Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

TỔ CHỨC bộ máy kế TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn LIÊN DOANH HỒNG THÁI GO GO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.98 KB, 77 trang )

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN LIÊN DOANH HỒNG
THÁI - GO GO.
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN LIÊN DONH HỒNG THÁI - GO GO.
1.1.1. Thông tin sơ lược về công ty.
- Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn liên doanh Hồng Thái - Go Go.
- Địa chỉ trụ sở chính: Thúy Hội - Tân Hội - Đan Phượng - Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch: Số 14 Phố Tây Sơn - TT Phùng - Đan Phượng HN.
- Số điện thoại: 0466 758 319

Fax: 0463 265 051

- Mã số thuế: 0103416070
- Giấy phép thành lập số: 0103035167
- Phương thức sở hữu của công ty: Công ty cổ phần
- Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Buôn bán đồ gỗ nội thất, gỗ tự nhiên, gỗ
MDF, các loại sàn gỗ công nghiệp và sàn gỗ tự nhiên cao cấp…
1.1.2. Cơ sở hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CP tập đoàn liên doanh Hồng Thái - Go Go ra đời và phát triển
trong thời kỳ cơ chế thị trường. Công ty được thành lập vào ngày 23/02/2009
nhưng chính thức đi vào hoạt động từ tháng 05/2010 với nhiều lĩnh vực kinh
doanh khác nhau nhưng chủ yếu là buôn bán đồ gỗ nội thất, gỗ MDF và các loại
sàn gỗ cao cấp. Khi mới hoạt động công ty gặp khá nhiều thuận lợi vì Đan
Phượng là huyện có rất nhiều làng nghề truyền thống đặc biệt là các làng nghề
sản xuất đồ gỗ nội thất. Đó chính là nơi nhập hàng chủ yếu của công ty mà
không phải nhập ở các nơi xa. Bên cạnh những thuận lợi đó, công ty còn gặp
không ít những khó khăn về những đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Nhận thức
được vấn đề này, Ban lãnh đạo công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên




2
quyết tâm vượt qua những khó khăn, tận dụng triệt để những lợi thế sẵn có để
đưa công ty phát triển ngày càng vững mạnh.
1.1.3. Những thành tựu cơ bản.
Trải qua hơn ba năm hoạt động, công ty đã nhận được sự tín nhiệm cao
của người tiêu dùng và ngày càng đứng vững trong thị trường cạnh tranh khốc
liệt như hiện nay. Trong suốt các năm qua công ty luôn đặt ra các mục tiêu và cố
gắng đạt được các mục tiêu đó một cách nhanh chóng. Đồng thời cán bộ công
nhân viên trong công ty luôn một lòng phấn đấu vì sự nghiệp vững mạnh đã
giúp công ty trở thành một tiêu điểm chủ chốt quan trọng.
Trong năm 2012 công ty đã hợp tác với một số đại lý lớn ở hai miền trung
và miền nam ủy quyền cho bán các đồ dùng nhờ vậy mà các sản phẩm của công
ty đã đưa được đến tận tay người tiêu dùng ở nhiều nơi trên đất nước. Với những
thành tựu và đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐOÀN LIÊN DOANH HỒNG THÁI - GO GO
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP tập đoàn liên doanh Hồng
Thái - Go Go.
a. Chức năng.
- Buôn bán các loại gỗ: Tự nhiên, công nghiệp.......
- Tư vấn thiết kế các công trình xây dựng vừa và nhỏ.
- Sản xuất phân phối thiết bị trường học, thiết bị văn phòng.
- Là đại diện của Công ty Woosung – Hàn Quốc.
- Tư vấn, thiết kế sản xuất đồ nội thất, khách sạn, khu trung cư cao cấp
và gia đình.
b. Nhiệm vụ.
- Bảo toàn phát triển vốn: kinh doanh phải đem lại lợi nhuận tạo điều kiện
mở rộng thị trường

- Bảo đảm công ăn vệc làm cho người lao động
- Nộp thuế và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước
- Thực hiện nghiêm chỉnh các hoạt động kinh tế đã ký kết
- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhu cầu tiêu dùng về sản phẩm của công ty.


3
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước có liên quan tới hoạt
động của công ty.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty CP tập đoàn liên doanh
Hồng Thái - Go Go.
- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh:
Mua bán sàn gỗ và các đồ nội thất công nghiệp, đại lý mua bán, ký gửi
hàng hóa. Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển
hàng hóa, sự tổng hợp của các hoạt động mua bán, trao đổi, dự trữ hàng hóa. Vì
vậy công ty đã luôn tìm nguồn hàng cung cấp từ nhiều nhà sản xuất. Hàng hóa
mua về có thể bán thẳng cho người mua hoặc cũng có thể nhập bán dần theo
nhiều hình thức khác nhau.
- Đặc điểm thị trường kinh doanh:
Thị trường trong nước và ngoài nước rất đa dạng với nhiều chủng loại khác
được cung cấp từ nhiều nhà sản xuất khác nhau.
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều công ty cùng kinh doanh trong
lĩnh vực này khiến cho tính cạnh tranh ngày càng cao. Công ty cần xây dựng
chiến lược cạnh tranh phù hợp để thu hút nhiều khách hàng hơn và đầu tư quảng
cáo, tiếp thị để người tiêu dùng biết đến thương hiệu công ty.
Thị trường đồ gỗ nội thất trong nước những năm gần đây rất phát triển và đi
kèm theo đó là dịch vụ cũng phát triển để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Do
vậy đây là thị trường rất tiềm năng, công ty cần lập kế hoạch để khai thác một
cách hiệu quả.

- Đặc điểm nguồn hàng:
Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm vật tư, sản phẩm có hình thức
vật chất (dịch vụ) mà doanh nghiệp mua về với mục đích trao đổi, mua bán. Các
công ty thương mại tập hợp các mặt hàng sản xuất chuyển hóa thành hàng
thương mại thông qua hoạt động phân loại sau đó tổng hợp thành lô hàng tổng
hợp.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty CP tập đoàn liên doanh


4
Hồng Thái - Go Go.
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty là không trực tiếp sản
xuất. Với chức năng chính của công ty là nhà cung cấp các loại gỗ tự nhiên, gỗ
MDF và các loại sàn gỗ công nghiệp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh đồ nội
thất và các đại lý sàn gỗ trên thị trường Hà Nội cũng như các tỉnh lân cận. Hiện
nay công ty có tất cả 4 đại lý đó là ở Hà Đông, Bắc Ninh, Ninh Bình và Hoài
Đức.
Tổ chức bộ máy kinh doanh:
Các đại lý tổ chức thực hiện theo kế hoạch được Giám đốc công ty giao. Kinh
doanh buôn bán các sản phẩm đồ nội thất, sàn gỗ công nghiệp, sàn gỗ tự nhiên
và các loại gỗ MDF phục vụ cho các khách hàng lẻ có nhu cầu mua. Các đại lý
này phải chấp hành quy định của công ty, phục vụ tốt khách hàng, nguồn hàng
để phát triển kinh doanh theo sự phân công của công ty. Các phòng ban chuyên
môn có quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao
theo quy định điều lệ của công ty và mục tiêu cuối cùng là mang lại hiệu quả của
hoạt động kinh doanh. Đối với các đại lý, cửa hàng thuộc công ty được thực
hiện phương thức khoán chung là:
Công ty khoán chung đến từng đại lý và các cửa hàng. Các cửa hàng, các đại lý
khoán trực tiếp đến các quầy và từng khách hàng lẻ trên cơ sở công ty có xem
xét đến các yếu tố, điều kiện của từng thị trường để giao định mức chỉ tiêu

khoán. Các cửa hàng, đại lý hoạt động theo phương thức sản xuất kinh doanh tự
trang trải có sự hỗ trợ vốn của công ty trên cơ sở nguyên tắc mà công ty đã quy
định.

Trưởng phòng kinh doanh


5

i lý

i lý

i lý

i lý

Hoi

H

Bc

Ninh

c

ụng

Ninh


Bỡnh

S 1.1: T chc b mỏy kinh doanh.
1.3. T CHC B MY QUN Lí HOT NG SN XUT - KINH
DOANH CA CễNG TY C PHN TP ON LIấN DOANH HNG
THI - GO GO.
1.3.1. Mụ hỡnh t chc b mỏy.
Bất kỳ một tổ chức kinh tế, chính trị nào để đạt đợc mục tiêu của mình thì
phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của
mình đồng thời phải tuân theo những quy định chung của pháp luật. Công ty
kinh doanh mặt hàng có giá trị tơng đối lớn: buôn bán ni tht nên nguồn vốn
của công ty rất lớn. Công ty có nhiều mối quan hệ với bên ngoài, hệ thống kho
bạc ngõn hng (Ngõn hng Công Thơng Việt Nam, Techcombank). Căn cứ vào
tình hình đặc điểm kinh doanh của mình, Cụng ty ỏp dụng bộ máy quản lý theo
mô hình c cu trực tuyến.
u im ca c cu ny l gn nh linh hot cho phộp gii quyt cụng vic
mt cỏch nhanh chúng, chc nng nhim v c quy nh rừ rng, ngi lónh
o chu trỏch nhim v cỏc kt qu kinh doanh ca ngi di quyn do vy
ũi hi ngi lónh o cng nh cỏc cỏn b qun lý phi cú kin thc sõu rng,
ton din, tng hp. c im c bn ca c cu ny l: Cp trờn trc tip lónh
o cp di. Cp di tip thu, chp hnh ch th, mnh lnh cp trờn. Do vy
quyn lc tp trung quy trỏch nhim rừ rng, duy trỡ c tớnh k lut v kim
tra, liờn h d dng, quyt nh nhanh chúng, mnh lnh thng nht tin cho
giỏm c.
1.3.2. S b mỏy.


6


Tổng giám đốc

Giám đốc

Phòng tổ chức
hành chính

Phòng tài
chính kế toán

Phòng kinh
doanh

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý.
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
Tổng giám đốc: Là người có quyết định cao nhất trong công ty, là người điều
hành và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
công ty.
Giám đốc: Là người điều hành tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh
có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn của công ty. Chỉ đạo và điều hành
các phòng ban trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng tháng, quý, năm.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động phục vụ cho
việc điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc. Sắp xếp, quản lý lao động, xây
dựng quy chế tiền lương, tiền thưởng hợp lý.
Phòng tài chính kế toán: Gồm 01 kế toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp và 01 kế
toán kho kiêm thủ kho. Phòng tài chính kế toán có chức năng phân tích, dự báo, lên
các kế hoạch giúp lãnh đạo công ty hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh. Báo cáo
tình hình tài chính với các cơ quan chức năng của Nhà nước. Xác định nhu cầu về
vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty.

Phòng kinh doanh: Gồm 15 người, có nhiệm vụ giới thiệu chào bán các sản
phẩm của công ty. Khảo sát, nắm các thông tin về thị trường phục vụ cho công


7
tác tiêu thụ, cho kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu và phát triển kịp thời thông
báo cho các bộ phận có liên quan và báo cáo lãnh đạo công ty.
Với bộ máy quản lý của công ty như vậy, trong thời gian qua công ty đã tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Doanh thu không ngừng tăng lên
qua từng năm, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước và đời sống cán bộ
công nhân viên không ngừng được cải thiện.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN LIÊN DOANH HỒNG THÁI - GO GO
Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh
STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng
Tổng tài sản
Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Thuế GTGT đã nộp và

2010
2011
2012

1.729.546.000 2.976.456.000 7.026.458.000
3.105.356.780 5.267.895.130 7.735.246.210
3.105.356.780 5.267.895.130 7.735.246.210
51.789.650
71.064.850
145.256.090

5
6
7

NSNN
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình quân

1.928.275
3.000.000
15.345.680
2.900.000.000 2.900.000.000 2.900.000.000
123.926.013
315.624.538 1.546.125.003

8

(người/tháng)

2.200.000

2.500.000


2.800.000

Từ bảng số liệu trên ta thấy:
- Doanh thu bán hàng của năm 2011 tăng 1.246.910.000 đồng so với năm 2010
tương ứng tăng 72,095%. Năm 2012 tăng 4.050.002.000 đồng so với năm
2011 tương ứng tăng 136,07%.
- Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của năm 2011 tăng 2.126.538.350 đồng so
với năm 2010, tương ứng tăng 69,64%. Năm 2011 tăng 2.467.351.080 đồng
tương ứng tăng 46,84%.
- Nợ phải trả của năm 2011 tăng 19.275.200 đồng so với năm 2010, tương
ứng tăng 37,22%. Năm 2012 tăng 74.191.240 đồng so với năm 2011, tương
ứng tăng 104,39%.


8
- Thuế GTGT đã nộp và NSNN năm 2011 tăng 1.071.725 đồng , tương ứng
tăng 55,58%. Năm 2012 tăng 12.345.680 đồng so với năm 2011, tương ứng
tăng 411,52%.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 191.698.525 đồng so với năm 2010,
tương ứng tăng 154,69%. Năm 2012 tăng 1.230.500.465 đồng, tương ứng
tăng 389,86%.
- Thu nhập bình quân năm 2011 tăng 300.000 đồng so với năm 2010., tương
ứng tăng 13,64%. Năm 2012 tăng 300.000 đồng so với năm 2011, tương ứng
tăng 12%.
Để đạt được kết quả như trên ban lãnh đạo công ty đã đưa ra những chiến lược
đúng đắn và kịp thời, tuy nhiên công ty vẫn còn phải cố gắng phát huy thêm
năng lực của mình bằng cách tìm kiếm thêm thị trường mới trong và ngoài nước,
đồng thời giảm chi phí bán hàng và quản lý. Như vậy hiệu quả kinh doanh của
công ty sẽ đạt được kết quả cao.



9
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐOÀN LIÊN DOANH HỒNG THÁI - GO GO
Chỉ mới thành lập hồi tháng 02/2009 nhưng công ty đã có một bộ máy tổ
chức khá vững đặc biệt là phòng ban kế toán đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình, cung cấp kịp thời và nhanh chóng các thông tin kế toán - tài chính cho
Ban Giám đốc để đưa ra những quyết định sát thực đến chiến lược kinh doanh
của mình. Công ty áp dụng mô hình kế toán tập trung. Theo hình thức này,
Doanh nghiệp tổ chức một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và
tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác
kế toán toàn công ty.
Phòng tài chính kế toán là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp từ đó phân loại, xử lý tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động kinh
doanh bán hàng hóa, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định
hướng và có giải pháp chỉ đạo hoạt động kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất.
Với đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, năng động, nhiệt tình với công việc,
phòng tài chính kế toán của Công ty gồm 3 bộ phận hạch toán kế toán: Đứng
đầu là kế toán trưởng, và 2 bộ phận kế toán phụ trách các phần hành kế toán
riêng.
Giữa các phần hành Kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh
đối chiếu để đảm bảo các thông tin được ghi chép kịp thời, chính xác. Mỗi phần
hành Kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Kế toán trưởng và có
quan hệ tương hỗ với nhau.


10


Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán kho

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tài chính thống kê và bộ
máy kế toán phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị, phải có mối
quan hệ với chi cục thuế, ngân hàng và các tổ chức tài chính… Kế toán trưởng
phụ trách chung và phải chịu trách nhiệm trước công ty, các cơ quan cấp trên và
pháp luật về công việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình. Lập kế hoạch
tài chính với Nhà nước, là người trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế, tài chính
với Tổng giám đốc, Giám đốc và các cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu
giúp ban lãnh đạo công ty tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán,
thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế tại công ty. Tham gia lập kế
hoạch kinh doanh, lập và giám sát kế hoạch định mức vốn lưu động, dự trữ hàng
hóa tồn kho, xác định nguồn vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh năm kế
hoạch, tính vòng quay vốn lưu động, theo dõi sự biến động nguồn vốn công ty,
lập kế hoạch và thu nộp ngân sách, trích lập các quỹ theo chế độ.
Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ kiểm tra tính đúng đắn của các chứng từ, các
mẫu biểu kế toán, đối chiếu số liệu, xác định tính đúng đắn, hợp lệ của các
chứng từ, số liệu. Khi phát hiện có sai sót thì phải kịp thời điều chỉnh ngay đảm
bảo cho công tác kế toán luôn được thực hiện suôn sẻ.
Kế toán kho thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc nhập – xuất – tồn kho
hàng hóa.


11

2.1. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN LIÊN DOANH HỒNG THÁI - GO GO.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.
-

Chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo của công ty được áp dụng theo

Quyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính ban hành
chế độ kế toán doanh nghiệp.
-

Kì kế toán năm( bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N)

-

Đơn vị tền tệ: VNĐ Phương pháp kế toán xác định giá vốn hàng tồn kho

theo phương pháp nhập trước xuất trước, tính giá xuất bán hàng hóa theo
phương pháp thực tế đích danh
-

Phương pháp kế toán hàng tồn kho:



Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: nguyên tắc giá gốc



Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kì: phương pháp bình quân


gia quyền


Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường

xuyên.


Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, niên độ kế toán

từ 01/01 đến 31/12, kỳ kế toán tính theo quý - mỗi năm có 4 quý, đơn vị tiền tệ
sử dụng là đồng Việt Nam (VNĐ).
-

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng hay

còn gọi là phương pháp khấu hao bình quân, phương pháp khấu hao tuyến tính
cố định.Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
Theo phương pháp này mức khấu hao được tính như sau:
Mức khấu hao bình
quân tháng

Nguyên giá TSCĐ
=

Số năm sử dụng x 12 tháng



12
Sau khi tính được mức khấu hao của từng TSCĐ, doanh nghiệp phải xác
định mức trích khấu hao của từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho
toàn doanh nghiệp.
-

Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Ghi theo thực tế phát sinh

-

Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Ghi nhận vào chi phí tài chính trong

năm khi phát sinh
-

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: không

áp dụng
-

Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận danh thu: áp dụng chuẩn mực kế

toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán sử dụng trong công ty áp dụng theo quy định của Bộ tài
chính... Công ty không sử dụng mẫu hóa đơn chứng từ riêng vì ít có những
nghiệp vụ kinh tế đặc thù. Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty theo quy
định chung bao gồm 4 khâu:
- Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ từ
bên ngoài): Tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích

hợp.
- Kiểm tra chứng từ: Khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp
và hợp lý của chứng từ.
- Sử dụng chứng từ cho Lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ
đồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc
kỳ hoạch toán chứng từ được luận chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn, khi hết
hạn lưu trữ chứng từ được đem hủy.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng thống nhất theo Quyết định
15/2006/QĐ-BTC gồm 10 loại.


13
Bảng 2.1: Hệ thông tài khoản kế toán.
Nhóm 11: Tiền
Nhóm 12: Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nhóm 13: Các khoản phải thu
Loại 1: TÀI SẢN Nhóm 14: Ứng và trả trước
NGẮN HẠN

Nhóm 15: Hàng tồn kho
Nhóm 16: Chi sự nghiệp
Nhóm 21: Tài sản cố định

Loại 2: TÀI SẢN Nhóm 22: Đầu tư tài chính dài hạn
DÀI HẠN

Nhóm 24: Xây dựng cơ bản và ký quỹ, ký cược dài hạn...
Nhóm 31: Vay ngắn hạn...


Loại 3: NỢ PHẢI Nhóm 33: Nợ ngắn hạn
TRẢ

Nhóm 34: Vay, nợ dài hạn
Nhóm 35: Các quỹ
Nhóm 41: Vốn chủ sở hữu

Loại 4: NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ
HỮU
Loại 5: DOANH
THU

Nhóm 42: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Nhóm 44: Vốn đầu tư XDCB
Nhóm 46: Nguồn kinh phí
Nhóm 51: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và
doanh thu hoạt động tài chính
Nhóm 52: Chiết khấu thương mại

Loại 6: CHI PHÍ

Nhóm 53: Giảm doanh thu
Nhóm 61: Mua hàng

SẢN XUẤT,

Nhóm 62: Chi phí sản xuất


KINH DOANH

Nhóm 63: Giá vốn, giá thành,chi phí hoạt động tài chính
Nhóm 64: Chi phí thời kì

Loại 7: THU
NHẬP KHÁC
Loại 8: CHI PHÍ
KHÁC

Nhóm 71: Thu nhập hoạt động khác
Nhóm 81: Chi phí hoạt động khác
Nhóm 82: Chi phí thuế TNDN


14
Loại 9: XÁC
ĐỊNH KQKD
Loại 0: TÀI

Nhóm 91: Xác định kết quả kinh doanh
Nhóm 001,002,003: Tài sản không thuộc sở hữu của đơn vị

KHOẢN NGOÀI Nhóm 004,007,008,009: Bổ sung cho các chỉ tiêu trong
BẢNG

Bảng cân đối kế toán(tài sản thuộc sở hữu của đơn vị)

2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
Công ty áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung".


Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký
đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ của công ty
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết



15
liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ
được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ
Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng
để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và
Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ
Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt)
cùng kỳ.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Công tác lập báo cáo tài chính là một công việc quan trọng với mỗi doanh
nghiệp. Báo cáo tài chính trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài
sản, nguồn vốn, công nợ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong từng
thời kỳ, nhằm cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá
tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tình hình của doanh
nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự đoán trong tương lai. Thông tin
của báo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc đề ra những quyết định về quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin một
cách chính xác cho nhà quản trị phục vụ mục đích quản lý kinh doanh dưới góc
độ khác nhau. Vào mỗi kỳ cuối tháng, phòng kế toán có nhiệm vụ lập các báo
cáo tài chính và tình hình hàng tồn kho của công ty trình cho Ban Giám đốc. Các
báo cáo tài chính cần lập gồm:



16
• Bảng công nợ của khách hàng
• Doanh thu của từng mặt hàng.
• Phải thanh toán với người bán.
• Bảng chi tiết nhập xuất tồn hàng hóa.
Và cuối năm, phòng kế toán lập 4 biểu báo cáo đó là:
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Thuyết minh báo cáo tài chính
2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ.
2.2.1. Tổ chức công việc kế toán tại Công ty CP tập đoàn liên doanh Hồng
Thái - Go Go.
2.2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền.
a. Kế toán tiền mặt.
 Tiền mặt (TK 111) : Dùng để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền
Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ của công ty.
 Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Biên lai thu tiền bảng kê
+ Biên bản kiểm kê quỹ
 Tài khoản sử dụng:
TK 111 “Tiền mặt” có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1111 “Tiền mặt”: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam
tại quỹ tiền mặt.
TK 1112 “Ngoại tệ”: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ
tiền mặt tại quỹ tiền mặt quy đổi ra đồng Việt Nam.
TK 1113 “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý”: Phản ánh vàng bạc, kim khí
quý, đá quý, nhập,xuất tồn tại quỹ tiền mặt.

 Hạch toán chi tiết.


17
-

Hạch toán chi tiết tiền mặt sử dụng sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt căn cứ

để ghi vào sổ này là các phiếu thu, phiếu chi đã thực hiện xuất, nhập
quỹ…..Tiền mặt tại quỹ bao gồm tiền Việt Nam đang nằm trong két tại doanh
nghiệp. Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu phiếu chi và có
đủ chữ ký của người nhận, người giao, ..theo quy định của chế độ chứng từ kế
toán.
-

Hạch toán chi tiết tiền mặt phải căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi.

Khi thu và chi tiền thủ quỹ phải đóng dấu “đã thu” hoặc “đã chi” vào các phiếu
thu và phiếu chi. Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để ghi
vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc chuyển về phòng kế
toán cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
-

Hạch toán chi tiết tiền mặt sử dụng sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt căn

cứ để ghi vào sổ này là các phiếu thu, phiếu chi đã thực hiện xuất, nhập quỹ.


18
 Hạch toán tổng hợp.

TK112

TK 111

Rút TGNH về nhập quỹ
TK 511,512,515...

TK112
Gửi TM vào ngân hàng
TK 311,334, 331,333

Doanh thu, thu nhập khác

Thanh toán nợ, lương...

TK 3331
TK 311,341

TK 641,642,635,811

Vay ngắn hạn,dài hạn

Các chi phí phát sinh
TK 133

TK 121,128,221,222..
Thu hồi các khoản đầu tư
TK515

TK 635


TK 152,153,156,211
Mua vật tư, hàng hóa,TSCĐ
TK 133

Lãi

Lỗ

TK 131,138

TK 121,128,222...

Phải thu khác

Đầu tư, góp vốn

Sơ đồ 2.3: Hạch toán kế toán tiền mặt
b. Kế toán tiền gửi ngân hàng
 Tiền gửi ngân hàng(TK112): bao gồm tiền Việt Nam dùng để phản ánh số
hiện có và tình hình biến động các tình hình biến động các khoản tiền gửi
của DN tại ngân hàng, tại kho bạc hoặc công ty tài chính.
 Chứng từ sử dụng:


Giấy báo có



Giấy báo nợ




Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc.



Sổ chi tiết: sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng


19


Sổ tổng hợp: sổ nhật ký và sổ cái(TK112)

 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 112 “TGNH” có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121 “Tiền Việt Nam”
TK 1122 “Ngoại tệ”
TK 1123 “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý”
 Hạch toán chi tiết.
-

Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” là các giấy

báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (Uỷ
nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…).
-

Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra,


đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ
kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân
hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và
xử lý kịp thời. Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế
toán TGNH ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc
bản sao kê. Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “Phải thu khác”
(1388) (Nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của Ngân hàng) hoặc ghi vào
bên Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (3388) (Nếu số liệu của kế toán nhỏ
hơn số liệu của Ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác
định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
-

Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngân

hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.


20
 Hạch toán tổng hợp.
TK 111

TK 112

TK111

Xuất TM nộp vào TK ngân hàng
Rút TGNH về nhập quỹ
TK 131,138...


TK 152,153,156

Thu các khoản nợ

Trả tiền mua hàng hóa
TK 1331

TK 511,515,..
Thu tiền bán hàng
TK 333

TK 311,334,331
Thanh toán các khoản nợ

TK 121,128,222...

TK 121,128,222...

Thu hồi vốn đầu tư

Đầu tư, góp vốn

Sơ đồ 2.4: Hạch toán kế toán TGNH
2.2.1.2. Kế toán vật tư, hàng hóa.
a.Khái niệm
Vật tư, hàng hóa là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá,
tham gia vào quá trình lao động, là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm phục
vụ lợi ích con người
b.Chứng từ kế toán
- Phiếu nhập kho - Mẫu 01 – VT

- Phiếu xuất kho - Mẫu 02 - VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá - Mẫu 03 – VT
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - Mẫu 04 – VT
-Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá - Mẫu 05 –VT


21
- Bảng kê mua hàng - Mẫu 06 VT
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ - Mẫu 07- VT
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số 02-BH)
- Hoá đơn cước phí vận chuyển( Mẫu số 03 – BH)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ( Mẫu số 03PXK – 3LL)
c. Hạch toán chi tiết.
Vật tư trong DN được hạch toán chi tiết theo từng nhóm hàng, từng người
chịu trách nhiệm vật chất và theo từng lô, từng loại, từng thứ vật tư. Tuỳ theo
yêu cầu quản lý của từng DN để lựa chọn phương pháp hạch toán thích hợp.
Hiện nay Công ty hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp sau:
Phương pháp mở thẻ song song.
Theo phương pháp này, ở phòng kế toán mở sổ chi tiết cho từng loại, từng thứ
vật tư và theo địa điểm bảo quản vật tư để ghi chép số hiện có và sự biến động
của từng loại hay từng thứ vật tư trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất hàng ngày.
Còn ở nơi bảo quản cũng mở thẻ kho, thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ vật tư
giống như ở phòng kế toán. Khác ở chỗ tại nơi bảo quản chỉ theo dõi về số
lượng, còn tại phòng kế toán theo dõi cả số lượng, đơn giá và giá trị.
Cuối tháng đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết ở phòng kế toán với số liệu hạch
toán nghiệp vụ tại nơi bảo quản. Sau đó kế toán lập bảng chi tiết số phát sinh của
TK156 để đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp trên
tài khoản tổng hợp.



22
Thẻ kho
Phiếu xuất kho

Phiếu nhập
kho
Sổ chi tiết vật tư

Bảng kê tổng hợp
nhập-xuất-tồn

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Sổ kế toán tổng hợp
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.5: Kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp thẻ song song

d. Hạch toán tổng hợp.
TK 111,112,331

TK 156

TK 632

Mua hàng về nhập kho
TK 1331

Xuất giá vốn hàng bán

TK 3381


TK 1381

Phát hiện thừa khi kiểm kê

Phát hiện thiếu khi kiểm kê

chờ xử lý
TK 111,112,331
Trả lại hàng mua,chiết khấu
Giảm giá hàng mua
TK 1331

Sơ đồ 2.6: Hạch toán kế toán vật tư, hàng hóa
2.2.1.3.Hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty
a. Khái niệm


23
TSC l nhng t liu tham gia vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, l biu
hin vt cht ca vn c nh, cú giỏ tr ln v cú thi gian s dng lõu di, phự
hp vi tiờu chun TSC.
TSC l b phn ch yu ca c s vt cht, k thut ca cụng ty, chim t
trng cao trong ton b vn sn xut kinh doanh.
TSC hu hỡnh l nhng ti sn cú hỡnh thỏi vt cht c th, do doanh
nghip nm gi s dng cho hot ng sn xut, kinh doanh. Cỏc ti sn
c ghi nhn l TSC hu hỡnh phi tha món ng thi c bn tiờu chun:
Chc chn thu c li ớch kinh t trong tng lai t vic s dng TSC
ú;
Nguyờn giỏ ti sn phi c xỏc nh mt cỏch ỏng tin cy;

Cú thi gian s dng t 1 nm tr lờn;
Cú giỏ tr t 10 triu ng tr lờn;
TSC vụ hỡnh l ti sn khụng cú hỡnh thỏi vt cht nhng xỏc nh c
giỏ tr v do doanh nghip nm gi, s dng trong sn xut, kinh doanh, cung
cp dch v hoc cho cỏc i tng khỏc thuờ phự hp vi tiờu chun ghi nhn
TSC vụ hỡnh.
b. Tài khoản kế toán sử dụng.
Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi chủ yếu trên tài khoản
211 - TSCĐ : TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm
của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau:
TK 2111 - Nhà cửa vật kiến trúc
TK2113 - Máy móc thiết bị
TK 2114 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn
TK 2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác
có liên quan nh tài khoản 11, 112, 214, 331
c. K toỏn chi tit TSC.
K toỏn chi tit TSC a im s dng.
Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng ngời ta mở sổ TSCĐ theo
đơn vị sử dụng cho tng đơn vị, bộ phận. Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình
tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ
gốc về tăng, giảm TSCĐ.


24
K toỏn chi tit TSC b phn k toỏn.
Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho
từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn
đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối

tợng ghi TSCĐ.
Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào:
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
* Thẻ TSCĐ đợc lập một bản và lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử
dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm
nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ
của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ. Mỗi nhóm này đợc
tập trung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ sau
khi lập xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐ.
* Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị ) đợc mở riêng
một số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu
hao của TSCĐ trong từng loại.


25
d. K toỏn tng hp TSC.
TK 111,112,331

TK 211

Giỏ mua cha qua lp t

TK 641,642
Khu hao TSC

TK 133
TK 138

TK 241

TS thiu khụng rừ

CF lp t TS hỡnh thnh
xõy dng

nguyờn nhõn

qua lp t, xd

TK 214
Hao mũnTS
Thanh lý

TK 3381

Nhng bỏn

TS tha khụng rừ nguyờn nhõn

TK 811

Giỏ tr cũn li

S 2.7: Hch toỏn k toỏn TSC
2.2.1.4. K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng.
a. Khỏi nim.
Tin lng l biu hin bng tin phn sn phm xó hi m ngi ch s dng
lao ng phi tr cho ngi lao ng tng ng vi thi gian lao ng, cht

lng lao ng v thi gian lao ng.
b. Ti khon.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng loại tài
khoản chủ yếu :

Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên : dùng để phản ánh các loại
thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân .

Ti khon 338 - Phi tr phi np khỏc: Dùng để phản ánh tình hình thanh
toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung, đã đợc phản ánh các tài khoản
khác
c.Chng t.


×