Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG KINH tế môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tê và môi trường là một biểu hiện cụ thể
của mối quan hệ tương tác rộng lớn, bao trùm, thường xuyên và
xuyên suốt mọi thời đại. đó là mối quan hệ tương tác giữa con
người, xã hội và tự nhiên.
Hệ thống môi trường bao gồm các thành phần môi trường với chức
năng cơ bản là nguồn cung cấp tài nguyên cho con người, là nới
chứa đựng phế thải, là không gian sống cho con người. các khả
năng này của hệ thống môi trường là hữu hạn. hệ thống kinh tế
luôn luôn diễn ra các quá trình khai thác tài nguyên, chế biến
nguyên liệu và phân phối để tiêu dùng. Hệ thống kinh tế tác động
lên thế giới tự nhiên trước hết thông qua việc khai thác sử dụng
nguồn nguyên liệu và năng lượng sẵn có trong tự nhiên. Mặt khác
các hoạt động sản xuất và tiêu thụ cũng sản sinh ra các chất thải
mà sớm hay muộn chúng sẽ trở về môi trường.
Ta có hệ kinh tế và môi trường:

Trong đó:
1. Cầu về hàng hóa và dịch vụ
2. Cung về hàng hóa và dịch vụ
3. Cầu về nhân tố sản xuất
4. Cung về nhân tố sản xuất
5. Biểu thị cho chi tiêu của hộ gia đình


6.
7.
8.

Biểu thị doanh thu của doanh nghiệp


Chi phí doang nghiệp bỏ ra
Đem lại thu nhập cho hộ gia đình

Câu 2: cân bằng vật chất và chất lượng môi trường

Sơ đồ cân bằng vật chất và chất lượng môi trường
Qua sơ đồ trên cho thấy vật chất và năng lượng được khai thác từ
môi trường tự nhiên và chất thải được thải trở lại vào môi trường
tự nhiên. Hai dòng này phải bằng nhau có nghĩa là:
Như vậy, sẽ có 3 cách để giảm M đó là:
+ giảm hàng hóa (g): tức là giảm chất thải bằng cách giảm số
lượng hàng hóa và dịch vụ do nền kinh tế sản xuất ra
+ giảm chất thải ra (: Có một cách khác để giảm M và do đó giảm
được chất thải ra
+ tăng : tăng khả năng tái tuần hoàn. Thay vì thải các chất thải sản
xuất và tiêu thụ, chúng ta có thể tái tuần hoàn, đưa chúng trở lại
vào quy trình sản xuất.
Câu 3: Trình bày khái niệm: cung, cầu, cân bằng thị trường
* Cung
- Là mối quan hệ giữa giá (P) và lượng cung (Q) của một loại hàng
hoá /dịch vụ.
- Đó là lượng hàng hoá / dịch vụ mà người bán sẵn lòng và có khả
năng cung tại mức giá xác định trong một thời gian nhất định.


- Trong những điều kiện như nhau, giá càng cao thì lượng cung
càng lớn và ngược lại. Đây được coi là mối quan hệ đồng biến
- Chúng ta có thể biểu thị mối quan hệ này dưới dạng đồ thị, đó là
đường cung. Thông thường, đường cung có độ dốc đi lên từ trái
sang phải như trong hình dưới dây:

- mục đích là tối đa hóa lợi nhuận
- tổng giá trị là miền xác định dưới
hàm cung SS
- các yếu tố cơ bản xác đinh cung
về hàng hóa / dịch vụ bao gồm:
+ giá của bản thân hàng hóa / dịch vụ
+ công nghệ
+ giá của yếu tố đầu vào
+ chính sách thuế
+ các kỳ vọng về các yếu tố trên
* Cầu
- là mối quan hệ giữa giá (P) và lượng (Q) của một loại hàng hóa /
dịch vụ
- đó là loại hàng hóa/ dịch vụ mà người mua có khả năng mua và
sẵn sàng mua tại một mức giá đã cho trong một thời gian xác định.
- Trong điều kiện như nhau, giá càng thấp thì lượng cầu càng lớn
và ngược lại. Đây là mối quan hệ nghịch biến.
- nếu biểu thị mối quan hệ này bằng đồ thị ta
sẽ có được đường cầu. thông thường đường cầu
dốc xuống từ trái sang phải như hình vẽ:
- mục đích là tối đa hóa lợi ích
- tổng diện tích là miền xác định dưới hàm DD
- các yếu tố cơ bản xác định cầu về hàng hóa
/ dịch vụ bao gồm:
+ giá của bản thân hàng hóa
+ thu nhập của người tiêu dùng
+ giá cả của các hàng hóa liên quan
+ số lượng người tiêu dùng
+ thị hiếu của người tiêu dùng
+ các kỳ vọng về các yếu tố trên



* Cân bằng thị trường
Bản chất: thị trường là nơi gặp gỡ của người mua và người bán
thông qua nhiều hình thức khác nhau. ở đây người mua muốn tối
đa hóa lợi ích còn người bán lại muốn tối đa hóa lợi nhuận. Thị
trường sẽ đạt trạng thái cân bằng trong thời điểm nhất định và
khoảng thời gian nhất đinh (DD = SS = P) và ta sẽ có mức giá cân
bằng thị trường P* , lượng cân bằng thị trường Q*.
Trên đồ thị, mức cân bằng được xác định bằng giao điểm của hai
đường cung và cầu:

Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng này là nó không được
xác định bởi từng cá nhân riêng lể mà bởi tập thể người mua người
bán.
Khi Q1giá cao, người tiêu dùng thiệt hại gây tổn thất xã hội = SABC
Khi Q2>Q*, dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa hàng hóa, làm giá
thấp, người sản xuất thiệt hại gây tổn thất xã hội = SAIK
Câu 4: Hiệu quả kinh tế (thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu
dùng)
- Lợi ích là sự vừa ý, sự hài lòng do việc tiêu dùng hàng hóa đem
lại
P
DD
- Tổng lợi ích (TB) là tổng thể sự
SS
hài lòng do toàn bộ sự tiêu dùng hàng
Sc
P*

hóa đem lại = SPOQ*A
Sp
- Hàm lợi ích cá nhân cận biên (MB) là
A

0

Q*

Q


khoảng lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 loại hàng hóa nào
đó. MB = DD
- Thặng dư tiêu dùng (Sc) là khoảng chênh lệch thực tế giữa tổng
lợi ích và chi phí bỏ ra. Sc lớn thì mua nhiều.
Sc = SPOQ*A - SAOQ*
- Chi phí là số tiền bỏ ra để duy trì tạo ra các loại hàng hóa nào đó.
- Tổng chi phí là toàn bộ nguồn lực để tạo ra hàng hóa được hoạch
toán dưới dạng chi phí = Slà toàn bộ nguồn lực để tạo ra hàng hóa
được hoạch toán dưới dạng chi phí = SOQ*A
- Hàm chi phí cá nhân cận biên (MC) = SS là khoản chi phí tăng
thêm để sản xuất thêm một loại hàng hóa nào đó.
- Thặng dư sản xuất (Sp) =SP*AO là khoản tiền chênh lệch giữa
tổng số tiền nhận từ người mua về - tổng chi phí sản xuất.
 Sc và Sp càng lớn thì càng thúc đẩy bên đó tham gia vào tiêu
dùng hoặc sản xuất. Sc và Sp lớn nhất thì phúc lợi xã hội cũng lớn
nhất.
Phúc lợi xã hội = Sc + Sp
Câu 5: Hiệu quả Pazeto

Hiệu quả Pazeto là một tiêu chí hữu dụng thường được dùng để so
sánh kết quả của các cách phân bổ nguồn lực cho các hoạt động
kinh tế khác nhau. Sự phân bổ nguồn lực hoàn toàn là việc mô tả
về sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai.
Xét mô hình:
Giả sử có 100 đô la phân bổ cho 2 hộ gia đình nghèo. Họ đang có
mức thu nhập 25 đô la/ tháng. Vậy phân như thế nào để đạt hiệu
quả Pazeto
Giả sử nếu phân bổ cho A 80 đô thì B đươc 20 đô, cách này không
hiệu quả do thấp hơn mức thu nhập hàng tháng của B
Giả sử nếu phân bổ cho A 20 đô thì B được 80 đô, cách này cũng
không đạt hiệu quả do thấp hơn mức thu nhập hàng tháng của A
Phân tích tại đồ thị, ta thấy:


Để phân bổ đạt hiệu quả thi phải trong ABC và trung điểm của
đoạn AB là hiệu quả nhất.
Như vậy, một sự phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pazeto khi và chỉ
khi sự phân bổ đó giúp ít nhất 1 người được giàu lên còn người
khác giữ nguyên hiện trạng.
Để có tối ưu Pazeto cần thỏa mãn 3 điều kiện:
+ Đạt hiệu quả trao đổi tức là tỷ lệ lợi ích cận biên của các hàng
hóa phải bằng nhau đối với tất cả mọi người tiêu dùng
+ Đạt hiệu quả sản xuất tức là tỷ lệ sản phẩm hiện vật cận biên,
giữa bất cứ 2 yếu tố đầu vào nào của sản xuất phải bằng nhau trong
bất cứ quá trình sản xuất nào
+ Tỷ lệ giữa lợi ích cận biên và chi phí cận biên của hàng hóa phải
bằng nhau.
Câu 6: Thất bại thị trường
Bản chất của thất bại thị trường muốn nói sự điều hành của nền

kinh tế không phản ánh đúng tính chất của nền kinh tế thị trường.

Nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường là do:
- tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo: lợi ích cận biên sẽ vượt
quá chi phí cận biên, người sản xuất có xu hướng thu hẹp sản xuất
và định giá sản phẩm cao. Trạng thái cân bằng của thị trường
không còn là trạng thái hiệu quả Pareto nữa.
- tác động của các ngoại ứng: ngoại ứng xuất hiện khi một quyết
định sản xuất hoặc tiêu dùng của một/ một số cá nhân tác động trực
tiếp đến việc sản xuất, tiêu dùng của những người khác mà không


thông qua giá cả thị trường. Điều này dẫn đến kết quả là thị trường
tự do có thể ởtình trạng sản xuất quá nhiều và định giá quá thấp
hoặc ngược lại, ở tình trạng sản xuất quá ít và định giá quá cao so
với điểm có hiệu quả Pareto.
- Vấn đề cung cấp các hàng hóa công cộng: hàng hóa công cộng
chính là một trường hợp đặc biệt của ngoại ứng mà tác động tạo ra
hoàn toàn có lợi
- sự thiếu vắng của một số thị trường: Khi thiếu vắng một số thị
trường, sự cân bằng của thị trường tự do sẽ dẫn đến việc
phân bổ các nguồn lực không hiệu quả. Có thể giải thích các thị
trường thiếu vắng bằng ba đặc tính: thiếu các hàng hoá tương lai,
rủi ro và thiếu thông tin.
Câu 7:Ngoại ứng
Xem xét 2 mô hình
Mô hình sản xuất và
Mô hình sản xuất và kinh
kinh doanh điện
doanh hoa hồng

Giống nhau
Muốn tối đa hóa lợi nhuận từ việc cung ứng sản
phẩm và dịch vụ mà mình có
Khác nhau - tạo ra CO2, bụi,… gây + làm giảm bụi, điều hòa
ô nhiễm không khí làm không khí, cải tạo đất thì
tổn thất và được hoạch vẫn được hoạch tính bằng
toán bằng tiền
tiền
- nước thải ra gây ô
nhiễm nguồn nước và
làm ảnh hưởng tới các
hình thức kinh doanh
dẫn tới tổn thất và được
hoạch tính bằng tiền
- thải xỉ than gây ô
nhiễm cảnh quan, ảnh
hưởng tới sức khỏe con
người và được hoạch
toán bằng tiền
Lợi nhuận thì doanh
lợi nhauanj doanh nghiệp


nghiệp thu về còn tổn
được hưởng và họ tạo ra
thất thì xã hội phải chịu các lợi ích mà xã hội đang
được hưởng không
Kết luận: có một thực tế bất hợp lí trong thị trường thời đó, những
tổn thất và lợi ích do doanh nghiệp tạo ra lại không được phản ánh
trong giá thành của sản phẩm. đây chính là nguyên nhân gây nên

thất bại thị trường người ta gọi là ngoại ứng.
Bản chất của ngoại ứng : ngoại ứng là sự tác động bên ngoài bởi
hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của người này ảnh
hưởng tới hoạt động kinh doanh, tiêu dùng của người khác nhưng
không được phản ánh trong giá thành sản phẩm hay giá trị của thị
trường. nên chính là nguyên nhân gây nên thất bại thị trường.
Câu 8: ngoại ứng tiêu cực là nguyên nhân gây nên thất bại thị
trường.
Mô hình: việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm M trên thị trường
gây nên ngoại ứng tiêu cực. qua phân tích các nhà kinh tế xác định
được hàm MB, MC, MSB, MSC, Sc,Sp, TMEC. Được thể hiện bởi
hàm chi phí ngoại ứng biên MEC.

- Mức sản xuất đạt hiệu quả cá nhân:
[MB = MC = P] xác định tại A (giá Pm, lượng Qm)
- Mức sản xuất đạt hiệu quả xã hội:
[MSB = MSC = P] . vì là ngoại ứng tiêu cực nên:
MSB = MP
MSC = MC + MEC
Để đạt được cân bằng


[MB = MC + MEC = P] xác định tại P (giá P*, lượng Q*)
- So sánh mức sản xuất đạt hiệu quả cá nhân với mức sản xuất đạt
hiệu quả xã hội thì
Giá tăng từ Pm  P* vớiP = P* - P m
Lượng giảm từ Q m  Q* với Q = Q m – Q*
- Tại mức sản xuất đạt hiệu quả cá nhân trong trường hợp này kết
quả cho thấy mô hình đã gây tổn thấy cho xã hội = SABC. Tổn
thất được xác định bằng công thức

trong đó C= MSCQm
A= MCQm
*
Q= Qm - Q
Nguyên lý phân bổ tổn thất
+ đối với nhà sản xuất anh ta phải bỏ ra số tiền
SABC ** 100
+ đối với người tiêu dùng phải bỏ ra số tiền
SABC ** 100
- tổng chi phí ngoại ứng do doanh nghiệp tạo ra là miền xác định
dưới hàm MEC được hoạch định tại mức tối ưu.
Kết luân: qua mô hình trên chúng ta thấy việc hoạch định chính
sách cho giá bán và lượng cung ứng đúng phải ở mức tối ưu xã hội
khi đó [MSB = MSC = P]. Tại đó ta có giá P* và lượng Q*. nhưng
vì mô hình hoạt động ở mức tối ưu cá nhân với giá Pm lượng Qm đã
gây tổn thất cho xã hội bằng SABC và phải phân bổ theo nguyên lí
cho cả nhà sản xuất và nhà tiêu dùng.
Câu 9: ngoại ứng tích cực là nguyên nhân gây nên thất bại thị
trường
Mô hình: việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm N trên thị trường gây
nên ngoại ứng tiêu cực. qua phân tích các nhà kinh tế xác định
được hàm MB, MC, MSB, MSC, Sc,Sp, TMEB. Được thể hiện bởi
hàm lợi ích ngoại ứng biên MEB.


-

-




Xét mức sản xuất đạt hiệu quả cá nhân
[MB = MC = P] xác định tại A (giá Pn, lượng Qn)
Xét mức sản xuất đạt hiệu quả xã hội
[MSB = MSC = P]. vì gây nên ngoại ứng tích cực nên
MSC = MC
MSB = MB + MEB
Cân bằng thì
[MSC = MEB + MB = P] xác định tại B (giá P* , lượng Q*)
So sánh hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội
Giá tăng Pn  P* P= P* - Pn
Lượng tăng Qn  Q* Q = Q* - Qn
Khi mô hình hoạt động tại mức hiệu quả cá nhân thì tạo ra
phúc lợi cho xã hội = SABC
Lợi ích này phải được phân bổ cho cả nhà sản xuất và người
tiêu dùng.
Kết luận: qua mô hình trên ta thấy, hoạch định chính sách
cho giá bán và lượng cung ứng phải ở tối ưu xã hôi (giá P*
và lượng Q*) nhưng do mô hình hoạt động ở mức tối ưu cá
nhân nên đã tạo ra khoản lợi ích tương ứng với SABC trên đồ
thị. Lợi ích này phải được phân bổ cho cả người sản xuất và
tiêu dùng thông qua các giải pháp về chính sách như hỗ trợ
cây giống, miễn thuế, cho vay vốn lãi suất thấp, …

Câu 10. Chứng minh chất lượng môi trường là hàng hóa
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn được nhu
cầu nào đó của con người và nó được sản xuất ra để bán.
- Chất lượng môi trường là yếu tố rất quan trọng của sự sống, nó
đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người (sống), điều đó khẳng
định vai trò quan trọng của chất lượng môi trường.

- Khi sản xuất phát triển ở trình độ cao thì tái sản xuất chất
lượng môi trường được đặt ra như một yếu tố khách quan để


cho quá trình sản xuất được liên tục, đó là điều kiện cần (nhu
cầu con người).
- Kinh tế hàng hoá càng phát triển, các quan hệ kinh tế đã được
tiền tệ hoá thì việc thực hiện chi phí khắc phục chất lượng môi
trường cũng phải được biểu thị dưới hình thái tiền tệ, tức là phải
có sự trao đổi mua bán chất lượng môi trường. Đây là điều kiện
đủ.
- Bất cứ hàng hoá gì cũng có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và
giá trị.
+ Về giá trị sử dụng:
Hàng hoá chất lượng môi trường nhờ vào các thuộc tính vật lý,
hoá học, sinh học vốn có của nó (tính chất vật chất của đất,
nước, không khí ...) đã thoả mãn rất nhiều nhu cầu của con
người, do đó việc tiêu dùng chất lượng môi trường là điều
không thể thiếu trong đời sống xã hội.
Tuy vậy về giá trị sử dụng hàng hoá chất lượng môi trường thể
hiện một số điểm khác biệt sau đây:
Mang tính cộng đồng cao, tính xã hội tuyệt đối
Vừa là đầu vào (tư liệu sản xuất) vừa là đầu ra (tư liệu tiêu
dùng), vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu của mọi quá trình
sản xuất từ giản đơn đến phức tạp.
Tính đặc thù rất cơ bản là hàng hoá chất lượng môi trường
trong quá trình sử dụng khó có thể phân định được. Vì vậy xét
trên tính đặc thù này hàng hoá chất lượng môi trường là hàng
hoá công cộng.
- Về giá trị

+ Chất lượng môi trường được xác định bằng thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra nó, nó kết tinh cả lao động cụ thể
và lao động trừu tượng: lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng
chất lượng môi trường, phải có hao phí sức lực của con
người mới có chất lượng môi trường mong muốn. Giá trị hàng
hoá chất lượng môi trường được quyết định bởi lao động trừu
tượng (chất lượng lao động, hao phí thời gian, lao động trí tuệ).
Vậy chất giá trị hàng hoá chất lượng môi trường là lao động
trừu tượng.


+ Về lượng giá trị hàng hoá chất lượng môi trường được đo
bằng lượng thời gian lao động xã hội cần thiết và nó được lượng
hoá theo quy tắc: nó tỷ lệ thuận với số lượng lao động và tỷ lệ
nghịch với năng suất lao động.
Câu 11. Hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân. Phân loại
• So sánh
Hàng hóa cá nhân
Hàng hóa công cộng
Có 2 tính chất
có 2 tính chất
- tính chuyên hữu: thứ hàng hóa - tính phi chuyên hữu: hàng hóa
đó sẽ là của riêng bạn nếu một
được coi là không riêng biệt nếu
khi bạn đã mua nó và sau đó thì không có ai bị loại ra khỏi phạm
không ai ngoài bạn có quyền
vi hưởng lợi của thứ hàng hóa
tiêu dùng nó
đó, hay tiêu dùng thứ hàng hóa
- tính kình địch: thứ hàng hóa đó đó khi nó được sản xuất ra.

bị cạnh tranh trong tiêu dùng.
- tính phi kình địch: sự tiêu dùng
Được gọi là hàng hóa suy kiệt
hàng hóa của một người không
làm giảm bớt số lượng hay chất
lượng hàng hóa có sẵn đối với
người khác. Được gọi là hàng
hóa không suy kiệt
• Phân loại
Hàng hóa công cộng
Thuần túy
Không thuần túy
- Phi chuyên hữu
- phi chuyên hữu
- phi kình địch: những người sử - kình địch: những người sử
dụng không can thiệp lẫn nhau
dụng gây ảnh hướng đến hiệu
mà cũng không làm tăng hiệu
quả sử dụng hàng hóa của chúng
quả sử dụng hàng hóa đó đối với sự can thiệp lẫn nhau của những
mỗi người
người sử dụng
- vấn đề tự do khai thác
- vấn đề tự do can thiệp
- ví dụ: ngắm phong cảnh
- ví dụ: lái xe trên đường cao tốc
Câu 12. Phân tích tính kinh tế hàng hóa môi trường
- sự phân bổ hiệu quả của nguồn tài nguyên dùng chung



Mô hình: có loại hàng hóa công cộng X, có 2 nhu cầu A và B cùng
muốn khai thác.
Nhu cầu A thể hiện mong muốn khai thác DA
Nhu cầu B thể hiện mong muốn khai thác DB
Cả A và B đều khai thác ở lượng cầu Q* nhưng mức chi phí khác
nhau
A bỏ ra số tiền PA*Q*
B bỏ ra số tiền PB * Q*
Tổng lượng tiền của A là SPaAOQ*
Tổng lượng tiền của B là SPbBOQ*
 Kết luận: qua mô hình trên
chúng ta thấy, đã là nguồn tài
nguyên dùng chung thì cần hoạch
định mức chi phí khai thác đạt hiệu quả xã hội [PS=PA+PB] nếu
không sẽ gây nên cạn kiệt tài nguyên dùng chung dẫn đến không
đạt hiệu quả xã hội. Mô hình cho thấy,A đang lạm dụng khoản tiền
PS-PA , B đang lạm dụng khoản tiền PS-PB. Từ đó gây ra tổn thất xã
hội
- kẻ ăn không
Mô hình: có loại hàng hóa công cộng Y, có 2 nhu cầu A và B cùng
muốn khai thác
Nhu cầu A thể hiện mong muốn khai thác DA
Nhu cầu B thể hiện mong muốn khai thác DB
Cả A và B đều khai thác ở mức giá P* nhưng
lượng khai thác khác nhau
A bỏ ra số tiền QA*P*
B bỏ ra số tiền QB * P*
Tổng lượng tiền của A là SQaAOP*
Tổng lượng tiền của B là SQbBOP*
 Kết luận: mô hình trên cho chúng ta thấy B sẽ không trả

khoản tiền trên vì khoản tiền này thuộc khoản tiền mà A đã
trả. Nên B là kẻ ăn không
Câu 13. Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng


Khái niệm ô nhiễm môi trường theo quan điểm kinh tế học phụ
thuộc vào 2 yếu tố: tác động vật lý của chất thải và phản ứng của
con người đối với tác động đó. Tác động vật lý của chất thải có thể
mang tính sinh học như thay đổi gen di truyền, giảm đa dạng sinh
học ảnh hưởng đên sức khỏe con người. tác động cũng có thể
mang tính hóa học như ảnh hưởng của mưa axit đối với các công
trình, nhà cửa,…như vậy có thể nói ô nhiễm môi trường là một
dạng ngoại ứng mà ở đó tác động được tạo ra bên trong một hoạt
động hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào đó nhưng lại gây ra
những chi phí không được tính đến cho những hoạt động hoặc quá
trình khác bên ngoài. Nếu những ngoại ứng chi phí này được thanh
toán hoặc đền bù bằng một hình thức nào đó thì có thể xem như
ngoại ứng ô nhiễm đã được giải quyết
Câu 14. Ô nhiễm tối ưu
* Bản chất: ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm tại đó ta đạt hiệu quả về
kinh tế và đạt hiệu quả về môi trường.
* Phương án tiếp cận ô nhiễm tối ưu bao gồm 2 phương án:
- dựa vào sản lượng (mức cân bằng xã hội)
Bản chất: dựa vào mức cân bằng xã hội
[MSB = MSC = P] để gián tiếp đạt được
lượng thải tối ưu
Nguyên lý: tại mức sản xuất lượng tối ưu
Q* sẽ các định lượng thải tối ưu là W*. từ
đó đạt được ô nhiễm tối ưu
Hạn chế: trong nhiều trường hợp, hàm MEC

thiếu chính xác nên nó dẫn tới sản lượng tối
ưu sai và ô nhiễm tối ưu sai
- dựa vào lượng thải
+ chi phí thiệt hại môi trường :
Thể hiện mối quan hệ giữa 1 đơn vị lượng
thải và chi phí thiệt hại.
Là mối quan hệ đồng biến lượng thải tăng
thì thiệt hại càng lớn
Đường chi phí thiệt hại cận biên có độ dốc




đi lên từ trái sang phải thể hiện sự gia tăng
nhanh của thiệt hại khi lượng chất thải ngày
càng nhiều
Phía dưới hàm MDC là tổng chi phí thiệt hại TMDC
+ hàm chi phí giảm thải
Chi phí giảm ô nhiễm là những chi phí để làm giảm lượng chất gây
ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc làm giảm nồng độ các chất
gây ô nhiễm ở môi trường xung quanh.
Thể hiện sự gia tăng trong tổng chi phí
giảm thải để làm giảm được một đơn vị
chất thải gây ô nhiễm.
Đường MAC có hướng tăng lên từ phải
qua trái, cho thấy chi phí giảm thải cận
biên tăng dần.
Tổng chi phí giảm thải TMAC là miền dưới hàm MAC
* chứng minh W* là ô nhiễm tối ưu
- Giả sử có mức ô nhiễm là W1 mà W1 thuộc [0; W*]. Tại W1 ta có

chi phí giảm thải P1 còn chi phí thiệt hại là P1’
Mà P1 > P1’ thì tốt cho môi trường nhưng
không tốt cho kinh tế.
Tất cả các điểm phát thải thuộc [0; W*]
đều có đặc điểm tương tự W1
- Giả sử có mức ô nhiễm là W2 mà W2
thuộc [W*; Wm]. Tại W2 ta có chi phí giảm
thải P2 còn chi phí thiệt hại là P2’
Mà P2 < P2’ thì tốt cho môi trường nhưng không tốt cho kinh tế.
Tất cả các điểm phát thải thuộc [W*; Wm] đều có đặc điểm tương
tự W2
Kết luận: chỉ có W* mới thỏa mãn điều kiện [MAC = MDC = P]
nên W* là tối ưu.
Câu 15. Giải pháp kinh tế thị trường cho ô nhiễm tối ưu
- Quyền tài sản (quyền sở hữu): là quyền được quy định bởi quy
tắc pháp luật (luật định) cho một cá nhân hay một hãng sử dụng,


kiểm soát hoặc thu phí đối với một nguồn lực nào đó, họ được
pháp luật bảo vệ khi có sự cản trở họ sử dụng những quyền ấy.
- Mô hình thỏa thuận ô nhiễm:
Giả sử trên lãnh thổ X có doanh nghiệp A và cư dân B sinh sống.
A sản xuất gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng B. Ai là người chịu
trách nhiêm???
+ Trường hợp 1: Nếu X thuộc A
Khi A hoạt động hết công suất thì tạo ra
lượng thải Wm thì B bị thiệt hại Pm . Khi
đó B gặp A để đàm phán thỏa thuận để
Wm giảm xuống W1 thì MACA = P1 ;
MDCB = P1’.

Thì B có lợi từ Pm đến P1’
A thiệt hại từ 0 đến P1
Thỏa thuận có thể xảy ra khi B đền bù cho A khoản đền bù phải
nhỏ hơn hoặc bằng P1’ và lớn hơn P1*. Thỏa thuận vẫn tiếp tục xảy
ra những giới hạn đến W*.
+ trường hợp 2: Nếu X thuộc B
A là người đi ở nhờ thì lượng thải tạo ra phải nhỏ nhất đồng nghĩa
TMAC là lớn nhất sẽ ảnh hưởng tới doanh thu doanh nghiệp
A sẽ gặp B đàm phán để W0 lên đến W2 thì MACA = P2 ; MDCB =
P2 ’
Thì A có lợi từ Pm đến P2
B thiệt hại từ P2’ đến P0
Thỏa thuận xảy ra khi A đền bù cho B khoản đền bù chắc chắn lớn
hơn hoặc bằng P2’ và nhỏ hơn P2 . thỏa thuận vẫn tiếp tục xảy ra
nhưng giới hạn tới W*
 Kết luận: qua mô hình, ta thấy trong bối cảnh kinh tế thị
trường mô hình thị trường sẽ tự điều chỉnh trong mức tối ưu
Câu 16. Định lý Ronald coase
- Bản chất: trong bối cảnh nền kinh tế thị trường không cần có sự
điều chỉnh của nhà nước, mức ô nhiễm sẽ trở thành tối ưu do sự
thỏa thuận của bên gây ô nhiễm với bên bị ô nhiễm.
- 4 lý do hạn chế của định lý:


+ Việc vận dụng mô hình mặc cả ô nhiễm chỉ đúng trong trường
hợp thị trường cạnh tranh, đối với hoàn cảnh thị trường không
cạnh tranh thì không thể thực hiện được.
+ Thông thường các quyền tài sản được ấn định không rõ ràng đặc
biệt là đối với những loại tài sản sở hữu chung.
+ Việc mặc cả thành công hay tan vỡ phụ thuộc rất lớn vào việc

thông tin có chính xác không, việc giám sát có tốn kém không. Khi
mặc cả thì cả hai bên đều tin rằng mình có thể và phải được lợi
nhiều hơn do đó mỗi bên đều giữ thái độ cứng rắn khi mặc cả hoặc
mỗi bên đều có thiện chí nhưng đều không xác định được nên cứng
rắn đến mức nào hoặc là không xác định được phân lợi của mình là
bao nhiêu nên đưa cao để khỏi bị thiệt hại và chắc rằng bên kia
phải nhượng bộ. Thái độ đó gọi là thái độ chiến lược và là nguyên
nhân của mọi sự thất bại khi mặc cả.
+ Chi phí giao dịch thường rất lớn và thường đổ lên vai người
không có quyền tài sản. Trong trường hợp mặc cả tốn kém nhiều
về thời gian và chi phí, có khi phần tốn kém còn lớn hơn phần lợi
ích nhận được thì quá trình mặc cả ít khi xảy ra. Trong trường hợp
các ngoại ứng là tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng phải giải quyết
thì buộc phải nhờ đến vai trò chính phủ.
Câu 17. Các giải pháp của nhà nước đối với ô nhiễm
* Chuẩn thải
- bản chất: chuẩn thải là hệ thống tiêu chuẩn môi trường được quy
định để giới hạn mức thải, lưu lượng thải, hàm lượng độc tố trong
chất thải của các đối tượng gây ô nhiễm

- nguyên lý: xác lập tại mức ô nhiễm tối ưu và kí hiệu là W*. Tại
đây MAC = MDC = P. Tại W* sẽ xác định chuẩn mức thải là S với
S = W*.


- Hạn chế: trong nhiều trường hợp việc xác định hàm MAC thiếu
chính xác làm sai W* dẫn đến S sai
- Ý nghĩa:
+ Thứ nhất là mức độ mà ở đó những tiêu chuẩn này được đặt ra,
đây là một vấn đề hết sức quan trọng vì những tiêu chuẩn này giúp

xác định những mục tiêu của chất lượng môi trường.
+ Thứ hai là trên cơ sở các tiêu chuẩn, sẽ có những cách ứng xử
như thế nào đối với nguồn gây ô nhiễm.
- Ưu điểm: như là hệ thống thước đo mà tất cả các doanh nghiệp
phát thải ra môi trường chỉ ở mức đó.
* Sử dụng Thuế ( Pigou)
- bản chất: thuế được nhà toán học Pigou đề xuất. Thuế có mục
đích thu xong đưa vào ngân sách nhà nước xong mới phân bổ.
Cách đánh thuế của Pigou nhằm vào sản lượng (cách đánh thuế
gián tiếp) tức là mỗi 1 đơn vị sản lượng thì doanh nghiệp phải nộp
1 khoản tiền gọi là thuế môi trường.

- nguyên lý:
Khoản tiền thuế cho mỗi đơn vị sản lượng là t*.
Xác lập tại mức sản xuất đạt hiệu quả xã hội B (P*,Q*). Tại Q* sẽ
xác định mức thuế cho 1 đơn vị sản lượng là t*. t* = MECQ*
Tổng thuế mà doanh nghiệp phải nộp được xác định T* = t* x Q*
- điểm hạn chế:
+ Việc xác định t* rất khó dẫn đến sai vì trong nhiều trường hợp
MEC sai.
+ Cách đánh thuế không khuyến khích nhà đầu tư giảm thải
+ T* > Tchi phí ngoại ứng cách đánh thuế không công bằng
* Sử dụng phí (Phí Pigou)


- Bản chất: nhà toán học Pigou đề xuất giải pháp dùng phí bảo vệ
môi trường bằng cách thu khoản tiền nhất định trên mỗi đơn vị
lượng thải khi doanh nghiệp phát thải ra môi trường.
- Nguyên lý: xác lập tại mức ô nhiễm tối ưu [MAC = MDC = P].
tại w* sẽ xác định được mức phí trên 1 đơn vị lượng thải là F* với

F* = P*.

- chú ý: căn cứ vào hàm chi phí giảm thải cận biên của mình khi
nhà nước ban hành mức chi phí thải đồng nhất F* ngay lập tức
doanh nghiệp sẽ tự điều chỉnh lượng thải về ô nhiễm tối ưu
- hạn chế: F* khó xác định dễ sai do MAC sai dẫn tới W* sai và F*
sai.
- ưu điểm: doanh nghiệp phát thải bảo nhiêu cũng được nhưng phải
nộp 1 lượng tiền tương ứng dùng để cải tạo môi trường.
* Sự lựa chọn giữa chuẩn thải và phí thải
- Khi thông tin hoàn hảo họ sẽ lựa chọn phí thải, bởi vì:
+ Thứ nhất, so với chuẩn mức thải, phí thải đạt được hiệu quả kinh
tế cao hơn (tiết kiệm chi phí giảm thải) trong khi cùng đạt được
hiệu quả môi trường như nhau.
+ Thứ hai, phí thải khuyến khích các doanh nghiệp hăng hái áp
dụng các biện pháp để giảm thải (như thay đổi công nghệ, thiết bị
quản lý nội vi tốt, tiết kiệm năng lượng, nước, xử lý chất thải…)
trong chừng mực nào các chi phí cho việc này vẫn còn thấp hơn
mức phí và vì thế có thể còn giảm được mức thải nhiều hơn nữa.
+ Thứ ba,khi áp dụng trong thực tế, nếu Nhà nước yêu cầu các
doanh nghiệp phải nộp phí thì phí xả thải còn đem lại nguồn thu
đáng kể có thể sử dụng cho các chương trình bảo vệ môi trường
hoặc các chương trình xã hội khác.


- Khi thông tin không hoàn hảo họ sẽ lựa chọn chuẩn thải bởi vì:

+ MAC là điểm hạn chế dẫn đến kết quả sai
+ MAC có xu hướng độ thấp dốc xuống gần như song song trục
hoàng có nghĩa là thay đổi 1 đơn vị lượng thải thì thay đổi 1 chi

phí lượng thải.
+ MDC có độ dốc song song với trụng tung
Nếu hoạch định chuẩn thải đúng thì phải là ST và WT. Nhưng do
thông tin không hoàn hảo nên dẫn đến kết quả sai là SF và WF
Phí thải sẽ gây tổn thất là AIK
Chuẩn thải sẽ gây tổn thất là ABC.
* Giấy phép xả thải (Cota gây ô nhiễm): có thể chuyển nhượng kết
hợp được những ưu điểm của hệ thống chuẩn mức thải và phí xả
thải. Việc phát hành một số lượng nhất định giấy phép sẽ có tác
dụng như chuẩn mức thải, bảo đảm cho các doanh nghiệp không
thải nhiều hơn mức cho phép. Mặt khác giá giấy phép trên thị
trường sẽ có tác dụng như một mức phí thống nhất, là cơ sở để tối
thiểu hoá chi phí xã hội của việc giảm thải do bảo đảm nguyên tắc
cân bằng chi phí cận biên của việc giảm thải.
Quyền được bán giấy phép với giá xác định bởi cầu trên thị trường
sẽ tạo ra động cơ khuyến khích các doanh nghiệp giảm thải nhiều
hơn để có giấy phép thừa mà bán. Trong một số trường hợp, giảm
thải có thể trở thành ngành kinh doanh mới của doanh nghiệp.



×