Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ứng dụng catia trong thiết kế mà mô phỏng các chi tiết máy - chương Thiết kế chi tiết( part design )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 45 trang )

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

ch¬ng Iv : thiÕt kÕ chi tiÕt
( part design )

a/ part design workbench

- Để vào part design workbench, trên menu chọn File / New (Ctrl +N).
- Hộp thoại New xuất hiện.

-Trong hộp thoại New chọn Part, ấn nút OK. Part Design Workbench xuất hiện.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 30


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

_Part design Workbench cung cấp một số thanh cơng cụ:
+ Sketch based Features

Dùng để tạo các hình cơ bản Pad, Pocket, Shaft, Groove, Hole, Rib, Slot, Stiffener, Soft, Remove
loft…
+ Constraints

Đặt các ràng buộc về kích thước, vị trí.
+ Dress-up Features


Chỉnh sửa, tạo mơ hình: Fillet, Chamfer, Draft…
+ Transfomation Features

Di chuyển và thực hiện một số phép tốn : Translation, Symmetry, Mirror, Scale…
+ Reference Element

Cho phép tạo ba đối tượng cơ bản dùng để hỗ trợ q trình thiết kế các mơ hình: Point, Line, Plane.
+ Surface-Base Features

Cung cấp một số lệnh liên quan đến các mặt: Split
+ Prt Sketch

Tạo các phác thảo 2D để xây dựng mơ hình.
Để thực hiện một lệnh trên thanh cơng cụ ta chỉ việc Click vào biểu tượng của lệnh đó trên thanh
cơng cụ.
_ Ngồi các thanh cơng cụ, Part Design Workbench còn cung cấp các menu có chứa các lệnh như trong các
thanh cơng cụ.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 31


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

B / BÀI TẬP MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CỤM CHI TIẾTPISTON – CYLINDER.

I / THIẾT KẾ CYLINDER :


°Bước 1 :
_ Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition xuất hiện và ta chọn
Part và click OK để đóng hộp thoại.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 32


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY
_ Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biẻu tượng Sketcher
để vào môi trường vẽ. Sau
đó click biểu tượng Line để thực hiện vẽ hình có kích thướt được cho bên dưới.

_ Click vào biểu tượng Exit Workbench

để thoát khỏi môi trường vẽ phác.Click chọn biểu tượng Pad

. Hộp thoại Pad Definition xuất hiện. Ở đây ta nhập 70mm vào ô Length và chọn hướng đùn xuất như
hình vẽ bằng cách click vào nút Reverse Direction.

_ Click OK để đóng hộp thoại và tạo khối ban đầu.
°Bước 2 : Tạo rãnh cho cylinder
_ Chọn mặt phẳng phía trên của khối vừa tạo làm mặt phẳng vẽ phác. click biẻu Sketcher
trường vẽ.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

để vào môi


SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 33


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

_ Click vào biểu tượng circle để thực hiện vẽ hình tròn có đường kính là 100mm như hình bên dưới.

_ Sau đó click biểu tượng Exit Workbench

để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào biểu tượng

Pocket
. Hộp thoại Pocket xuất hiện. Trong đó ta chọn Up to last ở ô Type và click OK để kết thúc
việc tạo rãnh.

_ Tiếp theo ta tạo rãnh thứ 2 cho Cylinder. Thực hiện các bước tương tự như đã tạo rãnh ở trên với đường
kính hình tròn là 50mm.
GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 34


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

_ Khi thực hiện xong các bước phía trên ta được khối Cylinder hoàn chỉnh.

I / THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CÒN LẠI CỦA CƠ CẤU :

Các bạn theo dõi phần hướng dẫn của chương thiết kế chi tiết để tiếp tục thực hiện việc thiết kế các
chi tiết còn lại. Bản vẽ chi tiết của chúng được cho phía dưới:

1/ PISTON :

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 35


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

2/ THANH TRUYỀN :

3/ CHỐT NỐI :

4/ TRỤC LẮP :

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 36


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

c/ c¸c lƯnh t¹o part c¬ b¶n
I/ sư dơng thanh c«ng cơ sketch-based features
1/ Pad ( T¹o part b»ng c¸ch Extrude 1 sketch profile )

_ Mở file Pad.CATPart
Cơng cụ thường xun được sử dụng trong việc tạo một khối 3D. Nó có chức năng kéo một biên dạng
2D thành một khối 3D.
Click vào Pad
nằm trên thanh cơng cụ.
Hộp thoại Pad Definition xuất hiện:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 37


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
1)First Limit: Các thơng số cho giới hạn thứ nhất của Part.
- Type: Chọn kiểu tạo part.
a) Dimention: Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập trong ơ Length.
b) Up to Next: Tạo Pad bằng cách kéo biên dạng 2D đến mặt phẳng gần mặt phẳng vẽ biên dạng 2D nhất
theo phương vng góc.
- Offset: Pad tạo thành sẽ cách mặt phẳng gần nhất một khoảng bằng giá trị nhập trong ơ Offset.
c) Up to Last: Tạo Pad bằng cách kéo biên dạng 2D đến mặt phẳng cuối cùng theo phương vng góc với
mặt phẳng vẽ biên dạng 2D.
- Offset: Pad tạo thành sẽ cách mặt phẳng cuối cùng một khoảng bằng giá trị nhập trong ơ Offset.
d) Up to Plane: Tạo Pad bằng cách kéo biên dạng 2D đến mặt phẳng (Plane) lựa chọn.
- Limit: Chọn một Plane làm giới hạn của Pad.
- Offset: Pad tạo thành sẽ cách Plane lựa chọn một khoảng bằng giá trị nhập trong ơ Offset.
e) Up to surface: Tạo Pad bằng cách kéo biên dạng 2D đến một mặt (Surface) lựa chọn.
- Limit: Chọn một Surface làm giới hạn của Pad.

- Offset: Pad tạo thành sẽ cách Surface lựa chọn một khoảng bằng giá trị nhập trong ơ Offset.
2) Profile/ Surface:
- Selection: Chọn một biên dạng cho Pad. Click vào biểu tượng Sketch bên cạnh ơ Selection để chỉnh sửa
hoặc tạo mới một Sketch.
3) Revese Direction: Đảo ngược chiều tạo Pad.
4) Mirror Extend: Tạo Pad đối xứng.
5) More: Đặt thêm các thơng số cho Pad:
Khi click vào More, hộp thoại Pad Definition có dạng như sau:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 38


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

6) Second Limit:
- Type: Chọn kiểu cho giới hạn thứ hai của pad (Giống với giới hạn thứ nhất).
7) Direction: Chọn hướng cho Pad.
Bình thường biên dạng 2D được kéo theo phương vng góc với mặt phẳng tạo biên dạng. Nếu chọn hướng
cho Pad thì biên dạng 2D sẽ kéo theo hướng đã chọn. Để chọn hướng cho Pad, ta Click vào ơ Reference rồi
chọn một đường thẳng hoặc mặt phẳng làm hướng. Nếu hướng được chọn là đường thẳng thì Pad tạo thành
sẽ được kéo theo phương đường thẳng. Nếu hứơng được chọn là mặt phẳng thì Pad tạo thành sẽ kéo theo
phưong vng góc với mặt phẳng.
8) Thick: Đặt chiều dày cho pad.
Khi Click vào thick thì ta có thể đặt các chiều dày cho Pad vào ơ Thickness1 và Thickness2.

2/ Pocket


(Mở file Pocket1_R08.CATPart)

Click vào Pocket trên thanh cơng cụ
Pocket Definition xuất hiện:
GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

. Hoặc vào Insert > Sketch-Based Feature > Pocket. Hộp thoại

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 39


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Type: Kiểu giới hạn Pocket là Dimention, Up to Next, Up to Last, Up to Plane, Up to Surface.
- Depth: Nhập chiều sâu của Pocket nếu kiểu giới hạn là Dimention.
- Limit: Chọn các đối tượng làm giới hạn của Pocket nếu kiểu giới hạn khơng phải là Dimention.
- Profile: Biên dạng của Pocket.
- Thick: Chiều dày cho biên dạng. Nếu Click vào ơ này hộp thoại Pocket Definition sẽ có dạng :

+ Thickness 1: Nhập chiều dày thứ nhất cho Pocket.
+ Thickness 1: Nhập chiều dày thứ hại cho Pocket.
+ Reverse Side: Đảo Thickness 1 và Thickness 2 cho nhau.
Sử dụng lựa chọn Thick, Pocket sẽ có dạng như sau:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 40



ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

- Reverse Direction: Đảo ngược chiều của Pocket.
- Second Limit: Giới hạn thứ hai cho Pocket. Trong Second Limit ta cũng có thể lựa chọn kiểu giới hạn cho
Pocket giống như với Fist Limit.

3/ Shaft ( T¹o trơc )

(Mở file Shaft1_R07.CATPart ).

Click vào Shaft
trên thanh cơng cụ. Hoăc vào Insert > Sketch-Based Freature > Shaft. Hộp thoại Shaft
Definition xuất hiện.

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
a) Limits: Giới hạn trục.
- Fist angle: Góc thứ nhất của trục (Giá trị mặc định là 3600).
- Second angle: Góc thứ hai của trục (Giá trị mặc định là 00).
Chú ý: Tổng hai góc trên khơng được lớn hơn 3600.
b) Profile: Biên dạng.
- Selection: Chọn biên dạng của trục. Có thể Click vào Sketch để tạo một biên dạng mới hoặc chỉnh
sửa lại biên dạng đã chọn.
- Reverse Side: Đảo chiều tạo trục.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 41



ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

c) Axis: Đường tâm.
- Selection: Chọn một đường thẳng làm đường tâm trục. Đường tâm khơng được cắt Profile.

4/ Groove ( T¹o r·nh )
( Groove1_R07.CATPart ).

Groove là lệnh tạo một vật thể bằng cách kht một vật thể có sẵn. Phần vật thể bị kht đi được tạo bằng
cách xoay một biên dạng quanh một trục quay.
Click vào Groove trên thanh cơng cụ. Hoặc vào Insert > Sketch-Based Freature > Groove. Hộp thoại Goove
Definition xuất hiện.

Nhập các thơng số cho hộp thoại: (Xem lệnh Shaft).

5/ Hole ( T¹o lç víi vÞ trÝ x¸c ®Þnh )
(mở file Hole1_R04.CATPart)
Click vào Hole
trên thanh cơng cụ. Hoặc vào Insert > Sketch-Based Feature > Hole. Sau đó chọn mặt
phẳng cần tạo Hole. Hộp thoại Hole Definition xuất hiện.
GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 42


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY


Nhập các thơng số cho hộp thoại:
a)Trong Extension.
- Chọn kiểu kích thước của lỗ: Blind, Up to Next, Up to Last, Up to Plane, Up to Surface.(Tham khảo thêm
lệnh Pocket).

- Diameter: Đường kính lỗ.
- Depth: Chiều sâu lỗ.
- Limit: Đối tượng làm giới hạn chiều sâu lỗ. Lựa chọn này sử dụng khi kiểu kích thước lỗ khơng phải là
Blind.
- Offset: Khoảng cách từ đáy lỗ đến đối tượng giới hạn chiều sâu lỗ.
- Direction: Hướng tạo lỗ. Direction có thể là một mặt phẳng hoặc một đường thẳng.
- Bottom: Chọn kiểu của đáy lỗ. Phẳng (Flat) hoặc đáy hình chữ V
(V-Botton).
- Angle: Nhập góc của đáy trong trường hợp đáy chữ V.
- Positioning Sketch: Cho phép đặt vị trí chính xác của lỗ. Khi Click vào biểu tượng Sketch trong Positioning
Sketch mơ trường làm việc chuyển sang Sketch Workbench. Click vào điểm tạo tâm lỗ và di chuyển tới vị trí
thích hợp. Click vào Exit Sketch Workbench
trên thanh cơng cụ sau khi đã xác định được tâm lỗ.
Chú ý: Ta có thể xác định tâm lỗ bằng cách đặt các ràng buộc (Constraints) cho tâm lỗ.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 43


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

b) Trong Type: Ta chọn các kiểu lỗ khác nhau (xem hình vẽ dưới đây).


c) Thead Definition.
Thead Definition cho phép ta tạo ren cho lỗ.

Để tạo thead ta phải xác nhận vào ơ Threaded.
-Type: Chọn kiểu ren. Kiểu ren có thể do ta tự đặt (No Standard) hoặc lấy theo ren tiêu chuẩn (Metric thin
pitch, Metric thick pitch )
- Thread Diameter: Đường kính ren.
- Hole Diameter: Đường kính lỗ.
- Thread Depth: Chiều sâu ren.
- Hole Depth: Chiều sâu lỗ.
GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI
SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 44


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY
- Pitch: Bước ren.
- Right-Threaded: Ren phải.
- Left-Threaded: Ren trái.

6/ Rib ( T¹o g©n )

(Mở file: Rib1_R04.CATPart).
Click vào Rib
trên thanh cơng cụ. Hoặc vào Insert > Sketch-Based Features > Rib. Hộp thoại Rib
Definition xuất hiện.

Nhập các thơng số cho hộp thoại.
- Profile: Chọn một Sketch làm biên dạng.
- Center curve: Chọn một đường trung tâm của Rib.

- Profile control: Điều khiển biên dạng của Rib:
+ Keep Angle: Biên dạng của Rib vn góc với đường trung tâm.
+ Pulling Direction: Chọn hướng cho Rib là một đường thẳng hoặc một mặt phẳng. Nếu hướng được
chọn là một đường thẳng thì biên dạng của Rib sẽ song song với đường thẳng được chọn. Nếu hướng
được chọn là một mặt phẳng thì biên dạng củ Rib sẽ vng góc với đường thẳng được chọn.
+ Reference: Rib tạo thành sẽ có dáy trải dài trên mặt Reference. Biên dạng của Rib ln tạo với mặt
Reference một góc khơng đổi.
Chú ý: Center curve phải nằm trên mặt Reference.

7/ Slot ( C¾t part theo 1 ®êng cong )
( Mở file Slot1_R04.CATPart)
Click vào Slot trên thanh cơng cụ
Definition xuất hiện:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

. Hoặc Insert > Sketch-Based Feature > Slot. Hộp thoại Slot

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 45


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Profile: Biên dạng của slot. Biên dạng này phải khép kín.
- Center cuve: Đường tâm của Slot.
- Profile control: Điều khiển biên dạng của Slot.
+ Keep angle: Biên dạng của Slot ln vng góc với Center cuve.
+ Pulling Direction: Nếu Direction được chọn là một mặt phẳng biên dạng của Slot sẽ vng góc với

Direction được chọn. Nếu Direction là đường thẳng, Direction sẽ song song với Direction.
+ Reference Surface: Biên dạng của Slot sẽ ln giữ một góc khơng đổi với Reference Surface.

-

Merge end: Slot sẽ kéo dài cho đến khi cắt hết vật thể.

8/ Stiffener ( T¹o g©n trỵ lùc )
( Mở file Stiffener1_R08.CATPart)

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 46


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

Click vào Stiffener
trên thanh cơng cụ. Hoặc vào Insert > Sketch-Based Feature > Stiffener. Hộp thoại
Stiffener Definition xuất hiện:

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Mode: Kiểu tạo gân.
+From Side: Tạo gân từ phía bên cạnh.
+ From Top: Tạo gân từ phía trên.
- Thickness1: Chiều dày thứ nhất cho gân.
- Thickness2: Chiều dày thứ hai cho gân.
- Netral Fiber: Neutral Fiber được chọn thì Thickness1 là chiều dày của cả gân. Nếu Neutral Fiber
khơng được chọn thì Thickness1 là chiều dày một bên của gân, Thickness2 là chiều dày bên kia.

- Reverse Direction (Trong Thickness): Đảo chiều tạo chiều dày gân.
- Reverse Direction (Trong Depth): Đảo ngược chiều tạo chiều sâu của gân.
- Profile: Biên dạng của đường tạo gân. Biên dạng này phải là một Sketch. Có thể Click vào Sketch
trong ơ Profile để định nghĩa một Sketch cho gân hoặc chọn một Sketch có sẵn.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 47


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

ii/ sư dơng thanh c«ng cơ dress-up features
1/ Edge Fillet ( Bo trßn 1 bỊ mỈt )
(Mở file Edge_Fillet1_R07.CATPart).
Click vào Edge Fillet
trên thanh cơng cụ, Hoặc Click vào Insert > Dress-Up Features > Edge Fillet.
Hộp thoại Edge Fillet Definition xuất hiện.

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Radius: Bán kính cho góc lượn.
- Object to fillet: Chọn đối tượng cần Fillet. Đối tượng cần fillet có thể là một cạnh, một mặt, hoặc nhiều
cạnh, nhiều mặt khác nhau.
- Propagation: Chọn kiểu truyền fillet cho các cạnh nối tiếp nhau:
+Tangency: các cạnh liền kề nhau và tiếp tuyến với nhau sẽ được chọn tất nếu ta chọn một trong số các cạnh
đó.
+Minimal: Trong một số trường hợp, chỉ một số trong các cạnh tiếp tuyến với nhau sẽ được chọn.

- More: Nhập thêm các thơng số cho hộp thoại:

Click vào More, hộp thoại Edge Fillet Definition sẽ có dạng như dưới đây:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 48


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

- Edge to keep: Trong một vài trường hợp, bán kính của một cạnh Fillet q lớn, ảnh hưởng tới cả các cạnh
khác. Trong trường hợp này ta có thể xác định cạnh cần giữ lại. Fillet sẽ dừng lại ở cạnh đó.

- Limiting element: Chọn đối tượng làm giới hạn cho lệnh fillet, đối tượng này phải là một mặt phẳng.

- Trim Ribbons: Sử dụng khi có sự chèn lên nhau giữa hai cạnh fillet kề nhau.

2/ Variable Radius Fillet ( Bo trßn 1 bỊ mỈt víi nh÷ng gi¸ trÞ b¸n kÝnh kh¸c nhau )
Variable Fillet cho phép ta tạo Fillet với các bán khác nhau trên cùng một cạnh Fillet. Khi click vào
Variable Radius Fillet
trên thanh cơng cụ. Hoặc Click vào Insert > Dress-Up Features > Vafiable
Radius Fillet. Hộp thoại Variable Edge Fillet hiện ra :
GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 49


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY


Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Radius: Bán kính cần Fillet.
- Edge(s) to Fille: Chọn các cạnh cần Fillet.
- Chọn kiểu truyền Fillet trong ơ “Propagation”: Tangency, hoặc Minimal.
- Points: Thêm một điểm fillet. Click vào “Points” rồi Click lên một vị trí trên cạnh cần Fillet. Double Click
vào bán kính cần thay đổi và nhập bán kính vào hộp thoại Parameter Definition. Hoặc Click chuột vào bán
kính cần thay đổi rồi nhập bán kính vào ơ “Radius”.

- Variation: Chọn kiểu biến đổi giữa các bán kính Fillet: Cubic hoặc Linear.
- More: Nhập thêm các thơng số cho hộp thoại hộp thoại.
Click vào More hộp thoại Variable Edge Fillet có dạng như sau:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 50


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

- Circle Fillet: Chọn hướng cho các dường tròn Fillet.
Khi cắt ngang một cạnh Fillet ta thấy tiết diện của các cạnh Fillet này là các cung tròn, bình thường các
cung tròn này vng góc với cạnh cần Fillet. Circle Fillet cho phép ta điều khiển hướng của các cung tròn
này bằng cách chọn một đường thẳng. Các cung tròn này sẽ vng góc với đường thẳng được chọn.

- Trim Robbins, Edge to keep, và Limiting Element giống như trong lệnh Edge Fillet.

3/ Chamfer ( V¹t bỊ mỈt )
Click Chamfer
trên thanh cơng cụ. Hoặc Click vào Insert > Dress-Up Features > Chamfert.

Hộp thoại Chamfer Definition xuất hiện:

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Mode:
+Length1/ Angle: Tạo chamfer bằng cách nhập một chiều dài và góc.
+Length1/ Length2: Tạo chamfer bằng cách nhập hai chiều dài.
GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 51


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

- Length: Nhập chiều dài.
- Angle: Nhập góc.
- Object(s) to chamfer: Chọn đối các tượng cần chamfer.
- Propagation: Chọn kiểu truyền ảnh hưởn của chamfer, giống như trong Fillet.
- Revese: Đảo ngược hướng chanfer.

4/ Draft Angle ( V¸t bỊ mỈt víi 1 gãc )
(Mở File : Draft.CATPart).
Vát mặt tạo nón, chóp thường được sử dụng với các chi tiết đúc để dễ tháo khn.

Click vào Draft Angle
trên thanh cơng cụ. Hoặc Click vào Insert > Dress-Up Features > Draft Angle.
Hộp thoại Draft Defination xuất hiện.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI


SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 52


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY

Nhập các thơng số cho hộp thoại:
- Angle : Góc cần Draft.
- Face(s) to draft: Chọn các mặt cần Draft.
- Neutral element: Mặt trung gian.
- Propagation: Kiểu ảnh hưởng của Neutral: None hoặc Smooth. Lựa chọn Smooth sử dụng khi Neutral
là mặt cong.

-

Pulling Direction: Chọn mặt phẳng xác định hướng và góc Draft.
More: Click vào more, hộp thoại Draft Definition có dạng như sau:

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 53


ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
ỨNG DỤNG CATIA TRONG THIẾT KẾ & MÔ PHỎNG CÁC CƠ CẤU MÁY
-

Parting Element: Chọn đối tượng chia để ta vát xung quanh đối tượng này. Đối tượng chia phải là một
mặt phẳng, nó có thể là Neutral hoặc do người dùng tự chọn. Nếu là Neutral ta có thể Draft cả hai
phía đối tượng chia “Draft both sides”.


-

Draft Form: Chọn dạng của draft.Cone hoặc Square.

5/ Variable Angle Draft ( V¸t bỊ mỈt víi nh÷ng gãc kh¸c nhau )

Click vào Variable Draft
trên thanh cơng cụ. Hoặc Click vào Insert > Dress-Up Features > Variable
Draft . Hộp thoại Draft Defination xuất hiện.

GVHD : Th.S MAI ĐỨC ĐÃI

SVTH : BÙI THIÊN – THI HOÀNG DUY 54


×