 7/2015 của nhân viên kế toán Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
của Phòng kinh doanh như sau:
Chị Quỳnh có hệ số lương là 2.18; hệ số lương đóng BHXH là 1.8; theo “Bảng
chấm công’’ tháng 7/2015 của Phòng kinh doanh ( trích biểu số 03) chị Quỳnh làm
việc đủ 27 ngày; ngoài ra trong tháng chị Quỳnh còn được hưởng phụ cấp tàu xe
10,000 đồng, thưởng 200,000 đồng và thu nhập khác 100.000 đồng. Lương của chị
Quỳnh được tính như sau:
Lương thời gian =

2,18*650,000
26

x 27

= 1,471,500



15
Tổng

Phép + tàu xe =

2,18*650,000*1
26

+10,000

= 64,500
=

1,471,500+64,500+200,000+100,000+2.18*730,000*22%
= 2,186,108
Các khoản thực khấu trừ vào lương:
BHXH: 8%*1.8* 730,000= 105,120
BHYT: 1,5%*1.8*730,000=19,710
BHTN: 1%*1.8*730,000=13,140
Đoàn phí: 1%*2.18*650,000=28,340
Lương thực lĩnh = Tổng – (KPCĐ+ ĐP) – các khoản BH
=2,186,108-2.18*650,000*3%-1.8*730,000*32.5%
= 1,716,548 đồng.
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về
tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH
như:
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03-LĐTL)
Các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan. Các chứng

từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào
sổ kế toán.
Trên cơ sở “Bảng chấm công”, “Phiếu giao việc”, “Bảng kê khối lượng công việc
hoàn thành”, kết quả tính lương cho từng người lao động được hoàn thành. Căn cứ vào
đây, thống kê tổ lập “Bảng thanh toán lương”cho bộ phận hiện trường, trong đó ghi rõ
từng khoản tiền lương (lương thời gian), các khoản phụ cấp,trợ cấp, các khoản khấu
trừ và số tiền lương mà người lao động được lĩnh. Mỗi công nhân viên ghi trên một
dòng (có ghi kèm cảc cấp bậc lương). Sau đó kế toán tiền lương sẽ lập ra “Bảng thanh
toán tiền lương và BHXH”tổng hợp cho toàn doanh nghiệp. Đồng thời, kế toán tiền
lương cũng tổng hợp, phân bổ và lập nên “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. Việc
thanh toán BHXH cho các công nhân viên được hưởng khoản trợ cấp này trong tháng


16
phải căn cứ vào các chứng từ liên quan như: phiếu nghỉ hưởng BHXH, biên bản điều
tra tai nạn lao động, giấy chứng nhận khám bệnh được hưởng trợ cấp BHXH… để lập
“Bảng thanh toán BHXH”.
Nếu áp dụng tiền thưởng cho công nhân viên, các bộ phận cần tính toán và phản
ánh vào “Bảng thanh toán tiền thưởng” để theo dõi và chi trả cho người lao động.
Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y, “Bảng thanh
toán tiền lương và BHXH”sẽ được dùng làm căn cứ để viết phiếu chi và thanh toàn
tiền lương cho người lao động trong từng bộ phận. Việc thanh toán lương được thực
hiện làm 2 kỳ trong tháng: kỳ một được gọi là tạm ứng, kỳ hai thanh toán nốt phần còn
lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ (theo chế độ quy định) hoặc những khoản nợ
của công nhân được cơ quan pháp lý quyết định khấu trừ vào lương.
Tiền lương phải trả tận tay cho người lao động hoặc người đại diện tập thể. Thủ
quỹ phát lương và người nhận phải ký vào bảng thanh toán tiền lương của bộ phận
mình.
2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Để tính toán và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác với người lao

động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- TK334 – Phải trả người lao động: Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương,
tiền công, các khoản trợ cấp, tiền thưởng… và các khoản khác có liên quan đến thu
nhập của người lao động.Tài khoản này được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:
+ TK3341: phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả công nhân viên
thuộc biên chế của doanh nghiệp.
+ TK3348: phải trả lao động khác(thuê ngoài): phản ánh các khoản phải trả cho
lao đông thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp xây lắp.
- TK338 - Phải trả phải nộp khác: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả
và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về
KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN các khoản khấu trừ vào lương theo quyết toán của toà án,
giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời …
Tài khoản 338 được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2:
+ TK3381: Tài sản thừa chờ giải quyết


17
+ TK3382: Kinh phí công đoàn
+ TK3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK3384: Bảo hiểm y tế
+ TK3385 :Phải trả về cổ phần hóa
+ TK3388: Phải trả phải nộp khác
+ TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp
- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như:, TK111, TK112,
TK642,TK 622…
Để tính toán và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác với người lao
động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- TK334 – Phải trả người lao động: Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương,

tiền công, các khoản trợ cấp, tiền thưởng… và các khoản khác có liên quan đến thu
nhập của người lao động.Tài khoản này được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:
+ TK3341: phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả công nhân viên
thuộc biên chế của doanh nghiệp.
+ TK3348: phải trả lao động khác( thuê ngoài): phản ánh các khoản phải trả cho
lao đông thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp xây lắp.
- TK338 - Phải trả phải nộp khác: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả
và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về
KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN các khoản khấu trừ vào lương theo quyết toán của toà án,
giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời …
Tài khoản 338 được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2:
+ TK3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
+ TK3382: Kinh phí công đoàn
+ TK3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ TK 3385 :Phải trả về cổ phần hóa
+ TK3388: Phải trả phải nộp khác
+ TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp


18
- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK111, TK112,
TK642,TK 622…
2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán Chứng từ ghi sổ, đây là hình thức ghi
sổ phù hợp với đặc điểm và quy mô kinh doanh của Công ty. Căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng

loại có cùng nội dung kinh tế.


19

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 2.2 : sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Đối chiếu kiểm tra
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để phân loại rồi
lập bảng tổng hợp chứng từ gốc (các bảng kê). Các chứng từ gốc đồng thời được ghi
vào sổ kế toán chi tiết có liên quan. Đối với các chứng từ thu chi tiền mặt, hàng ngày
thủ quỹ ghi vào sổ quỹ cuối ngày chuyển cho kế toán.


20
Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ và tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ
ghi sổ và từ đó ghi sổ đăng ký CTGS, sau đó ghi vào Sổ Cái các tài khoản. Căn cứ vào
sổ kế toán chi tiết lập bẳng tổng hợp chi tiết. Sau đó phải khóa sổ tính ra tổng số tiền
của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi
sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản
trên Sổ Cái, căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng,số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
( được lập từ các sổ,thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và

bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.Tổng số dư Nợ và Tổng
số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau , và số dư
của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản
tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Đặc điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính
chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Hàng
ngày hoặc định kỳ căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc
(các bảng kê), từ đó cuối kỳ lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các
chứng từ gốc sau khi được dùng làm Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế
toán chi tiết. Cuối quý đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính.
Theo hình thức này kế toán sử dụng hai loại sổ tổng hợp là Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ và Sổ Cái:
+ Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa dùng để đăng ký các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu
với Bảng cân đối số phát sinh.
+ Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
tài khoản kinh tế được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh
nghiệp. Sổ Cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài


21
khoản. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một vài trang hoặc tuỳ theo số lượng ghi cho
từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản. Số liệu ghi trên Sổ
Cái dùng để kiểm tra đối chiếu với số liệu ghi trên các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết,
dùng để lập các báo cáo tài chính.
Mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu quản lý và phân tích khác nhau, do đó nội dung
kết cấu các loại sổ và thẻ kế toán chi tiết được quy định mang tính hướng dẫn. Căn cứ

để ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết là chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và
ghi vào các sổ kế toán tổng hợp.
2.1.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Công ty áp dụng Thông tư 200/2014/TT – BTC của Bộ trưởng BTC. Việc lập
BCTC được thực hiện vào cuối năm dương lịch (31/12 hàng năm). Công ty áp dụng
các quy định về lập BCTC: hình thức, mẫu loại, thời điểm lập, thời hạn nộp và nội
dung công khai.
• Kỳ lập báo cáo:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N
- Các loại báo cáo
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Định kỳ khi công việc lập báo cáo phải tiến hành thì các kế toán viên lập các báo
cáo tổng hợp của từng phần hành và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản do mình
phụ trách giao cho kế toán trưởng. Kế toán trưởng xem và đối chiếu với sổ tổng hợp
các tài khoản để lên báo cáo tài chính nộp lên chi cục thuế thành phố Hà Nội .
Tài khoản kinh tế được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho
doanh nghiệp. Sổ Cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng
tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một vài trang hoặc tuỳ theo số lượng ghi
cho từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản. Số liệu ghi trên
Sổ Cái dùng để kiểm tra đối chiếu với số liệu ghi trên các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết,
dùng để lập các báo cáo tài chính.


22
Mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu quản lý và phân tích khác nhau, do đó nội dung
kết cấu các loại sổ và thẻ kế toán chi tiết được quy định mang tính hướng dẫn. Căn cứ
để ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết là chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và

ghi vào các sổ kế toán tổng hợp.
• Trách nhiệm lâp báo cáo :
- Kết toán trưởng phải có trách nhiệm tổ chức và thực hiện việc lập, trình bày,
nộp, và công khai báo cáo kế toán tài chính theo đúng quy định hiện hành của pháp
luật.
- Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và
trình bày báo cáo tài chính năm.Công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc
phải lập báo cáo kế toán tài chính năm của công ty phải lập báo cáo tài chính tổng hợp
hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối năm tài chính dựa trên báo cáo kế toán tài
chính của các đơn vị kế toán trực thuộc công ty.
- Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán phải lập báo cáo kế toán tài chính
quý dạng đầy đủ.
• Báo cáo kế toán sử dụng trong phân tích tiền lương và các khoản trích theo
lương gồm:
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Sổ cái tài khoản 334, 338......
+ Cách lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Hàng tháng, căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm đêm, làm thêm
giờ… kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số
tiền để ghi vào Bảng phân bổ này theo các dòng phù hợp cột ghi Có TK 334 hoặc có
TK335
Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và tổng số tiền lương
phải trả (theo quy định hiện hành) theo từng đối tượng sử dụng, tính ra số tiền phải
trích BHXH, BHYT KPCĐ, BHTN để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK338
(3382, 3383, 3384, 3386)
Số liệu của bảng phân bổ này được sử dụng để ghi vào các bảng kê, Chứng từ
ghi sổ và các sổ kế toán có liên quan tùy theo hình thức kế toán áp dụng ở đơn vị (như
Sổ Cái TK 334, TK 338…).



23
2.3.Tổ chức hạch toán các phần hành trong công ty
2.3.1.Tổ chức hạch kế toán lương và các khoản trích theo lương
2.3.1.1.Chứng từ
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.1.2. Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 334 – Phải trả người lao động. Tài khoản này dùng để phản ánh
các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của
Công ty về tiền lương, tiền công, tiền thưởng,bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả
khác thuộc về thu nhập của người lao động.
+ TK3342: phải trả lao động thuê ngoài: phản ánh các khoản phải trả cho lao
đông thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp xây lắp.
+TK3348: phải trả lao động khác( thuê ngoài): phản ánh các khoản phải trả cho
lao đông thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung của tài khoản 334 - Phải trả người lao động:
Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm
xã hội và các khoản khác đã chi, đã trả, đã ứng trước cho người lao động,
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động,
Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã
hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động,
Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các
khoản khác còn phải trả cho người lao động.
* Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác.Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình
trích và thanh toán các khoản trích theo lương ở Công ty.
Kết cấu và nội dung của tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác:
Bên Nợ: - Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động,
- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đã nộp cho cơ

quan quả lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,


24
Bên Có: - Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vào chi phí của
công ty
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp khấu trừ vào
lương của người lao động,
- Số BHXH đã chi trả người lao động khi cơ quan BHXH thanh toán.
Số dư bên Có: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đã trích chưa nộp
cho cơ quan quản lý được để lại cho đơn vị chưa chi hết.
Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số bảo hiểm đã chi
cho người lao động chưa được thanh toán vượt chi chưa được cấp bù.
2.3.1.3.Hạch toán chi tiết
2.3.1.3.1.Quy trinh ghi sổ kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
-Tổ chức ghi chép,phản ánh chính xác,kịp thời đầy đủ số lượng,thời gian và kết
quả lao động.
-Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ,đúng
chế độ ghi chép ban đầu về lao động,tiền lương.Mở thẻ,thẻ kế toán và hạch toán lao
động tiền lương theo đúng chế độ.
Hạch toán số lượng lao động: Các doanh nghiệp thường sử dụng “Sổ danh sách lao
động” để quản lý về số lượng từng loại lao động theo tính chất công việc và theo trình độ
kỹ thuật cấp bậc của công nhân viên. Sổ này thường do phòng tổ chức lao động tiền lương
lập (cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận). Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ
vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) để quản lý nhân sự cả về số lượng và
chất lượng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.
Hạch toán thời gian lao động: là hạch toán việc sử dụng thời gian đối với từng
công nhân viên ở từng bộ phận, tổ, phòng ban trong doanh nghiệp nhằm quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là “Bảng chấm công” mẫu số 01aLĐTL, “Bảng chấm công làm thêm giờ” mẫu số 01b-LĐTL. Bảng này được lập riêng

cho từng bộ phận, tổ, đội lao động và mỗi tháng được lập một tờ theo dõi từng ngày
làm việc. Bảng chấm công được dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng


25
mặt của công nhân viên trong tổ đội theo từng nguyên nhân, cuối tháng sử dụng bảng
này để tính tiền lương.
Hạch toán kết quả lao động: là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao động của công
nhân viên chức, biểu hiện bằng số lượng công việc,công việc đã hoàn thành của từng
người hay từng tổ, nhóm lao động.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác
nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Tuy khác nhau về
mẫu, nhưng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung: tên công nhân, tên công việc
hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu và chất
lượng công việc hoàn thành …Đó chính là các báo cáo về kết quả sản xuất như:
“Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”, “Phiếu giao nhận sản phẩm”,
“Bảng khoán”, “Hợp đồng giao khoán”, “Bảng kê năng suất tổ”, “Bảng kê khối lượng
công việc hoàn thành”…Các chứng từ này đều phải do người lập (tổ trưởng) ký, cán
bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo bộ phận duyệt y, sau đó được chuyển cho nhân
viên hạch toán đội sản xuất để tổng hợp kết quả lao động toàn đội rồi chuyển về phòng
tiền lương xác nhận. Cuối cùng sử dụng bảng này để làm căn cứ tính lương, tính
thưởng.
Tại mỗi đội thi công, nhân viên hạch toán đội phải mở sổ tổng hợp kết quả lao
động, ghi kết quả cho từng người, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả
lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng
phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung cho toàn doanh
nghiệp.



×