Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

TỔ CHỨC bộ máy kế TOÁN tại CÔNG TY CP tập đoàn CÔNG NGHỆ THIÊN sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.24 KB, 56 trang )

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP TẬP
ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
- Tên giao dịch: Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn
- Tên viết tắt: TST GROUP CORP
- Trụ sở chính: Số nhà 235, đường Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu
Giấy, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04.33213243
- Fax: 04.33212342
- Email:
- Mã số thuế: 0102173241
- Tài khoản tiền gửi: Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển nhà Thành phố Hồ
Chí Minh _ chi nhánhTừ Liêm.
- Tài khoản số: 128704070000034

 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn ( tên viết tắt TST GROUP
CORP ) được thành lập theo đăng ký kinh doanh số 013015965 ngày 28 tháng 02 năm
2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Trong 04 năm xây dựng và phát triển, công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây
dựng các chương trình dân dụng, công nghiệp giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị,

Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn được thành lập cũng là thời điểm
Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO là cơ hội cho doanh nghiệp
được mở rộng và tiếp cận thị trường, bên cạnh đó là phải cạnh tranh khốc liệt với các
doanh nghiệp nước ngoài với bề giầy kinh nghiệm hàng trăm năm trong lĩnh vực
công nghệ cao, xây dựng dân dụng hạ tầng đô thị, …Để tăng cường khả năng cạnh


tranh trên thị trường, công ty luôn đầu tư nâng cấp trang thiết bị, tuyển dụng và đào
tạo nhân lực. Tới nay chúng tôi đã có số lượng nhân sự, thiết bị dồi dào chất lượng
chuyên môn cao.


2
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUÁT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CP TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
● Chức năng:
˗ Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, thủy lợi cấp thoát nước
và hạ tầng kĩ thuật.
˗ Thiết kế công trình, thiết kế quy hoạch xây dựng.
˗ Thiết kế cấp thoát nước công trình dân dụng, công nghiệp công trình xử lý cấp
thoát nước, xử lý nước thải và công trình điện 35kv.
Thiết kế công trình giao thông cầu, đường bộ thiết kế công trình hạ tầng kỹ thuật,
san nền, thoát nước.
Thi công cơ giới, kinh doanh vật tư thiết bị trong lĩnh vực xây dựng, hoàn thiện
nội thất và tạo kiến trúc cảnh quan.
● Nhiệm vụ:
Thực hiện các chương trình kế hoạch kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh và
thực hiện đầy đủ với Ngân Sách Nhà Nước.
Không ngừng bảo toàn phát triển vốn phục vụ kịp thời cho việc sản xuất kinh
doanh, đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của Công ty.
Tuân thủ pháp luật thực hiện tốt các chủ chương chính sách của Nhà nước.
Thực hiện chế độ bảo hộ an toàn cho lao động.
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình Công ty đã thực hiện hạch toán và tự
chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lợi nhuận để Công ty
ngày càng phát triển. Đồng thời giải quyết thỏa đáng hòa hợp lợi ích chính đáng của
lao động, của tập thể Công ty và lợi ích Nhà nước.

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cấp
thoát nước, các công trình kỹ thuật hạ tầng khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp,
khu chế xuất.
- Tư vấn đầu tư và xây dựng các dự án: lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, tư vấn
giám sát và quản lý dự án, tư vấn thiết bị công nghệ mới và thiết bị tự động hóa, khảo
sát địa hình, địa chất thủy văn, đo đạc công trình, thí nghiệm.


3
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu dân cư, khu
kinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản xuất,
tư liệu tiêu dùng, dây chuyền công nghệ tự động hóa, vật liệu xây dựng.
- Khai thác, sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại cấu kiện và vật liệu dùng
trong xây dựng và trang trí nội thất, ngoại thất.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Cũng như những công ty xây lắp khác, Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên
Sơn luôn coi trọng quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp để tạo ra được các công trình
có chất lượng cao. Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty
qua sơ đồ sau:

Đào móng

Hoàn thiện

Gia cố nền

Thi công móng


Xây thô

Thi công phần khung
bê tông, cốt thép thân
và mái nhà

Nghiệm thu

Bàn giao

Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Tập Đoàn
Công Nghệ Thiên Sơn.


4
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH CỦA
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
a. Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty

Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh ở Công ty
b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Trên thực tế, với cơ cấu tổ chức như trên, Công ty đã thực hiện nguyên tắc quản
lí điều hành sản xuất kinh doanh như sau:
Hội đồng quản trị: Thông qua các chiến lược và các chỉ tiêu chủ yếu của công
ty, lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp và quyết định các vấn đề lớn của công ty.
Giám đốc Công ty: Là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp
luật Nhà nước, trước tập thể về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách
nhiệm quản lí, sử dụng và bảo toàn vốn của công ty. Giám đốc là người ra quyết định,
thông qua các đề xuất của các phòng ban, bộ phận để ra quyết định.
Phòng tổ chức hành chính: Gồm các bộ phận tổng hợp về tổ chức lao

động và hành chính quản trị. Phòng hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho bộ máy
quản lí, giải quyết các thủ tục chế độ BHXH, BHYT, …và thực thi các công việc hành


5
chính khác nhau như tiếp khách, trang bị các thiết bị văn phòng cho các phòng ban
khác.
Phòng Tài chính kế toán: Thực hiện các nhiệm vụ sau:
˗ Tổ chức theo dõi và hạch toán mọi hoạt động kinh tế tài chính diễn ra trong công
ty theo đúng chế độ kế toán.
˗ Huy động và sử dụng vốn một cách có hiệụ quả vào các mục đích kinh doanh.
˗ Xây dựng kế hoạch thu chi tiền theo kế hoạch sản xuất của công ty, thông tin kịp
thời cho Ban lãnh đạo và các phòng ban liên quan.
˗ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách.
Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt thị trường,
xác định nhu cầu, cơ cấu mặt hàng, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn,
tiếp thị và kinh doanh các mặt hàng giáo dục và hàng khai thác ngoài.
Các xưởng: Hoạt động theo sự điều hành trực tiếp của quản đốc và chịu sự
quản lí của Giám đốc.
Các đội lắp đặt, sản xuất: Là công nhân thuộc các phân xưởng, thực hiện công
việc lắp đặt ở nơi sản xuất và tại nơi giao hàng cho khách hàng. Đội này chịu sự quản
lí trực tiếp của Giám đốc.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CP TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
* Một số đặc điểm về vốn, chỉ tiêu kinh tế
- Chỉ tiêu kinh tế trong 03 năm gần đây.


6


Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2010-2012)
Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 1012

So sánh năm 2011 với

So sánh năm 2012 với

năm 2010

năm 2011

Chênh lệch
+/(%)
Tổng doanh
thu
Tổng chi phí
Lợi nhận sau
thuế
Lợi nhuận
trước thuế

10.781.326.463


Chênh lệch
+/(%)

12.153.424.933

15.244.216.549

1.372.098.470

12,73

3.090.791.610

25,43

1.425.147.124

1.512.760.265

16.818.452

1,19

87.613.141

6,15

305.016.929


306.109.289

306.714.724.

1.092.360

0,36

805.435

0,26

735.929.072

758.281.071

769.614.379

22.351.999

3,04

11.333.308

1,49

1.408.328.672

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn)



7
-

Qua bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm (2010 - 2012). Ta thấy:
Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 22.351.999 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 3,04% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Do tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng1.372.098.470 đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 12,73%.
+ Do tổng chi phí năm 2011 so với năm 2010 tăng 16.818.452 đồng tương ứng với
tỷ lệ tăng 1,19%.
Trong năm 2011 doanh thu của công ty cũng tăng nhưng chi phí lại tăng cao hơn
doanh thu do đó lợi nhuận của năm 2011 cũng tăng so với năm 2010.
- Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 11.333.308
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1,49% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
+ Do tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 3.090.791.610 đồng tương
ứng với tỷ lệ 25,43%.
+ Do tổng chi phí năm 2012 so với năm 2011 tăng 87.613.141 đồng tương ứng với
tỷ lệ tăng 6,15%.
Trong năm 2012 doanh thu của công ty cũng tăng mạnh nhưng chi phí tăng cao
hơn doanh thu do đó lợi nhuận của năm 2012 cũng tăng lớn hơn so với năm 2011.
Nhìn chung tình hình quản lý và sử dụng chi phí của công ty tương đối tốt, cần có
những biện pháp tiết kiệm chi phí hơn nữa.


8
Bảng 2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm (2010- 2012)
Đơn vị tính: VNĐ
So sánh năm 2011 với
Chỉ tiêu


Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

TSNH

2.392.511.486

2.508.844.819

2.715.030.685

TSDH

40.108.182

47.744.546

38.201.702

3.323.619.660

3.446.589.367

3.642.232.285

Tổng

NVKD

năm 2010
Chênh lệch
+/(%)
116.333.333
4,86
19,0
7.636.364
4
122.969.707

3,69

So sánh năm 2012 với năm 2011
Chênh lệch
+/206.185.866

(%)
8,22

(9.542.844)

(19,99)

195.642.918

5,68



9
Nhìn vào số liệu ở bảng, ta thấy quy mô tài sản, nguồn vốn kinh doanh của công
ty nhìn chung là tăng theo các năm. Năm 2011 so với năm 2010 tài sản ngắn hạn tăng
4,86%, TSDH tăng 19,04% và nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng tăng là
122.969.707 đồng tương ứng với là 3,69%, giữa năm 2012với 2012 NVKD tăng
5,68% tương ứng với 195.642.918 đồng. Tuy nhiên tài sản dài hạn của công ty của
năm 2012 so với năm 2011 lại giảm 9.542.844 tương đương với - 19,99%.
* Cơ cấu lao động của Công ty
Tình hình nhân lực của công ty: Tổng số cán bộ trong công ty là 58 người,
trong đó:
˗ Kỹ sư xây dựng: 14 người
˗ Kiến trúc sư: 05 người
˗ Kỹ sư kinh tế: 02 người
˗ Kỹ sư điện: 03 người
˗ Kỹ sư cấp thoát nước: 04 người
˗ Kỹ sư thủy lợi: 03 người
˗ Kỹ sư cầu đường: 04 người
˗ Kỹ sư trắc điện: 04 người
˗ Kỹ sư thông gió điều hòa: 03 người
˗ Cử nhân kinh tế tài chính: 05 người
˗ Cử nhân ngoại ngữ: 02 người
˗ Trung cấp nhân viên: 09 người
Nhận xét: Lao động của công ty chủ yếu là kỹ sư, đảm nhiệm và giám sát tiến
trình thi công công trình xây dựng. Trình độ kiến trúc sư chiếm tỷ lệ không lớn. Nhìn
chung, nhân sự đáp ứng được công việc quản lý giám sát thi công, nhưng số lượng
công nhân chưa đủ đáp ứng chất lượng công trình. Việc này dẫn đến chậm tiến độ,
công ty cần bổ sung thêm đội ngũ công nhân có tay nghề và trình độ.


10

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN
CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
2.1. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN CÔNG
NGHỆ THIÊN SƠN
Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn áp dụng hình thức tổ chức hạch toán
kế toán tập trung.
Theo công thức hạch toán kế toán tập trung ở công ty có một phòng kế toán thực
hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng
hợp vào sổ kế toán chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán ở các công trường, xưởng đội,
không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ
hướng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép các sổ sách hạch toán các nghiệp vụ phục vụ
yêu cầu quản lý sản xuất của công trường, xưởng đội định kỳ lập báo cáo về phòng kế
hoạch của công ty để xử lý và tiến hành công tác hạch toán kế toán.



Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty


11


Chức năng của bộ phận kế toán:
˗ Kế toán trưởng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát

công việc do các kế toán thực hiện, định kỳ hàng tháng, hàng quý, báo cáo Giám đốc
về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, lập báo cáo tài chính cuối quý.
˗ Kế toán tổng hợp: Là người trợ giúp cho kế toán trưởng trong công tác theo dõi,

tổng hợp số liệu. Hạch toán kế toán chung cho toàn công ty.
˗ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ ghi chép bảng
chấm công để tính lương cho nhân viên, các khoản trích theo lương và tính lương hàng
tháng cho toàn thể các bộ công nhân viên toàn công ty.
˗ Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, tình
hình công nợ của công ty. Tổ chức việc hạch toán, ghi chép các yếu tố đầu vào cho quá
trình sản xuất và kết quả kinh doanh của công ty.Phản ánh tình hình thực hiện kế
hoạch về số lượng và chất lượng. Tính toán tổng hợp và phân bổ chính xác các khoản
chi phí …
˗ Thủ quỹ: Làm công tác thu, chi tổng hợp quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tại
công ty. Mọi khoản chi của thủ quỹ đều phải được cấp trên có thẩm quyền phê duyệt,
thủ quỹ phải ghi phiếu chi và chuyển cho kế toán rồi đối chiếu số liệu đó ghi thông tin
vào sổ quỹ.
˗Kế toán vật tư TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập xuất, tồn vật tư hàng hóa trong
quá trình sản xuất, tính toán và phân bổ giá trị công cụ hàng tháng.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
Chế độ kế toán công ty đang áp dụng là Chế độ Kế toán doanh nghiệp Việt
Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày
31 tháng 12 năm dương lịch.
Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam. Trường hợp
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, công ty tiến hành quy đổi theo tỷ giá
hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.
Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ.


12
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp kê khai
thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, đây là phương pháp theo dõi liên tục, có hệ

thống tình hình nhập, xuất tồn kho vật tư hàng hóa theo từng loại vào các tài khoản
phản ánh tồn kho tương ứng trên sổ kế toán.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
* Chế độ chứng từ
Chứng từ kế toán là những chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong quá trình kinh doanh; sử dụng kinh phí ở các đơn vị; các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh tác động tới tài sản của đơn vị được ghi nhận, phản ánh sử dụng để
làm căn cứ ghi sổ.
Trên cơ sở các biểu mẫu chứng từ do Bộ Tài chính phát hành, bao gồm cả
chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn, để phù hợp với loại hình kinh doanh của
công ty, công ty sử dụng các loại chứng từ sau:
- Các chứng từ về lao động và tiền lương: Bảng chấm công; bảng thanh toán tiền
lương; phiếu nghỉ hưởng BHXH; bảng thanh toán BHXH; phiếu xác nhận sản phẩm
hoặc công việc hoàn thành; phiếu báo làm thêm giờ; hợp đồng giao khoán; biên bản
điều tra tai nạn lao động.
- Chứng từ về vật tư: Phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; biên bản kiểm nghiệm; thẻ
kho; phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ; biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng
hóa.
˗ Chứng từ về thanh toán: Phiếu thu; phiếu chi; giấy đề nghị tam ứng; ủy nhiệm
chi; séc.
˗ Chứng từ về mua bán hàng hóa: Hóa đơn GTGT; phiếu kê mua hàng.
˗ Các chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản thanh lý TSCĐ;
biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành; biên bản đánh giá lại TSCĐ; bảng
phân bố khấu hao TSCĐ.
* Cách tổ chức
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của công ty
đều được công ty lập chứng từ kế toán.Chứng từ kế toán công ty chỉ lập 1 lần cho một



13
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán đầy đủ các chỉ tiêu,
rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chứng từ kế
toán được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Đối với chứng từ lập nhiều
liên công ty tổ chức lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy
tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên
nhưng thể viết một lần tất cả các chứng từ thì công ty đã viết hai lần nhưng vẫn đảm
bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ. Cácchứng từ kế
toán được lập bằng máy vi tính nhưng vẫn đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế
toán.
* Quản lý chứng từ
Mẫu chứng từ in sẵn đều được bảo quản cẩn thận, không để bị hư hỏng, mục
nát.Séc và giấy tờ có giá đều được quản lý như tiền.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán công ty áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính gồm 10 loại trong đó:
- TK loại 1,2 là TK phản ánh Tài sản.
- TK loại 3,4 là TK phản ánh Nguồn vốn.
- TK loại 5 và loại 7 là TK mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn.
- TK loại 6 và loại 8 là TK mang kết cấu TK phản ánh Tài sản.
- TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và cuối cùng là
TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán.
- Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của
Công ty, trên cơ sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý, mục đích để quản lý và hạch toán
cho thuận tiện.
- Hệ thống TK cấp 3 của Công ty được thiết kế rất linh hoạt, đó là do đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty, các nghiệp vụ nhập – xuất là rất thường
xuyên.



14
Bảng 3: Bảng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty
Số hiệu TK
TÊN TÀI KHOẢN
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
1
2
3
4
5
LOẠI TÀI KHOẢN 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền mặt
1 111
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Tiền gửi Ngân hàng
2 112
1121
Tiền Việt Nam

TT

1122
1123
3

4

121
131

5

133

Ngoại tệ
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Phải thu của khách hàng

7

141

Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá,
dịch vụ
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Phải thu khác
Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu khác
Tạm ứng

8
9


142
152

Chi phí trả trước ngắn hạn
Nguyên liệu, vật liệu

1331
1332
6

138
1381
1388

10 153

Công cụ, dụng cụ

11 154

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

12 155

Thành phẩm

13 156

Hàng hoá


GHI CHÚ
6

Chi tiết theo
từng ngân
hàng

Chi tiết theo
từng khách
hàng

Chi tiết theo
đối tượng
Chi tiết theo
yêu cầu quản

Chi tiết theo
yêu cầu quản

Chi tiết theo
yêu cầu quản

Chi tiết theo
yêu cầu quản

Chi tiết theo


15


14 157

Hàng gửi đi bán

15 159

Các khoản dự phòng
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn
hạn
Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1591
1592
1593
16

211
2111
2112
2113

17 214
2141
2142
2143
2147
18 217
19 221
2212

2213
2218
20 229
21 241
2411
2412
2413
22 242
23 244

LOẠI TÀI KHOẢN 2: TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định
TSCĐ hữu hình
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình
Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Hao mòn TSCĐ vô hình
Hao mòn bất động sản đầu tư
Bất động sản đầu tư
Đầu tư tài chính dài hạn
Vốn góp liên doanh
Đầu tư vào công ty liên kết
Đầu tư tài chính dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang
Mua sắm TSCĐ
Xây dựng cơ bản dở dang
Sửa chữa lớn TSCĐ

Chi phí trả trước dài hạn
Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3: NỢ PHẢI TRẢ
Vay ngắn hạn
Nợ phải trả
Phải trả cho người bán

24 311
25 315
26 331
27 333
3331

yêu cầu quản

Chi tiết theo
yêu cầu quản


Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Thuế giá trị gia tăng phải nộp

Chi tiết theo
đối tượng


16
33311
33312
3332

3333
3334
3335
3336
3337
3338
3339
28 334
29 335
30 338
3381
3382
3383
3384
3386
3387
3388
31 341
3411
3412
3413
34131
34132
34133
3414
32 351
33 352
34 411
4111
4112

4118
35 413
36 418

Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Các loại thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Phải trả, phải nộp khác
Tài sản thừa chờ giải quyết
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện
Phải trả, phải nộp khác
Vay, nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Trái phiếu phát hành
Mệnh giá trái phiếu
Chiết khấu trái phiếu

Phụ trội trái phiếu
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Dự phòng phải trả

LOẠI TÀI KHOẢN 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn kinh doanh
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

(Công ty cổ
phần)


17
37 419

Cổ phiếu quỹ

38 421

4311
4312

Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Quỹ khen thưởng
Quỹ phúc lợi

5111
5112

LOẠI TÀI KHOẢN 5: DOANH THU
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán các thành phẩm

4211
4212
39 431

40 511

5113
5118
41 515
42 521
5211
5212
5213

(Công ty cổ
phần)

Chi tiết theo

yêu cầu quản


Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu khác
Doanh thu hoạt động tài chính
Các khoản giảm trừ doanh thu
Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán
LOẠI TÀI KHOẢN 6

43 611

Mua hàng

44 631

Giá thành sản xuất

45 632
46 635
47 642

Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp


6421
6422
48 711

LOẠI TÀI KHOẢN 7: THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác

49 811

LOẠI TÀI KHOẢN 8: CHI PHÍ KHÁC
Chi phí khác

Áp dụng cho
PP kiểm kê
định kỳ
Áp dụng cho
PP kiểm kê
định kỳ

Chi tiết theo
hoạt động
Chi tiết theo
hoạt động


18
50 821

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


LOẠI TÀI KHOẢN 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Xác định kết quả kinh doanh
51 911
LOẠI TÀI KHOẢN 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
Tài sản thuê ngoài
1 001
Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia
Chi tiết theo
2 002
công
yêu
Hàng
hoá
nhận
bán
hộ,
nhận

gửi,

cầu quản lý
3 003
cược
Nợ khó đòi đã xử lý
4 004
Ngoại tệ các loại
5 007



19
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
* Hiện nay có 5 hình thức kế toán:
˗ Nhật ký chung
˗ Nhật ký sổ cái
˗ Chứng từ ghi sổ
˗ Nhật ký chứng từ
˗ Kế toán máy
Mỗi doanh nghiệp đều phải căn cứ vào tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh
của mình và trình độ kế toán, cũng như việc áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật
vào công tác kế toán mà lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp.
Công ty CP Tập Đoàn Công Nghệ Thiên Sơn lựa chọn hình thức sổ kế toán “ Nhật
ký chung “

Chứng từ ghi sổ

Nhật ký đặc biệt

NHẬT KÝ

Sổ chi tiết

CHUNG

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối số

phát sinh

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung


20
* Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra số lượng
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi trực tiếp
vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số
liệu với các sổ, thẻ kế toán.Chi tiết bảng tổng hợp, chi tiết có liên quan và lấy số liệu
tổng cộng ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan thì ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
để tổng hợp vào bảng tổng hợp chi tiết của từng TK để đối chiếu với sổ cái.Số liệu
tổng hợp ở sổ cái và một số sổ chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng
tổng hợp để lập BCTC.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
* Các loại BCTC
Hệ thống BCTC của công ty tuân thủ theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành
của Nhà nước. Hệ thống BCTC của công ty gồm 4 loại cơ bản và bắt buộc sau:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 - DN
- Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 – DN
- Thuyết minh BCTC: Mẫu số B09 – DN
Báo cáo tài chính của công ty được lập theo mẫu báo cáo tài chính theo quyết

định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trong 4 báo cáo
trên thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được kế toán tổng hợp theo tháng, các
báo cáo khác còn lại được kế toán tổng hợp lập vào thời điểm cuối quý.
* Kỳ lập BCTC
˗ Gồm:
+Kỳ lập BCTC năm: Lập BCTCtheo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ
kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế.


21
+ Kỳ lập BCTC giữa niên độ: Là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý
IV).
* Trách nhiệm lập và gửi báo cáo
Công ty lập và gửi BCTC vào cuối quý, cuối năm tài chính cho các cơ quan
quản lý Nhà nước và cho cấp trên theo quy định.
* Các báo cáo quản trị chủ yếu của công ty
˗ Các báo cáo định kỳ:
+ Báo cáo chi phí sản xuất của từng bộ phận sản xuất.
+ Báo cáo phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng.
+ Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và vật tư sửa chữa chưa sử dụng
hết tại các bộ phận sản xuất.
+ Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch định mức dự toán chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
- Các báo cáo thường xuyên có kỳ hạn ngắn:
+ Báo cáo tình hình sử dụng lao động.
+ Báo cáo tình hình sử dụng vật tư và vật tư dự trữ.
+ Báo cáo tình hình thực hiện chi phí sản xuất chung…
- Các báo cáo bất thường: Được kế toán lập khi phát hiện có các hoạt động bất
thường ngoài kế hoạch và dự toán đã lập nhằm cung cấp thông tin kịp thời nhất giúp
các nhà quản trị có các quyết định kịp thời.

+ Báo cáo sản xuất:
+ Báo cáo giá thành và sản lượng.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh khu vực và bộ phận theo lĩnh vực hoạt động.
2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TẠI CÔNG TY CP TẬP
ĐOÀN CÔNG NGHỆ THIÊN SƠN
2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán.
● Chứng từ công ty đang sử dụng.
- Kế toán vốn bắng tiền: Phiếu thu, phiếu chi; Giấy báo có, giấy báo nợ; Giấy đề
nghị tạm ứng; Giấy thanh toán tạm ứng; Hóa đơn thu tiền; Biên bản kiểm kê quỹ
- Kế toán TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản
đánh giá lại TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.


22
- Kế toán tiền lương: Bảng chấm công; Phiếu nghỉ hưởng BHXH; Bảng thanh toán
lương; Bảng phân bổ tiền lương và tiền BHXH.
● Tài khoản kế toán sử dụng
-

TK 111 – “Tiền mặt”

-

TK 211 –“T ài sản cố định hữu hình”

-

TK 213 – “Tài sản cố định vô hình”

-


TK 334 – “Phải trả công người lao động”

● Hạch toán chi tiết
- Bảng kê chi tiền mặt.
- Bảng kê chi tiền gửi Ngân hàng.
- Bảng kê khai TSCĐ.
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Sổ chi tiết các TK.
● Hạch toán tổng hợp:
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ quỹ.
- Sổ cái các TK.
2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán
2.2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động
của DN được hình thành trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán.
Dựa theo hình thái và chức năng của các thành phần vốn lưu động thì vốn bằng
tiền bao gồm:
+ Vốn tiền tệ gồm: tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền đang chuyển.
+ Vốn thanh toán: là những khoản thu, tạm ứng phát sinh trong quá trình mua bán
vật tư hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ…
a. Kế toán tiền mặt
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của DN bao gồm: Tiền
Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu.



Các chứng từ sử dụng
+ Phiếu thu: Phản ánh số tiền mặt thu về nhập quỹ của DN (Mẫu số 01 – TT)



23
+ Phiếu chi: Phản ánh số tiền chi ra từ quỹ của DN (Mẫu số 02 – TT)
+ Biên lai thu tiền: Là giấy biên nhận của đơn vị, cá nhân đã thu tiền hoặc thu séc
của người nộp, làm căn cứ để lập phiếu thu nộp tiền vào quỹ, đồng thời để người nộp
tiền thanh toán với đơn vị (Mẫu số 06 – TT)
+ Báo cáo quỹ tiền mặt: Phản ánh số tiền mặt thu, chi và số tiền tồn tại quỹ của DN
tại thời điểm nhất định.



Tài khoản kế toán sử dụng
TK 111 – “Tiền mặt” bao gồm 3 TK cấp 2:



TK 1111 – “Tiền mặt Việt Nam”
Công dụng: Kế toán tổng hợp sử dụng TK 1111 – “Tiền mặt Việt Nam” số hiện

có và tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ của DN.
Nội dung, kết cấu:
Nợ
TK 1111 – “Tiền mặt Việt Nam”

- Các khoản tiền mặt Việt Nam nhập quỹ
- Các khoản tiền Việt Nam xuất quỹ
- Số tiền mặt Việt Nam thừa phát hiện khi - Số tiền mặt Việt Nam thiếu phát hiện khi
kiểm kê
kiểm kê

Số Dư : Các khoản tiền mặt Việt Nam tồn
quỹ tiền mặt



TK 1112 – “Tiền mặt ngoại tệ”
Công dụng: Kế toán tổng hợp sử dụng TK 1112 – “Tiền mặt ngoại tệ” số hiện có
và tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ của DN.
Nội dung, kết cấu:

Nợ
TK 1112 – “Tiền mặt ngoại tệ”

˗ Các khoản tiền mặt ngoại tệ nhập quỹ.
˗ Các khoản tiền mặt ngoại tệ xuất
Các khoản tiền mặt ngoại tệ xuất quỹ.

quỹ

˗ Số tiền ngoại tệ thừa phát hiện khi kiểm

Các khoản tiền mặt ngoại tệ xuất

Số tiền ngoại tệ phát hiện thiếu khi

quỹ.

kê.

˗ Số tiền ngoại tệ thiếu phát hiện khi


˗ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh

kiểm kê

˗ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do

Số tiền ngoại tệ phát hiện thiếu khi

- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do đánh

kê.

giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ

˗ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do
đánh


24
˗ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do
đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ
Số dư: các khoản tiền mặt ngoại tệ tồn
quỹ tiền mặt



TK 1113 – “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý”
Công dụng: Kế toán tổng hợp sử dụng TK 1113 – “Vàng, bạc, kim khí quý,đá

quý” số hiện có và tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ của DN.
Nội dung, kết cấu:

Nợ
TK 1113 – “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý”
˗ Các khoản tiền mặt vàng, bạc, đá quý



nhập quỹ.
˗ Số tiền vàng, bạc, đá quý thừa phát
hiện khi kiểm kê
Số dư: Các khoản tiền mặt vàng, bạc, đá
quý tồn quỹ
Sơ đồ 5: Sơ đồ ghi sổ kế toán tiền mặt

Phiếu
thu,
phiếu
chi

NKCT
số 1

Sổ cái
TK111

Bảng
kê số 1


Báo cáo
tài chính

Sổ quỹ

∗ Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng


25


×