Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập KT môi trường: dự án “Xây dựng mô hình điểm bảo vệ môi trường tại xã Thanh LãngBình XuyênVĩnh Phúc”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.98 KB, 32 trang )

Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới đời sống nông thôn Việt Nam đã cơ bản được
khởi sắc. Bằng hình thức khoán gọn đến tận tay người lao động, người nông dân
đã thực sự chủ động phát triển sản xuất, đây là cơ hội tốt để những khu vực
thuần nông có thể khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống và chuyển
đổi cơ cấu cây trồng…Tuy nhiên, quy luật phát triển sản xuất cho thấy đồng
hành với sự tăng trưởng về kinh tế là vấn đề suy thoái tài nguyên và ô nhiễm
môi trường là nguy cơ của sự phát triển không bền vững.
Đối với xã Thanh Lãng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc là xã thuần nông và có
nghề truyền thống phát triển (chủ yếu là chăn nuôi) vấn đề suy thoái môi trường
đang diễn ra phức tạp và có lẽ nằm ngoài quy luật trên.
Với những lý do trên việc xây dựng mô hình bảo vệ môi trường nông thôn
xã Thanh Lãng, Bình Xuyên là rất cần thiết hình thành nội dung chung về bảo
vệ môi trường, đưa nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào cuộc sống cộng đồng.
Với việc làm thí điểm mô hình điểm bảo vệ môi trường tại Thanh Lãng sẽ
là tiền đề để nhân rộng việc bảo vệ môi trường tới mọi nơi trên điạ bàn tỉnh. Dự
án này là một dự án tiêu biểu mà Phòng truyền thông và ứng dụng chuyển giao
công nghệ môi trường thuộc Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường của
Tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện.
Sau khi tôi được nhận vào thực tập tại Phòng truyền thông và ứng dụng
chuyển giao công nghệ môi trường thì tôi đã được giới thiệu về rất nhiều đề tài,
dự án nhưng tôi nhận thấy rằng dự án “Xây dựng mô hình điểm bảo vệ môi
trường tại xã Thanh Lãng-Bình Xuyên-Vĩnh Phúc” là rất thiết thực và có ý nghĩa
rất lớn trong công tác bảo vệ môi trường.
Trong năm nay, phòng tôi đang tiếp tục triển khai rất nhiều dự án như dự án
xây dựng hầm biogas, dự án xây dựng mô hình điểm, dự án xây dựng hầm thu
rác thải nguy hại…Nhưng với tình hình môi trường như hiện nay thì tôi thấy vấn


đề bảo vệ môi trường là rất thiết thực, có ích cho người dân nên tôi chọn dự án
này để giới thiệu tới mọi người với mục đích “Chúng ta hãy chung tay nhân
rộng mô hình này vì một môi trường sạch đẹp”.

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

1


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
1.1: Lịch sử hình thành
1.1.1: Thông tin về cơ sở thực tập
Trung tâm Tài nguyên và bảo vệ môi trường là đơn vị sự nghiệp khoa học
trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập và hoạt
động theo quyết định số 3467/QĐUB ngày 16-9-2003 của UBND tỉnh Vĩnh
Phúc “Về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy
của Tài nguyên và môi trường”. Nhiệm vụ của trung tâm là tư vấn, nghiên cứu
và ứng dụng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đo dạc
chỉ tiêu môi trường.
* Mục đích:
+ Kiện toàn, sắp xếp, tăng cường nhân lực cho trung tâm để làm tốt vai
trò đánh giá , điều tra về môi trường.
+ Thực hiện quan trắc môi trường , dự báo kịp thời các biến động môi
trường.
+ Tư vấn và tham gia vào việc xử lý sự cố môi trường và tình trạng ô
nhiễm môi trường.

* Chức năng:
+ Cug cấp các dịch vụ công về Tài nguyên và môi trường.
+ Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu Tài nguyên nước, Tài nguyên
khoáng sản…
* Nhiệm vụ
- Điều tra cơ bản đánh giá tình hình tài nguyên đất, tài nguyên
khoáng sản, tài nguyên nước, và môi trường.
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các dự án kinh tế
xã hội, nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ đo đạc, phân tích số liệu hiện trạng môi trường.
- Xây dựng các dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật và khai thác tài
nguyên thiên nhiên.
- Tổ chức, quản lý hệ thống quan trắc và phân tích nhằm thực hiện
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

2


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

theo dõi chế biến động thái nước, khí tượng thuỷ văn và môi trường trên
địa bàn tỉnh.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của trung tâm
* Tổ chức
- Trung tâm tài nguyên và bảo vệ môi trường có một giám đốc và 2 phó
giám đốc với tổng biên chế gồm 48 người.
- Trung tâm có 5 phòng ban:
* Các phòng ban và nhiệm vụ của phòng

1.Phòng HC-TC gồm 10 người
- Thực hiện đối nội, đối ngoại của trung tâm.
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động lập báo cáo định kỳ
tháng, quý, năm… quản lý tài chính và tài sản và con dấu.
- Đánh máy , in ấn , lưu chuyển công văn.
2.Phòng nghiệp vụ tài nguyên và môi trường gồm 9 người
- Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, chiến lược khai thác ,
tận thu và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên môi trường, bản cam kết bảo
vê môi trường, báo cáo kiểm soát, các đề án bảo vệ môi trường
- Xây dựng kế hoạch quan trắc, phân tích, kiểm soát ô nhiễm môi trường.
- Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường.
3. Phòng truyền thông và ứng dụng chuyển giao công nghệ gồm 6 người
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức truyền thông môi trường.
- Quan hệ với các tổ chức, cá nhân về ứng dụng và chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, khai thác, tận thu tài nguyên khoáng sản.
- Triển khai xây dựng và nhân rộng mô hình về ứng dụng và chuyển giao
công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Tư vấn ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường.
4.Phòng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gồm 4 người
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

3


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4


- Tư vấn ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bảo tồn gen và
đa dạng sinh học vào sản xuất phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
- Điều tra cơ bản, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực
bảo tồn gen va đa dạng sinh học.
- Tuyên truyền và hợp tác với các tổ chức về lĩnh vực bảo tồn gen và đa
dạng sinh học.
- Bảo vệ, khắc phục hậu quả của các sự cố môi trường.
- Bảo vệ gen va đa dạng sinh học vùng ngập nước, ngập mặn vườn quốc
gia…
5. Phòng quan trắc và phân tích môi trường gồm 16 người
- Quản lí vận hành hệ thống quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn
tỉnh.
- Tổ chức khảo sát, lập sơ đồ lấy mẫu và phân tích mẫu quan trắc, phân tích
các chỉ tiêu .
- Tổng hợp báo các kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường.
- Đề xuất biện pháp tổ chức và xử lí các sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh.
. * Sơ đồ trung tâm

Sở Tài nguyên và Môi trường

Chi cục BVTM

Trung tấm TN & BVMT

Ban Giám đốc

Sơ đồ 1: Sơ đồ trung tâm tài nguyên và bảo vệ môi trường
Phòng
HC - TH


Phòng
NV-TNMT

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

Phòng
TT & ƯD
CGCN

Phòng
QT &
PTMT

Phòng
bảo tồn
4
TNMT


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

1.2 Các kết quả về môi trường đã đạt được của trung tâm trong 2năm
2008_2009
* Công tác hành chính - tổng hợp
- Tổ chức hội nghị triển khai nhân rộng hầm Biogas, tổ chức đi nghiệm
thu và chi trả tiền hỗ trợ xây dựng 3526 hầm cho các hộ dân.
- Tiếp nhận, ký hợp đồng làm KSON, các phương án bảo vệ môi trường
và tư vấn thiết kế cho 62 công ty và 65 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Tổ chức đấu thầu mua dụng cụ, hoá chất năm 2009.
* Công tác nghiệp vụ - Tài nguyên môi trường
- Thực hiện 19 báo cáo ĐTM, 10 đề án bảo vệ môi trường, 4 báo cáo xả
thải, 1 đề án khai thác nước cấp và 10 bản CKMT.
- Triển khai thực hiện dự án xây dựng năng lực phòng chống, ứng cứu sự
cố môi trường trên địa bàn tỉnh.
- Phồi hợp với chi cục bảo vệ môi trường thực hiện truyền thông phân loại
chất thải rắn tại nông thôn.
* Công tác quan trắc và phân tích môi trường
- Đo đạc, lấy mẫu, phân tích chất lượng môi trường cho 27 doanh nghiệp
phục vụ làm điểm môi trường và bản CKMT, 18 phương án, đề án bảo vệ môi
trường.
- Phân tích KSMT cho 77 doanh nghiệp, phân tích 20 mẫu phục vụ báo
cáo xả thải.
- Lấy mẫu và phân tích 9 mẫu nước thuỷ vực.
* Công tác truyền thông và ứng dụng chuyển giao công nghệ
- Triển khai nhiệm vụ mở rộng hầm Biogas.
- Tổ chức 11 lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật và vận hành hầm khí
Biogas cho các hộ dân.
- Xây dựng 8 hầm Biogas kiểu mới.
- Tổ chức in ấn 45.000 cuốn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng và vận
hành hầm Biogas.
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

5


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4


- Triển khai thực hiện lập báo cáo xả thải cho 4 công ty và hợp đồng tư
vấn thiết kế trạm xử lý nước thải cho 1 công ty .
* Công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
- Triển khai xây dựng mô hình triểm BVMT tại làng nghề Vĩnh Sơn.

Chương 2. Quy mô địa điểm xây dựng mô hình điểm
2.1 Quy mô dự án
2.1.1 Vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu
* Vị trí địa lí
- Xã Thanh Lãng là một xã đồng bằng, nằm ở phía Nam huyện Bình Xuyên
thuộc phù sa 2 sông: sông Cầu, sông Hồng bồi đắp, cách trung tâm huyện 6km ,
có diện tích tự nhiên là 948,21ha. Ranh giới xã như sau:
+ Phía Bắc giáp xã Thanh Trù (thị xã Vĩnh Yên ) và xã Tân Phong.
+ Phía Nam giáp xã Văn Tiến và xã Nguyên Đức (huyện Yên Lạc).
+ Phía Đông giáp xã Phú Xuân.
+ Phía Tây giáp xã Bình Định ,Thị trấn Yên Lạc (huyện Yên Lạc).
- Xã có 11 thôn là thôn Đồng Sáo, Minh Lương, Hồng Bàng, Đoàn Kết, Thống
Nhất, Đồng Lý, Công Bình, Yên Thành, Hồng Hồ và thôn Đầu Làng.Trong đó ,
dân số tập trung đông nhất là các thôn Đồng Lý, Minh Lương, và Công Bình.
* Đặc điểm khí hậu
- Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có nhiều nắng và mưa nhiều. Khí hậu được
chia làm 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Trong đó mùa hạ và mùa đông chiếm thời
gian lớn nhất trong năm phần còn lại là 2 mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa
thu.
+ Mùa hạ: Nóng ẩm và mưa nhiều thường kéo dài từ tháng V-IX .
+ Mùa đông thời tiết lạnh và khô kéo dài từ tháng X năm trước – IV năm sau.
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp


6


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

Thời tiết của khu vực lấy theo số liệu đo tai trạm Vĩnh Yên làm tiêu chuẩn đánh
giá.

Bảng 2.1: Giá trị trung bình của các tháng tại trạm khí tượng thủy văn
Tháng

Nhiệt
0
C

độ

Lượng
(mm)

mưa Độ ẩm (%)

Số giờ nắng

I

18,1


38

82

64

II

17

5,8

85

22

III

20,7

105

88

14

IV

24,4


40

87

137

V

27,9

96

81

202

VI

29,6

165

80

155

VII

28,3


476

88

85

VIII

28,6

460

87

162

IX

25,8

79

86

102

X

26,1


199

84

198

XI

23,3

6,8

79

145

XII

19,2

12

80

38

TB năm

24,1


140,2

83,9

110,3

Theo nguồn :báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bình
Xuyên-Vĩnh Phúc thời kỳ 2000-2010.
2.1.2: Tình hình kinh tế xã hội
* Hiện trạng kinh tế
- Trong những năm gần đây, nền kinh tế của xã Thanh Lãng đã có những bước
phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2005 là 10%12%/năm. Đặc biệt, trong năm 2006 mức tăng trưởng chung đạt 40% (mức tăng
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

7


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

trưởng kỷ lục). Tuy nhiên, theo dự kiến mức tăng trưởng của năm 2007 sẽ là
20,2%.
Bảng 2.2:Giá trị các ngành kinh tế của xã Thanh Lãng
Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


TT

Ngành ngề

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
(tỷ
(%)
(tỷ
(%)
(tỷ
(%)
đồng)
đồng)
đồng)

1

Ngành nghề

26,2

47,21 48,00

51,89

51,5

50,00

2


Chăn nuôi

7,8

14,05 13,4

14,49

16,5

16,02

3

Trồng trọt

16,0

18,83 18,5

20,00

20,00

19,42

4

Dịch vụ và thu 5,5

khác

9,91

13,62

15,0

14,56

5

Tổng sản phẩm 55,5
xã hội

100,0 92,5
0

100,00

103,0

100,00

12,6

Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của xã đã chuyển từ nền kinh tế thuần
nông sang nền kinh tế thị trường. Trong đó, tỷ lệ thu nhập từ ngành dịch vụ và
ngành nghề ngày càng được chú trọng, tỷ lệ phi nông nghiệp (ngày càng tăng)
,năm 2005 là 57,12%, năm 2006 là 65,51% .

* Dân số
- Tổng số dân của xã năm 2006 là 14343 người gồm 2584 hộ trong đó nữ chiếm
50% , số người trong độ tuổi lao động là 6344 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
là 1,14%. Mật độ dân số chiếm 1,344 người/km2.
- Dân số Thanh Lãng thuộc loại trẻ 49% số người đang trong độ tuổi lao động.
Trong đó, nghề mộc là một trong nhiều nghề mũi nhọn của xã với 1860 hộ
chiếm 72% tổng số hộ toàn xã . Các hoạt động khác bao gồm trồng trọt nuôi
trồng thuỷ sản và ngành nghề dịch vụ.
* Hiện trạng môi trường
a. Môi trường không khí
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

8


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

- Vị trí quan trắc được lựa chọn mô tả toàn diện hiện trạng môi trường toàn
thị trấn và đặc trưng cho nguồn gây ô nhiễm.
- Vị trí cụ thể
A1: Trước cổng UBND xã.
A2: Nhà ông Lưu Văn Kết (thôn Hồng Hồ).
A3: Nhà ông Nguyễn Tuấn Tá (thôn Đồng Lý).
A4: Nhà ông Nguyễn Xuân Kiên (thôn Đoàn Kết).
A5: Nhà ông Dương Văn Lợi (thôn Hồng Hồ).
- Cách lấy mẫu theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN -1995.

- Bảng 2.3:Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh

STT Vị trí quan Bụi(mg/m3) NO2
SO2(mg/m3) CO2
VOCs(mg/m3)
trắc
(mg/m
(mg/m3)
1

A1

0,12

0,018

0,03

3,00

3,450

2

A2

0,75

0,037

0,021


2,50

2,200

3

A3

0,53

0,014

0,034

1,25

1,010

4

A4

0,11

0,039

0,035

4,09


7,280

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

9


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

5

A5

Lớp :CĐKTMT-K4

0,21

0,010

0,020

2,57

2,220

TCVN5937- 0,30
2005

0,200


0,350

30,00

-

TCVN5938- 2005

-

-

-

5,000

Nguồn : Khoa môi trường ,trường Đại học KHTN năm 2006
Nhận xét: Xã Thanh Lãng đang bị ô nhiễm bụi, hơi hữu cơ VOCs
Cụ thể là 40% các mẫu lấy được hàm lượng bụi vượt quá TCVN 5937-2005
Khoảng 2,5 lần, 20% trong số các mẫu được lấy có hàm lượng VOC s vượt
TCVN 5938-2005 khoảng 1,5 lần và 100% các chỉ tiêu còn lại như NO 2, SO2,
CO thấp hơn TCVN 5938-2005.
- Hàm lượng bụi và VOC s đặc biệt tăng cao tại những thôn như Đoàn Kết,
Đồng Lý và Hồng Hồ nơi có phát triển mạnh các hoạt động của các làng nghề
chế biến gỗ.
b. Môi trường tiếng ồn và rung động
- Tiếng ồn chủ yếu là do hoạt động máy móc tại các xưởng sản xuất và chế
biến và vận chuyển các sản phẩm gỗ trên tuyến đường giao thông.
Nhận xét: Tại các vị trí , tiếng ồn đếu ở mức khá cao .Mức ồn TB tại 3/5 điểm
đo vượt quá tiêu chuẩn TCVN 5949-1998 (60 dBA-đối với khu dân cư).Tuy

nhiên , mức ồn max đo đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép .Nguồn gây ô nhiễm
trong khu vực chủ yếu do các phương tiện vận chuyển vật liệu…
Bảng 2.4: Kết quả quan trắc ồn, rung
Vị
Gia tốc rung
Mức áp âm Lp (dB) ở các dải ốc ta
LA LAeq Lmax Lmin LA90
trí
m/s2
với tần số trung tâm Hz
quan
dBA dBA dBA dBA dBA
RMS
PEAK
31,5 63 125 250 500 1K 2K 4K 8K
trắc
N1

0,00

0,01

54,7

58,2

67,0

48,3


52,5

59

63

62

58

58

54

44

40

31

N2

0,00

0,01

58,1

56,4


68,0

46,5

50,2

46

37

38

42

47

46

48

44

43

N3

0,00

0,01


65,8

65,2

75,9

54,4

58,6

58

51

50

54

59

57

65

53

50

N4


0,00

0,01

59,5

61,3

71,8

52,2

55,6

55

56

58

55

54

53

47

44


40

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

10


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

N5

0,00

0,01

61,4

63,2

74,0

Lớp :CĐKTMT-K4

57,6

59,4

57

54


51

52

56

52

48

Theo nguồn: Khoa môi trường Đại học KHTN 2006

c. Môi trường nước mặt
Nguồn ô nhiễm môi trường nước mặt tại Thanh Lãng chủ yếu là do chất thải
chăn nuôi , chất thải sinh hoạt và một phần do sản xuất .Dựa trên nguồn ô nhiễm
đó , tiến hành phân tích mẫu nước ngầm (mạch nông và TB) , nước mặt (ao ,
mương)..
* Chất lượng nước mặt
- Vị trí quan trắc: Đại diện cho nguồn tiếp nhận nước thải
SW1: Hồ Gạch
SW2: Kênh Liễu Sơn
SW3: Đầm Láng
SW4: Ao ngâm gỗ
SW5: Ao Trâu
SW6: Ao Đè Đình
Bảng 2.5:Kết quả quan trắc phân tích chất lượng môi trường nước mặt
T
T


Thông
số

Đơn vị

1

Nhiệt
độ

0

2

Vị trí quan trắc

TCVN
59421995

SW1

SW2

SW3

SW4

SW5

SW6


20

20

20

20

20

20

PH

7,46

7,62

6,76

6,94

7,235 7,315 5,5-9

3

Độ dẫn µS/cm
điện


430

486

135

152,5 213,5 145,5

4

DO

Mg/l

4,65

1,4

4,95

2,6

3,15

2,65

≥2

5


COD

Mg/l

64

42

40

71

48

58

<35

6

BOD5

Mg/l

35

28

26,7


39,4

31,2

33,7

<25

7

TSS

Mg/l

352,5 201,5 175,5 142

165

133

80

C

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

11

45


39


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

87,4

Lớp :CĐKTMT-K4

8

TDS

Mg/l

5,95

6,9

126,5 43

9

NO2-

Mg/l

0,133 0,12

0,004 0,227 1,073 1,824 0,05


10 NO3-

Mg/l

1,48

4,17

2,58

4,33

3,31

2,71

15

11 NH4+

Mg/l

0,17

0,99

-

0,96


0,83

1,03

-

12 Tổng P Mg/l

0,10

12,63 0,048 9,65

10,29 8,41

-

13 Cl-

Mg/l

96

123

114

76

95


124,5 -

14 CN-

Mg/l

KPH
Đ

KPH
Đ

KPH
Đ

KPH
Đ

KPH
Đ

KPH
Đ

15 Cr(IV)

Mg/l

0,003 0,004 0,001 0,003 0,001 0,004 0,05

4

16 Cu

Mg/l

0,002 0,016 0,011 0,012 0,010 0,006 1
4
7
1
3
4

17 Fe

Mg/l

0,67

0,72

18 Dầu
mỡ

Mg/l

KPH

0,005 KPH


0,004 0,002 0,006 0,3

19 Fecalc
oli

MPN/100 KPH
ml

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

-

20 Tổng
colifor
m

MPN/100 1345
ml

8542

872


9926

7567

4568

10000

0,135 0,66

0,46

124,5

0,05

0,545 2

Nguồn: Khoa môi trường ,trường Đại học KHTN năm 2006
Nhận xét: Môi trường nước mặt xã đều bị ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng. So
với loại B TCVN 5942-1995,100% các mẫu được lấy vượt khoảng 1,2-2lần ,
BOD vượt tiêu chuẩn 1,1-1,6 lần,có 5/6 mẫu được lấy có NO 2- vượt tiêu chuẩn
2,4-36 lần.
- Các tiêu chuẩn còn lại đều thấp hơn TCVN 5942-1995.
d. Môi trường đất
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

12



Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

- Lấy mẫu đát tại thôn các thôn.
- Vị trí lấy mẫu :
S1:đất ruộng ngô-thôn Đầu Làng
S2: đất ruộng ngô-thôn Minh Lương.
S3:đất ruộng –thôn Độc Lập.
S4:đất ruộng màu –thôn Thống Nhất.
S5:đất ruộng –thôn Đồng Lý.
- Kết quả phân tích
Bảng 2.6: Kết quả phân tích môi trường đất
TT

Thông
số

Đơn
vị

Vị trí quan trắc
S1

S2

S3

S4


S5

Đánh
giá mức
độ

1

PH
(KCl)

5,61

5,38

5,47

5,52

5,38

2

PH
(H2O)

6,69

5,98


6,15

5,98

6,19

3

EC

µs/cm 390

440

346

412

398

4

Tổng N

%

0,27

0,29


0,27

0,28

0,32

Độ phì
rất thấp

5

Tổng P

%

0,13

0,12

0,12

0,16

0,14

Hàm
lượng P
TB


6

Al

%

6,7

7,52

6,8

6,9

6,5

7


µg/kg KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ
lượng
thuốc
BVTV
gốc Clo

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

Độ
chua
TB


13


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

hữu cơ
Nguồn :Khoa môi trường ,trường Đại học KHTN năm 2006
Nhận xét: Đất trồng trọt khu vực xã thuộc diện chua vừa, độ phì nhiêu thấp.
-Ngoài ra, về vấn đề rác thải cửa xã chủ yếu là rác thải hữu cơ dễ phân hủy (6075%), độ ẩm TB. Lượng rác được thải tự do ra môi trường làm ô nhiễm môi
trường xã, làm thu hẹp diện tích ao hồ, kênh mương, ước tính lượng rác thải rắn
nguy hại thải ra khoảng 2,66 tấn/năm.
Nhận xét chung về hiện trạng môi trường xã Thanh Lãng
Môi trường xã đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cụ thể như:
+ Rác thải trên địa bàn vứt bừa bãi không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường
đồng thời mất vẻ đẹp cảnh quan.
+ Môi trường không khí đang bị ô nhiễm bụi, VOC s và tiếng ồn nguy cơ ngày
càng cao.
+ Môi trường nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng các chất dinh duwowgx
NH4+, NO2-, nguyên nhân là do nước thải chăn nuôi không được xử lý mà xả
thẳng ra môi trường.
- Môi trường đất và đa dạng sinh học có dấu hiệu suy thoái do tình trạng sử
dụng bừa bãi phân bón hóa học, thuốc trừ sâu....không được thu gom và xử lý.

Tóm lại, xã Thanh Lãng đã hình thành cơ cấu tổ chức bảo vệ môi trường cấp
xã nhưng chưa thực sự hoạt động tích cực. Cần đẩy mạh công tác tuyên truyền ,
ý thức bảo vệ môi trường tới người dân.
2.2: Dự báo các tác động môi trường trong tương lai

Trên cơ sở điều tra đánh giá hiện trang môi trường và xu thế diễn biến môi
trường tại xã Thanh Lãng trong những năm tới. Có các dự báo dưới đây:
2.2.1 Dự báo biến đổi môi trường không khí
Biến đổi môi trường không khí chủ yếu do các hoạt động sau:
a.Hoạt động dân sinh
- Khí thải sinh ra từ sinh hoạt của người dân như đun củi, đốt rác.... sinh ra
CO, SO2,VOC… theo WHO, lượng VOC rác thải từ hoạt động dân sinh là
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

14


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

4.2kg/người.năm.

Bảng 2.7: Lượng khí thải do hoạt động dân sinh năm 2010 và 2020
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị SP

2005

2010

2020


1

Dân số

Người

13437

15663

20221

2

VOC

Tấn/năm

56,44

65,78

54,93

Nguồn:Kêt quả tính toán của CEETIA-đại học Xây Dựng
b. Do hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Khí thải chủ yếu là CO, VOC..do đốt cháy rơm rạ, cánh lá và một phần
do phân hủy tuốc trừ sâu. Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, diện
tích đất nông nghiệp của Thanh Lãng từ 771,91 ha giảm còn 629,37 ha. Diện

tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi chủ yếu là đất hoa màu.Theo tổ chức Y tế
thế giới WHO thì lượng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp dựa trên
diện tích lúa hoa màu,dựa vào bảng sau:
Bảng 2.8:Lượng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị SP

2005

2010

2020

1

Diện tích

ha

771,91

724,40

629,37

2


CO

Tấn/năm

264,5

247,7

245,5

3

VOC

Tấn/năm

40,8

35,2

33,2

c. Khí thải do chăn nuôi
- Đây là nguồn ô nhiễm chính và tác động ngày càng xấu tới môi trường
đặc biệt là sức khỏe cộng đồng.

Bảng 2.9: Lượng khí thải do chăn nuôi trên địa bàn xã
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

15



Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

TT

1

2

3

Loại

Lợn



Gia cầm

Lớp :CĐKTMT-K4

Năm

Thông
số

Khí thải tấn/năm
NH3


N2O

H2S

VOC

PM

2005

416

9,3

1,2

-

-

2,7

2010

610

13,8

1,7


-

-

3,9

2020

1016

22,8

2,8

-

-

6,5

2005

4759

142,8

0,2

24,7


5,7

19,0

2010

7081

212,4

0,3

36,8

8,5

28,3

2020

11725

3518

0,5

61,0

14,1


46,9

2005

15.000

510,0

81,0

-

-

141,0

2010

35.800

1217,2 193,3

-

-

336,5

2020


35.800

1217,2 193,3

-

-

336,5

Như vậy tải lượng khí NH3, H2O do chăn nuôi sẽ tăng lên từ 1,4 – 1,5 lần
so với hiện trạng làm ô nhiễm ngày càng trầm trọng và mùi sốc.
* Ngoài ra các khí thải làng nghề và giao thông
- Hoạt động làng nghề
Thanh Lãng là nghề làm mộc truyền thống. Theo ước tính nếu giữ nguyên
tốc độ phát triển trong vòng 15 năm tới thì khối lượng bụi và hơi dung môi sẽ
tăng gấp khoảng 8 lần so với hiện nay (lượng bụi là 1142kg/năm, hơi dung môi
12kg/U.
- Hoạt động giao thông
Là nguồn gây ô nhiễm đáng kể do lưu lượng xe là 1803 xe/ngày đêm
(2010) và 2308 xe/ngày đêm (2020).
2.2.2. Dự báo biến đổi môi trường nước
a. Nước thải sinh hoạt
- Kết quả tính cho thấy, nếu không có hệ thống xử lý thì nồng độ chất ô
nhiễm sẽ cao hơn TCCP khoảng 10 lần (TCVN 6772 – 2000) trong 2010 – 2020
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

16



Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

và lượng nước thải xả ra môi trường là 8,61 triệu m 3/năm (2010) và 11,12 triệu
m3/năm (2020).
Bảng 2.10: Dự báo tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải
sinh hoạt xã Thanh Lãng
Tải lượng ô nhiễm

Nồng độ chất

Thông
số

Lượng

2005

2010

2020

2005

2010

2020

TCVN

67722005
(mg/l)

(tấn/năm)

ô nhiễm

TSS

107,5

527

615

793

1075

896

747

100

BOD

49,5

243


283

365

495

415

345

200

COD

87,0

427

497

642

870

725

604

-


NH4+

3,6

18

21

27

36

30

25

-

Tổng N

9,0

44

51

66

90


75

63

-

Tổng P

2,4

12

14

18

24

20

17

-

b. Nước thải chăn nuôi và nước thải tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
- Dựa vào số lượng đàn gia súc của xã, dự báo tải lượng nước thải cũng
như độ ô nhiễm trong những năm 2005 – 2020 như sau: tải lượng nước thải sẽ
tăng 21959 – 53811 (m3/năm), tăng gần 3 lần dộ ô nhiễm % TOS là 2,4 lần ,
BOD5 là 2,4 lần, K là 2,39 lần, P2O5 là 2,39lần, K2O là 2,41 lần.

Theo nguồn ENTEC – 2001, tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp như sau:
Bảng 2.11: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải công nghiệp làng nghề 2010
TT

Thông số

Nồng độ
(mg/l)

1

Lượng nước thải

-

Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

TB

Đơn vị

Giá trị

106m3

1,7
17



Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

2

TSS

253

Kg/năm

429

3

BOD

170

Kg/năm

288

4

COD

271


Kg/năm

459

c. Ô nhiễm nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt Thanh Lãng chủ yếu là ao trong làng kênh Liễu Sơn.
Theo dự báo trong những năm tới kênh Liễu Sơn tiếp tục ô nhiễm chất dinh
dưỡng, hữu cơ Coliform. Nguy cơ kênh Liễu Sơn sẽ trở thành kênh truyền dẫn
nước thải.
Đối với ao hồ thì bị ô nhiễm dinh dưỡng. Các ao nhỏ trong xã (S<500m 2)
sẽ mất khả năng tự làm sạch chỉ còn chức năng tiếp nhận nước thải và tham gia
điều hoà nước mưa.
d. Ô nhiễm mặt nước ngầm
- Hiện nay mặt nước ngầm ở xã đang trong tình trạng ô nhiễm, dạng ô
nhiễm chính là chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và Coliform Theo dự báo tới năm
2020 các chỉ tiêu chất hữu có và sinh dưỡng sẽ tăng từ 1,5 – 3 lần so với …

2.2.3. Dự báo ô nhiễm do rác thải
- Do sự gia tăng dân số và mức độ sống ngày càng cao thì kéo theo đó là
những lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Lượng rác ước tính vào 2010 &
2020 là 1776 tấn/năm và 1938 tấn/năm. Nếu lượng rác thải này không được xử
lý thì nguy cơ ô nhiễm khí thải do phân huỷ rác thải sinh hoạt của xã Thanh
Lãng đến 2010 & 2020 tăng gấp 2 – 3 lần so với hiện nay.
- Lượng chất thải rắn nông nghiệp và chăn nuôi theo ước tính ngày càng
tăng khoảng 2,66 tấn/năm. Còn đối với chăn nuôi thì ước tính lượng rác thải từ
ngành chăn nuôi ước tính khoảng 1,3 nghìn tấn (2020).
- Riêng đối với chất thải rắn nguy hại chủ yếu là chai lọ, bao bì, thuốc bảo
vệ thực vật … theo ước tính lượng rác thải nguy hại không tăng, duy trì ở mức
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp


18


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

2,66 tấn/năm trừ những chất thải rắn nguy hại chiếm 10% chất thải rắn sinh hoạt
tức là tới năm 2010 và 2020 lượng chất thải rắn nguy hại trong sinh hoạt là
177,6 tấn/năm và 193,8 tấn/năm.
2.2.4. Dự báo ô nhiễm mặt đất và hệ sinh thái
Các hoạt động do sản xuất nông nghiệp (sử dụng phân bón hóa học, thuốc
bảo vệ thực vất) sẽ làm tồn đọng tới 50% dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong
đất gây nên tình trạng suy thoái đất, không thể không kể đến nước thải chăn nuôi
khi không được xử lý xả trực tiếp ra sông, mương xâm nhập nội đồng mang theo
chất ô nhiễm sẽ làm ô nhiễm môi trường đất…..
Dựa trên sự phát triển định hướng của xã cũng như các diễn biến môi
trường của xã dưới đây là một số các loại hình được lựa chọn nhằm mục đích
bảo vệ môi trường tại xã.
2.3. Các mô hình về môi trường được thí điểm tại xã Thanh Lãng
2.3.1. Lựa chọn các loại hình cấp nước và vệ sinh môi trường.
a. Các loại hình cấp nước
*Các loại hình cấp nước nhỏ lẻ
*Bể, lu chứa nước mưa.
- Dùng để chứa nước mưa chủ yếu áp dụng cho các vùng dân cư thưa thớt
và các vùng khan hiếm nước mưa.
Một bể, lu hoàn chỉnh gồm: mái hứng , máng thu , ống dẫn và bể , lu
chứa.
*Giếng đào
Là giếng thu nước ngầm tầng nông , là loại hình cấp nước phổ biến ở

nước ta. Được áp dụng rộng rãi ở các vùng đồng bằng , trung du , núi thấp ở nơi
có nước ngầm mạch nông. Giếng đào bao gồm:
+ Thành giếng xây bằng gạch hoặc bê tông hình trụ có tác dụng định hình
để giếng không sụt lở.
+ Nắp giếng làm bằng bê tông đúc sẵn khớp với miệng giếng để tránh bụi
bẩn , lá cây rơi xuống làm bẩn nước giếng.
+ Nền giếng làm bằng bê tong , gạch , đá đảm bảo thuận tiện khi sử dụng
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

19


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

và ngăn không cho nước bẩn chảy xuống giếng.
+ Dụng cụ lấy nước: Bằng gàu múc , bơm tay , hoặc bơm điện nhỏ.
+ Vật liệu lọc: Gồm sỏi , cát rải ở đáy giếng để lọc cho nước trong và khi
bơm nước không bị vẩn đục.
*Giếng khoan hộ gia đình
- Là giếng thu nước ngầm tầng nông hoặc tầng sâu thường được khoan
bằng tay hoặc máy.
- Ưu điểm
+ Dễ sử dụng , nước sạch , hợp vệ sinh.
+ Giá thành thấp, một giếng khoan có thể cấp nước cho nhiều hộ gia đình.
+ Ổn định nước vào mùa khô.
+ Công trình gọn chiếm ít diện tích.
- Nhược điểm
+ Khi xây dựng đòi hỏi phải có chuyên môn.

* Các loại hình cấp nước tập trung gồm có các loại hình sau
- Hệ thống cấp nước tập trung bơm dẫn sử dụng nguồn nước mặt.
- Hệ thống cấp nước tập trung bơm dẫn sử dụng nguồn nước ngầm.
- Ngoài ra còn có hệ thống cấp nước tự chảy, tuỳ theo mức độ sử dụng và
địa hình cũng như tính chất của từng thôn trong xã mà ta có thể sử dụng một
trong các loại hình cấp nước trên.
Sau khi lựa chọn được loại hình cấp nước thì ta không thể không nói đến
vấn đề vệ sinh từ nhà tiêu. Hiện nay hầu hết các hộ gia đình trong xã vấn đề ô
nhiễm từ nhà tiêu là rất nghiêm trọng. Dưới đây là một số mô hình nhà tiêu đảm
bảo hợp vệ sinh, phù hợp với các hộ gia đình.
b. Các công trình vệ sinh nông thôn
*Nhà tiêu đào cải tiến
Là loại nhà tiêu đơn giản nhưng được lắp thêm ống thông hơi cao để giảm
hôi thối trong nhà tiêu.
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

20


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

* Nhà tiêu tự hoại
- Là loại hình nhà tiêu tiên tiến, hiện đại, hình thức sử dụng đơn giản,
phân được phân huỷ hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Được áp dụng ở nơi phát triển kinh tế, dân cư đông đúc và không có nhu
cầu sử dụng phân (thị trấn …).
- Cấu tạo
+ Cấu trúc nhà tiêu tự hoại gồm một buồng vệ sinh trong đó có bệ ngồi và

ống nối với bệ tự hoại. Bể tự hoại có thể gồm nhiều ngăn và thường được xây
bằng gạch, đá trát xi măng với thể tích từ 3 – 5m3. Bể cần hút cặn sau 3 – 5 năm.
- Ưu điểm
+ Sạch sẽ, văn minh, không ruồi muỗi.
+ Ít gây ô nhiễm môi trường nước.
+ Xây dựng ngay trong nhà.
- Nhược điểm
+ Giá thành cao, tốn nước.
+ Cần có bệ xí và bể nước.
+ Xây dựng tốn kém, tốn diện tích.
+ Định kỳ phải có xe hút phân.
* Nhà tiêu sinh thái
+ Là loại nhà tiêu được xây dựng dựa trên cơ sở nhà tiêu 2 ngăn cũ,
nhưng được cải tạo bằng cách lắp thêm ống thông hơi.
+ Được áp dụng ở vùng nông thôn, đặc biệt là những nơi người dân có
nhu cầu sử dụng phân.
c. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
- Nước sạch và vệ sinh môi trường đang là một nhu cầu cơ bản trong đời
sống hàng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi cấp bách trong việc bảo
vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Chúng ta hiện đang sống trong môi trường ngày càng ô nhiễm mà
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

21


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4


nguyên nhân không phải ai khác mà do con người. Môi trường bị ô nhiễm gây ra
những loại bệnh nguy hiểm cho tính mạng. Theo thống kê của ngành y tế, hàng
năm số ca tử vong vì các loại bệnh liên quan đến môi trường ô nhiễm ngày càng
gia tăng, phổ biến là các bệnh ung thư, viêm gan, đường ruột, phụ khoa, ở trẻ em
có các bệnh suy dinh dưỡng, tiêu chảy, kiết, tả lỵ là một trong những bệnh có tỷ
lệ tử vong cao, nhất là ở các nước đang phát triển.
Vì mục tiêu sống trong môi trường sạch đẹp chúng ta hãy cùng chung tay
xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn, văn minh hơn, có ý thức hơn về bảo vệ môi
trường tức là bảo vệ con em chúng ta được sống một môi trường trong sạch, an
toàn và hạnh phúc bằng những việc làm cụ thể sau:
1. Hãy thay đổi thói quen sử dụng nước tự nhiên không hợp vệ sinh sang
sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung hoặc đã qua xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường.
2. Không khoan giếng , đào giếng bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm
nguồn nước ngầm.
3. Hãy coi nước sạch là nguồn tài sản quý là liều thuốc phòng bệnh , luôn
sử dụng tiết kiệm.
4. Hãy bảo vệ và giữ gìn nguồn nước xung quanh , lấp đất các hố xí,
giếng nước không còn sử dụng, nạo vét khơi thông cống rãnh, ao tù, sông rạch
tạo dòng chảy.
5. Không xả nước thải bừa bãi ra môi trường.
6. Nếu thấy nguồn nước có vấn đề khả nghi hãy lấy mầu đến cơ sở y tế để
xét nghiêm.
7. Hãy bỏ rác vào thùng hoặc những nơi được phép. Không vứt rác bừa
bãi xung quanh nhà ở, nơi công cộng, khu vực ven các nguồn nước.
8. Hãy thực hiện phân loại rác ngay tại gia đình.
9. Chuồng trại gia súc, gia cầm cần phải xa nhà, vệ sinh sạch sẽ, sử dụng
các biện pháp xử lý chất thải.
10. Hạn chế sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng đúng liều

lượng theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nông.
11. Hãy giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng với nước sạch
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

22


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

trước khi ăn hoặc cho trẻ em trước và sau khi chế biến thức ăn, trước khi rửa
mặt, sau khi tiếp xúc với các chất bẩn và với người bệnh. Trang bị bảo hộ khi
tiếp xúc với chất bẩn, nguồn gây bệnh.
12. Thường xuyên đọc sách báo, xem ti vi về nội dung bảo vệ môi trường
và góp phần phổ biến đến người khác các hiểu biết bản thân mình thu nhận
được.
“Vì thế hệ mai sau chúng ta hãy chung tay bảo vệ môi trường ngay từ
hôm nay”
2.3.2. Xây dựng hầm thu khí Biogas cải tiến
Hầm Biogas là hầm dùng để thu nước thải chất thải trong sản xuất nông
nghiệp, chăn nuôi và sinh hoạt của con người. Các chất thải hữu cơ trong hầm sẽ
nhanh chóng được phân huỷ tạo ra chất khí đốt cháy được (chủ yếu là CH 4) gọi
là khí Biogas đồng thời xử lý sạch các mầm bệnh, diệt trừ trứng giun sán, giảm
ô nhiễm môi trường.
Hiện nay ở Việt Nam đã ứng dụng nhiều loại bể khí Biogas xây bằng gạch
, bê tong , bằng chất dẻo để khắc phục những nhược điểm của hầm Biogas
truyền thống , trong dự án xây dựng mô hình điểm tại xã Thanh Lãng , đơn vị tư
vấn là trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp đã kết hợp với
công ty xây dựng và kỹ thuật môi trường HTD và doanh nghiệp Anh Chính

nghiên cứu sản xuất bể Biogas cải tiến bằng vật liệu mới là chất dẻo sợi thuỷ
tinh.
a. Cấu tạo của bể Biogas cải tiến gồm
- Cửa nạp: Là nơi mà nước và phân động vật được trộn lẫn với nhau trước
khi vào ngăn phân huỷ. Khi sử dụng khí gas, các chất cặn lắng ở dạng lỏng trong
ngăn áp lực sẽ chảy ngược lại vào ngăn phân huỷ để đẩy khí gas ra. Ngăn áp lực
cũng thu các loại phân thừa. Ngăn này có đường ống thoát ra ở đáy hầm, khi
cổng của hầm lưu trữ mở ra thì phân và nước sẽ đầy phần cặn ở đấy hầm qua
đường ống này.
- Ngăn phân huỷ: là nơi mà phân và nước từ ngăn trộn được lên men và
sinh ra khí gas. Ngăn này phải chắc chắn và hoàn toàn kín. Một vòm cố định thu
phập lượng khí gas được sinh ra trước khi sử dụng. Khí gas này sẽ đẩy lớp váng
cặn sang ngăn áp lực.
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

23


Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

- Hệ thống ống dẫn khí gas bao gồm đường ống dẫn khí và bộ lọc khử
mùi. Hầm Biogas xây dựng bằng Composite có thể hoạt động hơn 15 năm
Bảng 2.12. Các thông số bể Biogas cải tiến CEEN – Biogas
Số
Dung tích bể
TT

Loại 6m3


Loại 8m3

Loại 10m3

1

Dung tích chứa khí

1,1m3

1,4m3

1,7m3

2

Chiều dài bể

2270mm

2400mm

2650mm

3

Áp lực tối đa

11KPA


12,5KPA

14 KPA

4

Trọng lượng bể

120kg

145kg

175 kg

5

Lượng khí sx gas trong 1 ngày 1,5 - 2,0m3

1,8 - 2,5m3

2,1 - 2,8 m3

6

Số đầu lợn nuôi cần thiết đủ để 4 - 6 đầu lợn
cung cấp phân

6 - 8 đầu lợn


10-12 đầu lợn

7

Thời gian sử dụng

40 năm

40 năm

40 năm

c. Quá trình vận hành
*Nạp nguyên liệu lần đầu
+ Để đảm bảo thu hồi khí ngay sau 1 – 2 ngày thì trước khi nạp phân tươi
khoảng 500kg cho 1m3 thể tích phân huỷ đưa vào ủ thời gian 1 tuần làm phân
giống. Sau 1 tuần đưa phân giống vào bể rồi đổ tiếp lượng phân tươi để hoà
nước với tỷ lệ một thể tích phân hoà với 5 thể tích nước cho đến khi nước dịch
phân bắt đầu tuôn ra ở lối ra.
+ Trong lúc nạp phân thải đồng thời mở van ở đầu dây dẫn để xả khí trời,
cho đến khi mực nước trong bể dâng đến đỉnh cao nhất của bể rồi khoá van lại.
+ Sau khi xả hết mẻ khí đầu, để vài giờ cho bể tích khí , ta mở van và
châm bếp thử xem khí đã cháy được chưa. Nếu được là bắt đầu sử dụng. Cần
lưu ý phòng nổ và cháy, không được châm lửa vào đầu ống dẫn khí để thử xem
khí đã cháy được chưa.
* Vận hành thiết bị thường xuyên
+ Cần nạp nguyên liệu bổ sung hàng ngày. Trong thời gian 1 – 2 tuần sau
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

24



Khoa: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp :CĐKTMT-K4

khi nạp nguyên liệu bắt đầu , thiết bị hoạt động tốt sẽ cho năng suất cao.
+ Sau thời gian này cần nạp nguyên liệu bổ sung qua lối vào và lấy bớt
nguyên liệu đã phân huỷ đi qua lối ra (lượng nguyên liệu bổ sung bằng nguyên
liệu lấy đi). Nên nạp thường xuyên hàng ngày hoặc định kỳ vài ngày/lần
+ Cần khuấy đảo dịch phân huỷ và phá váng nổi trên mặt nước trong bình
ở cửa ra và cửa vào làm hạn chế khả năng sinh khí. Vì vậy cần phải khuấy đảo
dịch phân loãng có tác dụng tăng sản lượng khí lên đáng kể và đảm bảo cho
nguyên liệu chưa bị phân huỷ tiếp xúc với vi khuẩn.
* Khuấy đảo dịch phân bằng cách dùng một chiếc gậy không nhọn, thọc
vào lối vào của bể phân huỷ rồi kéo lên, đẩy xuống vài lần nên làm 1 tuần/lần ,
mỗi lần 5 – 10 phút.
d. Lợi ích của việc sử dụng bể khí Biogas
- Tạo ra nguồn khí đốt cho gia đình, là nguồn khí gas rẻ tiền sạch sẽ, phục
vụ đun nấu , thắp sáng cho gia đình
- Góp phần kích thích chăn nuôi phát triển, cải thiện môi trường sống. Bề
khí Biogas giúp thu gom toàn bộ phân thải vào bể khắc phục ô nhiễm, tránh mùi
hôi thối, không có ruồi muỗi, môi trường xung quanh sạch sẽ.
- Giải phóng sức lao động cho phụ nữ và trẻ em không còn phải dậy nhóm
lửa , không lo tiếp xúc khói bụi rơm rạ.
- Có thể sử dụng bã thải sinh học làm phân bón cây trồng .
- Sử dụng chất thải để nuôi cá, nuôi lợn, có thể cho chất thải lỏng xả thẳng
xuống ao hồ để nuôi cá. Tuy nhiên không nên xả quá nhiều có thể làm ô nhiễm
cao.


2.3.3. Quản lý và xử lý rác thải nông thôn
a. Vì sao phải quản lý và xử lý rác thải
Vấn đề rác thải nông thôn ngày càng được quan tâm bởi nếu như chất thải
sinh hoạt không được phân loại , xử lý thì rất khó khăn trong việc xử lý về sau ,
trong việc bào chế và có thể gây nên ô nhiễm môi trường. Nước do nước ủ rác,
Báo Cáo thực tập tôt nghiệp

25


×