Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng chọn giống cây trồng dài ngày chương 5 chọn giống chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 9 trang )

Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

7/18/15

/>I. GIÁ TRỊ KINH TẾ
• Chè là thứ nƣớc uống giải khát phổ biến
• Chè có tác dụng nhƣ một dƣợc liệu

CHƢƠNG 5
CHỌN GIỐNG CHÈ

• Uống nƣớc chè là một loại hình văn hóa thanh cao
• Cây chè góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
nông dân.
• Chè là cây giữ đất, giữ nƣớc, bảo vệ môi trƣờng
• Cây chè góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn vùng núi.

1


7/18/15

Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

/>II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ

 Năng suất chè chia làm 3 nhóm:

A.Trên thế giới:


+ Nhóm 1: Năng suất trên 1500 kg/ha gồm: Ấn Độ, Nhật Bản, Iran…

 Đến năm 2002, diện tích trồng chè trên toàn thế giới là

+ Nhóm 2: Năng suất từ 750-1500 kg/ha gồm: Srilanca, Bangladesh,

2.550.000 ha.

Indonexia…
+ Nhóm 3: Năng suất dƣới 750 kg/ha gồm: Trung Quốc, Việt Nam…

 Hiện nay có 58 nƣớc trồng chè, Srilanca là nƣớc có lƣợng chè
xuất khẩu cao nhất thế giới.
 Châu Á có 20 nƣớc trồng chè, chiếm 80,7% diện tích chè trên
thế giới: Trung Quốc 1.086.200 ha (8,87%), Indonexia 129.000
ha (4,78%).

 Tiêu thụ chè:
+ Anh là nƣớc nhập khẩu chè lớn nhất (36,6% lƣợng chè thế giới)
+ Hiện nay có 115 nƣớc tiêu thụ chè: Châu Âu: 28 nƣớc; Châu Phi:
34 nƣớc; Châu Á: 29 nƣớc; Châu Mỹ: 19 nƣớc; Châu Đại Dƣơng: 5
nƣớc

 Chủng loại chè tiêu thụ:
+ Trƣớc năm 1950, chè xanh chiếm 80% nhƣng đến nay chỉ còn 25%.
Trung Quốc là nƣớc đứng đầu sản xuất chè xanh (65%), Nhật Bản
(18%), Indonexia (7,4%), Việt Nam (5,6%).
+ Hiện nay chè túi nhúng chiếm đa số ở châu Âu: Anh (50%); Đức
(60%), Phần Lan (70%), Hà Lan (80%), Canada (96%).
+ Chè đen xuất khẩu mỗi năm khoảng 2 triệu tấn. Trung Quốc, Ấn

Độ, Srilanca là 3 quốc gia xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới.

B. Ở Việt Nam
Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của Việt Nam
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

2000

70300

9943

69900

2005

122500

10818


132525

2007

126200

12995

164000

2008

129300

13526

174900

Năm

2


7/18/15

 Đất đai khí hậu nƣớc ta rất thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng
và phát triển.
 Ở các vùng trung du và đồi núi các tỉnh phía Bắc, cây chè có
vị trí đặc biệt thuận lợi và có hiệu quả kinh tế cao nhất.
 Nông dân có kinh nghiệm trồng chè.

 Thị trƣờng xuất khẩu chè, lƣợng chè Việt Nam xuất khẩu
chiếm 2,0% tổng lƣợng chè thế giới

III.NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY CHÈ
A. Nguồn gốc


Cây chè (Camellia sinensis) có nguồn gốc phát sinh ở miền
núi phía Nam Trung Quốc, Bắc Ấn Độ, miền Bắc Việt
Nam.



Cây chè có lịch sử rất lâu đời, cho đến nay chè đã có thời
gian phát triển gần 5000 năm.



Phần lớn vùng chè trên thế giới đều nằm trong vùng khí
hậu Á nhiệt đới, phân bố từ 330 vĩ Bắc đến 490 vĩ Nam,
trong đó các vùng chè ở giữa 160 vĩ Nam đến 200 vĩ Bắc.

History of Tea
Date

Event

3000 B.C. - Tea discovered in China or introduced form India
350 B.C. - First written description of Tea drinking in China.
450 A.D. - Turkish traders bargain for Tea and the Silk road is born.

800

- Tea introduced to Japan.

1450

- Japanese Tea ceremony created and popularized

1610

- Dutch bring Tea to Europe

1773

- Boston Tea party, rebellion against England’s tea tax

1776

- England sends first Opium to China to help pay for tea.

1835

- First experimental tea plantations in Assam, India.

1908

- Tea bags invented in New York.

3



7/18/15
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

/>B. Phân loại
Giới (regnum):Plantae
Nghành hạt kín: Angiospermae
Lớp 2 lá mầm: Dicotyledonae
Bộ chè (ordo):Theales (Ericales)
Họ chè (familia):Theaceae
Chi chè (genus): Camellia
Loài (species): C. sinensis

Bốn thứ: C.sinensis Var.Bohea; C.sinensis Var.Macrophylla;
C.sinensis Var.Shan; và C.sinensis Var.Asamica;
Biến thể Assam (C. sinensis assamica hay C). assamica;
Biến thể Trung Quốc (C. sinensis sinensis );
Biến thể Cam pu chia (C. sinensis parvifolia)

IV. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
1. Hình thái thân và cành
 Cây chè có thân thẳng và tròn, phân nhánh liên tục
 Tùy theo chiều cao, độ to nhỏ của thân và cành, ngƣời ta chia
làm 3 loại:
+ Loại cây bụi: Cây chè Trung Quốc, Nhật Bản, Liên Xô (cũ)
+ Loại cây gỗ nhỏ: Chè Trung du bắc bộ Việt Nam
+ Loại cây gỗ lớn: Chè Shan và Ấn Độ

4



7/18/15

2. Chồi và lá
• Lá mọc ra từ các mấu, chồi mọc ra từ nách lá.
• Có 2 loại chồi:
- Chồi dinh dƣỡng về sau mọc ra lá
- Chồi sinh thực về sau mọc ra nụ, hoa, quả
• Chồi chè đƣợc chia làm 3 loại theo vị trí hình thành trên cành
- Chồi ngọn
- Chồi nách
- Chồi ngủ
• Lá: có 3 loại
- Lá vảy ốc
- Lá cá
- Lá thật

3. Hoa và quả chè
• Hoa chè bắt đầu hình thành trên
cây 2-3 tuổi từ các chồi sinh thực
• Hoa lƣỡng tính
• Trang có 5-9 cánh màu trắng hay
phớt hồng
• Bộ nhị đực gồm 200-300 cái, dính
liền với nhau ở phần gốc từng
nhóm 3-5 cái.
• Quả là loại quả nang khô đƣợc
chia thành 1–5 ngăn, mỗi ngăn
chứa 1–8 hạt.


Quả
chè

5


7/18/15

V. MỤC TIÊU CHỌN GIỐNG
 Chọn đƣợc giống chè có:
 Phân cành mạnh, tán cây thấp, khỏe
 Lá to mềm, gợn sóng, màu xanh sáng.
 Mật độ búp/tán cao và trọng lƣợng búp cao.
 Thời gian sinh trƣởng/năm của cây dài.

VI. NGUỒN GEN

 Chỉ tiêu năng suất:
 Trung Quốc chọn giống tốt tăng năng suất 127% so với đối
chứng.
 Ở Liên Xô kết quả nghiên cứu 17 năm cho thấy giống chè tăng
hơn giống địa phƣơng 27,3% - 47,7%.
 Tiêu chuẩn phẩm chất: Lá to có tanin là 25,9%, vật chất hòa
tan 44%.
 Chỉ tiêu về tính chống chịu, thích ứng: chống chịu sâu bệnh
tốt, chống hạn và chống rét tốt

• Hoang dại
• Địa phương: có khoảng 151 giống trong đó chủ yếu là nhóm
giống chè shan (Tham vè, Trấn Ninh…), chè trung du (lá to,

lá nhỏ, Lâm đồng có có khoảng 70 dòng,
• Chọn tạo: LDP1, PH1, LDP2, Shan Chất Tiền, Chè búp tím.
• Nhập nội: Các giống được nhập như: Bát Tiên, Đại Bạch Trà,
Vân Xương…Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch
và Cinyrual 143 được nhập Trung Quốc, Indonesia và
Srilanca.

VII. PHƢƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG
 Tuyển chọn giống địa phƣơng
 Nhập nội
 Lai hữu tính
 Xử lý đột biến

Quy trình chọn giống chè gồm các bƣớc sau:
 Tạo nguồn biến dị di truyền: Lai (lai đơn, lai ba, lai kép, lai
lại, lai xa); Đột biến nhân tạo; nhập nội.
 Chọn dòng vô tính từ thế hệ con cái; đánh giá sơ bộ, đánh
giá năng suất

 Lai xa

 Khảo nghiệm sinh thái, khảo nghiệm quốc gia

 Ứng dụng công nghệ sinh học

 Công nhận và phổ biến giống mới

6



7/18/15

1. Chọn lọc từ lai hữu tính
 Chọn bố mẹ
 Khử đực: cắt bớt 1 phần cánh hoa khi hoa sắp nở (nụ bộp
màu trắng), dùng panh tách bỏ bao phấn và bao cách ly.
 Thụ phấn vào 8-10h sáng hôm sau, sau 2 ngày thụ phấn lại,

2. Chọn lọc từ đột biến
 Vật liệu xử lý: hạt chè
 Nguồn và liều lượng xử lý: 0,5 - 2kr

bao cách ly sau thụ phấn.

 Chọn lọc dòng: từ thế hệ M2 trở đi
 Nhụy chuyển mày sẫm thì bỏ bao cách ly
 Thu hoạch hạt lai

 Nhân dòng vô tính

 Chọn lọc hỗn hợp, chọn lọc cá thể

3. Ứng dụng công nghệ sinh học
 Cứu phôi từ kết quả lai xa: Tách phôi sau thụ phấn 5
ngày, 30 ngày, hoặc từ 1-8 tháng. Tốt nhất là tách phôi
lúc 4-5 tháng
 Môi trường nuôi cấy: pH=5,8; MS+3mg/l BAP+30g
đường+6g Agar + ½ MS +4mg/l GA3+50g đường+6g
Agar
 Nhân nhanh


4. Chọn dòng vô tính
 Phân lập biến dị di truyền (cá thể) sẵn có trong quần thể lai
hay đột biến. Dòng hoá vật liệu ban đầu, đánh giá, chọn
dòng tốt nhất.
 Năm thứ nhất (Giai đoạn 1):
 Trồng các dòng vô tính, kiểm tra, đánh giá những đặc điểm cần cải
tiến.
 Dựa vào kiểu hình, chọn những cây tốt về các đặc điểm hình thái,
khả năng sinh trưởng, kháng bệnh, vv..
 Ghi chép năng suất và phân tích chất lượng cây đã chọn.
 Loại bỏ những cây không đạt yêu cầu, những dòng giữ lại được
ghi nhãn cẩn thận.

7


Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

7/18/15

/>
 Năm thứ 2 (giai đoạn 2): nhân vô tính từng dòng đã chọn và đánh

Giai đoạn
chọn lọc
1

Năm


o

o
o

 
 

giá nhƣ năm trƣớc. Chọn lọc số ít dòng tốt nhất.
 Năm thứ 3 (giai đoạn 3): khảo nghiệm năng suất sơ bộ có đối chứng.

Quy trình

2

o
o
o
o
o

  o o
o o  o
o o o 
o o  
o o  o

Chọn lọc cá thể (quần
thể cây sau khi lai)


2
Dòng vô tính đời 1,
không lặp lại

....

Ghi chép năng suất, chất lƣợng, tỉ lệ bệnh. Giữ lại dòng tốt nhất.
3

Mô tả

1

3

 Năm thứ 4-7 (giai đoạn 4): Tiến hành khảo nghiệm ở nhiều điểm để

.....

Dòng vô tính đời 2,
trồng 2 lần lặp lại

khẳng định tính ƣu việt của dòng.
4

4-5
Dòng vô tính đời 3,
trồng 4 lần lặp lại. Có
giống đối chứng


 Năm thư 8-10 (giai đoạn 5): Nhân dòng tốt nhất, khảo nghiệm rộng,
công nhận giống và dƣa vào sản xuất.

5

Thí nghiệm nhiều điểm

6-8
9

Bắt đầu nhân giống
Phổ biến giống mới
Hình 1.7: Chọn lọc ở cây sinh sản vô tính

5. Chọn lọc cá thể
 Bước 1:

 Bước 3: Tiếp tục khảo sát cá thể - những đặc tính tốt, giữ

 Gieo trồng quần thể ban đầu (tập đoàn giống địa phƣơng,

lại những cá thể tốt.

nhập nội, v.v.).
 Chọn một số các thể có tính trạng mong muốn dựa vào kiểu
hình, sản lƣợng (số búp, trọng lƣợng núp, tán, số cành nhiều,

 Bước 4: Khảo nghiệm, so sánh dòng với giống chuẩn, chất
lƣợng thị trƣờng. Công nhận giống.


chiều cao cây, số lá, thời gian sinh trƣởng).
 Bước 5: Nhân và phổ biến giống
 Bước 2: Xác đinh sản lƣợng từng cây, đánh giá khả năng
giâm cành và chất lƣợng

Năm thứ 1

Các giống chè từ chọn lọc cá thể

Vật liệu (biến dị)

Đánh giá năng suất và chát lƣợng, nhân v/tính

Năm thứ 2, 3
Hình thái

Chọn cá thể tốt để tiếp tục đánh giá

Kiểu hình

Năm thứ 6

Chất lƣợng

(Ấn Độ) năm 1972. Chịu nóng, hạn khá, chịu rét trung bình, kháng
rầy xanh, bọt xít muỗi khá. Năng suất đạt 25-28 tấn/ha, đảm bảo
chất lƣợng xuất khẩu.

 Giống chè 1A: đƣợc tạo ra bằng chọn lọc cá thể từ Maripur (Ấn


Năm thứ 4

Năm thứ 5

Sức sống

 Giống chè PH1: đƣợc tạo ra bằng chọn lọc cá thể từ Assamica

Nhân giống

Đ/điểm NH

Năng suất

C/lƣợng đọt

Độ) năm 1976. Năng suất đạt 22-25 tấn/ha.
C/lƣợng lá

Chọn ra các dòng ƣu tú

So sánh dòng tốt với ĐC – Khảo nghiệm

 Giống chè IRI 777: đƣợc nhập nội từ giống chè từ SriLanka có
nguồn gốc chè Shan VN (Sơn La) năm 1989. Năng suất đạt 25-28
tấn/ha.

 Giống chè TH3: đƣợc tạo ra bằng chọn lọc cá thể năm 1990.
Năng suất đạt 20 - 22 tấn búp/ha.


8


Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

7/18/15

/>VIII. CÁC PHƢƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CHÈ
1. Nhân giống chè bằng hạt
 Từ cây chè ưu tú (cây mẹ) được tuyển chọn, tháng 10 - 11
hái quả và bóc vỏ.

2. Nhân giống chè bằng cành

.

 Vƣờn giống để lấy hom
 Chất KTST (NAA, IBA 4000-6000ppm), phun IAA 24% cho
vƣờn ƣơm, cành 3-3,5 tháng tuổi, đƣờng kính =2,5-4mm,

 Hạt ngâm vào nước, loại bỏ hạt nổi (lép), chỉ lấy hạt chìm
(chắc), sau đó ủ cho hạt nảy mầm.
 Lấy hạt nảy mầm gieo vào bầu ni lông
• Ưu điểm: đơn giản, giá thành thấp
• Nhược điểm: Quần thể không đều, phân ly, thời gian thiết kế

diện tích lá=20cm2
 Thời vụ: Ở miền Bắc nên nhân giống ở vụ xuân hoặc vụ thu;
miền Nam nhân giống vào khoảng tháng 4-8
 Có giàn che


cơ bản dài (4 năm).

• Ưu điểm: giữ được đặc tính tốt của giống, chè sinh
trưởng đồng đều, dễ thu hoạch và chăm sóc, năng suất
cao hơn trồng hạt 20-30% và cho thu hoạch sớm hơn
so với trồng hạt 1 - 2 năm. Hệ số nhân giống cao hơn
hạt 15-20 lần.
• Nhược điểm: phải có vườn ươm để giâm cành và vận
chuyển cây đã giâm ra nơi trồng. Thời vụ, chăm sóc
cây giống đòi hỏi nghiêm ngặt nên giá thành đầu tư
ban đầu lớn.

3. Nhân giống chè bằng ghép cành
 Gốc ghép: Giống địa phƣơng, sinh trƣởng mạnh, chống chịu
tốt
 Cành ghép: lấy cành bánh tẻ từ cây đạt tiêu chuẩn, chất
lƣợng tốt
 Cách ghép: nêm, ghép xong chụp kín toàn bộ cây bằn túi PE,
sau 30 ngày gỡ túi PE và chăm sóc cây

9



×