Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!

Giáo viên thực hiện: Lê Văn Minh


Chương III - PHÂN SỐ


Chương III - PHÂN SỐ


Chương III - PHÂN SỐ

3
4

Ba phần bốn là một phân số.

3 là tử, chỉ số phần bằng nhau được lấy ra.
4 là mẫu, chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh
Phân số 3có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4
4


Tiết 69:

(- 3 ) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?


−2
là kết quả của phép chia nào?
−3
3
4

;

−3 −2
;
đều là các phân số
4 −3

Vậy thế nào là phân số?

−3
4
(- 2) : (-3)




Tiết 69:

1. Khái niệm phân số :
a
Tổng quát: Ta gọi b với a,
b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số,
a là tử số (tử), b là mẫu số
(mẫu) của phân số.

a
Chú ý: Phân số b có thể

coi là thương của phép
chia a cho b

Phân số ở tiểu học
a
Tổng quát: Ta gọi b với a,

b ∈ N, b ≠ 0 là một phân
số, a là tử số (tử), b là mẫu
số (mẫu) của phân số.




Tiết 69:

1. Khái niệm phân số :
a
Tổng quát: Ta gọi b với a, ?1 Cho ba ví dụ về phân số?
b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, Cho biết tử và mẫu của mỗi
a là tử số (tử), b là mẫu số phân số?
(mẫu) của phân số.
a
Chú ý: Phân số b có thể

coi là thương của phép
chia a cho b

2. Ví dụ: - 2 ; 1 ; 0 ; - 5 ; 3 ;......
3

-2 4 -7 7

là những phân số




Tiết 69:

1. Khái niệm phân số :
a
Tổng quát: Ta gọi b với a,
b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, ?2 Trong các cách viết sâu đây,
cách
viết
nào
cho
ta
phân
số?
a là tử số (tử), b là mẫu số
4
−2
0,25
(mẫu) của phân số.
a)
c)

b)
a
7
5
−3
Chú ý: Phân số có thể
b

6,23
coi là thương của phép
d)
7,4
chia a cho b
2. Ví dụ: - 2 ; 1 ; 0 ; - 5 ; 3 ;......
3

-2 4 -7 7

là những phân số
 Nhận xét: Số nguyên a
a
có thể viết là
1

3
e)
0

0
f)

3

5
với a ∈ Z
h)
a
?3 Mọi số nguyên có thê viết
dưới dạng phân số không?
4
g)
1


Tiết 69:

*Bài tập củng cố: 
Bài tập 1/5 SGK
1
diễn 4

Ta biểu
của hình tròn bằng cách
chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi
tô màu một phần như hình 1
Theo cách đó hãy biểu diễn:
a) 2 của hình chữ nhật (h.2)

3
7
b)

của hình vuông (h.3)
16

Thực hiện trên phiếu học tập

Hình 1

Hình 2

Hình 3


Tiết 69:

*Bài tập củng cố:
Bài tập 2/6 SGK
Phần tô màu trong các hình 4a, b, c, d biểu diễn các phân
số nào?

2
9

a)

3
4

b)

1

4

1
12
c)

d)


Tiết 69:

*Bài tập củng cố: 
Trò chơi ai nhanh hơn
Bài 3/6 SGK
Viết các phân số sau:
a) Hai phần bảy
c) Mười một phần mười ba

b) Âm năm phần chín
d) Mười bốn phần trăm

Bài 4/ 6 SGK
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
a) 3 : 11
c) - 4 : 7
b) 5 : (- 13)
d) x chia cho 3 (x ∈ Z)


Tiết 69:


*Bài tập củng cố: 

Bài 5/6 SGK
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ
được viết một lần). Cũng hỏi như vậy đối với 0 và - 2

5 7
;
7 5

0
−2


Tiết 69:



3
* Bài tập thêm: Cho B =
với n ∈ Z
n -1
1) Với điều kiện gì của n để B là phân số?
2) Tìm các phân số B biết n = 0, - 2.


Tiết 69:

* Dặn dò:




- Học ở SGK.
- Nghiên cứu các bài tập đã giải, giải các bài tập còn
lại SGK, bài tập 2, 3, 5, 6, 8 SBT.




×