Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Tập quán pháp các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.57 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
Khoa : Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Tập quán pháp các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Customary Laws of Ethnic Minorities in Vietnam
1 Thôn tin về giảng viên:
 Họ và tên: HOÀNG LƢƠNG
 Học hàm: Phó Giáo sư.
 Học vị: Tiến sĩ.
 Thời gian, địa điểm làm việc: Các buổi sáng thứ hai, thứ tư và thứ sáu hàng tuần. Địa
điểm: 408 nhà A - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
 Điện thoại di động
 E-mail

: 0914581105

:

2 Thông tin chung về môn học:
 Tên môn học: Tập quán pháp các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
 Mã môn học: HIS 6075
 Số tín chỉ: 02.
 Môn học: Tự chọn.
 Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại
học KHXH&NV.
3 Mục tiêu môn học:
 Mục tiêu kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm chung về tập quán pháp (luật tục), luật pháp.
+ Vai trò của tập quán pháp trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và mô i trường


sinh thái của tộc người.
+ Mối quan hệ giữa tập quán pháp và luật pháp.
 Mục tiêu kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức về tập quán pháp cũng như mối quan hệ giữa luật tục và luật
pháp vào việc tư vấn và giải quyết những vấn đề liên quan.
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Giới thiệu, phân tích các khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của
tập quán pháp trong xã hội loài người. Nêu bật vai trò của tập quán pháp trong đời sống
các dân tộc. Trên cơ sở đó giới thiệu thực trạng, đặc điểm và tác động, ý nghĩa của tập

1


quán pháp trong truyền thống, hiện tại, tương lai của các dân tộc. Đồng thời gợi ra một số
giải pháp thích hợp để vận dụng vào đời sống các dân tộc.
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học.

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20
Nội dung


thuyết

Bài tập

12

(1)


(2)

Thảo
luận

Thực

Tự học, tự

hành,
điền dã

nghiên
cứu

8

(3)

(4)

(5)

Tổng số

10

30

(6)


(7)

Chƣơng 1. Khái niệm chung về
tập quán pháp

4

2

3

9

4

3

3

10

4

3

4

11


1.1. Các khái niệm về tập quán
pháp trên thế giới
1.2. Các khái niệm về tập quán
pháp của các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam.
1.3. Những khái niệm chính
đang được sử dụng ở nước ta.
Chƣơng 2: Nguồn gốc, bản
chất, quá trình hình thành của
tập quán pháp
2.1. Nguồn gốc của tập quán
pháp.
2.2. Quá trình hình thành và phát
triển.
2.3. Luật tục như là di sản văn
hóa và nguồn sử liệu quý của tộc
người.
Chƣơng 3: Chức năng của tập
quán pháp
3.1. Quản lý, điều tiết cộng đồng
3.2. Quản lý, khai thác, bảo vệ
môi trường tự nhiên.

2


(1)

(2)


(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

3.3. Duy trì, phát huy phong tục,
tập quán sinh hoạt văn hóa cộng
đồng.
3.4. Quan hệ giữa luật tục và
luật pháp và những biến đổi.
6 Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
1. Luật tục với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống một số dân
tộc ở Tây Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc - Hà Nội, 2004.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Tài liệu bắt buộc
2. Luật tục Ê Đê (Tập quán pháp)  NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
3. Luật tục M'Nông (Tập quán pháp)  NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng: Luật tục Thái. NXB Văn hóa Dân tộc - Hà Nội,
2000.
5. Viện Văn hóa Dân gian: Luật tục và phát triển nông thôn. Kỷ yếu Hội thảo
Quốc tế. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
7 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập môn học
7.1. Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên:

* Hỡnh thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
 Kiểm tra giữa kỳ:
+ Hình thức: Vấn đáp hoặc thi viết.
+ Điểm và tỷ trọng: 30 %.
 Thi hết môn:
+ Hình thức: Viết hoặc tiểu luận.
+ Tỷ trọng điểm: 60 %.
PHÊ DUYỆT CỦA TRƢỜNG

CHỦ NHIỆM KHOA

PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế

3

NGƢỜI BIÊN SOẠN

PGS. TS Hoàng Lƣơng


4



×