Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Thiết kế chế tạo khuôn sản phẩm trên phần mềm Catia P5R15 và lập trình gia công khuôn với phần mềm Solid-Cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 106 trang )

GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

LỜI NÓI ĐẦU
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay khoa học kỹ thuật trên thế giới đang phát triển với tốc độ vô
cùng nhanh chóng. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản
xuất không mấy khó khăn ,mặt khác nền kinh tế thò trường hiện nay để đảm
bảo lợi nhuận cao thì việc chế tạo ra sản phẩm ngoài các đặc tính theo yêu
cầu của sản phẩm thì việc đưa sản phẩm kòp ra thò trường để đáp nhu cầu của
xã hội. Do đó với sự trợ giúp tối đa của máy tính thí hầu hết các sản phẩm
được thiết kế trên các phần mềm thiết kế, mô phỏng động học, tính toán ứng
suất, …trước khi đưa vào sản xuất , tạo nên môi trường phát triển sản phẩm
ảo vô cùng mạnh mẽ.
Chính do sự phát triển mạnh ngày càng mạnh của công nghệ thông tin
và việc đảm bảo lợi nhuận cao trong sản xuất tránh những rủi ro hư hỏng
trong quá trình thiết kế do đó tính toán mô phỏng trên máy tính đã và đang
trở thành một xu hướng trên toàn thế giới .
Đáp ứng nhu cầu trên thế giới ngay nay có rất nhiều phần mềm tính toán,
thiết kế, lập trình gia công…quá trình hình thành phát triển của sản phẩm. Quá
trình này này được mô hình hóa trên môi trường máy tính mà ta gọi là môi
trường ảo.
Ngày nay có rất nhiều các phần mềm thiết kế, tính toán, mô phỏng, lập
trình gia công như ProE , Solid, Catia, Cad.v.v.v. Catia, Solid_Cam là những
phần mềm thiết kế, lập trình gia công nổi tiếng hiện nay do hãng Dassault
Systems phát triển là phần mềm chuyên dụng trong thiết kế lập trình gia công.
Chính vì những lý do trên mà nhóm thực hiện quyết đònh chọn đề tài
“Thiết kế chế tạo khuôn sản phẩm trên phần mềm CatiaP5R15”, và” lập trình
gia công khuôn với phần mềm Solid_Cam”.
Do tính mới mẽ của phần mềm và lần đầu tiếp cận nên mặc dù đã cố gắng


nhiều nhưng sẽ không tránh khỏi những sai sót.Nhóm thực hiện chân thành
tiếp thu và cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.
Nhóm thực hiện đề tài

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 1


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ KHUÔN NHỰA
I. Nhựa Và Các Thuộc Tính Cơ Bản Của Nhựa.
1. Nhựa và các thuộc tính cơ bản của nhựa.
  Lòch sử phát triển.
Trong lòch sử phát triển củakhoa học kỹ thuật, vật liệu nhựa đã có một lòch
sử phát triển rất lâu đời, vật liệu nhựa đã từng bước thay thế những vật liệu
khác do có những ưu thế nổi trội như, nhẹ, dẻo, bền trong môi trường
axit,...Ngày nay với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật các tính
năng của vật liệu nhựa được cải tiến và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong các
lónh vực như , thiết kế máy, dụng cụ gia đình, hàng không,…
 Các dạng vật liệu nhựa
a) Dạng vô đònh hình: là loại nhựa nhiệt dẻo, có tính cứng, màu sắc trong suốt,
hoặc gần như cát vàng hoặc mờ đục, loại vật liệu này có độ co rút nhỏ 0,5-0,8.
Tên của dạng vật liệu này là;
+Polystyrene (Ps).
+Polycarbonate (Pc).

+Styrene arcrylonitrile (SAN).
+Polymethymethacrylate.
Các dạng vật liệu trên được ứng dụng trong cho vật liệu công nghiệp, và
gia dụng đòi hỏi có tính trong suốt.
b) Dạng tinh thể: Loại vật liệu này nhiệt dẻo thường cứng và bền dai, có cấu
trúc tinh thể. Các loại vật liệu này thường được dùng công nghiệp làm đồ gia
dụng.Bao gồm
+Polypropylene (pp).
+Low Density polypylene (LDPE ).
Trong công nghiệp các loại vật liệu sau đây thường được dùng.
+Polyester .
+Polyacetal.
+Nylon
c) Dạng đàn hồi: Là loại vật liệu có tính chất đàn hồi cao như cao su, vật liệu
này rất phổ biến trong công nghiệp và gia dụng.Loại này gồm có
+ Polyure thanes (TPU ).
+Styrene Butadiene Styrene (SBS).
+Polyether bloock Aminde (PEBA).

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 2


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Bảng nhận biết một số loại nhựa thông dụng
TT Nhựa


Mềm
ra ?

Bắt
lửa

Màu
lửa

Cháy
tiếp

Khói

Mùi

1

ABS



Dễ

Vàng
bồ
hóng




Bồ
hóng

Hăng

2

PA

Không Khó

Xanh
Không Ít
lơ đỉnh
vàng

Gỗ

3

PP



Dễ

Vàng

xanh



đáy

Ít

Dầu
nóng

4

PVC



Khó

Trắng

Hăng

5

PS



Dễ

PF


Không Khó

Bồ
hóng
Ít

Dòu

6

Vàng
Không
xanh
lục ở
đáy
Da

cam
Vàng
Không

Khét

Dấu
hiệu

Hơi
giốn
g

cao
su
Sủi
bọt
khi
bắt
lửa
Mề
m ở
nhiệt
độ
cao
Dễ
hàn
gắn
Khói
bẩn
Lửa
sủi

2. CÁC ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA NHỰA
+ Ưu điểm.
 Vật liệu nhựa hiện nay đang phát triển rất mạnh là do chúng có những ưu
điểm trong thiết kế chế tạo,nhẹ,bền, dễ dàng trong chế tạo,thiết kế sản phẩm
dễ, phù hợp với nhiều môi trường khác nhau, giá thành rẻ,…
+ Khuyết điểm.
Vật liệu nhựa ngoài những ưu điểm kể trên vật liệu nhựa còn có những
khuyết điểm như, không bền ở môi trường nhiệt độ cao. Khi tuổi thọ cao cơ
tính không còn đảm bảo,…
Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C


Trang 3


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

II. CÁC ỨNG DỤNG CỦA NHỰA TRONG CUỘC SỐNG.
Trong cuộc sống ngày nay các sản phẩm từ nhựa ngày càng trở nên không
thể thiếu trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người, các sản phẩn
được chế tạo từ nhựa thay thế dần các sản phẩm làm từ vật liệu khác do có
khối lượng nhẹ dễ chế tạo, sử dụng,… Theo thống kê năm 1990 trong lónh vực
công nghiệp ô tô và điện tử trên toàn thế giới đã tiêu thụ trên 1 triệu tấn nhựa
PA, và loại nhựa PS do châu Âu tiệu thụ trong chế tạo các mặt hàng từ nhựa PS
khoảng 2.1 triệu tấn. Các chi tiết được làm từ nhựa ngày càng nhiều và đi vào
nhiều lónh vực như, Y dược, chế tao máy, hàng không, đồ gia dụng,…
III. KHUÔN NHỰA VÀ CÁC LOẠI KHUÔN CƠ BẢN.
3.1) Giới Thiệu
Trong những năm 1991-1994. Viện máy và dụng cụ thuộc Bộ Công
Nghiệp có tiếp nhận dự án UNDP/UNIDO-VIE về” Chuyển giao công nghệ
thiết kế , phát triển và chế tạo khuôn mẫu”
Dự án kết thúc được phía Liên Hợp Quốc đánh giá là một trong những dự
án thành công nhất của UNDP về công nghiệp phát triển nhất ở Việt Nam.
Để phát huy những thành quả trên Bộ Công Nghiệp đã chuyển giao công
nghệ cho các cơ sở sản xuất trong cả nước.Đối với nghành sản xuất sản phẩm
nhựa là điều cấp bách vì .
Sản phẩm nhựa đang chiếm một tỷ trọng vô cùng lớn trong kỹ thuật và đời
sống, nhưng chất lượng còn thấp.Việc thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa ở
nước ta từ trước đến nay đều thiếu bài bản do các trường đại học chưa dào tạo

chuyên sâu về lónh vựa này.
3.2) Tổng Quan
Khuôn nhựa là dụng cụ dùng để đònh hình một sản phẩm nhựa trên máy ép
nhựa.Kích thước khuôn nhựa phụ thuộc vào hình dáng sản phẩm, số lượng sản
phẩm trong một lần ép.
Khuôn nhựa có cấu tạo gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau , ở đó nhựa
được nhiệt dẻo và phun vào lòng khuôn, được làm nguội,rồi lấy sản phẩm ra.
Sản phẩm được tạo hình trong lòng khuôn,là khoảng trống giữa hai phần
khuôn, nhựa ở đó được điền đầy vào lòng khuôn mang hình dạng sản phẩm.
Phần lõm xác đònh hình dạng bên ngoài của sản phẩm được gọi là lòng
khuôn , phần xác đònh hình dạng bên trong được gọi là lõi.

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 4


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Phần tiếp xúc giữa lòng khuôn và lõi được gọi là đường phân khuôn. Ngoài
ra khuôn còn có các bộ phận khác như , tấm đỡ, chốt dẫn hướng đường nước…
3.3) Chức Năng Và Các Bộ Phận Của Khuôn
Hình 1 và hình 2 thể hiện khuôn nhựa và lòng khuôn mô phỏng

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 5



GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

1.Tấm kẹp trước:Kẹp phần cố đònh của khuôn vào máy ép nhựa .
2.Tấm khuôn phía trước:Là phần cố đònh của khuôn tạo nên phần trong và
phần ngoài của sản phẩm.
3.Tấm khuôn sau: Là phần chuyển động của khuôn tạo nên phần trong và phần
ngoài của sản phẩm.
4.Tấm kẹp phía sau: Kẹp phần chuyển động của khuôn vào máy ép nhựa.
5.Tấm đỡ : Giữ cho mảnh ghép của khuôn không bò rơi ra ngoài.
6.Khối đỡ :Dùng làm phần ngăn giữa tấm đỡ và tấm kẹp, phía sau tấm đỡ cho
tấm đẩy hoạt động
7. Tấm giữ :Giữ chốt và đẩy vào tấm đẩy.
8. Tấm đẩy : Đẩy chốt đẩy đồng thời với quá trình đẩy.
9.Vòng đònh vò : Đảm bảo vò trí chính xác của vòi phun nhựa với khuôn.
10. Chốt dẫn hướng : dùng để dẫn chuyển động từ tấm khuôn động dến tấm
khuôn cố đònh.
11. Bạc dẫn hướng : Để tránh mài mòn làm hỏng khuôn và dễ thay thế khi bò
mài mòn .
12. Bạc mở rộng : Làm bạc kẹp dể tránh mài mòn hỏng tấm kẹp phía sau và
tấm đỡ .
13. Bộ đònh vò : Đảm bảo sự phù hợp giữa phần cố đònh và phần di động của
khuôn.
14. Chốt hồi : Làm cho chốt đẩy quay trở lại khi khuôn đóng lại .
15. Chốt đẩy : Dụng để đẩy sản phẩm ra khỏi lòng khuôn khi khuôn mở
16.Bạc dẫn hướng chốt : Tránh hao mòn và hư hỏng chốt đỡ .
17.Chốt đỡ : Dẫn hướng chuyển cho tấm đỡ , tránh cho tấm đỡ khỏi bò cong
do áp lực cao.

18. Bạc cuống phun : Nối vòng phun và kênh nhựa với nhau qua tấm kẹp phía
trước và tấm khuôn trước.
Các Kiểu Khuôn Phổ Biến
Khuôn Hai Tấm
Kết cấu khuôn gồm hai phần , một phía trước vòi phun được cố đinh gọi là
tấm khuôn trước (tấm khuôn trên) , phần còn lai là tấm khuôn sau , là phần
chuyển động đóng mở trong ép nhựa gọi là tấm khuôn sau( tấm khuôn dưới).
3.4) Khuôn Hai Tấm

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 6


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Là loại khuôn gồm hai phần, khuôn trước và khuôn sau, kiểu kết cấu
khuôn này giống như hệ thống khuôn hai tấm có 1 hay nhiều lòng khuôn như
hình sau

Khuôn hai tấm lõi ghép

Khuôn hai tấm lõi liền

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 7



GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Khuôn 2 tấm hai lòng khuôn
3.5)Khuôn Nhiều Tầng.
Khi yêu cầu có một số lượng sản phẩm lớn và giữ giá thành sản phẩm hệ
thống khuôn nhiều tầng được chế tạo để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn với
những máy ép nhựa có kích thước nhỏ .Hệ thống khuôn này có một hệ thống
đẩy ở mỗi mặt khuôn.

Khuôn hai tấm có hai lòng khuôn

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 8


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Khuôn hai tấm rất thông dụng, tuy nhiên nếu sản phẩm quá lớn không bố
trí được miệng khuôn ở tâm hoặc sản phẩm có nhiều miệng phun hay nhiều
lòng khuôn thì kết cấu khuôn hai tấm không hợp lý do đó có thể thay thế bằng
khuôn ba tấm
Khuôn ba tấm là loại khuôn khi mở khuôn nó tạo ra hai cửa mở khuôn một
chỗ để lấy sản phẩm , một chỗ để lấy kênh nhựa.Nhược điểm của khuôn ba
tấm là khoảng cách giữa vòi phun của máy và lòng khuôn rất dài , nó làm

giảm áp lực khi phun nhựa vào lòng khuôn, tạo nhiều phế liệu trên kênh nhựa.

hình chèn khuôn 3 tấm trang 214

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 9


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Hệ thống cấp nhựa là nơi nhựa được nhiệt dẻo đi qua đường dẫn nhựa để
đến lòng khuôn. Trước tiên nhựa được đổ đầy cuống phun và hệ thống kênh
dẫn nhựa đến lòng khuôn, tạo hình bởi nhựa bò nóng chảy, Khi nhựa nóng chảy
chạm vào khuôn lạnh và nhanh chóng đông lại tạo hình sản phẩm. Một số dạng
kênh nhựa

Hệ thống phun nhựa nhiều lòng khuôn hình 19

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 10


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG


Các dạng cuống phun hình 27

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 11


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Các dạng kênh nhựa hình 32

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 12


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

Các dạng kênh nhựa hình 40

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 13


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC


GVD: VÕ SĨ HÙNG

Miệng phun nhựa vào long khuôn hình 69

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 14


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.6)Hệ thống làm nguội khuôn
Để điều khiển nhiệt độ khuôn và thời gian làm nguội ngắn, cần phải đặt
hệ thống làm nguội chỗ nào và hệ thống làm nguội nào. Điều này rất quan
trọng vì thực tế thời gian làm nguội chiếm 50%-60% toàn bộ chu kỳ phun
khuôn. Đó là quá trình làm lạnh có hiệu quả rất quan trọng để giảm thời gian
của chu kỳ.
Phải điều khiển nhiệt độ khuôn để dòng nhựa êm chảy vào khuôn. Để
tránh làm nguội quá nhanh, về lý thuyết tốt nhất là giữi nhiệt độ cao ở cuối
dòng chảy. Để nhiệt độ khuôn tốt nhất cho quá trình ép nhựa ta cần chú ý
những điểm sau.
Những kênh làm nguội phải đặt gần bề mặt khuôn càng tốt, nhưng cần chú
ý đến độ bền cơ học của vật liệu khuôn.
Các kênh làm nguội phải đặt gần nhau và cũng phải chú ý đến độ bền cơ
học của vật liệu khuôn.
Đường kính kênh làm nguội phải lớn hơn 8mm và có đường kính không đổi
để tránh tốc độ của chất lỏng đang làm nguội khác nhau do đường kính khác

nhau.
Nên chia hệ thống làm nguội ra làm nhiều vòng làm nguội để tránh các
kênh làm nguội quá dài dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ lớn .
Chú ý làm nguội ở những bề dày của sản phẩm.
Tính dẫn nhiệt của vật liệu làm khuôn.
Một số kênh làm nguội.

chèn hình trang 114

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 15


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

chèn hình trang 115

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 16


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.7) Lõi Mặt Bên

Khi thiết kế khuôn có đường phân khuôn cố đònh, thường có những phần
của sản phẩm không tháo ra được khi mở khuôn. Trong trường hợp này ta dùng
đến các lõi ghép (lõi mặt bên).
Các trường hợp thường sử dụng lõi mặt bên như:
Sản phẩm có lỗ ở thành bên.
Sản phẩm có rãnh trang trí hoặc bề mặt có hoa văn trạm trổ.
Sản phẩm có hoa văn hoặc gân ở thành bên.
Sản phẩm có tay xách mà không có tháo rời.
Sản phẩm gấp khúc.

chen hình trang 132

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 17


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

chen hình trang 133

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 18


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC


GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.8) Khuôn Có Nhiều Khoảng Sáng.
Khuôn cơ bản bao gồm hai phần, phần cố đònh và phần di động. Khi mở
khuôn thì sản phẩm có thể được lấy ra. Kết cấu này đơn giản vì khi mở khuôn
ta chỉ thấy một khoảng sáng ( khoảng không ).
Những khuôn phức tạp có thể có nhiều khoảng sáng, kiểu khuôn này gồm
3 phần, tấm khuôn cố đònh, tấm khuôn di động và tấm đẩy.

chèn hình trang 172

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 19


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.9) Các Chi Tiết Khuôn Cơ Bản.
a) Chốt dẫn hướng và Bạc dẫn hướng.
Chức năng chính của chốt dẫn hướng và bạc dẫn hướng là đưa tấm di động
vào tấm cố đònh và làm hai phần thẳng hàng. Chốt dẫn hướng nằm ở tấm di
động và bạc dẫn hướng nằm ở tấm cố đònh.

chèn hình trang 181

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C


Trang 20


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.10) Các Bộ Đònh Vò.
Thông thường các chốt dẫn hướng có thể giữ được độ thẳng hàng sơ bộ
nhưng với khuôn chính xác thì dung sai chốt dẫn hướng và bạc dẫn hướng là
quá lớn vì thế cần bộ đònh vò.
Đối với loạt sản phẩm lớn, nhất đònh phải dùng bộ đònh vò. Trong trường
hợp này khuôn phải chòu sức ép mặt bên, đặc biệt là khi khuôn chưa được điền
đầy và các chốt dẫn hướng không thể được các lực ép mặt bên này.

chèn hình 418 trang 182

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 21


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.11) Vòng Đònh Vò
Chức năng của vòng đònh vò là đặt khuôn vào đúng đầu phun nhựa của
máy ép nhựa. Vòng đònh vò thường đặt ở tấm cố đònh, đôi khi nó là phần bổ
xung ở tấm di động. Kích thước của vòng phải nhỏ hơn lỗ mở của máy gia công

nhựa là 0,1mm với dung sai nhỏ nhất là 0,05mm.

chèn hình 419 và 420 trang 183

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 22


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.12) Miếng ghép
Miếng ghép dùng để đơn giản hóa quá trình gia công tấm khuôn, hoặc tạo
các mảng cứng trong thân khuôn tương đối mềm. Điều này phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm yêu cầu. Khi cần gia công 1 chỗ lồi hoặc đường gân ta phải
gia công rất nhiều để bỏ di những phần vật liệu xung quanh nó và khi hỏng rất
kho sửa chữa, trong khi đó dùng miếng ghép có thể giải quyết đïc vấn đề
này.

chèn hình 423 425 trang 183

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 23


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC


GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.13) Sự Thoát Khí
 Khi nhựa vào khuôn và làm đầy hệ thống dẫn lẫn lòng khuôn, nó đẩy
không khí ra khỏi lòng khuôn qua bề mặt phân khuôn. Nhưng khi tốc độ phun
cao, không khí không thể thoát ra nhanh và bò tắc lại trong lòng khuôn . Khí
nén này có thể chặn dòng nhựa chảy hoặc nhiệt độ không khí tăng nhanh có
thể dốt cháy nhựa khi tiếp xúc với nó. Để tránh điều này khuôn phải có rãnh
thoát khí. Nói chung khó đoán được vò trí mà luồng khí bò tắc lại do vậy nên xẻ
rãnh thoát khí sau khi thử nghiệm, để đưa ra kiểu rãnh thoát khí trên đường
phân khuôn. Đô sâu của rãnh phụ thuộc vào chất liệu nhựa phun vào khuôn.

chèn hình 448 447 449 trang 188

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 24


GVHD: KS NGUYỄN HỮU PHƯỚC

GVD: VÕ SĨ HÙNG

3.14) Vật Liệu Làm Khuôn.
Để chọn thép làm khuôn ta phải chú ý đến một số chỉ tiêu.
+ Số lượng sản phẩm yêu cầu.
+ loại nhựa phun khuôn vì có những loại nhựa có hại cho thép làm khuôn
Đối với sản xuất loạt nhỏ khuôn nhựa có thể làm bằng đồng , nhôm, nhưng
nói chung chi tiết khuôn như miếng ghép, tấm khuôn để đònh hình chi tiêt, các
chốt đẩy đều làm bằng các loại thép khác nhau. Lựa chọn vật liệu không là do

giá vật liệu chi phối mà do tính gia công của nó từ đó giảm được giá thành sản
phẩm, bớt công sức và thời gian gia công.
Thân khuôn: Vật liệu làm thân khuôn có một tiêu chuẩn cho sự lựa chọn.
Thép Carbon loại trung bình ( CW 45W ) thường dùng nhưng với quy trình sản
xuất cao thì dùng thép hóa tốt.
Miếng ghép tấm khuôn cho lòng khuôn và lõi: Dùng thép hóa tốt nếu
không cần phải tôi, Loại vật liệu thông dụng nhất là 35Cr Mo2 : Vật liệu này
cho gia công tốt nhưng không tốt cho đánh bóng hoặc chạm chổ.
Bảng chọn thép làm khuôn nhựa
Ký hiệu thép
của AISI-ASE
P1
P2 P3
P4

P5
P6
P20

L2
6115
01 , 02

Đặc tính chung và ứng dụng
Dùng cho khuôn ngắn, nhỏ và không đắt
Tương đối khó gia công, in hình nhưng độ bền cao
Thép tôi ngoài khí trời, có độ biến dạng cực tiểu khi nhiệt
luyện và cho lõi có độ cứng cao. Dùng cho khuôn có lòng
khuôn tương đối nông, yêu cầu dung sai chặt chẽ, dùng cho
khuôn có nhiệt độ phun cao.

Dùng cho khuôn có độ bền cao về lõi
Khó gia công nhưng cho khuôn có yêu cầu lõi khỏe
Thường được tôi trước ở 300HB, cũng có thể thấm Carbon
để tăng độ cứng bề mặt, phù hợp với tất cả các dạng khuôn
gia công cắt gọt, rất tốt cho các phần lắp lòng khuôn.
Có cả loại tôi trước ở 300HB và loại ủ trước cho phù hợp với
mọi loại khuôn.
Hợp kim thấm Carbon phù hợp với tất cả các dạng khuôn
nhựa nào mà có sự thay đổi kích thước trong nhiệt luyện
Có thể nhiệt luyện đến độ cứng cao để có độ bền tối đa,
thường sử dụng cho các loại khuôn lắp ghép nhỏ.

Đồ án tốt nghiệp THCTCK05C

Trang 25


×