Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

bài giảng sinh lý hệ bài tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 51 trang )

I . Ý nghĩa và quá trình phát triển
1.1. Ý nghĩa của sinh lý bài tiết
GIúp cơ thể không bị
nhiễm độc
thải các chất
cặn bã , chất
thừa ... ra
khỏi cơ thể

cơ quan bài tiết
thận và da
giữ cân bằng nội môi
cho cơ thể

góp phần vào quá
trình điều hoà thân nhiệt


1.2 . Phát triển của cơ quan bài tiết

trung bì

trung phôi


ngoại phôi

giai đoạn ấu
trùng ở cá

nguyên thận



Da
giai đoạn ấu trùng
ở lưỡng cư

trung thận

cá và lưỡng cư
trưởng thành
bào thai của bò
sát chim thú

hậu thận

người , bò sát ,
chim , thú


ếch trên đất

nước tiểu một số được hấp
thu lại ở bàng quang

ếch trong nước



2.Sự tiến hóa của hệ bài tiết
• Từ chưa có hệ bài triết đến có hệ bài tiết đơn giản đến có hệ
bài tiết chuyên hoá.

• Ở động vật đơn bào: sự trao đổi khi O2 và CO2 với môi
trường theo hình thức khuếch tán đơn thuần , sự bài tiết
amonia cũng theo kiểu khuếch tán đó.


• + Ở động vật đa bào bậc
thấp :
- Ở giun dẹp có sự xuất hiện
trung phôi bì từ sự phát triển
của lá phôi này dần dần hình
thành thận , đã có 1 đôi ống
bài tiết chạy dọc theo các
đốt nhận chất bài tiết từ
nguyên đơn thận tập trung
chất bài tiết vào ống bài tiết
chung
- Ở giun đốt có sự xuất hiện
của hậu đơn thận




Ở ngành dây sống hệ bài tiết
theo kiểu nguyên đơn thận có
các tế bào tiết hay quản bào
có cấu tạo tương tự như tế
bào thận của các dây sống
bậc cao.



Cân bằng nội môi

Ý nghĩa
- Đảm bảo sự tồn tại và thựchiện
các chức năng sinh lý của
tế bào đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của cơ thể.
- Tạo ra điều kiện ổn định và phù
hợp cho các hoạt
động của cơ thể.


Cơ chế duy trì CBNM


Vai trò của thận, gan, hệ đệm trong CBNM


II. Sơ lược cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu,và mồ
hôi ở người và động vật
2.1. Thận

Thận
xoang thận

mô mỡ

mạch
máu


nhu mô thận

dây
thần kinh

cầu thận

nang bowman

quản cầu
malpighi

lớp vỏ

mao mạch

lớp tuỷ

hệ thống các ống thận

ống lươn gần quai Henle ống lượn xa ống góp


Sơ đồ cấu tạo chung của thận và bàng quang


Sơ đồ lát cắt dọc của thận (a), tháp thận gồm các
nephron (b) và nephron (c)



Sơ đồ cấu trúc một đơn vị thận (nephron) và các mạch
máu liên quan


cấu tạo của tiểu đơn vị thận


2.2 Da

cấu tạo chung của da


Da
lớp biểu bì

tầng trên

cấu tạo bởi mô
thượng bì ,
nhiều tầng ,
thường
bị sừng hoá

lớp bì

tầng sâu

có khả năng
sinh sản tế
bào mới ,có

chứa sắc
tố melanin

tầng gai

lớp mỡ

tầng lưới

có các lồi
gai , mạch
cấu tạo
máu , đầu
bởi mô
mút thần
kinh , tuyến liên kết
sợi chắc
mồ hôi đi
qua các gờ
được tạo
bởi các lồi
gai

là lớp mô liên kết sơi
xốp có xen kẽ các tế
bào mỡ


Bài tiết qua da
Sản phẩm chủ yếu là mồ hôi và chất nhờn.

Sự bài tiết mồ hôi: nhờ tuyến mồ hôi và tuyến nhờn.
1.Tuyến mồ hôi:
Phân bố trên khắp trên bề mặt của da.
Ở người có 25 triệutuyến mồ hôi phân bố chủ yếu ở lòng bàn tay,
gan tay...
mỗi ngày TB tiết 1lít/1 người.
Thành phần:nước 98%,muối khoáng 2%(NaCl, KCl,NH3...)
Trung khu tiết:hệ thần kinh giao cảm

Vùng
da

Mật
độ
tuyế
n mồ
hôi

Vùng
da

Mật
đọ
tuyến
mồ
hôi

Lòng
bàn
tay


375

bả via

155

Đùi

80

Mông

60

Cổ tay 290
Trán

170


Sự bài tiết chất nhờn ở da
Trong chất nhờn chứa các giọt lipit, axit béo tự do, cholesterol và este
của nó.
Tác dụng: làm mịn da, lông, tóc
Mỗi người tiết 20g/1 ngày
Tuyến nhờn phát triển ở phần đuôi của chim


III. Sinh lý các quá trình tạo thành nước tiểu


1.Cơ chế lọc ở cầu thận
2. Sự tái hấp thu và bài tiết các chất ở các ống thận : đây là cấu trúc bộ máy
cận cầu thận


III . Chức năng lọc máu - tạo nước tiểu ở thận
3.1 .Sự lọc máu ở thận tạo nước tiểu đầu
-Sự lọc của quản cầu thận phụ thuộc vào hai yếu tố là màng lọc và áp suất lọc.
+ Màng lọc
+ Áp suất lọc: PL = Ph - (Pk + Pb)
+ Thành phần của dịch lọc

21


3.2 Sự tái hấp thu
sơ đồ sự lọc ở cầu thận


Sơ đồ sự tái hấp thu các chất ở ống lượn gần



Sơ đồ sự tái hấp thu các chất trong đoạn dày ở quai
Henle


×