Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ
Việt Nam thế kỷ XIX: một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và
tƣ tƣởng - văn hóa
Nineteenth-Century Vietnam: Some Political, Economic, Social, Indeological, and
Cultural Issues
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên: Vũ Văn Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284, Mobile: 0912447313
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn
+ Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Việt Nam thế kỷ XIX: một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và tư tưởng văn hóa
- Mã môn học: HIS 8016
1
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Giúp người học nhận thức rõ ràng, đầy đủ về các vấn đề liên quan đến tình hình
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thời Nguyễn thế kỷ XIX; nắm được các thành tựu và
những vấn đề đặt ra hiện nay trong nghiên cứu và thảo luận về nhà Nguyễn; lý giải khách
quan về những chính sách kinh tế - xã hội của nhà Nguyễn, về nguyên nhân và trách nhiệm
của nhà Nguyễn trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu.
+
, nâng cao khả năng lập luận,
đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ,
vấn đề đang đặt ra trong nghiên cứu cũng như thực tiễn hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Vị trí thế kỷ XIX trong tiến trình lịch sử Việt Nam; các đặc trưng về chính trị, kinh
tế, xã hội và tư tưởng - văn hóa của Việt Nam trong thế kỷ XIX; nguyên nhân thất bại
trước xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây; vấn đề đánh giá triều Nguyễn và lịch
sử Việt Nam thời Nguyễn.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức
dạy và học
Nội dung
Chƣơng 1. Việt Nam thế kỷ XIX trong tiến trình lịch sử
Tổng:
Thảo
luận: 6
Tự học, tự
nghiên cứu: 24
30
2
8
10
dân tộc và bối cảnh khu vực và quốc tế
1.1. Bối cảnh khu vực và quốc tế thế kỷ XIX
1.1. 1.Bối cảnh quốc tế
2
1.1. 2. Bối cảnh khu vực
1.2. Vị trí thế kỷ XIX trong tiến trình lịch sử dân tộc
1.2.1. “Ngưng đọng” của lịch sử cổ trung đại Việt Nam
1.2.2. “Dồn ứ” của gần một thế kỷ biến động
Chƣơng 2. Các đặc trưng của lịch sử Việt Nam thời
Nguyễn
2
8
10
2
8
10
2.1. Thiết chế chính trị tập quyền chuyên chế
2.2. Mô hình kinh tế trọng nông
2.3. Mô hình xã hội và văn hoá Nho giáo
Chƣơng 3. Vấn đề đánh giá triều Nguyễn; trách nhiệm
của nhà Nguyễn trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền
dân tộc
3.1. Vấn đề đánh giá vương triều Nguyễn và lịch sử Việt
Nam thời Nguyễn
3.1.1. Các giai đoạn
3.1.2. Các khuynh hướng đánh giá
3.2. Trách nhiệm của nhà Nguyễn trước thất bại của cuộc
kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX
6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Đỗ Bang (chủ biên): Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884,
Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997.
2. Vũ Huy Phúc: Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1979.
3. Nguyễn Phan Quang: Việt Nam thế kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, 2002Vũ Văn Quân: Về một vài khía cạnh trong chính sách quan lại của nhà
Nguyễn, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2003
4. Vũ Văn Quân: Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1998
5. Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (đồng chủ biên): Tình hình ruộng đất và đời sống
nông dân Việt Nam dưới thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997.
3
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Nguyễn Thế Anh: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Văn
học, Hà Nội, 2008
2. Đỗ Bang: Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn, những vấn
đề đặt ra hiện nay, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1998
3. Lê Thị Thanh Hoà: Việc đào tạo và sử dụng quan lại của triều Nguyễn từ năm
1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998
4. Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng: Đô thị Việt Nam dưới thời
Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2000
5. Nhiều tác giả: Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Trung tâm
bảo tồn di tích cố đô Huế, Tạp chí Xưa Nay, 2002
6. Nguyễn Phan Quang: Tìm hiểu phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986.
7. Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc: Kinh tế thủ công nghiệp và phát triển công nghệ Việt
Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế., 1998
8. Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học
xã hội, H., 1996
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
* Điểm và tỷ trọng: 100%
Phê duyệt
Chủ nhiệm Khoa
Ngƣời biên soạn
PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế
PGS, TS Vũ Văn Quân
của Trƣờng
4