Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương II. §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 13 trang )



M«n to¸n - LíP 6A7


KiÓm tra MIÖNG
1).Nªu qui t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu?
2).Thùc hiÖn phÐp tÝnh

Trả lời:

3.(-4) = ?
2.(-4) = ?

1.(-4) = ?
0.(-4) = ?

|-1|.|-4| = ?
|-2|.|-4| = ?

1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “ –” đằng trước kết quả”.

3.(-4) = -(3.4) = -12
|-1|.|-4| = 1.4 = 4
2.(-4) = -(2.4) = - 8
|-2|.|-4| = 2.4 = 8
1.(-4) = -(1.4) = - 4
0.(-4) = -(0.4) = 0
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì?
=> là một số nguyên âm.



2. Ta có:



Tiết 61:
1. Nhaõn hai soỏ nguyeõn dửụng:

?1 Tính:

- Muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn a) 12.3 = ?
dửụng ta nhaõn nhử soỏ tửù nhieõn.

b) 5.120 = ?
Giaỷi:

a) 12.3 =36
b) 5.120 = 600


TiÕt 61:
?2
Hãy quan sát bốn tích
1. Nhân hai số nguyên dương:
- Muốn nhân hai số nguyên dương đầu và dự đoán kết quả của
hai tích cuối:
ta nhân như số tự nhiên.
3 . (– 4) = – 12 tăng 4
2. Nhân hai số nguyên âm:
a) Quy tắc:

Mn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta
nh©n hai gi¸ trÞ tut ®èi cđa chóng.

2 . (– 4) = – 8
1 . (– 4) = – 4
0 . (– 4) = 0

tăng 4
tăng 4

(– 1) . (– 4) = ?4
(– 2) . (– 4) = ?8
|-1|.|-4| = 1.4 = 4
|-2|.|-4| = 2.4 = 8


TiÕt 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
Tính:
- Muốn nhân hai số nguyên dương
a) (– 4).(– 25)
ta nhân như số tự nhiên.
b) (– 15).(– 6)
2. Nhân hai số nguyên âm:
Giải:
a) Quy tắc:
a) (– 4).(– 25)
Mn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta
nh©n hai gi¸ trÞ tut ®èi cđa chóng. = |– 4| . |– 25|
b) Ví dụ:

= 4 . 25
c) Nhận xét:
= 100
TÝch cđa hai sè nguyªn ©m lµ mét
b) (– 15).(– 6)
sè nguyªn d­¬ng.
= 15 . 6
= 90


TiÕt 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
2. Nhân hai số nguyên âm:
a) Quy tắc:
Mn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta
nh©n hai gi¸ trÞ tut ®èi cđa chóng.
b) Ví dụ:
c) Nhận xét:
3. Kết luận: (SGK tr90):
*a.0=0.a=0
* Nếu a,b cùng dấu thì a.b= |a|.|b|
* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|)

Ví dụ : Tính:
a) (+3) . (+9) = 3.9
? = 27
b) (-3) . 7

= - 21
= -(3.7)

?

=- 65
c) (+13) . (-5)= -(13.5)
?
=600
d) (-150) .(-4) = 150.4
?
e) 0 . (-5)

= ?0


Bài tập 1: Cho a.b = 0, có nhận xét gì về số a, số b?
a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
Bài tập2: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Dấu của

Dấu của

Dấu của

a
(+)
(–)
(+)
(–)

b
(+)

(–)
(–)
(+)

a.b
(+)
(+)
(–)
(–)

Bài tập 3: Ta có (+ 4).(+ 5) = + 20. Hãy suy ra các kết quả sau:
a) (– 4).(+ 5) = – 20
b) (+ 4).(– 5) = – 20
c) (– 4).(– 5) = + 20


TiÕt 61:
1. Nhân hai số nguyên dương:
2. Nhân hai số nguyên âm:
a) Quy tắc:
Mn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta
nh©n hai gi¸ trÞ tut ®èi cđa chóng.
b) Ví dụ:
c) Nhận xét:
3. Kết luận:
*a.0=0.a=0
* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|
* Nếu a,b khác dấu thì a.b=-(|a|.|b|)

 Chú ý: (SGK/91)

* Cách nhận biết dấu của tích :
(+) . (+)  (+)
(–) . (–)  (+)
(+) . (–)  (–)
(–) . (+)  (–)
* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0.
* - Khi đổi dấu một thừa số của tích
thì tích đổi dấu.
- Khi đổi dấu hai thừa số của tích
thì tích không thay đổi.


?4 Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương
hay nguyên âm nếu:
a) Tích a.b là một số nguyên dương ?
b) Tích a.b là một số nguyên âm ?
Trả lời:
Ta có : a . b = ab
(+) . (+)
(?)  (+)
(+) . (–)
(?)  (–)

a) b là một số nguyên dương.
b) b là một số nguyên âm.



H­íng dÉn häc sinh tù häc
§èi víi bµi häc ë tiÕt häc nµy:

- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Chú ý
nhân hai số nguyên âm
- Ghi nhớ về cách nhận biết dấu.
- Bài tập về nhà: 80, 81, 82, 83/91, 92-SGK
BT 80 làm giống ?4
BT 82 có thể xét dấu của tích hoặc tính ra kết quả rồi so sánh.
§èi víi bµi häc ë tiÕt häc sau:
- Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.
- Vẽ sơ đồ tư duy với phần trung tâm là” nhân hai số nguyên”.
- Tiết sau luyện tập về phép nhân số nguyên.


Xin cảm ơn QUý THầY CÔ Và
CáC EM HọC trân trọng SINH
!



×