Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tình hình kinh tế, xã hội và quá trình đô thị hóa tại đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.99 KB, 53 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐÔ THỊ HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

ĐẮK LẮK – 05/2013


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................................vi
TÓM TẮT.......................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK........................3
1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu của tỉnh Đắk Lắk...................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................................3
1.1.2. Địa hình..........................................................................................................................4
1.1.3. Thổ nhưỡng.....................................................................................................................4
1.1.4. Khí hậu...........................................................................................................................4
1.2. Các đơn vị hành chính trong tỉnh .........................................................................................5
1.2.1. Thành phố Buôn Ma Thuột............................................................................................5
1.2.2. Thị xã Buôn Hồ..............................................................................................................6
1.2.3. Huyện Ea Súp.................................................................................................................7
1.2.4. Huyện Krông Bông.........................................................................................................8
1.2.5. Huyện Krông Buk...........................................................................................................8
1.2.6. Huyện Krông Pắk.........................................................................................................10
1.2.7. Huyện Krông Năng.......................................................................................................11
1.2.8. Huyện Krông Ana.........................................................................................................12
1.2.9. Huyện M Đrắk..............................................................................................................13
1.2.10. Huyện Lắk..................................................................................................................13
1.2.11. Huyện Ea Kar.............................................................................................................14


1.2.12. Huyện Ea H’Leo.........................................................................................................14
1.2.13. Huyện Cư M/ gar........................................................................................................15
1.2.14. Huyện Cu Kuin...........................................................................................................15
1.2.15. Huyện Buôn Đôn........................................................................................................16
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................17
2.1. Phương pháp thực hiện chuyên đề.......................................................................................17
2.2. Nội dung và nguồn số liệu cần thu thập..............................................................................18
2.2.1. Nội dung số liệu cần thu thập.......................................................................................18
2.2.2. Phạm vi thời gian của nguồn số liệu.............................................................................20
2.2.3. Nguồn thu thấp các số liệu...........................................................................................20
2.3. Xác định các phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu.........................................................20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK....................................21
3.1. Sự phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk ......................................................................................21
3.1.1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng..................................................22
3.1.2. Thực trạng phát triển ngành thương mại và dịch vụ.....................................................26
3.1.3. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk........................................30
3.2. Thực trang đô thị hóa và phát triển dân số tại tỉnh Đắk Lắk...............................................32


3.2.1. Thực trạng phát triển dân số ........................................................................................32
3.2.2. Thực trạng đô thị hóa......................................................................................................2
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................9


DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC........................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................................vi

TÓM TẮT.......................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK........................3
1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu của tỉnh Đắk Lắk...................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................................3

Hình 1. Vị trí địa lý tỉnh Đắk Lắk..............................................................................3
1.1.2. Địa hình..........................................................................................................................4
1.1.3. Thổ nhưỡng.....................................................................................................................4
1.1.4. Khí hậu...........................................................................................................................4
1.2. Các đơn vị hành chính trong tỉnh .........................................................................................5

Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính trong tỉnh ..............................................................5
1.2.1. Thành phố Buôn Ma Thuột............................................................................................5
1.2.2. Thị xã Buôn Hồ..............................................................................................................6
1.2.3. Huyện Ea Súp.................................................................................................................7
1.2.4. Huyện Krông Bông.........................................................................................................8
1.2.5. Huyện Krông Buk...........................................................................................................8
1.2.6. Huyện Krông Pắk.........................................................................................................10
1.2.7. Huyện Krông Năng.......................................................................................................11
1.2.8. Huyện Krông Ana.........................................................................................................12
1.2.9. Huyện M Đrắk..............................................................................................................13
1.2.10. Huyện Lắk..................................................................................................................13
1.2.11. Huyện Ea Kar.............................................................................................................14
1.2.12. Huyện Ea H’Leo.........................................................................................................14
1.2.13. Huyện Cư M/ gar........................................................................................................15
1.2.14. Huyện Cu Kuin...........................................................................................................15
1.2.15. Huyện Buôn Đôn........................................................................................................16
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................17
2.1. Phương pháp thực hiện chuyên đề.......................................................................................17
2.2. Nội dung và nguồn số liệu cần thu thập..............................................................................18

2.2.1. Nội dung số liệu cần thu thập.......................................................................................18
2.2.2. Phạm vi thời gian của nguồn số liệu.............................................................................20
2.2.3. Nguồn thu thấp các số liệu...........................................................................................20
2.3. Xác định các phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu.........................................................20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK....................................21
3.1. Sự phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk ......................................................................................21

Bảng 3.1. Tổng sản phẩm và tỷ trọng các ngành của tỉnh Đắk Lắk ........................21


(Giá năm 2010)........................................................................................................21
3.1.1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng..................................................22

Bảng 3.2. Số cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh qua các năm..............................22
Bảng 3.3. Giá trị và tỷ trọng ngành công nghiệp (Giá năm 2010)...........................23
Bảng 3.4. Mức tăng trưởng ngành công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2008-2012 . 24
(Giá năm 2010)........................................................................................................24
Bảng 3.5. Giá trị và tỷ trọng ngành công nghiệp phân theo địa lý năm 2011 .........25
(Giá năm 1994)........................................................................................................25
Bảng 3.6. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo địa lý giai đoạn 2008-2011
..................................................................................................................................26
3.1.2. Thực trạng phát triển ngành thương mại và dịch vụ.....................................................26

Bảng 3.7. Số cơ sở trong ngành thương mại – dịch vụ qua các năm.......................27
Bảng 3.8. Giá trị ngành thương mại – dịch vụ phân theo ngành năm 2012 ...........28
(Giá năm 2010)........................................................................................................28
Bảng 3.9. Mức tăng trưởng ngành thương mại – dịch vụ giai đoạn 2008-2012 ....29
(Giá năm 2010)........................................................................................................29
Bảng 3.10. Chuyển dịch cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ giai đoạn 2008-2012

..................................................................................................................................29
3.1.3. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk........................................30

Bảng 3.11. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm (Giá năm 2010)........30
3.2. Thực trang đô thị hóa và phát triển dân số tại tỉnh Đắk Lắk...............................................32
3.2.1. Thực trạng phát triển dân số ........................................................................................32

Bảng 3.12: Dân số, diện tích và mật độ dân số năm 2012.......................................32
Bảng 3.13: Thực trạng dân số theo huyện hoặc thị xã.............................................33
Bảng 3.14: Thực trạng và tốc độ tăng trưởng dân số theo giới tính........................34
Bảng 3.15: Thực trạng dân số theo giới tính và huyện hoặc thị xã...........................1


Bảng 3.16: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên..................................................................1
3.2.2. Thực trạng đô thị hóa......................................................................................................2

Bảng 3.17: Thực trạng dân số thành thị theo huyện hoặc thị xã................................2
Bảng 3.18 : Tốc độ tăng dân số thành thị theo huyện................................................3
Bảng 3.19: Tỷ trọng dân số thành thị.........................................................................4
Bảng 3.20: Chỉ số đô thị - Nông thôn........................................................................5
Bảng 3.21. Chỉ số phát triển đô thị hóa......................................................................6
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................9


DANH MỤC HÌNH VẼ
MỤC LỤC........................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................................vi
TÓM TẮT.......................................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK........................3
1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu của tỉnh Đắk Lắk...................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................................3

Hình 1. Vị trí địa lý tỉnh Đắk Lắk..............................................................................3
1.1.2. Địa hình..........................................................................................................................4
1.1.3. Thổ nhưỡng.....................................................................................................................4
1.1.4. Khí hậu...........................................................................................................................4
1.2. Các đơn vị hành chính trong tỉnh .........................................................................................5

Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính trong tỉnh ..............................................................5
1.2.1. Thành phố Buôn Ma Thuột............................................................................................5
1.2.2. Thị xã Buôn Hồ..............................................................................................................6
1.2.3. Huyện Ea Súp.................................................................................................................7
1.2.4. Huyện Krông Bông.........................................................................................................8
1.2.5. Huyện Krông Buk...........................................................................................................8
1.2.6. Huyện Krông Pắk.........................................................................................................10
1.2.7. Huyện Krông Năng.......................................................................................................11
1.2.8. Huyện Krông Ana.........................................................................................................12
1.2.9. Huyện M Đrắk..............................................................................................................13
1.2.10. Huyện Lắk..................................................................................................................13
1.2.11. Huyện Ea Kar.............................................................................................................14
1.2.12. Huyện Ea H’Leo.........................................................................................................14
1.2.13. Huyện Cư M/ gar........................................................................................................15
1.2.14. Huyện Cu Kuin...........................................................................................................15
1.2.15. Huyện Buôn Đôn........................................................................................................16
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................17
2.1. Phương pháp thực hiện chuyên đề.......................................................................................17
2.2. Nội dung và nguồn số liệu cần thu thập..............................................................................18
2.2.1. Nội dung số liệu cần thu thập.......................................................................................18

2.2.2. Phạm vi thời gian của nguồn số liệu.............................................................................20
2.2.3. Nguồn thu thấp các số liệu...........................................................................................20
2.3. Xác định các phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu.........................................................20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK....................................21
3.1. Sự phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk ......................................................................................21

Bảng 3.1. Tổng sản phẩm và tỷ trọng các ngành của tỉnh Đắk Lắk ........................21


(Giá năm 2010)........................................................................................................21
3.1.1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng..................................................22

Bảng 3.2. Số cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh qua các năm..............................22
Bảng 3.3. Giá trị và tỷ trọng ngành công nghiệp (Giá năm 2010)...........................23
Bảng 3.4. Mức tăng trưởng ngành công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2008-2012 . 24
(Giá năm 2010)........................................................................................................24
Bảng 3.5. Giá trị và tỷ trọng ngành công nghiệp phân theo địa lý năm 2011 .........25
(Giá năm 1994)........................................................................................................25
Bảng 3.6. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo địa lý giai đoạn 2008-2011
..................................................................................................................................26
3.1.2. Thực trạng phát triển ngành thương mại và dịch vụ.....................................................26

Bảng 3.7. Số cơ sở trong ngành thương mại – dịch vụ qua các năm.......................27
Bảng 3.8. Giá trị ngành thương mại – dịch vụ phân theo ngành năm 2012 ...........28
(Giá năm 2010)........................................................................................................28
Bảng 3.9. Mức tăng trưởng ngành thương mại – dịch vụ giai đoạn 2008-2012 ....29
(Giá năm 2010)........................................................................................................29
Bảng 3.10. Chuyển dịch cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ giai đoạn 2008-2012
..................................................................................................................................29

3.1.3. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk........................................30

Bảng 3.11. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm (Giá năm 2010)........30
3.2. Thực trang đô thị hóa và phát triển dân số tại tỉnh Đắk Lắk...............................................32
3.2.1. Thực trạng phát triển dân số ........................................................................................32

Bảng 3.12: Dân số, diện tích và mật độ dân số năm 2012.......................................32
Bảng 3.13: Thực trạng dân số theo huyện hoặc thị xã.............................................33
Bảng 3.14: Thực trạng và tốc độ tăng trưởng dân số theo giới tính........................34
Bảng 3.15: Thực trạng dân số theo giới tính và huyện hoặc thị xã...........................1


Bảng 3.16: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên..................................................................1
3.2.2. Thực trạng đô thị hóa......................................................................................................2

Bảng 3.17: Thực trạng dân số thành thị theo huyện hoặc thị xã................................2
Bảng 3.18 : Tốc độ tăng dân số thành thị theo huyện................................................3
Bảng 3.19: Tỷ trọng dân số thành thị.........................................................................4
Bảng 3.20: Chỉ số đô thị - Nông thôn........................................................................5
Bảng 3.21. Chỉ số phát triển đô thị hóa......................................................................6
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................9


TÓM TẮT
Chuyên đề “Khảo sát điều tra, thu thập số liệu tình hình phát triển kinh tế xã và
quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lắk” là một mảng nhỏ trong đề tài
nghiên cứu “Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn các tỉnh
Tây nguyên và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn phù
hợp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”. Nội dung chuyên đề nhằm phục vụ

cho việc đánh giá tình hình phát triển công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch
vụ, nông lâm nghiệp, thực trạng đô thị hóa và phát triển dân số trên đại bàn nghiên
cứu. Từ đó làm cơ sở đánh hiện trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn và làm căn
cứ để xây dựng phương án quy hoạch.


MỞ ĐẦU

Phát triển kinh tế bền vững đòi hỏi phát triển kinh tế phải gắn liền với quy hoạch và
bảo vệ môi trường. Và để quy hoạch và bảo vệ môi trường có hiệu quả đòi hỏi công
tác quy hoạch và bảo vệ phải dự trên nền tảng là sự phát triển của nền kinh tế. Đánh
giá tình hình phát triển kinh tế xã hội sẽ là một căn cứ quan trọng giúp việc hoạch
định, bảo vệ môi trường có hiệu quả, trong đó có quản lý chất thải rắn.
Để đánh giá được tình hình phát triển kinh tế xã hội và quá trình đô thị hóa được
chính xác đòi hỏi các số liệu thu thập được phải đáng tin cậy, số liệu tin cậy sẽ giúp
việc đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội và quá trình đô thị hóa được chính
xác. Từ đó việc đánh giá hay quy hoạch xử lý chất thải rắn trong tương lai sẽ khả
thi và hiệu quả hơn.
Việc khảo sát điều tra, thu thập số liệu là một công việc quan trọng, cần thiết để có
thu thập các số liệu tin cậy và cần được tiến hành trước khi thực hiện đề tài. Việc
khảo sát điều tra sẽ vừa cung cấp cho nhà nghiên cứu cái nhìn tổng quát về nguồn
thông tin số liệu vừa là cơ sở để nhà nghiên cứu tiến hành xây dựng các phương án
thu thập nguồn số liệu đã có hoặc là điều tra lấy nguồn số liệu bổ sung. Xuất phát
từ yêu cầu đó chuyên đề “khảo sát điều tra, thu thập số liệu tình hình phát triển
kinh tế xã hội và quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Đăk Lắk” sẽ có nhiều ý
nghĩa quan trọng cho việc đánh giá tình hình phát triển kinh tế - hội của địa bàn
nghiên cứu nói riêng và thực hiện đề tài nói chung.


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK LẮK

1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu của tỉnh Đắk Lắk
1.1.1. Vị trí địa lý.
Tỉnh Đắk Lắk nằm trên địa bàn Tây Nguyên, nằm ở Trung tâm cao nguyên Trung
bộ, trong khoảng tọa độ địa lý từ 1070 28'57"- 1080 59'37" độ kinh Đông và từ
120 9'45" - 130 25'06" độ vĩ Bắc. Diện tích tự nhiên là: 13.125 km2
- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai;
- Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng;
- Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa;
- Phía Tây giáp Vương quốc CamPuChia và tỉnh Đắk Nông;

Hình 1. Vị trí địa lý tỉnh Đắk Lắk


1.1.2. Địa hình
Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường Sơn, có hướng thấp dần từ
Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình đa dạng đồi núi xen kẽ bình nguyên và thung
lũng.
1.1.3. Thổ nhưỡng
Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho tỉnh Đắk Lắk đó là tài
nguyên đất. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 1.312.537 ha, trong đó chủ yếu là
nhóm đất phù sa, đất gley, đất xám, đất đỏ bazan, đất đen và một số nhóm khác.
1.1.4. Khí hậu
Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu sự tác động của hai hệ thống gió
mùa đối lập: gió mùa xích đạo và gió tín phong bắc bán cầu; đồng thời bị sự chi
phối bởi độ cao và yếu tố địa hình, nên nó tạo thành một kiểu khí hậu có thể coi là
đặc sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta; kiểu nhiệt đới gió mùa cao nguyên
hay tiểu khí hậu: “Nhiệt đới cao nguyên”.
Đặc điểm nổi bật về chế độ nhiệt là cán cân bức xạ của các tháng luôn dương, tổng
lượng bức xạ các vùng trung bình 230-350 kcalo/cm2/năm. Tổng số giờ nắng từ
2200-2600giờ/năm, mùa mưa trung bình có 6-7giờ nắng/ngày (180-200giờ/tháng).

Nhiệt độ trung bình năm 22-24oC, biên độ dao động nhiệt các tháng trong năm
thấp (4-5oC), nhưng biên độ nhiệt ngày đêm rất cao, nhất là trong mùa khô đạt tới
10-12oC cá biệt có nơi có lúc lên tới 15-16oC.
Đắk Lắk có hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 11.
Chiếm 80-85% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và
lượng mưa chỉ chiếm 15-20%. Độ ẩm trung bình năm 80-85%: mùa mưa thừa ẩm


(độ ẩm trung bình 80-85%), ngược lại mùa khô thiếu ẩm (độ ẩm trung bình chỉ còn
70-75%), độ ẩm trung bình tối thấp chỉ đạt 40-45%.
Đắk Lắk có hai hướng gió chính ứng với chế độ hoàn lưu gió mùa. Mùa khô gió
mùa Đông Bắc thịnh hành, mùa mưa thì gió mùa Tây Nam thịnh hành.
1.2. Các đơn vị hành chính trong tỉnh
Diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh là 1.312.537 ha có 15 đơn vị hành chính cấp
huyện, bao gồm 13 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã, trong đó có 184 đơn vị hành
chính cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn. Cụ thể như sau:
Số TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15

Tên đơn vị hành chính

Số lượng thị
Số lượng xã
trấn

Thành phố Buôn Ma Thuột
8
Thị xã Buôn Hồ
5
Huyện EaSúp
1
9
Huyện Krông Bông
1
13
Huyện Krông Buk
7
Huyện Krông Pak
1
15
Huyện Krông Năng
1
11
Huyện Krông Ana
1
7

/
Huyện M Drăk
1
12
Huyện Lắk
1
10
Huyện EaKar
2
14
/
Huyện Ea H Leo
1
11
/
Huyện Cư M gar
2
15
Huyện Cư Kuin
8
Huyện Buôn Đôn
7
Tổng số
12
152
Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính trong tỉnh

Số lượng
phường
13

7
20

1.2.1. Thành phố Buôn Ma Thuột
Vị trí địa lý: Diện tích tự nhiên của Thành phố Buôn Ma Thuột là 37.718 ha,
chiếm khoảng 2,87% diện tích tự nhiên của tỉnh ĐắkLắk.
+ Phía

Bắc giáp huyện Cư Mgar


+

Phía Nam giáp huyện Krông Ana –Cư Kuin

+

Phía Đông giáp huyện Krông Pắk

+

Phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và Cư Jút (Thuộc tỉnh Đăk Nông)

Với vị trí trung tâm của vùng Tây Nguyên, đất đai màu mỡ có tiềm năng để phát triển
kinh tế, có nhiều dân tộc sinh sống, có điều kiện thông thương với các nước láng
giềng, thành phố Buôn Ma Thuột chiếm một vị trí đặc biệt và quan trọng trong việc
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của vùng Tây Nguyên và cả nước.
Địa hình, địa mạo: Nằm trên cao nguyên ĐắkLắk rộng lớn ở phía Tây dãy
Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột có địa hình dốc thoải, bị chia cắt bởi một
số dòng suối thượng nguồn của sông Sêrêpok.

- Địa hình có hướng dốc chủ yếu từ Đông Bắc xuống Tây Nam, có độ dốc từ
0,5 - 10%, cá biệt có nhiều đồi núi có độ dốc hơn 30%.
Khí hậu: Thời tiết khí hậu thành phố Buôn Ma Thuột vừa chịu chi phối của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Trong năm có 2
mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.
Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố là 37.718 ha, cơ cấu sử dụng đất được phân
bổ như sau: Diện tích đất nông nghiệp là 26.382 ha chiếm 69,95%, đất lâm nghiệp
1.055ha chiếm 2,8%, đất chuyên dùng 6.688 ha chiếm 17,73%, đất ở là 2.346 ha
chiếm 6,22%, còn lại 1.247 ha là đất chưa sử dụng chiếm 3,31%.
1.2.2. Thị xã Buôn Hồ
Vị trí địa lý: Thị xã Buôn Hồ cách thành phố Buôn Ma Thuột 40 km về phía Bắc,
nằm trên đường quốc lộ 14 - trục giao thông xuyên suốt Tây Nguyên. Diện tích


282,53 km2 Dân số 98.975 người. Mật độ: 351,01 người/km2, gồm 12 đơn vị hành
chính trực thuộc.
Địa hình: Địa hình của Thị xã Buôn Hồ tương đối phức tạp, hướng dốc thay đổi
nhiều.
Tổng số đất tự nhiên của thị xã là 28.253 ha thì đất nông nghiệp 24.091 ha chiếm
85,27%, đất lâm nghiệp 88 ha chiếm 0,31%, đất chuyên dùng 3.253 ha chiếm
11,51%, đất ở 763 ha chiếm 2,7 %, còn lại 58 ha đất chưa sử dụng chiếm 0,21%.
Đất nông nghiệp chủ yếu cây cà phê
1.2.3. Huyện Ea Súp
Vị trí địa lý: Huyện Ea Súp cách thành phố Buôn Ma Thuột 85 km theo đường
tỉnh lộ 1 đi về phía Tây Bắc. Huyện thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh, dân cư thưa
thớt, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích của Huyện là
176.563 ha, dân số toàn Huyện là 60.170 người, mật độ dân số 34,08 người/km2.
Huyện Ea Súp có một phần dân số là người dân tộc thiểu số di dân từ miền Bắc
Việt Nam. Có xã như Cư K'Bang gồm 100% cư dân là người Tày
Địa hình: Ở Ea Súp rừng nối tiếp rừng và là huyện còn nhiều rừng nhất ở Đắk Lắk.

Với độ cao trung bình thấp nhất tỉnh và địa hình là một bình nguyên tương đối bằng
phẳng.
Khí hậu: Huyện EaSúp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao đều và
nóng. Nhiệt độ trung bình năm 25 oC. Nhiệt độ trung bình cao nhất 34 oC. Nhiệt độ
trung bình thấp nhất 19oC. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm : 24-28oC
Lượng mưa trung bình 1400-1500mm. Khí hậu thời tiết mang đặc tính chung của
khí hậu Tây nguyên, được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa
từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm


Tổng số đất tự nhiên của toàn Huyện là 176.563 ha, trong đó đất nông nghiệp
38.035 ha chiếm 21,54%, đất lâm nghiệp 121.658 ha chiếm 68,90%, đất chuyên
dùng 7.517 ha chiếm 4,26%, đất ở 586 ha chiếm 0,33 %, còn lại 8.767 ha đất chưa
sử dụng chiếm 4,97%.
1.2.4. Huyện Krông Bông
Vị trí địa lý: Krông Bông là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk, nằm
cách thành phố Buôn Ma Thuột 50 km về phía Đông Nam. Phía Tây giáp huyện
Lắk, Phía Tây Bắc giáp huyện Cư Kuin, huyện Krông Ana. Phía Bắc giáp huyện
Krông Pác, huyện Ea Kar. Phía Đông giáp huyện M'Drăk, huyện Khánh Vĩnh
(Khánh Hòa). Phía Nam giáp huyện Lạc Dương (Lâm Đồng).
Diện tích của huyện là 125.750 ha. Dân số 89.039 người. Mật độ dân số của Huyện
là 70,81 người/km2. Huyện có 14 đơn vị hành chính.
Địa hình: Nằm ở Tây Nam cao nguyên Đắk Lắk, địa hình khá phức tạp, độ cao
trung bình 1500/2500m. Bao gồm một số dãy núi cao như Chư Yang Sin (độ cao
2.442m), đỉnh Cư Yang Hanh (độ cao 1.991m), đỉnh Cư Bukso (độ cao 1.538m).
Sông chính chảy qua: Krông Ana, Krông Pách, Krông Bông.
Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhưng do vừa bị ảnh hưởng của độ
cao, vừa bị ảnh hưởng của các dãy núi lớn Cư Yang Sin nên khí hậu Krông Bông
có hai mùa mưa nắng rõ rệt với những đặc trưng chính sau:
1.2.5. Huyện Krông Buk

Vị trí địa lý: Huyện Krông Búk nằm về phía Đông bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung
tâm thành phố Buôn Ma Thuột 60 km theo Quốc lộ 14; có tổng diện tích tự nhiên
35.782 ha, Dân số 58.775 người. Mật độ dân số của Huyện là 164,01 người/km2với


7 đơn vị hành chính, trung tâm huyện được quy hoạch ở cạnh Quốc lộ 14 trên địa
bàn xã Cư Né và Chư KBô; có ranh giới với các huyện như sau:
- Phía Đông giáp huyện Krông Năng.
- Phía Tây giáp huyện Cư M’Gar, Ea H’Leo.
- Phía Nam giáp thị xã Buôn Hồ, huyện Cư M’Gar.
- Phía Bắc giáp huyện Ea H’Leo.
Nằm ở cửa ngõ phía Bắc của tỉnh, giáp thị xã Buôn Hồ, trên trục Quốc lộ 14, nối
huyện Krông Búk với thành phố Buôn Ma Thuột, thành phố PLâyKu; cách sân bay
Buôn Ma Thuột khoảng 60 km, giao lưu thuận tiện với các tỉnh Tây Nguyên,
Duyên hải miền Trung và cả nước. Đây chính là điều kiện khá thuận lợi trong quan
hệ phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Địa hình: Huyện Krông Búk có các dạng chính sau:
- Địa hình cao nguyên núi lửa chiếm hầu hết diện tích Phía Nam, phía Đông
và khu vực trung tâm huyện có mức độ phân cắt mạnh tạo thành những dãy đồi
dạng bát úp, độ dốc trung bình 8-150, độ cao trung bình 500 - 700 m, địa hình có
xu thế thấp dần về phía Tây và phía Nam.
- Địa hình núi thấp trung bình bao quanh phần phía Tây, có sườn dốc, được
hình thành từ các đá granite.
- Địa hình đồng bằng tích tụ bao gồm các bãi bồi, các bậc thềm của các sông
suối thuộc lưu vực suối Ea Tul và Krông Búk.
Khí hậu: Chế độ khí hậu của khu vực mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới
gió mùa, nhưng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc điểm rất đặc trưng của chế
độ nhiệt đới gió mùa cao nguyên.



+ Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình năm: 21,7o C.
+ Độ ẩm tương đối trung bình năm: 85%, độ ẩm thấp nhất 13% .
Đất đai:
Huyện Krông Búk có diện tích 35.782 ha, trên địa bàn có 4 nhóm đất đai với diện
tích từng nhóm như sau:
- Nhóm đất đỏ có diện tích 32.913,74ha chiếm 91,98%.
- Nhóm glây có diện tích 246,80 ha chiếm 0,69%.
- Nhóm đất xám có diện tích 908,93 ha chiếm 2,54%.
- Nhóm đất mới biến đổi có diện tích 77,39 chiếm 0,22%.
- Nhóm đất mặt nước là 1.635,14 ha chiếm 4,57%
Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng, nhất là
địa phương có quỹ đất đỏ Bazan chiếm trên 83% tổng diện tích tự nhiên, có tầng
đất dày thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, điều, hồ
tiêu và các loại cây ngắn ngày như đậu đỗ, ngô lai vv...
Nông nghiệp và lâm nghiệp là ngành kinh tế phát triển chính của Huyện. Sản phẩm
chính của Huyện là cà phê, cao su, hồ tiêu và gỗ xẻ.
1.2.6. Huyện Krông Pắk
Vị trí địa lý: Huyện Krông Păk nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk, dọc hai bên Quốc
lộ 26, từ km 12 đến km 50, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố Buôn Ma
Thuột 30 km, có diện tích tự nhiên là 62.581 ha, dân số 200.674 người, mật độ dân
số 320,66 người /km2. Huyện có 16 đơn vị hành chính.
- Phía Bắc giáp các huyện Cư M'gar, thị xã Buôn Hồ;


- Phía Nam giáp các huyện Kông Bông, Cư Kuin;
- Phía Đông giáp huyện Ea Kar;
- Phia Tây giáp thành phố Buôn Ma Thuột.
Thị trấn Phước An là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của huyện.
Địa hình: Địa hình huyện Krông Păk tương đối bằng phẳng, có độ cao trung bình
500m so với mực nước biển, thấp dần từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam.

Khí hậu: Nằm ở vùng Cao nguyên trung phần, Krông Păk vừa chịu sự chi phối của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu Cao nguyên; trong năm
có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Đất đai: Huyện Krông Păk có nguồn tài nguyên đất đai khá đa dạng, gồm 8 nhóm

đất chính sau: Nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất phù sa, nhóm đất đen, nhóm đất xám,
Nhóm đất lầy và than bùn, nhóm đất thung lũng, dốc tụ, nhóm đất xói mòn trơ sỏi
đá và Sông, suối, hồ. Trong đó nhóm đất đỏ Bazan có tỷ trọng lớn (63,85% diện
tích tự nhiên) là điều kiện rất tốt cho phát triển ngành nông nghiệp, nhất là các cây
công nghiệp có giá trị cao.
Hiện trạng sử dụng đất: Tổng diện tích đất tự nhiên 62.581 ha, trong đó: đất nông
nghiệp 42.936 ha, chiếm 68,61%; đất lâm nghiệp 4.248 ha, chiếm 6,79%; đất
chuyên dùng 8.305 ha, chiếm 13,27%; đất ở 1.579 ha, chiếm 2,52%; đất chưa sử
dụng 5.513 ha, chiếm 8,81%.
1.2.7. Huyện Krông Năng
Vị trí địa lý:


Huyện Krông Năng nằm phía Đông Bắc tỉnh Đắk Lắk, phía Đông giáp tỉnh Phú
Yên, phía Tây giáp thị xã Buôn Hồ và huyện Krông Búk, phía Bắc giáp huyện Ea
H/leo và tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp huyện Ea Ka.
Huyện Krông Năng có diện tích tự nhiên 61.478 ha, dân số hiện nay khoảng
120.075 người. Toàn Huyện có 12 đơn vị hành chính, dân số chủ yếu sống ở nông
thôn và lao động nông nghiệp là chính.
Địa hình: Địa hình của Krông Năng là địa hình cao nguyên tương đối bằng phẳng,
xen kẽ những đồi thấp lượn sóng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp;
Khí hậu: Krông Năng là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khí hậu Tây và
Đông Trường Sơn khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hoá, phát triển
dịch vụ, du lịch, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành sản xuất kinh
doanh.

Đất đai: Krông Năng với lợi thế đất đỏ bazan, với điều kiện sinh thái khá thuận lợi
cho phát triển cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, nhất là cây cà phê, cao su, ca
cao, hồ tiêu. Kinh tế mũi nhọn của huyện là cây công nghiệp, tiềm lực phát triển
kinh tế các loại cây chủ lực như cà phê, cao su, lúa nước ...
1.2.8. Huyện Krông Ana
Vị trí địa lý: Krông Ana là một huyện nằm giữa tỉnh Đắk Lắk. Phía bắc giáp
thành phố Buôn Mê Thuột, phía Đông giáp huyện Cư Kuin, phía Nam giáp huyện
Lắk, phía Tây giáp huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông. Huyện có diện tích tự nhiên
35.609ha, dân số hiện nay khoảng 83.090 người.
Địa hình: Đồi núi tương đối bằng phẳng. Bề mặt địa hình bao gồm những đồi thoải
rộng, độ dốc, bị xen kẹt bởi các dãy núi cao ở hai phí Bắc và phía Nam. Nhìn


chung địa hình có xu hướng thấp dần từ Đông sang Tây với độ dốc nền trung bình
dao động từ 3-8%.
Khí hậu: Mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa cận xích đạo nhưng do có
sự nâng lên của địa hình nên có đặc điểm đặc trưng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió
mùa cao nguyên.
Krông Ana là huyện thuần nông, trồng lúa nước chủ yếu, cây cà phê và hồ tiêu
được trồng xen kẽ. Ngành chế biến nông lâm sản phát triển.
1.2.9. Huyện M Đrắk
Vị trí địa lý: M'Đrăk là một trong những huyện xa nhất của Đắk Lắk. Huyện lỵ là
thị trấn M'Đrăk. Huyện giáp các huyện Ea Kar, Krông Bông, tỉnh Phú Yên, Khánh
Hòa. Tổng diện tích đất tự nhiên của Huyện là 133.628 ha, dân số 67.438 người.
Địa hình: Huyện có địa bàn rộng với nhiều núi đồi. Đất đai, thổ nhưỡng kém mầu
mỡ, nghèo dinh dưỡng, tầng đất canh tác mỏng, ít phù hợp với cây công nghiệp.
Khí hậu : Huyện M'Đrăk chịu ảnh hưởng của 2 vùng khí hậu Đông Trường Sơn và
duyên hải miền trung, mùa nắng kéo dài nhưng khô hạn không khốc liệt.
Nền kinh tế của Huyện chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Với diện tích
đất lâm nghiệp 77,250 ha, chiếm 57,8 %. Trong đó diện tích có rừng là 68.150 ha,

phân bổ chủ yếu những nơi có địa hình phức tạp, độ dốc lớn.
1.2.10. Huyện Lắk
Vị trí địa lý: Là một huyện nằm về phía Đông Nam của tỉnh Đắk Lắk, cách trung
tâm TP Buôn Ma Thuột khoảng 52 km. Diện tích đất tự nhiên của Huyện là
125.603ha, dân số toàn Huyện là 61.599 người. Huyện Lắk bao gồm 1 thị trấn, 10 xã.


Trên địa bàn Huyện có hai hồ lớn tự nhiên là hồ Lắk và hồ Buôn Triết cung cấp nước
cho các cánh đồng trong toàn Huyện, vì vậy đây chính là một vựa lúa của Tỉnh.
1.2.11. Huyện Ea Kar
Vị trí địa lý: Ea Kar một huyện của tỉnh Đắk Lắk, huyện lỵ là thị trấn Ea Kar,
nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 50 km theo quốc lộ 26 đi Khánh Hòa. Có 16
đơn vị hành chính trực thuộc. Diện tích đất tự nhiên của Huyện là 103.747 ha, dân
số toàn Huyện là 144.878 người.
Địa hình: Cao nguyên
Khí hậu: Huyện EaKar vừa mang tính chất cao nguyên mát dịu, vừa mang tính
chất khí hậu nhiệt đới gió mùa
1.2.12. Huyện Ea H’Leo
Vị trí địa lý: là một huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk. Huyện Ea H’Leo nằm ở hướng Bắc
của tỉnh Đắk Lắk, cách TP Buôn Ma Thuột 82 km về hướng Bắc. Phía Tây giáp
huyện Ea Sup và Cư M’gar, phía Bắc và Đông giáp tỉnh Gia Lai và phía Nam giáp
huyện Krông Búk. Diện tích đất tự nhiên của Huyện là 133.512 ha, dân số toàn
Huyện là 123.705 người.
Địa hình: Ea H'leo là đất miền trung cao nguyên có nhiều tài nguyên về rừng và
đất. Cao su và cà phê là hai loại cây công nghiệp chủ đạo, mang lại thu nhập đáng
kể cho người dân.
Khí hậu: Với độ cao khoảng 400 đến 700 mét, huyện Ea H’Leo mang khí hậu
nhiệt đới gió mùa và khí hậu trung du với 2 mùa rõ rệt. Mùa khô bắt đầu từ tháng
11 đến tháng 4, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Huyện lỵ là thị trấn Ea
Drăng cách Buôn Ma Thuột 82 km theo quốc lộ 14 đi Gia Lai.



1.2.13. Huyện Cư M/ gar
Vị trí địa lý: Huyện Cư M’gar cách trung tâm thành phố Buôn Ma thuột 18km về
hướng Đông Bắc. Huyện có 17 đơn vị hành chính (15 xã và 02 thị trấn). Diện tích
đất tự nhiên của Huyện là 82.443 ha, dân số toàn Huyện là 166.051 người.
- Phía Bắc: giáp huyện Ea Súp;
- Phía Nam: giáp thành phố Buôn Ma Thuột;
- Phía Đông: giáp huyện Krông Buk;
- Phía Tây: giáp huyện Buôn Đôn.
Khí hậu: Mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng
do sự nâng lên của địa hình nên có đặc điểm rất đặc trưng của chế độ khí nhiệt đới
gió mùa cao nguyên, với nền nhiệt tương đối cao đều trong năm, biên độ nhiệt giữa
ngày và đêm lớn; một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Thổ nhưỡng: Có 04 loại đất chính:
- Đất đỏ trên đá Bazan;
- Đất rốc tụ thung lũng;
- Đất nâu sẫm trên đá bọt;
- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của đá Bazan.
1.2.14. Huyện Cu Kuin
Vị trí địa lý: Huyện Cư Kuin cách trung tâm TP Buôn Ma Thuột 19 km. Phía
Đông giáp huyện Krông Pak và Krông Bông, phía Tây Nam giáp huyện Krông Ana


và huyện Lắk, phía Bắc giáp TP Buôn Ma Thuột. Diện tích đất tự nhiên của Huyện
là 28.830ha, dân số toàn Huyện là 100.860 người.
Địa hình: Các loại đất tại địa phương chủ yếu là đất sét pha sỏi.
Khí hậu: Thời tiết khí hậu vừa chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa
mang tính chất của khí hậu cao nguyên

1.2.15. Huyện Buôn Đôn
Vị trí địa lý: Huyện Buôn Đôn nằm phía Tây tỉnh Đắk Lắk. Phía Nam giáp huyện
Cư Jút, phía Đông Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột, phía Đông giáp huyện Cư
M'gar, phía Bắc giáp huyện Ea Súp. Phía Tây huyện là biên giới với Campuchia.
Huyện Buôn Đôn hiện nay có 96 thôn buôn, có trung tâm cách thành phố Buôn Ma
Thuột 25 km. Huyện có diện tích tự nhiên là 141.040 ha, dân số khoảng 61.507
người, thuộc 18 dân tộc khác nhau; có 07 đơn vị hành cấp chính xã.
Địa hình: Tương đối bằng phẳng.
Khí hậu: Thời tiết khí hậu vừa chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa
mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và
mùa khô.


×