Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

TỔ CHỨC bộ máy kế TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN cúc PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.12 KB, 59 trang )

1
CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÚC PHƯƠNG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Cúc Phương.
1.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Cúc Phuơng.
Công ty cổ phần Cúc Phương hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, hoạt
động và tổ chức của công ty tuân thủ theo quy định của luật doanh nghiệp và các quy
định của pháp luật nhà nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÚC PHƯƠNG.
- Tên giao dịch: CUC PHUONG JOINT STOCK COMPANY.
- Tên công ty viết tắt: CP.,JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 353, đường Trường Chinh, phường Khương Trung,
quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế: 0100835877.
- Giấy phép kinh doanh số: 070896
- Fax: 043.853.2541.
- Vốn điều lệ của công ty: 10.200.000.000 (Mưòi tỷ hai trăm triệu đồng)
- Tài khoản ngân hàng: 03401019012733 Ngân hàng Maritime Bank.
- Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất - kinh doanh các sản phẩm bao bì nhựa
màng mỏng.
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Cúc Phương.
- Công ty TNHH Cúc Phương được thành lập theo giấy phép đăng ký số 070986
do phòng đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 13
tháng 02 năm 1999 và sửa đổi lần thứ 4 vào ngày 19 tháng 09 năm 2008 thành công ty
Cổ phần Cúc Phương. Từ một Công ty nhỏ lúc đầu chỉ chuyên kinh doanh-sản xuất
các mặt hàng chính là ống nhựa vật tư ngành nước, ngành hơi hay mua bán ống nước
để phục vụ cho tiêu dung và công nghiệp thì cho tới nơi nay Công ty đã kinh doanh
thêm một số loại hình như Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt , lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng thiết
bị cơ khí, công nghiệp, tự động hoá …..kinh doanh bất động sản và cho tới nơi thì
Công ty đã mở rộng sản xuất trên quy mô lớn hơn đó là đi vào hoạt động sản xuất với


sản phẩm chiến lược là túi cuộn cao cấp chuyên dung trong nghành thực phẩm. Đây là


2
một dấu mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của Công ty Cổ phần Cúc
Phương. Các máy móc và dây chuyền đều được nhập khẩu thừ Nhật Bản, Singapore và
Đài Loan.
- Công ty cổ phần Cúc Phương là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân,
có con dấu riêng, hoạt động theo quy định của Pháp luật. Là công ty cổ phần nên
nguồn vốn của công ty là vốn góp của các cổ đông. Các cổ đông sẽ cùng nhau chia sẻ
lợi nhuận, cũng như chịu lỗ theo tỷ lệ số cổ phân đang nắm giữ và chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp. Lợi ích của các cổ đông được
Pháp luật bảo hộ.
Một số thành tựu đạt được của Công ty cổ phần Cúc Phương.
- Ngày 10-1, tại TPHCM, đại diện của Công ty Cúc Phương đã tham dự buổi họp
mặt thành viên mạng Thương hiệu Việt do Liên hiệp Các Hội khoa học và kỹ thuật
Việt Nam (VUSTA) tổ chức nhân dịp đầu năm mới 2008 và đón nhận Cúp vàng
Thương hiệu Việt hội nhập WTO - 2007 cùng với các đơn vị được bình chọn khác.
- Ngày 11/05/2008, đại diện Công ty Cúc Phương đã tham dự Buổi lễ trao tặng
Cúp vàng Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng tại Nhà hát Quân Đội, Hà Nội.
Đây là Lễ trao giải được tổ chức thường niên từ năm 1999, do Cục An toàn vệ sinh
Thực phẩm - Bộ Y tế, Hội Khoa học và Công nghệ Lương thực Thực phẩm Việt Nam
chủ trì và phối hợp thực hiện với Công ty CP Hội chợ và Thương mại Quốc tế INFACO.
- Ngày 29/3/2008, Công ty vinh dự nhận giải thưởng “THƯƠNG HIỆU MẠNH”
do Thời báo kinh tế Việt Nam cùng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương trao
tặng).
- Sáng ngày 11/10/2009, tại khách sạn Melia Hà Nội đã diễn ra lễ vinh danh và
trao giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín”- Lần thứ 2, năm 2009, được
truyền hình trực tiếp trên VTV1 Đài truyền hình Việt Nam
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần Cúc Phương.

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cổ phần Cúc Phương.
Công ty cổ phần Cúc Phương có chức năng và nhiệm vụ như sau:


3
- Chức năng: Hoạt động theo luật doanh nghiệp và theo quy ước trong điều lệ tổ
chức của công ty với phương thức thu chi hoạt động có lãi, tổ chức kinh doanh sản
phẩm, dịch vụ theo nhu cầu thị trường.
- Nhiệm vụ:
+ Chấp hành theo đúng pháp luật Nhà nứơc Việt Nam đã quy định.
+ Không ngừng gia tăng và mở rộng thị trường ngày càng lớn mạnh hơn.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh.
+ Quá trình kinh doanh phải đảm bảo an toàn với môi trường.
+ Tạo được sự tín nhiệm của khách hàng đối với công ty.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần Cúc
Phương.
Hoạt động trên cả hai lĩnh vực thương mại và sản xuất Công ty cổ phần Cúc
Phương đăng ký và hoạt động sản xuất kinh doanh trên các ngành sau:
- Mua bán các máy móc, vật tư, nguyên liệu, sản phẩm nhựa, bao bi các loại.
- Sản xuất sản phẩm nhựa (PP,PE…)
- In và các dịch vụ in quảng cáo trên bao bì.
- Xây dựng công trình dân dụng.
- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
Ngoài những hoạt động kinh doanh chính trên, công ty còn tham gia một số lĩnh
vực khác:
+ Kinh doanh bất động sản.
+ Mua bán hàng may mặc.
+ Mua bán vật liệu xây dựng.
+ Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế, chuyển giao công nghệ.
+ Đại lý mua bán, ký gửi hàng hàng hoá, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán

hàng hoá
+ Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng ô tô và các hoạt phụ trợ cho vận tải.
+ Thu gom, xử lý và tiêu huỷ rác thải; tái chế phế liệu
Hoạt động trên cả hai lĩnh vực thương mại và sản xuất theo Giấy chứng đăng
ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp, công ty đã phát huy
được các thế mạnh của một doanh nghiệp sản xuất bao bì nhựa tái chế. Hiện nay lĩnh
vực đang rất được quan tâm và thu được nhiều kết quả khả quan là việc sản xuất bao bì
mảng mỏng


4
Với việc đưa vào sản xuất đồng loạt các mặt hàng túi đựng rác, các màng bao
gói tự phân huỷ hứa hẹn những thành công lớn mà công ty đang phấn đấu, đồng thời
nó cũng tạo ra một bước ngoặt mới để công ty đáp ứng hơn nữa với các tiêu chí về
đảm bảo vệ sinh môi trường của Việt Nam và thế giới.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Cúc
Phương.
Trong những năm gần đây không những Việt Nam mà cả thế giới đang phải đối
mặt với ô nhiễm môi trường do các chất thải có chứa các chất rất khó phân huỷ. Các
chất thải này từ các bệnh viện, trường học, nhà máy, khu dân cư…đang hàng ngày thải
ra ngoài môi trường với số lượng vô cùng lớn.
Nắm bắt được xu thế đưa các chất này vào công nghiệp sản xuất bao bì tái chế,
không chỉ tiết kiệm được chi phí đầu vào mà còn góp phần tạo lập một môi trường
xanh sạch, công ty đã sớm ứng dụng các công nghệ tái chế hàng đầu của Đài Loan,
Nhật Bản, Singapo vào ngành sản xuất bao bì của mình. Nếu như hầu hết các công ty
khác đều phải chật vật khi giá nguyên vật liệu nhựa đầu vào trên thế giới biến động thì
Cúc Phương với nguồi nguyên liệu không chỉ sẵn có trong nước mà còn có giá thành
cực thấp.
`


Hạt nhựa PP, HDPE

Trộn

Hạt màu

Thổi
In

Cắt dán
Độn quai
Kiểm tra đóng bao,
nhập kho
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ quy trình sản xuất nhựa bao bì

Tái
chế
phế
liệu


5
Quy trình sản xuất của Công ty :
Bưóc 1. Trộn nguyên liệu: Các loại nguyên liệu sẽ được trộn theo như tỷ lệ đã
được xác nhận trong bảng Tỷ lệ trộn giữa giám đốc nhà máy với bộ phận kỹ thuật
nhằm đảm bảo độ dai và màu sắc của sản phẩm.
Bước 2: Đưa nguyên liệu vào máy thôi: Công nhân sẽ sử dụng nguyên liệu
được trộn vào mày thổi theo đúng như yêu cầu của các tổ trưởng. Tại máy thổi người
công nhân sẽ điều khiển nhiệt, điều khiển gió và các cách thức để tạo ra các cuộn Film
có chiều rộng, và độ dày theo yêu cầu.

- Đối với máy in: Công nhân tại máy thổi có thêm một nhiệm là điều chính hình
in, sao cho đúng màu mực, đúng hình, không bị lệch.
Bước 3. Các cuộn phim thành phẩm sẽ được chuyển sang nhà máy cắt để cắt và
dán thành phẩm hoàn chỉnh.
- Cuộn sẽ được đưa vào máy cắt, công nhân điều chỉnh máy cắt theo đúng quy
chiều dài quy chuẩn của túi yêu cầu.
- Đối với hàng cuộn công nhân có trách nhiệm cắt dán theo đúng kích, ngoài ra,
phải điều chỉnh máy chạy theo đúng số lượng túi/cuộn hoặc đúng trọng lượng/cuộn.
Buớc 4. Hàng sau khi được cắt thành các thếp sẽ được chuyển sang bộ phận dập
quai, tại đây công nhân sẽ dập quai với kích thước và kiểu dáng chính xác theo như
yêu cầu của khách hàng
Bước 5. Đóng gói: Hàng sau khi được dập quai, sẽ được đưa sang tổ đóng gói,
nhiệm vụ chủ yếu là cân đo, định lượng và đóng gói theo đúng yêu cậu, sau đó đưa
vào kho thành phẩm.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ
phần Cúc Phơng.
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty Cổ phần Cúc Phuơng.
Là một doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh các sản phẩm bao bì nhựa màng
mỏng nên Công ty thực hiện toàn bộ các giai đoạn của quá trình sản xuất tới sản phẩm.
Trong thời gian vừa qua, bộ máy quản lý của Công ty đuợc thực hiện theo mô hình
sau:


6
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng
hành

chính

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kế toán

Phòng
vật tư
thiết bị

Phòng
quản lý
sản xuất

Nhà máy sản xuất

Quản
đốc,giám
Sát

Tổ nhân
công kỹ
thuật
t

Công nhân
nhà máy


Nhân
viên bảo
vệ

Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty
Trong đó:
: Quan hệ tham mưu giúp việc
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, quản lý và điều hành tất cả các hoạt
động của công ty. Giám đốc có vai trò quan trọng trong việc trao đổi thông tin về
những mặt hàng cho khách hàng. Khi nhập, xuất hàng hoá thì Giám đốc là người kiểm
tra toàn bộ các hoá đơn và thanh toán tất cả các hoá đơn đó. Vì thế, một công ty không
thể nào không có Giám đốc.
- Phó giám đốc: Là người thay mặt Giám đốc, giúp việc Giám đốc phụ trách về
mặt kinh doanh (tìm kiếm thị trường tiêu thụ và tiêu thụ sản phẩm), kỹ thật, tiến độ sản
xuất, kế hoạch sản xuất, thiết lập hệ thống hoạt động của công ty. Tất cả công việc của
Phó giám đốc đều phải đuợc Giám đốc thông qua.


7
- Phòng hành chính: Bộ phận đựơc tập hợp từ các ban tổ chứ lao động, hành
chính quản trị, nhiệm vụ của bộ phạn này là bố trí sắp xếp lao động trong công ty về số
lượng cũng như trình độ tay nghề ở từng phòng ban.
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc công ty về việc xây dựng kế
hoach sản xuất. Tìm kiếm thị trừờng tiêu thụ mới và thực hiện việc chăm sóc khách
hàng thật tối để luôn giữ được luợng khách ổn định.
- Phòng kế toán: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tài chính, phân
tích hiệu quả kinh tế hàng quý, năm, công tác thu chi, trả lương hàng tháng cho cán bộ
công nhân viên.

- Phòng vật tư thiết bị: Là phòng quản lý các vật tư các thiết bị và dây chuyền
để dành và chuyển sang khâu sản xuất.
- Phòng quản lý sản xuất: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về chất lượng sản
phẩm, đảm bảo quy trình sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật, độ an toàn.
- Quản đốc, giám sát: có chức năng giám sát đôn đốc và đảm bảo tiến độ sản
xuất diễn ra thưòng xuyên đúng quy định.
- Tổ nhân công kỹ thuật: Là các công nhân được chia thành các nhóm phụ trách
kỹ thuật của sản phẩm trong quá trình sản xuất.
- Công nhân nhà máy: Là các công nhân tham gia sản xuất sản phẩm.
- Nhân viên bảo vệ: Có trách nhiệm đảm bảo an ninh, trật tự cho Công ty.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần Cúc Phuơng.
1.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Cúc Phương.
Để đánh giá một cách tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
trong một số năm gần đây nhằm đưa ra những nhận định và hướng phát triển trong
tương lai ta cần xem đến Bảng 1.1
* Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty


8

Bảng 1.1: Bảng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT

Chỉ tiêu

1
2
3


Doanh thu thuần
Giá vốn bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động

4
5
6

kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

7.373.560
7262156
80598

8.138.550
8.003.488
63.273

9.162.148
8.998.786
72.887


2012/2011
2013/2012
+/%
+/%
764.990 10,37 1.023.598
12,58
741.332 10,21 995.298
12,44
(-17.325) (-21,5) 9.614
15,19

111.403

135.061

163.362

23.658

21,24

28.301

20,95

111.403
83.120

135.061

107.346

163.362
135.246

23.658
24.226

21,21
29,15

28.301
27.900

20,95
33,57

* Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty


9
Từ bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty qua ba năm hoạt động
kinh với sức tăng tương đối cao. Điều này cho ta thấy trong giai đoạn này công ty hoạt
động kinh doanh tương đối tốt.
- Doanh thu thuần của năm 2012 là 8.138.550.000 đồng so với năm 2011 là
7.373.560 đồng tăng 764.990.000 đồng tương đương tăm 10,37 % chứng tỏ doanh
nghiệp làm ăn có lãi và năm 2013/2012 tăng mạnh hơn là 1.023.598.000 đồng tương
đuơng với 12,58%.
- Giá vốn hàng bán của công ty cũng đã tăng 2012/2011 là 741.332.000 đồng
tương đương 10,21% và năm 2013/2012 là 12,44%.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm xuống của năm 2012/2011 chỉ còn
17.325đồng tương tương giảm 21,5%. Nhưng sau đó chi phí này đã tăng lên 9.614.000
đồng tương đương 15,19%.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2012/2011 cũng đã tăng lên
21,24. Nhưng tới năm 2013/2012 đã giảm xuống chỉ còn 20,95%. Điều này cho thấy
công ty đã làm ăn không tốt.
- Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2012 là 107.346.000 đồng so với năm 2011 là
83.120.000 đồng tăng 23.658.000 đồng tương đương 21,21%. Năm 2013/2011 đã tăng lên
27.900.000 đồng là 33,57% chứng tỏ công ty làm ăn rất tốt với mức tăng rõ rệt.
Nhìn chung qua ba năm 2011,2012,2013 công ty đều đạt được kết quả như trên
là khá tốt.
1.4.2 Tình hình tài chính của công ty Cổ phần Cúc Phuơng.
Việc hình thành nguồn vốn chủ yếu của Công ty là vốn tự có và vốn vay. Vốn
tự có chiếm 53% còn 47% là vốn vay của Ngân hàng. Công tác kế hoạch tài chính của
Công ty căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước, xét đoán đánh
giá sự biến động của hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tới. Sau mỗi quý căn cứ
vào số liệu thực tế đã thực hiện về các chỉ tiêu kế hoạch. Bộ phận kế toán Công ty tiến
hành phân tích những mặt mạnh, mặt yếu còn hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và
biện pháp khắc phục.


10
Bng 1.2. Bng tng hp tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca cụng ty
Đơn vị tính: Vit nam đồng
Chỉ tiêu
A, Ti sn
I, Tài sản ngắn hạn
II, Tài sản dài hạn
B, Ngun vn
I, Nợ phải trả

II, Vốn chủ sở hữu

Năm 2011
9.689.410.304
3.623.166.309
6.066.243.995
9.689.410.304
1.152.004.389
8.537.405.915

Năm 2012
18.713.230.557
13.628.575.931
5.084.654.626
18.713.230.557
8.855.474.708
9.857.755.849

Năm 2013
22.432.985.463
15.234.984.764
7.198.000.699
22.432.985.463
10.976.022.599
11.456.962.864

* Phân tích về tình hình tng gim tài sản và nguồn vốn của công ty
Qua bảng số liệu ta thấy từ năm 2011 đến 2013 tài sản và nguồn vốn u tng.
Tng ti sn v tng ngun vn nm 2012 l 18.713.230.557 ng tng
9.023.820.253 ng so vi nm 2011 ( l 9.689.410.304 ng), tng ng vi tng

93,13%. Tng ti sn v ngun vn nm 2012 l 22.432.985.463 ng tng
3.719.754.906 ng so vi nm 2012 (l 18.713.230.557 ng), tng ng vi
tng 19,88%. Qua ú, ta thy c trong 3 nm 2011 2012, 2013 cụng ty ó u t
trang thit b, m rng kinh doanh hn mang li kt qu khỏ tt., nht l t nm
2011 n nm 2012.

CHNG 2: T CHC B MY K TON TI CễNG TY C PHN CC
PHNG


11
Công ty Cổ Phần Cúc Phương tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp tập
trung, toàn công ty có một phòng kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty đặt dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của kế toán trưởng với đội ngũ nhân viên tương đối đồng đều, có năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực
liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật cao, hầu hết đã qua các lớp đào tạo cơ bản về
nghiệp vụ kế toán, hăng say trong công việc, đoàn kết hợp đồng tốt giữa các bộ phận
kế toán với nhau, nhờ vậy đã giúp cho Giám đốc Công ty nắm sát được tình hình hoạt
động kinh doanh để có quyết định quản lý kịp thời cho Công ty hoàn thành tốt nhiệm
vụ đề ra.
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra toàn bộ
công tác kế toán trong phạm vi Công ty, giúp lãnh đạo Công ty thực hiện hạch toán
kinh tế, phân tích kinh tế và quản lý kinh tế tài chính. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung, thống nhất mọi hoạt động thì bộ máy kế
toán của Công ty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng.

Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp

Kế toán

hàng tồn
kho

Kế toán vốn
bằng tiền và
công nợ

Kế toán tiền
lương, xác
định kết quả

Kế toán
tài sản
cố định

Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần Cúc Phương
Trong đó:
: Quan hệ chỉ đạo

Chức năng nhiệm vụ của từng ngưòi trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng :


12
Kế toán trưởng là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi
hoạt động của phòng cũng như của Công ty có liên quan đến vấn đề tài chính, theo dõi
các hoạt động tài chính của Công ty. Cùng với phòng kỹ thuật xem xét vấn đề tuyển
chọn nhân sự. Kế toán trưởng có vai trò quan trọng tham mưu cho Giám đốc trong vấn

đề kinh doanh.
+ Tổ chức công tác thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tài chính của Nhà
nuớc.
+ Thức hiện đúng và đầy đủ các chính sách chế độ theo quy định của Nhà nước.
+ Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, định hướng sản xuất kinh doanh
phù hợp với khả năn tài chính của công ty.
+ Trực tiếp kiểm tra giám sát chỉ đạo đối với các nhân viên văn phòng.
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu kế toán, quản lý TSCĐ,
tính khấu hao chung cho cả toàn công ty, tổng hợp số liệu lên báo cáo chuyển cho kế
toán truởng truớc khi trình Giám đốc hàng tháng, hàng quý. Chấn chỉnh đôn đốc công
việc của các vị trí kế toán.
- Kế toán hàng tồn kho:
+ Kiểm soát tình hình thu mua, vận chuyển, nhập xuất và tồn kho các loại hàng
hoá về số lượng và giá trị.
+ Lập và tổng hợp các báo cáo về việc nhập xuất hàng hoá trong kì để tiến hành
kiểm tra và đánh giá lại.
- Kế toán vốn bằng tiền và công nợ:
+ Có nhiệm vụ theo dõi, thực hiện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi có chỉ đạo
của cấp trên, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho các ngân hàng có quan hệ giao dịch.
+ Theo dõi tình hình công nợ phải thu và phải trả. Báo cáo lên cấp trên những
khoản nợ tồn đọng chưa thu hồi và thanh toán.
- Kế toán tài sản cố định: Thực hiện việc phân loại, theo dõi tình hình tăng giảm,
sửa chữa, khấu hao tài sản cố định, hạch toán chính xác chi phí thanh lý, nhượng bán,
lập báo cáo kiểm kê tài sản cố định.


13
- Kế toán tiền lương, xác định kết quả sản xuất kinh doanh :
+ Nhiệm vụ chính của kế toán là xác định kết quả sản xuất kinh doanh dựa vào số
liệu tổng hợp được của kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành và kế toán công nợ. Từ

kết quả kinh doanh đó tính lương. thưởng theo doanh số, bảo hiểm và các khoản phụ
cấp khác cho cán bộ công nhân viên. Lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty
được trả làm hai kỳ: tạm ứng ½ số lương theo hợp đồng vào ngày 15 hàng tháng và
thanh toán toàn bộ lương, thưởng, các khoản phụ cấp khác (nếu có) vào cuối tháng
(ngày 30 hoặc 31)
+ Kê khai, quyết toán thuế TNCN, thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT theo đúng
quy định của Nhà nước.
- Kế toán tài sản cố định: Thực hiện việc phân loại, theo dõi tình hình tăng giảm,
sửa chữa, khấu hao tài sản cố định, hạch toán chính xác chi phí thanh lý, nhượng bán,
lập báo cáo kiểm kê tài sản cố định.
- Thủ quỹ ;
+ Có nhiệm vụ thực hiện các vấn đề liên quan đến tiền: thu tiền, thanh toán các
khoản phải trả, phải nộp khác. Định kỳ báo cáo cho Giám đốc về tình hình thu, chi của
Công ty, khoản phải thu của khách hang, phải trả nhà cung cấp, phải trả công nhân
viên, phải trả phải nộp khác. Theo dõi các khoản phải thu của khách hang, thanh toán
các khoản phải trả nhà cung cấp theo đúng hợp đồng quy định.
+ Các bộ phận kế toán có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, đảm bảo tính
thống nhất trong việc luân chuyển chứng từ kế toán và xác định kết quả kinh doanh.
Công việc được phân chia rõ rang, cụ thể đảm bảo tính chính xác, khoa học, không
chồng chéo.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tai Công ty Cổ phần Cúc Phương.
2.1.1 Các hình thức kế toán chung.
* Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng, đồng tiền sử dụng trong hạch toán, niên
độ kế toán, kỳ kế toán
- Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng: bắt đầu từ năm 2010 doanh nghiệp áp
dụng theo quy định chế độ kế toán doanh nghiệp mới ban hành của bộ tài chính quyết
định 15 của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 thay thế Quyết định số


14

1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ
kế toán doanh nghiệp”. Cụ thể như sau:
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Việt Nam đồng (VND).
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc là ngày 31/12 năm dương lịch.
- Kỳ kế toán: tháng.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty Cổ Phần Cúc Phương hạch toán thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là tài sản lưu động của doanh nghiệp dưới hình thái vật chất bao gồm:
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành (sản phẩm
đã làm xong nhưng chưa vận chuyển cho khách hàng)
+ Giá trị hàng tồn kho: đuợc tính tính theo phương pháp bình quân liên hoàn
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
+ Các tài khoản kế toán hàng tồn kho: Được dùng để phản ánh số hiện có và tình
hình biến động tăng , giảm của vật tư, hàng hoá.
- Phương pháp tính khấu hao: phương pháp khấu hao tuyến tính đường thẳng.
- Phương pháp tính ngoại tệ: kế toán ngoại tệ theo phương pháp nhập trước xuất
trước.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
* Các chứng từ Công ty đang sử dụng: Nhìn chung Công ty sử dụng chứng từ
kế toán áp dụng cho các đơn vị đơn vị hành chính sự nghiệp đều thực hiện theo đúng
nội dung phương pháp lập, kí chứng từ theo quyết định 15 của Bộ Tài chính ngày 203-2006 . Hệ thống chứng từ Công ty đang sử dụng gồm:
- Lao động tiền lương:
+ Bảng chấm công
+ Bảng tính lương
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Hợp đồng lao động
+ Các thanh bảng lương, các quy chế, quy định
+ Tờ khai nộp thuế TNCN



15
+ Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bán hàng:
+ Hoá đơn GTGT đầu ra
+ Phiếu xuất kho, biên bản bàn giao, đơn đặt hàng, báo giá, thanh toán hợp
đồng kinh tế…..
- Tiền tệ;
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy đề nghị thanh toán
+ Giấy đề nghị tạm ứng
- Tài sản cố định:
+ Biên bản bàn giao TSCĐ
+ Biên bản thanh lý
+ Biên bản kiểm kê
Ngoài ra do điều kiện của từng trường hợp giao dịch, Công ty sẽ sử dụng một
số mẫu chứng từ ban hành theo các văn bản luật khác như:
+ Hoá đơn GTGT
+ Hoá đơn bán hàng thông thường
+ Hoá đơn bán lẻ
+ Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
+ Bảng kê thu mua hàng hóa không có hoá đơn
* Quy trình lập, lưu trữ và sủ dụng chứng từ:
- Lựa chọn sô lượng và chủng loại chứng từ
Tuỳ theo từng Công ty, mà số luợng và chủng loại có sự lựa chọn khác nhau.
Nhưng về cơ bản Công ty Cúc Phương vẫn đảm bảo đuợc các yêu cầu sau:
+ Tên gọi của chứng từ (hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi….)
+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ

+ Số hiệu của chứng từ
+ Tên gọi và địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ
+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ
+ Nội dung nghiệp vụ phát sinh ra chứng từ


16
+ Các chỉ tiêu về lượng và giá trị
+ Chữ ký của người lập và những người chịu trách nhiệm về tính chính xác của
nghiệp vụ
- Tổ chức lập chứng từ:
+ Công ty lập chứng từ như là một phương pháp kế toán được dung để phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành trên giấy tờ theo mẫu quy
định, theo thời gian và địa điểm phát sinh cụ thể, dung là cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ
kế toán.
+ Lập chứng từ là khâu đầu tiên trong bộ công tác của Công ty nên ảnh hưởng
đến chất lượng công tác kế toán. Chính vì vậy, khi lập chứng từ đảm bảo yêu cầu:
đúng chủng loại, ghi đủ chứng từ cần thiết, ghi đủ yêu tố cần thiết trên chứng từ.
Chứng từ cung cấp phải chính xác và kịp thời, đồng thời nội dung phải đảm bảo tính
hợp pháp, không được phép tẩy xoá chứng từ khi có sai sót, nếu có sai sót phải huỷ và
lập lại
- Tổ chức quá trình kiểm tra chứng từ:
Kiểm tra lập chứng từ theo các yếu tố cơ bản của chứng từ và việc tuân thủ quy định
do nhà nước ban hành và đảm bảo các nội dung sau:
+ Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực đầy đủ của các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ
+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ
+ Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm
tra xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính
- Tổ chức quá trình sử dụng chứng từ:

Có 6 cách phân loại chứng từ kế toán, nhưng tuỳ theo từng loại nghiệp vụ cụ
thể có cách phân loại phù hợp với việc quản lý tài sản của đơn vị. Cách phân loại có
hợp lý, rõ rang thì việc ghi sổ kế toán sau sẽ đơn giản.
Việc ghi sổ kế toán có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng máy, nhưng vẫn phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
+ Các chứng từ kế toán phải ghi kịp thời chính xác các chứng từ kế toán đúng
với nội dung kinh tế của tài khoản tổng hợp một cách chính xác
+ Trong quá trình ghi sổ phải kiểm tra sự phù hợp giữa chứng từ và sổ kế toán.


17
- Tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ
+ Trong năm tài chính, các chứng từ do người sử dụng ghi sổ bảo quản, đánh số
thứ tự theo thời gian và người đó phải có trách nhiệm bảo quản trong năm đó. Trong
năm, nếu có sự thay đổi nhân sự phỉa có biên bản bàn giao chứng từ đó
+ Khi báo các quyết toán trong năm được duyệt, các chứng từ ghi sổ sách báo
các quyết toán trong năm được chuyển vào lưu trữ theo chế độ lưu trữ chứng từ. Các
tài liệu kế toán mỗi năm chỉ được lưu giữ lại trong phòng kế toán lâu nhất là 12 tháng
sau khi hết năm. Sau thời hạn đó phải chuyển cho bộ phận lưu trữ chung của cơ quan
đó và lưu trữ trong các thời hạn khác nhau khác.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng tuân theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính đựoc ban hành ngày 20 tháng 3 năm
2006 bao gồm 10 loại:
Việc sử dụng các TK khi đi vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thực tế
được các Công sử dụng rất linh hoạt trong việc cụ thể hoá cho từng đối tượng và
nghiệp vụ nên rất dễ theo dõi và đối chiếu hơn.
Một số tài khoản kế toán mà Công ty đang áp dụng
Bảng 2.1: Bảng danh mục các tài khoản Công ty đang sử dụng
Số hiệu tài

khoản
111
1111
112

Tên tài khoản
Tiền mặt
Tiền việt nam
Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản chi tiết

Chi tiết cho từng đối
tượng ngân hàng

1121
131
133
1331

Tiền việt nam
Phải thu của khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch

141
156
1561
1562
211


vụ
Tạm ứng
Hàng hóa
Giá mua hàng hóa
Chi phí mua hàng hóa
Tài sản cố định hữu hình

Chi tiết cho từng đối


18
tượng tài sản
311
331

Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán

Chi tiết cho từng đối
tượng khách hàng

333
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
3331
Thuế GTGT phải nộp
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
334
Phải trả người lao động

3341
Phải trả công nhân viên
338
Phải trả, phải nộp khác
411
Nguồn vốn kinh doanh
4111
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
421
Lợi nhuận chưa phân phối
4211
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212
Lợi nhuân chưa phân phối năm nay
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
632
Giá vốn hàng bán
635
Chi phí tài chính
641
Chi phí bán hàng
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
711
Thu nhập khác
811
Chi phí khác
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

8211
Chi phí thuế TNDN hiện hành
911
Xác định kết quả kinh doanh
- Tuỳ vào mỗi loại hình doanh nghiệp Công ty sẽ chi tiết các tài khoản nhỏ hơn
với mục đích sử dụng cho quản lý hay hạch toán sao cho phù hợp trên cơ sở tài khoản
lớn của các cấp
VD: Công ty hay giao dịch thu tiền của các đối tác và chi tiền cho cán bộ nhân
viên qua ngân hàng thì sẽ chi tiết TK cấp 1 là TK 112A.Bank. Nghĩa là tiền gửi ngân
hàng Agriank
- Hệ thống tài khoản cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động sản
xuất – kinh doanh của Công ty trên cơ sở TK cấp 1 nêu trên
VD: TK 211Altis. Ô tô Altis là tài sản cố định hữu hình của Công ty nhằm phục
vụ cho các chuyến công tác
- Hệ thống tài khoản cấp 3 cũng tương tự như hai tài khoản cấp lớn là cấp 1 và
cấp 2 trên. Công ty cũng mở chi tiết
VD: TK 331L.Nga. Đây là tài khoản phải trả cho ngưòi bán cụ thể là chị Linh Nga.


19
Việc sử dụng các TK khi đi vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thực tế
được các Công sử dụng rất linh hoạt trong việc cụ thể hoá cho từng đối tượng và
nghiệp vụ nên rất dễ theo dõi và đối chiếu hơn.
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức chứng từ ghi sổ và được thể
hiện trong sơ đồ sau:


20


Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ CÁI

Bảng tổng
hợp chi
tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trong đó:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu kiểm tra
* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để
chi sổ kế toán tổng hợp là”Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở những từng chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng một nội dung kinh tế.


21
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu lien tục trong từng tháng hoặc cả năm
(theo số thứ tự trong Sổ Đăng Ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính
kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
* Trình tự ghi sổ kế toán
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán lập chứng từ
ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó
được dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ sau khi làm căn cứ lập chứng từ Ghi sổ
được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh
Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái
lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu đúng khớp, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi

tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh
Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư
trên từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản
tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
* Hệ thống báo cáo công ty đang sử dụng:
- Bảng cân đối kế toán: phản ánh tình trạng tài sản, nguồn vốn của công ty tại
thời điểm lập báo cáo.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: báo cáo tổng hợp, phản anh
doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định của doanh
nghiệp.


22
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: phản anh dòng tiền và việc sử dụng dòng tiền
trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thuyết minh báo cáo tài chính; giải trình cho người sử dụng hiểu rõ số liệu,
nội dung trình bày trong các báo cáo.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý, hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp có thể lập thành
nhiều bản và gửi đến đơn vị liên quan theo đúng quy định
Ngoài ra để nâng cao chất lượng quản lý, Công ty cũng có thể tổ chức một hệ thống
báo cáo quản trị cung cấp những thông tin tóm lược nhất về tình hình của Công ty.
Hàng tuần, Kế toán trưởng lập một báo cáo gồm một số khoản mục chủ yếu như:
+ Tiền mặt tại quỹ
+ Số dư tiền gửi ngân hàng
+ Tình hình phải thu, phải trả
+ Tình hình tạm ứng với từng phòng ban
Báo cáo này thể hiện mức độ quan tâm của ban quản lý với những thông tin kế
toán quan trọng, góp phần vào việc ra quyết định của Ban giám đốc.

* Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày báo cáo tài chinh” mà Công ty
đang áp dụng thì Giám đốc là ngưòi chịu trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài
chính. Kế toán trưởng của Công ty là ngưòi có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức thực
hiện toàn bộ công tác kế toán, do đó ở Công ty thì Kế toán trưởng là ngưòi có trách
nhiệm tổ chức và thực hiện việc lập, trình bày, nộp và công khai báo cáo tài chính theo
đúng quy định hiện hành.
* Về thời hạn nộp báo cáo tài chính
Là loại hình doanh nghiệp Công ty cổ phần nên thời hạn gửi báo cáo tài chính
năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
* Về nơi nộp báo cáo tài chính
Công ty nộp báo cáo tài chính cho cục thuế Hà Nội.
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể.
2.2.1. Tổ chức công việc kế toán
2.2.1.1. Tổ chức công tác kế toán tiền lương
* Chøng tõ sö dông


23
Một số chứng từ kế toán sử dụng:
- Một số 01- LĐTL: Bảng chấm công Đây là cơ sở chứng từ để trả lơng theo
thời gian làm việc thực tế của từng nhân viên. Bảng này đợc lập hàng tháng theo thời
gian bộ phận( tổ sản xuất, phòng ban)
- Mẫu số 06- LĐTL: Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
- Mẫu số 07- LĐTL: Phiếu làm thêm giờ
Phiếu này dùng để hạch toán thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên ngoài
giờ quy định đợc điều động làm việc thêm là căn cứ để tính lơng theo khoản phụ cấp
làm đêm thêm giờ theo chế độ quy định.
Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ khác nh:
- Mẫu số 08- LĐTL: Hợp đồng lao động, các bản cam kết

- Mẫu số 09- LĐTL: Biên bản điều tra tai nạn
- Một số các chứng từ liên quan khác nh phiếu thu, phiếu chi, giấy xin tạm ứng,
công lệch hóa đơn
* Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản
khác với ngời lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán
sử dụng tài khoản 334 và tài khoản 338.
Tài khoản 334: phải trả công nhân viên
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lơng và các khoản thu nhập
khác cho công nhân viên(CNV ) trong kỳ.
Kết cấu:
- Bên nợ: Phát sinh tăng
+ Phản ánh việc thanh toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho CNV.
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào lơng của công nhân viên
- Bên có : Phát sinh giảm
+ Phản ánh tổng số tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên trong
kỳ.
- D có : Phản ánh phần tiền lơng và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp còn nợ công
nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ.
Tài khoản 334 đợc chi tiết thành 2 tài khoản :
+ 334.1 Thanh toán lơng


24
+ 334.8 Các khoản khác
TK 334.1: Thanh toán lơng. Dùng để phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lơng
mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động.
TK 334.8: Các khoản khác. Dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất
lơng, nh trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thởng trích từ quỹ khen thởng mà doanh nghiệp
phải trả cho ngời lao động.
Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác.

- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kết cấu:
- Bên nợ : Phát sinh giảm.
+ Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ, BHCH đơn vị.
+ Phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản lý cấp
trên.
-

Bên có : Phát sinh tăng.

+ Phản ánh việc trích lập quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.
-

D có : Các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cha nộp hoặc cha chi tiêu
Tài khoản 338 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 nh sau:

+ Tài khoản 338.2 KPCĐ
+ Tài khoản 338.3 BHXH
+ Tài khoản 338.4 BHYT
Tổng hợp, phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Hàng tháng kế toán
tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sử dụng (bộ phận sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ ) và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định
trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thể
hiện trên bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH (Mẫu số 01/BPB )
* Sổ sách kế toán
- Sổ cái TK 334, TK 338, mu s(S03b-DN)
- Bng phõn b tin lng v bo him xó hi
* Vẽ sơ đồ chữ T



25
TK 141,138,338,333

TK 334

TK 622

Các khoản khấu trừ vào l-

Tiền lơng phải trả công

ơng CNV

nhân sản xuất

TK 111

TK 627

Thanh toán tiền lơng và các

Tiền lơng phải trả nhân viên

khoản khác cho CNV

phân xởng

TK 512


TK 641,642

Thanh toán lơng bằng sản

Tiền lơng phải trả nhân viên

phẩm

bán hàng, quản lý DN

TK3331

TK 3383

Thuế GTGT

BHXH phải trả

S 2.3 : S k toỏn tng hp tin lng
TK 111, 112

TK 338

TK622,627

641,642
Quỹ BHXH trả thay lơng cho

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ


CNV
TK 334
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ

BHXH, BHYT trừ vào lơng
CNV


×