Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC kế TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và xây DỰNG MTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.65 KB, 70 trang )

Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG MTV
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
MTV
1.1.1. Lịch sử hình thành của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MTV
Mặc dù công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MTV mới được thành lập vào
ngày 03 tháng 01 năm 2004 nhưng do các thành viên sáng lập của Công ty đã có
thời gian dài hoạt động về lĩnh vực xây dựng trong các đơn vị khác, trong đó có cả
các công ty nhà nước, nên Công ty đã nhanh chóng đi vào hoạt động và dần ổn
định trong những năm sau.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MTV hoạt động theo Giấy chứng nhận
Đăng kí Kinh doanh Công ty cổ phấn số 4900378828 do Phòng đang kí kinh
doanh - Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày 25 tháng 02 năm 2004.
- Tên công ty : Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng MTV
- Trụ sở chính

: Số 34C, Quan Thổ, Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội

- Điện thoại

: (+84 - 04) 37368432

- Fax

: (+84 - 04) 37368432

- Mã số thuế


: 0102128249

- Vốn điều lệ

: 6.000.000.000 đồng.

1.1.2. Quá trình phát triển của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MTV
Trong năm 2005 và năm 2006, Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
các công trình dân dụng, địa bàn hoạt động chủ yếu là tại Thành Phố Hà Nội; Các
đối tác chính chủ yếu là Bệnh viện, Trường đại học, cao đẳng... Từ năm 2005, do
khả năng cũng như việc đáp ứng nhu cầu của công việc Công ty đã đăng ký thêm
ngành nghề kinh doanh: tư vấn thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư và thi công cầu
đường; thi công các công trình về cây xanh, cây cảnh.
Công ty đã tham gia làm nhà thầu xây lắp của Ban Quản lý các dự án Đô thị
Khu vực Hà Nội để thi công một số lô biệt thự tại khu Đô thị mới Pháp Vân - Tứ
Hiệp (Thanh Trì). Các công việc chính là: thi công phần móng, phần thân khu
TT4; thi công phần cây xanh, cây cảnh sân vườn khu CT5 và tham gia thi công
phần hạ tầng, đường nội bộ tại khu CT4...

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

1

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Công ty còn tham gia là đơn vị tư vấn thiết kế trong việc quy hoạch tổng thể
các hạng mục cải tạo tại Trường Đào tạo Cán bộ Lê Hồng Phong, sau đó còn là

đơn vị thiết kế kỹ thuật thi công một số hạng mục khác tại Trường như cải tạo các
phòng ban, thiết kế cải tạo đường cống thoát nước...
Năm 2008 - 2009, Công ty vẫn duy trì tất cả các hoạt động và trở thành đối
tác thân thiện của các đơn vị Chủ đầu tư. Do được sự tín nhiệm, Công ty lại được
tiếp tục thi công các hạng mục khác tại các đơn vị như: Cải tạo sửa chữa thường
xuyên ở các bệnh viện...
Song song với các hoạt động xây lắp, Công ty vẫn duy trì và phát triển bộ
phận thiết kế - tư vấn xây dựng với các dự án như: xây dựng nhà xưởng tại công
ty.
Bước sang năm 2010, Công ty đã có nhiều thuận lợi hơn trong việc chủ
động kế hoạch sản xuất của mình vì bộ máy gần như đã đi vào nề nếp. Công ty
cũng đã mở rộng sang lĩnh vực duy tu, sửa chữa cầu đường ở trong thành phố và
các tỉnh lân cận.
Công ty vẫn đang cố gắng để duy trì và phát triển họat động sản xuất kinh
doanh của mình hơn nữa để khẳng định khả năng cạnh tranh của mình.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Xây dựng MTV
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựngMTV
Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và được cấp giấy chứng nhận
Đăng ký kinh doanh trong các hoạt động sau:
- Khảo sát, giám sát thi công, tư vấn thẩm định, tư vấn lập dự toán tiền khả
thi, khả thi các công trình xây dựng.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông cầu đường,
thủy lợi, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nhà ở; san lấp mặt bằng, phá dỡ công
trình.
- Xây dựng đường và trạm điện đến 35KV
- Buôn bán sản phẩm cơ khí, vật liệu xây dựng, trang thiết bị điện.
- Trang trí nội ngoại thất công trình.
- Tư vấn đầu tư.
- Tư vấn xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình).


SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

2

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

- Xây dựng hệ thống cấp nước sạch.
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc nội ngoại thất đối với công
trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Thi công xây dựng các công trình cây xanh, cây bóng mát, khu vui chơi
giải trí, trung tâm thương mại, siêu thị, trường học.
- Kinh doanh bất động sản.
Ngoài ra, để phục vụ hoạt động thiết kế, tư vấn xây dựng, Công ty cũng đã
thành lập một phòng tư vấn thiết kế với nhiều cán bộ - công nhân viên (CB-CNV)
lành nghề.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Xây dựng MTV
a) Đặc điểm sản phẩm
Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng MTV hoạt động sản xuất xây lắp vì
vậy các sản phẩm mang tính đơn chiếc, là những công trình vật kiến trúc, vật liệu
xây dựng…có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, chu kỳ sản xuất dài. Do đó, trước khi
sản xuất phải có thiết kế, có dự toán trước để chuẩn bị vốn sản xuất.
b) Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực: Xây dựng các công trình dân
dụng, công nghiệp, giao thông cầu đường, thủy lợi, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và

nhà ở; thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc nội ngoại thất đối với công
trình xây dựng dân dụng và công nghiệp và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Chính vì thế mà hiện tại Công ty chỉ có các đội thi công xây dựng đi theo
chân các công trình, các đội được sự điều động của Chủ nhiệm Công trình - là
người trung gian nhận sự quản lý từ Công ty để luân chuyển thi công giữa các
hạng mục công trình tại các địa điểm khác nhau.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng MTV
Do đặc thù của Công ty là sản xuất theo các Hợp đồng với sản phẩm đơn
chiếc, kéo dài nên thường tiến hành theo quy trình sơ đồ 1.1
* Nhận thầu (hoặc đấu thầu): Phòng Kinh tế - Kế hoạch (KT-KH) sẽ kiểm
tra hiện trường, xem xét các yêu cầu của Chủ đầu tư về công trình hoặc hạng mục

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

3

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

công trình rồi tiến hành thiết kế hoặc lập dự toán, lên kế hoạch sản xuất, chuẩn bị
thi công... để tham gia đấu thầu hoặc dự trù tổng mức đầu tư. Sau đó, Phòng KTKH sẽ kiến nghị với Công ty về kế hoạch thực hiện hay không thực hiện kế hoạch
đã đề ra.

Nhận thầu
(hoặc đấu thầu)

Ký kết hợp đồng

với chủ đầu tư

Tổ chức
thi công

Bàn giao
công trình

Nghiệm thu
hoàn thành

Nghiệm thu
nội bộ

Sơ đồ 1.1- Tổ chức sản xuất - k inh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng MTV
* Ký kết hợp đồng: Sau khi Ban giám đốc xem xét kế hoạch của Phòng KTKH, nếu thấy khả thi sẽ tiến hành thương thảo, ký kết hợp đồng với bên A.
* Tổ chức thi công: Sau khi ký kết hợp đồng, Công ty lên kế hoạch chuẩn bị
vật tư, thiết bị, nhân công và kế hoạch về tài chính để thực hiện hợp đồng được tốt
nhất theo đúng tiến độ đã đề ra.
* Nghiệm thu nội bộ: trước khi tiến hành nghiệm thu với Chủ đầu tư hoặc
đơn vị giám sát thi công, nội bộ Công ty sẽ tự nghiệm thu, sửa chữa các thiếu sót
nếu có.
* Nghiệm thu hoàn thành, đưa vào sử dụng: Được thực hiện khi Công ty đã
hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc theo Hợp đồng, quá trình được Công ty
thực hiện cùng với Chủ đầu tư hoặc đơn vị giám sát thi công.
* Bàn giao công trình và thanh lý Hợp đồng: Sau khi công trình được
nghiệm thu hoàn thành, đưa vào sử dụng, Công ty tiến hành bàn giao công trình
cho Chủ đầu tư và tiến hành thanh lý hợp đồng, kết thúc một quá trình sản xuất
kinh doanh.


SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

4

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ
phần đầu tư và xây dựng MTV
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ
phần đầu tư và xây dựng MTV
Do đặc thù riêng của Công ty mà hình thức tổ chức quản lý theo cơ cấu trực
tiếp, song vẫn phát huy được tính sáng tạo và hiệu quả của công việc và các phòng
ban; được thể hiện qua sơ đồ 1.2
Chủ tịch HĐQT
kiêm giám đốc công ty

Phó giám đốc
tài chính

Phòng
tài chính
kế toán

Phó giám đốc
kỹ thuật

Chủ

nhiệm
công

Phòng

kinh tế
kế
hoạch

trình

Tổ XD số 1

Xưởng mộc

Tổ XD số 2

Xưởng cơ khí

Tổ XD số 3

Tổ sơn

Tổ XD số 4

Đội máy thi công

Phòng
tư vấn
thiết kế


Sơ đồ 1.2 - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng MTV

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

5

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại Công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng MTV
- Giám đốc Công ty: là người nắm toàn bộ quyền hành chính, chỉ đạo chung
trong các hoạt động của Công ty, là người có quyền quyết định về mọi mặt của
Công ty.
- Phó giám đốc tài chính: là người trực tiếp quản lý Phòng Tài chính Kế
toán và các Chủ nhiệm công trình, phụ trách chung các công việc liên quan đến
tình hình tài chính của Công ty cũng như đối chiếu kiểm tra với các chủ nhiệm
Công trình về các kế hoạch tài chính cho các Công trình, hạng mục Công trình; trợ
giúp giám đốc về mặt kinh tế - tài chính.
- Phó giám đốc kỹ thuật: là người trực tiếp quản lý Phòng Kinh tế Kế
hoạch và Phòng Tư vấn Thiết kế; Phụ trách các công việc như lên kế hoạch cho
các hợp đồng kinh tế; kế hoạch thi công các công trình; quản lý Phòng Tư vấn
Thiết kế; trợ giúp giám đốc về mặt kỹ thuật thi công và tư vấn thiết kế.
Tuy nhiên, Giám đốc và các Phó Giám đốc vẫn và những người cùng điều
hành chung Công ty, cùng chịu trách nhiệm về các họat động sản kinh doanh của
Công ty trước Hội đồng quản trị, Nhà nước và Pháp luật.
- Phòng Tài chính - Kế toán (TC-KT): Phụ trách các hoạt động về tài

chính - kế toán, dưới sự quản lý của Kế toán trưởng, Phòng TC-KT chịu trách
nhiệm thông tin về công tác tài chính cho Phó giám đốc Tài chính và Giám đốc.
- Chủ nhiệm Công trình: là người chịu trách nhiệm trước Phó giám đốc 1
và Giám đốc Công ty về tình hình sản xuất tại các Công trình mà Chủ nhiệm Công
trình phụ trách, với các mặt chủ yếu như kỹ thuật thi công, tiến độ thi công, tình
hình về nhu cầu tài chính; Chủ nhiệm Công trình là người chịu trách nhiệm chính
trong việc quản lý chi phí hình thành giá thành của các công trình, hạng mục công
trình.
- Phòng Kinh tế - Kế hoạch (KT-KH): là nơi lập hồ sơ kỹ thuật, tiến hành
các khâu như bóc Dự toán, lên kế hoạch tài chính, lập các thông số kỹ thuật... cho
các công trình. Một mặt giúp cho Phòng TC - KT cân đối thu - chi mặt khác trợ
giúp cho các chủ nhiệm công trình trong công tác thi công.

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

6

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

- Phòng tư vấn thiết kế: là nơi thực hiện các công việc chuyên sâu về mảng
tư vấn thiết kế - tư vấn xây dựng, trực tiếp thực hiện nếu là các công việc về tư
vấn, trợ giúp Phòng KT-KH khi có các yêu cầu về thiết kế.
Do địa bàn hoạt động chưa rộng, đội ngũ cán bộ công nhân viên vừa đủ để
đảm nhận công việc, nên Công ty đã chọn bộ máy hoạt động gọn nhẹ, các công
việc có cùng tính chất thì đều được tập trung cho một - một vài cá nhân phụ trách,
nhằm tập trung kinh phí về tiền lương, phân phối có hiệu quả hơn góp phần làm
cho người lao động có mức thu nhập cao hơn, làm cho mối quan hệ giữa công ty

với người lao động được tốt hơn.
Các đội thi công thì chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn của mình, chịu sự
quản lý của các chủ nhiệm công trình khi được Công ty phân công. Mặt khác các
tổ, đội xây dựng cũng chịu sự quản lý của Bộ phận KT-KH vì trong quá trình thi
công cần có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của các cán bộ kỹ thuật trong Phòng.
Tuy trong công ty có phân ra sự quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp, nhưng các
cá nhân, phòng ban cũng như tổ đội sản xuất đều tự chịu trách nhiệm về công việc
mình phụ trách và trách nhiệm trước Công ty.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Xây dựng MTV
1.4.1. Tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MTV

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

7

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch
2012/2011

Số tiền
Tỷ lệ
(+/-)
(%)

TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Các khoản phải thu

3.456.470.019
1.998.513.003
915.126.000

3.744.388.871
2.132.472.060
1.233.320.000

10.877.283.723
8.356.549.256
1.620.034.815

287.918.852
133.959.057
318.194.000

3. Hàng tồn kho
B. Tài sản dài hạn
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá

- Hao mòn lũy kế
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
3. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1. Phải trả người bán

542.831.016
1.387.115.294
1.387.115.294
1.007.636.380
(199.478.915)
0
0
4.843.585.313

378.596.811
1.557.320.831
1.557.320.831
1.025.202.165
(532.118.666)
0
0
5.301.709.702

3.661.188.788
1.071.914.902

3.310.468.301

610.031.000

2. Phải trả người lao động
II. Nợ dài hạn
III. Phải trả khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận chưa phân phối
Tổng nguồn vốn

41.345.689
0
0
1.877.396.525
1.877.396.525
1.875.008.086
2.388.439
5.538.585.313

2.090.406.301
0
0
1.991.241.401
1.991.241.401
1.987.183.558
4.057.843
5.301.709.702

900.699.652 -164.234.205

1.639.701.145
170.205.537
1.639.701.145
170.205.537
1.352.417.338
17.565.785
(287.283.807) (332.639.751)
0
0
0
0
12.516.984.868 7.215.275.166
0
220.345.729 (350720487)
110.031.000 (461.883.902)
2.049.060.61
110.314.729
2
0
0
0
0
12.296.639.139
113.844.876
12.296.639.139
113.844.876
12.291.241.401
112.175.472
5.397.738
1.669.404

12.516.984.868 (236875611)

7,69
7.132.894.852 190,50
6,28
6.224.077.196 291,87
25,80
386.714.815
31,36
(43,38
)
522.102.841 137,90
10,93
82.380.314
5,29
10,93
82.380.314
5,29
1,71
327.215.173
31,92
62,51
244.834.859 (46,01)
0,00
0
0,00
0,00
0
0,00
136,09

7.215.275.166 136,09
0,00
0
0,00
(10,59) (3.090.122.572) (93,34)
(75,71)
(500.000.000) (81,96)
98,02 (1.980.091.572) (94,72)
0,00
0
0,00
0,00
0
0,00
5,72 10.305.397.738 517,54
5,72 10.305.397.738 517,54
5,64 10.304.057.843 518,53
69,90
1.339.895
41,14
(4,47)
7.215.275.166 136,09

Bảng 1.1 – Bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

8

Lớp: CĐ10KE1


2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(+/-)
(%)


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

*Qua bảng số liệu trên ta thấy : Tình hình tài sản của công ty năm 2012 tăng
lên so với năm 2011 là 458124389 đồng tương đương tăng 9,45%. Trong đó tài
sản ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là 287.918.852 đồng tương đương
tăng 7,69% và tài sản dài hạn năm 2012 cũng tăng

so với năm 2011 là

170.205.537 đồng tương đương tăng 10,93%. Tình hình tài sản của công ty năm
2012 so với năm 2011 cũng đã tăng đáng kể nhưng sang đén năm 2013 tình hình
tài sản của công ty tăng mạnh . Cụ thế tài sản của công ty năm 2013 tăng so với
năm 2012 là 7.215.275.166 đồng tương đương tăng 136,09% trong đó tài sản ngắn
hạn năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 là 7.132.894.852 đồng tương đương
tăng 190,50% nhưng tài sản dài hạn của công ty năm 2013 chỉ tăng nhẹ so với năm
2012 là 82.380.314 đồng tương đương tăng 5,29%. Điều này cho ta thấy rõ một
điều năm 2012 công ty chú trọng đầu tư vào cơ sở vật chất và mở rộng quy mô.
Nguồn vốn của công ty năm 2012 so với năm 2011 giảm 236875611 đồng tương
đương giảm 4,47% nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả người lao động năm
2012 ở mức cao, tăng 2.049.060.612 đồng so với năm 2011 tương đương tăng
98,02%. Sang đến năm 2013 nguồn vốn của công ty lại tăng mạnh so với năm
2012 đã tăng 7.215.275.166 đồng tương đương tăng 136,09% chủ yếu là do nợ

phải trả giảm tới mức 3.090.122.572 đồng tương đương giảm 93,34% cho thấy
việc chiếm dụng vốn bên ngoài của công ty có xu hướng giảm nhưng vốn chủ sở
hữu của công ty năm 2013 lại tăng so với năm 2012 là 10.305.397.738 đồng tương
đương tăng 517,54% cho thấy trong năm 2013 công ty huy động vốn chủ sở hữu
nhiều tránh được nhiều rủi ro tài chính so với đi vay bên ngoài.
*Phương hướng phát triển của công ty:
Công ty sẽ tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt đông không chỉ ở những tỉnh thành lân
cận mà còn tiến sâu vào cả khu vực miền Trung , miền Nam, và đầu tư nhiều hơn
về cơ sở vật chất hiện đại để cho việc thi công các công trình trở nên dễ dàng và cố
gắng giảm thiểu rủi ro cho người lao động tới mức thấp nhất. Hơn thế nữa công ty
cũng không ngừng tham gia đấu thầu để giành được những gói thầu cho công ty.
Để việc đầu tư cơ sở vật chất cho công ty được dễ dàng và gặp ít rủi ro trong
những năm tiếp theo công ty sẽ tiến hành huy động vốn từ chủ sở hữu và các cổ
đông đẻ có vốn mua sắm thêm các loại máy móc thiết bị đầu tư cho việc xây lắp
thi công các công trình của mà công ty nhận thầu.

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

9

Lớp: CĐ10KE1


i hc Ti nguyờn v Mụi trng H Ni

1.4.2. Kt qu kinh doanh ca Cụng ty c phn u t v xõy dng MTV
Với sự đầu t sáng tạo và ứng dụng khoa học kỹ thuật, Công ty có lực lợng
cán bộ kỹ thuật, quản lý, kiến trúc s kỹ thuật xây dựng năng động, có kinh nghiệm
trình độ chuyên môn cao, có đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi nghề thạo việc.
Công ty đã nhận và thi công bàn giao nhiều công trình có chất lợng cao, bàn

giao đúng tiến độ, giá cả hợp lý.
Công ty đã góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nớc, tạo công viêc ổn
định cho ngời lao động.
Trong những năm gần đây, các chỉ tiêu kinh tế quan trọng của công ty
không ngừng đợc nâng lên.
Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty C phn u t v Xõy
dng MTV trong nhng nm gn õy:

SV: Nguyn Th Thựy Linh

10

Lp: C10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bảng 1.2 – Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013
Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch
2012/2011
Số tiền

Tỷ lệ
(+/-)
(%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
14. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

659.218.788

0
659.218.78
8
143.214.481
516.004.30
7
0
0
512.819.712

1.013.726.32
4
0
1.013.726.32
4
610.968.677

2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(+/-)
(%)

1.460.286.721
0

354.507.536
0

53,77

0

446.560.397
0

44.05
0

1.460.286.721
1.316.204.728

354.507.536
467.754.196

53,77
326,61

446.560.397
705.236.051

44.05
115.42

(113.246.650) (21,94)
129.408
0
259.360
0
(115.110.605) (22,44)


(258.675.664)
(129.408)
(259.360)
(330.248.294)

(64,22)
(100)
(100)
(83.03)

402.757.657
129.408
259.360
397.709.107

144.081.993
0
0
67.460.813

3.184.594
0
0
0

4.918.598
0
0
0


76.621.180
858.922.562
928.346.959
(69.424.397)

1.734.004
0
0
0

54,44
0
0
0

71.702.582
858.922.562
928.346.959
(69.424.397)

1.457,78
0
0
0

3.184.594

4.918.598

7.196.783


1.734.004

54,44

2.278.185

46,31

796.147

860.755

1.799.045

64.608

8,11

938.290

109

2.388.439

4.057.843

5.397.738

1.669.404


69.89

1.339.895

33,01

11

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, ta thấy: chỉ tiêu doanh
thu thuần của công ty qua 3 năm có xu hướng tăng. Năm 2012 doanh thu thuần đạt
1.013.726.324 đồng so với năm 2011 tăng 53,77%, tương ứng 354.507.536 đồng. Năm
2013 doanh thu thuần đạt 1.460.286.721 đồng so với năm 2012 tăng 44.05% tương ứng
446.560.397 đồng. Qua đó có thể thấy công ty đã đưa ra được biện pháp nhằm xúc tiến
hoạt động sản xuất – kinh doanh đảm bảo cho mục tiêu đã đề ra cũng như duy trì và tăng
trưởng cho các năm tiếp theo.
Cùng với đó chỉ tiêu giá vốn năm 2012 tăng 467.754.196 đồng tương ứng
326,61% so với năm 2011. Sang năm 2013, chỉ tiêu giá vốn cũng tăng 705.236.051 đồng
tương ứng 115.42%. Ta thấy, giá vốn của năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 nhưng
sang đến năm 2013 giá vốn vẫn tăng nhưng chỉ tăng gần một nửa so với cùng kỳ năm
2012. Nguyên nhân là do chi phí sản xuất đầu vào giảm dẫn đến giá vốn giảm vì có sự tác
động của sự suy thoái kinh tế nước nhà.
Lợi nhuận thuần của công ty năm 2012 là 4.918.598 đồng, tăng 54,44% tương ưng
với 1.734.004 đồng.Sang đến năm 2013, lợi nhuận thuần của công ty là 76.621.180 đồng,
tăng 1.457,78 % tương ứng với 71.702.582 đồng. Ta thấy, lợi nhuân năm 2013 tăng vọt

so với năm 2011 và 2012 do năm 2013, công ty nhận thầu được nhiều công trình để thi
công.
Mặc dù lợi nhuận khác của công ty năm 2013 là âm so với năm 2011 và 2012
nhưng lơi nhuận trước thuê và sau thuế của công ty đều tăng qua các năm. Lợi nhuận sau
thuế năm 2012 là 4.057.843 đồng, tăng 69,89% tương ứng với 1.669.404 đồng. Sang tới
năm 2013, lợi nhuân sau thuế của công ty là 5.397.738 đồng tương ứng với 33.01%. Ta
thấy lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2013 vẫn tăng nhưng chỉ tăng bằng một nửa so
với cùng kỳ năm 2012.
Nhìn chung tình hình kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty qua 3
năm có những biến động không đều do tác động của nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền
kinh tế trong nước nói riêng.

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

12

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG MTV
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ
công tác kế toán được thực hiện tại phòng tài chính – kế toán của công ty.
Kế toán trưởng

Kế
toán
vốn

bằng
tiền

Kế toán
TSCĐ kiêm
kế toán NVL

Kế toán CP
và tính giá
thành kiêm
kế toán thuế

Kế
toán
công
trình

Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1- Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng MTV
Kế toán trưởng: là người đứng đầu Phòng Tài chính - Kế toán, là người
giúp việc của Phó Giám đốc Tài chính và Giám đốc. Bên cạnh đó, Kế toán trưởng
còn là người có nhiệm vụ chỉ đạo, phân công công việc và hướng dẫn cho các
thành viên trong Phòng TC- KT, tập hợp số liệu của các Kế toán viên để lên Báo
cáo Tài chính của Công ty.
Kế toán vốn bằng tiền: là người đảm nhiệm các mảng: kế toán tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng (TGNH); kế toán tiền lương và kế toán thanh toán phải thu phải
trả, có trách nhiệm:
+ Kiểm tra chứng từ, thủ tục chi tiền mặt, TGNH để tạm ứng, thanh toán
lương; tạm ứng và thanh toán với người bán.

+ Kiểm tra chứng từ, thủ tục về thu tiền, TGNH để theo dõi công nợ phải
thu đối với người mua.
+ Chấm công, theo dõi nhân công, tổng kết, lập bảng thanh toán lương để
thanh toán cho người lao động.
Kế toán TSCĐ kiêm kế toán NVL: là người đảm nhiệm các mảng về
nguyên vật liệu (NVL); về tài sản - công cụ dụng cụ (TS-CCDC); và là thủ quỹ có
trách nhiệm:

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

13

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

+ Kết hợp với kế toán tiền mặt, TGNH để tiến hành thu, chi các khoản tiền.
Kiểm tra chứng từ thu - chi để theo dõi được các khoản thu - chi và tồn quỹ tiền
mặt.
+ Kiểm tra chứng từ về NVL để kiểm soát được lượng NVL xuất cho các
công trình, số dư tại kho để có kế hoạch nhập hàng, cũng như dự trù về kinh phí.
+ Kiểm tra, theo dõi chứng từ về các loại tài sản - công cụ dụng cụ trong
công ty, lập bảng biểu, kế hoạch khấu hao, phân bổ để tính chi phí cho các bộ
phận.
Kế toán CP và tính giá thành kiêm kế toán thuế: là người đảm nhiệm
mảng kế toán giá thành, kế toán tổng hợp và kế toán thuế; là người chịu trách
nhiệm:
+ Tập hợp chứng từ về doanh thu, chi phí để kê khai và tính các khoản thuế
phải nộp Ngân sách Nhà nước; chịu trách nhiệm đi nộp thuế.

+ Tập hợp các khoản mục chi phí của các công trình để tính giá thành.
+ Căn cứ vào tổng thế số liệu của các bộ phận, kế toán 3 tổng hợp toàn bộ
doanh thu, chi phí hoạt động của Công ty theo yêu cầu của Kế toán trưởng, phục
vụ công tác lập Báo cáo Tài chính.
Kế toán công trình: phụ trách toàn bộ các công việc kế toán tại công trình
mình được phân công: có trách nhiệm thu thập chứng từ về các chi phí phát sinh
tại công trình, tập hợp để chuyển về Phòng TC-KT xử lý, tổng hợp. Chứng từ sử
dụng theo mẫu của Bộ Tài chính ban hành. Đối với các mẫu biểu theo đặc điểm tổ
chức quản lý và yêu cầu của Công ty thì được làm trên chương trình Office thông
thường.
Thủ quỹ: căn cứ vào chứng từ thu, chi đã được phê duyệt, thủ quỹ tiến
hành phát, thu, nộp tiền ngân hàng, cùng với kế toán vốn bằng tiền quản lý tiền của
công ty.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng MTV
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
Chính sách kế toán mà công ty áp dụng dựa vào Luật Kế toán ban hành năm
2003, các chuẩn mực kế toán đã ban hành và các thông tư hướng dẫn thực hiện các
chuẩn mực kế toán, Quyết định 15/2006/QĐ - BTC (ngày 20/03/2006) của Bộ
trưởng Bộ Tài chính và dựa vào đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

14

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

quản lý của công ty, theo đó, hệ thống chứng từ, tài khoản, báo cáo tài chính cũng

được vận dụng phù hợp.
Năm tài chính áp dụng từ 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 của năm dương
lịch
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước
+ Phương pháp xác định giá trị hàng xuất kho: Nhập trước xuất trước.
+ Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Phương pháp kê khai
thường xuyên.
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao theo
đường thẳng.
+ Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ.
Công ty hiện nay chưa sử dụng phần mềm cho công tác hạch toán kế toán.
Công ty chỉ dụng máy tính để hỗ trợ công tác kế toán.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
- Hệ thống chứng từ:
+ Các chứng từ lao động tiền lương: Các bảng chấm công, bảng thanh toán
lương, bảng thanh toán tiền thưởng…
+ Các chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm
kê hàng hoá, thành phẩm…
+ Các chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề
nghị tạm ứng...
+ Các chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng MTV
áp dụng là hệ thống kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ tài chính (Xem phụ lục 1).
TK thường xuyên sử dụng: TK 111: tiền mặt, TK 112: tiền gửi ngân hàng,
TK 131: phải thu khách hàng, TK 133: thuế GTGT được khấu trừ, TK 138: phải

thu khác, TK 141: tạm ứng, TK 142: chi phí trả trước ngắn hạn, TK 152: nguyên

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

15

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

vật liệu, TK 153: công cụ dụng cụ, TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,
TK 211: tài sản cố định, TK 214: hao mòn TSCĐ, TK 311: vay ngắn hạn, TK 331:
phải trả người bán, TK333: thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, TK 334: phải
trả người lao động, TK 338: phải trả phải nộp khác, TK 411: nguồn vốn chủ sở
hữu, TK 421: lợi nhuận chưa phân phối, TK 515: doanh thu hoạt động tài chính,
TK 632: Giá vốn hàng bán, TK 635: chi phí tài chính, TK 627: chi phí sản xuất
chung, TK 623: chi phí sử dụng máy thi công, TK 642: chi phí quản lý doanh
nghiệp.
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ tài khoản
Chứng
Chứng từ
từ gốc
gốc

Sổ
SỔ
Sổ,
Sổ nhật
nhật kí

kí đặc
đặc
SỔ NHẬT
NHẬT KÝ

Sổ, thẻ
thẻ kế
kế toán
toán

đồ
2.2
Trình
tự
kế
toán
theo
hình
thức
nhật

chung
biệt
CHUNG
chi
biệt
CHUNG
chi tiết
tiết
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

SỔ
SỔ CÁI
CÁI

Bảng
Bảng tổng
tổng hợp
hợp
chi
tiết
chi tiết

Hiện nay, các sổ sách chứng từ và các nghiêp vụ kế toán phát sinh của công
ty đều áp dụng hình thức “Nhật kí chung”.
Bảng
Bảng cân
cân đối
đối
Với hình thức này công ty có
các
loại sổ như sau: nhật ký chung, nhật ký
số
số phát
phát sinh
sinh
chuyên dùng, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối số phát sinh,…

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ, kế toán ghi vào
nhật ký chung, sổ kế toán chi tiết và sổ nhật ký chuyên dùng theo thứ tự từng ngày.
BÁO
CÁO
BÁO
CÁO dùng, đến cuối tháng kế toán sẽ ghi
Sau khi ghi vào nhật ký chung, nhật
ký chuyên
TÀI
TÀI CHÍNH
CHÍNH
vào sổ cái để phản ánh về những đối tượng cần có sự quản lý thường xuyên. Sổ kế
toán chi tiết sẽ được ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ cộng sổ cái đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài
chính hoặc cũng có thể lập Bảng cân đối số phát sinh rồi từ bảng này lập ra Báo
cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

16

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Hàng năm, bộ phận kế toán Công ty lập Báo cáo tài chính lập theo năm tài
chính. Bao gồm các báo cáo theo mẫu:
+ Bảng Cân đối kế toán


- Mẫu số B01- DN

+ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh

- Mẫu số B02- DN

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Mẫu số B03- DN

+ Bản Thuyết minh Báo cáo Tài chính

- Mẫu số B04- DN

Định kỳ, bộ phận kế toán quản trị lập các báo cáo quản trị bao gồm:
+ Báo cáo về NVL - CCDC: Tình hình nhập, xuất, tồn trong kho; mức khấu
hao, sự phân bổ NVL vào chi phí sản xuất…
+ Báo cáo về công nợ: Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, phân loại theo kỳ
hạn thanh toán (trong hạn thanh toán, quá hạn thanh toán..v..v..).
+ Báo cáo về tiền lương và các khoản trích theo lương: Hình thức trả lương,
mức khen thưởng, mức phạt, mức trích tiền lương theo quyết định của Bộ tài chính…
Dựa vào báo cáo quản trị do Phòng kế toán lập Giám đốc có thể dựa vào đó để
đưa ra các quyết định đúng đắn.

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

17

Lớp: CĐ10KE1



Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể của Công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng MTV
2.2.1. Tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng MTV
2.2.1.1. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền
a) Chứng từ sử dụng
* Đối với tiền mặt tại quỹ
- Phiếu thu (Mẫu 01-TT)
- Phiếu chi (Mẫu 02-TT)
- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT)
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu 04-TT)
- Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu 05-TT)
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu 08a-TT)
- Bảng kê chi tiền (Mẫu 09-TT)
* Đối với tiền gửi ngân hàng
- Giấy báo Có
- Giấy báo Nợ
- Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như: Ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu…
b) Tài khoản sử dụng
TK 111 – Tiền mặt
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ tiền mặt
của doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên TK 111 như sau:
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu nhập quỹ
- Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Bên Có:

- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu xuất quỹ
- Số tiền mặt thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Dư Nợ
Số tiền mặt còn tồn quỹ tiền mặt
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản này phản ảnh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các
khoản tiền gửi của doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên TK 112 như sau:
Bên Nợ:
- Các khoản tiền Việt Nam gửi vào ngân hàng

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

18

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bên Có:
- Các khoản tiền Việt Nam rút ra từ ngân hàng
Dư Nợ:
Số tiền Việt Nam còn gửi tại ngân hàng
c) Trình tự hạch toán
* Tài khoản tiền mặt
TK 112

TK 111
Rút TGNH về nhập quỹ


TK 112

Xuất tiền mặt nộp vào
ngân hàng

TK 511

TK 156, 211
Thu tiền bán hàng

Xuất quỹ TM mua hàng hóa
TSCĐ

TK711

TK 141, 641, 642, 811, 821
Thu khác

Dùng chi trả các chi phí

TK131

TK331
Khách hàng thanh toán nợ

Trả nợ hay ứng trước
Tiền cho người bán

Hoặc ứng trước
TK 333, 334, 338

TK 411
Nhận vốn góp CSH

Trả nợ Nhà nước, CNV,
các khoản trích theo lương

TK3331

TK 411
Thuế GTGT đầu ra
Được khấu trừ

Trả vốn góp

Sơ đồ 2.3 - Sơ đồ hạch toán kế toán tiền mặt
* Tài khoản tiền gửi ngân hàng: Hạch toán tương tự như TK 111

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

19

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

2.2.1.2. Tổ chức công tác kế toán TSCĐ
a) Chứng từ sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ)

- Biên bản thanh lý TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04-TSCĐ)
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06-TSCĐ)
b) Tài khoản sử dụng
TK 211- TSCĐ hữu hình
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo
nguyên giá. Nội dung phản ánh trên TK 211 như sau:
Bên Nợ:
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành, bàn giao đưa vào sử
dụng, do mua sắm, do nhận góp vố liên doanh, do được biếu, tặng…
- Điều chỉnh nguyên giá của TSCĐ hữu hình do xây lắp trang bị thêm hoặc do cải
tạo, nâng cấp.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình do đánh giá lại
Bên Có:
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do bán, thanh
lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh…
- Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Dư Nợ:
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.
TK 213 - TSCĐ vô hình
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
TSCĐ vô hình của doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên TK 213 như sau:
Bên Nợ:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng
Bên Có:

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh


20

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

- Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
Dư Nợ:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp
TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình
sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao mòn TSCĐ khác. Nội
dung phản ánh trên TK 214 như sau:
Bên Nợ:
- Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các nguyên nhân thanh lý, bán…
Bên Có:
- Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do các nguyên nhân: trích khấu hao, đánh giá lại…
Dư Có:
- Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có tại đơn vị
TK 214 có 3 TK cấp 2:
TK2411 – Mua sắm TSCĐ
TK2412 - XDCB
TK2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ
TK 241 – Chi phí XDCB dở dang
Tài khoản này dùng để phản ánh giá chi phí đầu tư XDCB, chi phí sửa chữa
lớn TSCĐ và tình hình quyết toán công trình, quyết toán vốn đầu tư, quyết toán
vốn sửa chữa lớn TSCĐ của doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên TK 241 như
sau:

Bên Nợ:
- Chi phí đầu tư XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh
- Chi phí đầu tư, cải tạo nâng cấp TSCĐ.
Bên Có:
- Giá trị công trình hoàn thành qua đầu tư mua sắm
- Giá trị công trình bị loại bỏ khi quyết toán được duyệt
- Giá trị công trình sửa chữa lớn hoàn thành được kết chuyển khi quyết toán

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

21

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Dư Nợ:
- Chi phí XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang
- Giá trị công trình XDCB và sửa chữa lớn hoàn thành nhưng chưa bàn giao hoặc
chưa duyệt quyết toán
TK 241 có 2 TK cấp 2:
TK2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình
TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản và tình
hình xử lý số chênh lệch đó ở doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên TK 412 như
sau:
Bên Nợ:
- Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản

Bên Có:
- Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản
Dư Nợ:
- Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản
Dư Có:
- Số chênh lệch tăng chưa được xử lý.
c) Trình tự hạch toán

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

22

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

TK 111, 112, 331

TK 211

Giá mua và tổn phí của TSCĐ không qua lắp đặt
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
(nếu có)
TK 241
TK152, 334, 338

Chi phí xây dựng, lắp TSCĐ hình thành qua xây dựng,
đặt chạy thử


lắp đặt chạy thử

TK 711
Nhận quà biếu, tặng, viên trợ không
hoàn lại bằng TSCĐ
TK 3381
Tài sản thừa không rõ nguyên nhân
Sơ đồ 2.4 - Sơ đồ hạch toán tăng tài sản cố định
TK 211

TK 811
Giá trị còn lại TSCĐ nhượng bán, thanh lý
TK 214
Giá trị hao mòn giảm

TK 627, 642
Khấu hao TSCĐ
TK 411

Trả vốn góp liên doanh
NG

TK 138
TSCĐ thiếu

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

23


Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Sơ đồ 2.5 - Sơ đồ hạch toán giảm tài sản cố định

TK 211,213

TK 214

TK 627,641,642

Giảm TSCĐ đã khấu hao
Trích khấu hao

TK 214

TSCĐ
TK 142,335
TK 111,112,338

TK 411

Khấu hao nộp lên cấp trên

TK 211
Nhận TSCĐ trong

(nếu không được hoàn lại)


nội bộ đã khấu hao
TK 009
Nguồn vốn

Nguồn vốn

KH tăng

KH giảm

Sơ đồ 2.6 - Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ
TK 111,112,152,334…

TK 627,641,642
Chi phí sửa chữa thường xuyên, tự làm
TK 2413

Chi phí
SC lớn

TK 1421

Giá thành thực tế công trình SCL Phân bổ vào
kết chuyển vào CP trả trước

TK 331
Chi phí lớn

CPSXKD


TK 335
Giá thành công trình

Thuê ngoài

SCL hoàn thành

Trích trước CP
sửa chữa lớn TSCĐ

Sơ đồ 2.7 - Sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

24

Lớp: CĐ10KE1


Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

2.2.1.3 Tổ chức công tác kế toán kho vật tư hàng hóa
a) Chứng từ sử dụng
-

Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 03-VT)
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04-VT)

Biên bản kiểm kê vật tư (Mẫu số 05-VT)
Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06-VT)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu (Mẫu số 07-VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 PXK - 3LL)
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (04HDL - 3LL)
Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (Mẫu số 04/GTGT)

b) Tài khoản sử dụng
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
các loại NVL trong kho của doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên TK 152 như
sau:
Bên Nợ:
-Trị giá thực tế NVL nhập kho
-Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên Có:
-Trị giá thực tế NVL xuất kho
-Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê
Dư Nợ:
-Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ
Hiện nay TK 152 tại công ty có 4 TK cấp 2 bao gồm:
TK 1521 – Nguyên vật liệu chính
TK 1522 – Nguyên vật liệu phụ
TK 1523 – Nhiên liệu
TK 1524 – Phụ tùng thay thế
TK153 – Công cụ dụng cụ
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho
- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho.
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê.

Bên Có:

SV: Nguyễn Thị Thùy Linh

25

Lớp: CĐ10KE1


×