Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.76 KB, 78 trang )

1

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
T

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Lời Mở Đầu

rong suốt thời gian qua, nền kinh tế của Việt Nam đã tăng trởng một cách
nhanh chóng để theo kịp với xu hớng hội nhập toàn cầu của toàn thế giới và
trong tơng lai không xa Việt Nam sẽ trở thành thành viên của tổ chức thơng
mại thế giới. Đây vừa là điều kiện thuận lợi đối với Việt Nam, nhng cũng
đồng thời đặt ra rất nhiều thách thức đối với Việt Nam, đặc biệt là các
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong việc khẳng định vị thế
của mình trên cả thơng trờng trong nớc và quốc tế. Cùng với nỗ lực chung
của các doanh nghiệp, Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ
cũng đang từng bớc chuẩn bị những điều kiện cho quá trình hội nhập chung
trong khu vực và toàn thế giới. Mặc dù là một doanh nghiệp trẻ, song trong
suốt thời gian, Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ đã cho
thấy sự phát triển vững mạnh cả về mặt số lợng và chất lợng trong việc cung
cấp các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250
Phủ Quỳ cùng với sự hớng dẫn của cô giáo phụ trách cũng nh Ban giám
đốc và toàn thể nhân viên phòng kế toán ở công ty kết hợp với những hiểu
biết của bản thân, qua thời gian thực tập tại công ty em đã hiểu hơn về
doanh nghiệp sản xuất và tổ chức kế toán tại công ty cũng nh nghành nghề
mà em theo học . Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô Th.s Lng
Th Hõn và các anh chị trong phòng kế toán cũng nh toàn thể công ty đã
giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp trong suốt thời gian
qua.



Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


2

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Báo cáo tổng hợp
*Bố cục báo cáo gồm 2 phần :
- Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây
Lắp 250 Phủ Quỳ
- Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty
Nghệ An, ngày14/04/2013
Sinh viên thực hiện Phan Thị Thanh Dung

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


3

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán


Phần 1:
tổng quan chung về công ty Cổ Phần cơ khí xây lắp 250 phủ quỳ
1. Sự hình thành và phát triển của công ty
Tên Công Ty: Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ
Tên Giao Dịch: Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ
Địa chỉ trụ sở chính : Khối 250 Phờng Quang Tiến Thị Xã Thái Hoà Tỉnh
Nghệ An.
Điện Thoại : 0972573636
Fax : 0383 811 605
Mã số thuế : 2900 646 495
Tài khoản 1 : 51310000009984 tại ngân hàng Đầu T Và Phát Triển Việt
Nam- chi nhánh Phủ Quỳ .
Tài khoản 2 : 3611205001009 tại Ngân Hàng NN&PTNT Thái Hoà
Nghệ An.
Vốn điều lệ: 2 000 000 000 ( Hai tỷ đồng)
Danh sách thành viên góp vốn
ST

Thành Viên

T
1

Nơi Đăng ký hộ khẩu thờng

Giá trị vốn góp

trú
Lê Tiến Dũng Khối 250,phờng Quang


Phần trăm
vốn góp

1 000 000 000

50%

1 000 000 000

50 %

Tiến,thị xã Thái Hoà,tỉnh
Nghệ An
2

Lê Phi Phụng

Khối 250,phờng Quang
Tiến,thị xã Thái Hoà,tỉnh
Nghệ An

Ngời đại diện theo pháp luật của công ty
Chức danh: Giám Đốc Công Ty
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


4


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Họ Và Tên: Lê Tiến Dũng
Sinh ngày 01/04/1967
Dân tộc : Kinh
Giới tính: Nam
CMTND (hoặc hộ chiếu) số: 186214181
Ngày cấp: 25/02/2008
Nơi cấp: công an thị xă Thái Hoà
Nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú: Khối 250,phờng Quang Tiến,thị xã Thái
Hoà,tỉnh Nghệ An.
Công ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ đợc thành lập ngày
25/04/2005. Ngay từ khi thành lập công ty đã xác định lĩnh vực hoạt động chính
của công ty mình là lĩnh vực bảo vệ môi trờng. Yếu tố dẫn đến thành công trong
lĩnh vực hoạt động kinh tế- kỷ thuật của công ty trong những năm qua chính là
nhờ đội ngũ nhân viên và cộng tác viên, các Tiến Sỹ, Thạc Sỹ, Kỹ S thuộc những
nghành kỹ thuật và cũng không thể thiếu đợc bàn tay của những kỷ thuật viên,
công nhân lành nghề, những ngời đã cho xuất xởng những thiết bị đặc chủng,
chuyên dụng có chất lợng và tính năng kỷ thuật không ngừng mở rộng, các
trang thiết bị công nghệ không ngừng đợc đổi mới và bổ sung. Năng lực chế
tạo thiết bị trong lĩnh vực hóa công nghiệp xử lý môi trờng nớc, môi trờng khí
bụi, không ngừng đợc hoàn thiện không chỉ quy mô mà còn về trình độ công
nghệ.
Kể từ ngày thành lập, quá trình hình thành và phát triển công ty gắn liền
với quá trình hình thành và phát triển của đất nớc qua các năm nh sau :
Năm 2005 : Hoàn thiện cơ cấu bộ máy công ty
Năm 2006 : Đất nớc ta bớc sang năm thứ 20 thực hiện quá trình đổi mới,

do sức ép cạnh tranh trên thị trờng ngày càng quyết liệt và gay gắt, giá cả vật t
luôn biến động theo chiều hớng không thuận lợi. Công ty đã nỗ lực hoàn thành
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


5

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

những đơn đặt hàng hợp đồng đã ký kết với khách hàng, giữ vững uy tín của
công ty.
Năm 2007 n nay vi vic ó phi hp cỏc bin phỏp cụng ngh tiờn tin
vi cỏc trang thit b cụng c dng c hin i vi cỏc bin phỏp cụng ngh x
lý mụi trng truyn thng, nhng vt t húa cht t ch to trong nc ó to
ra nhng gii phỏp ng b, cú hiu qu, cht lng bn vng trong thc t ng
dng. Vi mc tiờu c bn trong cỏc hot ng ca cụng ty l ỏp ng iu kin
cú th cao nht nhu cu ca ngi t hng. Trong nhng nm gn õy khi nhu
cu v m bo mt mụi trng sch, an ton cho ngi dõn ngy cng tr
thnh vn núng bng nhng hot ng ca cụng ty trong lnh vc x lý mụi
trng li cng mang ý ngha thit thc v l mt trong nhng mi quan tõm
hng u ca cụng ty. Vi nhng kh nng sn cú ca mỡnh, cụng ty ó hon
ton ỏp dng mt cỏch nhanh nht thun tin nht nhng ũi hi kht khe nht
ca khỏch hng v cht lng quy mụ vi i ng nhõn viờn k thut di do,
cú tay ngh v nng lc, cụng ty ó ch to nhng thit b vi nhiu chng loi
cụng sut thớch hp, cho mi nhu cu chng loi s dng khỏc nhau.
Công ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ Đã trải qua hơn 5 năm

xây dựng và phát triển từ chổ chỉ là một xởng sản xuất nhỏ chỉ có hơn vài ngời,
công ty đã xây dựng đợc một phân xởng với hơn 52 ngời có trình độ chuyên môn
cao. Và đa công ty phát triển nh bây giờ.
2. Các nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty Cổ Phần Cơ Khí
Xây Lắp 250 Phủ Quỳ .
2.1 Nghành nghề kinh doanh chính của công ty
- Sản xuất và mua bán các thiết bị công nghệ cơ khí phục vụ nghành công
nghiệp, nông nghiệp, chế biến thực phẩm.
- Mua bán sắt, thép, thép không rĩ, kim loại màu (trừ vàng).
- Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách.
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


6

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng công nghiệp và dân dụng, hàng hóa
trang trí nội thất và ngoại thất.
- Mua bán đồ điện dân dụng, công nghiệp, thiết bị, vật t nghành nớc.
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, các công
trình kết cấu hạ tầng.
- San lấp mặt bằng
- Lắp đặt, bảo dỡng, bảo trì các máy móc thiết bị và hệ thống mà công ty
kinh doanh.
- T vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực mà công ty kinh doanh.

- Đại lý mua bán, kí gửi hàng hóa (doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ
điều kiện theo quy định của pháp luật)
Giấy phép kinh doanh : Thành lập theo đăng ký số : 0103028221 do Sở
Kế Hoạch Đầu T Tỉnh Nghệ An cấp ngày 25/4/2005.
2.2 Các nhóm sản phẩm chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh
- Hệ thống xử lý nớc sạch cung cấp cho công nghiệp và dân sinh.
- Hệ thống xử lý nớc thải trong công nghiệp, trong sinh hoạt.
- Hệ thống chiết, tách tinh dầu, xử lý cặn.
- Hệ thống xử lý khí thải công nghiệp.
- Hệ thống lọc tách bụi, xi lanh, khảo sát than trong xây dựng cơ bản, trong
sản xuất nông sản, thực phẩm.
- Hệ thống hút xử lý khí độc trong các phòng thí nghiệm cơ lý hóa, trong y
dợc, nuôi cấy vi sinh, trong hóa dầu
- Hệ thống xử lý rác thải nguy hại

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


7

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

3. Sơ lợc về tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm gần đây.
( ĐVT VNĐ)
TT


Nội dung

2010

2011

2012

1

Tổng tài sản

4.354.678.198 4.368.107.027

6.468.540.277

2

Tổng nợ phải trả

2.308.560.259 2.315.882.144

4.568.650.036

3

Tài sản ngắn hạn

3.910.099.661 3.241.310.323


5.708.063.271

4

Nợ ngắn hạn

2.308.560.259 2.315.882.144

4.568.650.036

5

Doanh thu

6

Lợi nhuận trớc thuế

81.551.967

56.587.200

113.179.344

7

Lợi nhuận sau thuế

58.717.416


40.742.785

84.884.508

6.553.783.733 8.222.473.229 10.907.436.340

4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp
250 Phủ Quỳ.
4.1 Sơ đồ khối về bộ máy quản lý của công ty.

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


8

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Sơ đồ 1: Sơ đồ khối về bộ máy tổ chức quản lý

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng Kỹ Thuật

Tổ Nề


Phòng Kế Toán

Phòng Kinh
Doanh

Tổ Sắt Thép

Tổ Cơ
Khí

Tổ Lao Động
Phổ Thông

quan hệ điều hành trực tiếp
4.2 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng phòng ban
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh trong tình hình mới, để kiện
toàn công tác tổ chức và quản lý công ty, công ty ra quyết định chức năng
nhiệm vụ quyền hạn cho các phòng ban trực thuộc nh sau:
( Kèm theo quyết định 311 TTLTCBV ngày 10/5/2005)
- Giám Đốc : Là cơ quan cao nhất của công ty, có nhiệm vụ là đa ra quyết
định và điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty, tổ chức kế hoạch
kinh doanh và phơng án kinh doanh, bố trí tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5
Báo Cáo Thực Tập


9

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

công ty. Là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
- Phó Giám Đốc :Tham mu giúp việc cho Giám Đốc về công tác điều hành
từng mặt hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc.
- Phòng kỹ thuật : Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về
công tác kỷ thuật, về quản lý máy móc thiết bị điện, hơi lạnh,công tác sản
xuất của công ty. Phòng có nhiệm vụ theo dõi trang thiết bị kỹ thuật cơ
khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành điện,nhận chỉ thị trực tiếp của
giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm, chất lợng
nguyên vật liệu, vật t của công ty. Nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả
nội dung lẫn hình thức. Quản lý quy trình công nghệ trong quá trình sản
xuất.
- Phòng kinh doanh : Thực hiện chức năng tham mu giám đốc về công tác
tiêu thụ sản phẩm của công ty. Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng miền
dân c, kết hợp với việc mở rộng diện tiêu thụ thực hiện ký kết hợp đồng.
Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số lợng chủng loại theo quy định để
giám đốc để đánh giá và có quyết định về phơng hớng sản xuất kinh
doanh trong thời gian tới.
- Phòng kế toán : Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về tất
cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong công ty. Theo
dõi, ghi chép, quản lý, hạch toán đối với toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát
sinh về lao động, tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ, tình hình nhập xuất vật
t, hàng hóa của công ty về mặt giá trị theo hệ thống kế toán của doanh
nghiệp.
- Tổ cơ khí : có nhiệm vụ thực hiện trực tiếp về lắp đặt cơ khí, sử dụng máy
móc thực hiện thi công các công trình. Dới sự giám sát của các kỹ s t vấn
và sự kiểm tra của các cán bộ kỷ thuật để thực hiện các công việc của ban
điều hành.

- Tổ sắt thép : thực hiện tất cả các công việc liên quan đến sắt thép, các vật
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


10

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

t khác của công ty khi thực hiện các công trình các hợp đồng ký kết với
khách hàng.
- Tổ nề : Trực tiếp tham gia gia công các công trình. chịu sự giám sát của
các kỹ s kỹ thuật, và các ban điều hành.
- Tổ lao động phổ thông : trực tiếp thi công các công trình. Phối hợp với
các tổ còn lại, hoàn thành các công trình. chịu sự giám sát của các nhân
viên kỹ thuật kỹ s t vấn và các nhà đầu t.
4.3 Mối quan hệ của các phòng ban
Các phòng ban mỗi phòng có một nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn
khác nhau nhng có mối quan hệ vô cùng gắn bó khăng khít với nhau. Tơng
tác hổ trợ nhau và phục vụ nhau để tạo thành một thể thống nhất để công ty
có thể tồn tại và hoạt động một cách liên tục thờng xuyên. vì vậy để công ty
có thể một ngày một phát triển hơn, có vị thế trên thị trờng thì các phòng ban
phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngày nay để đáp ứng sự phát triển của kinh tế, phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của khách hàng thì công ty đã mở rộng nghành nghề hoạt động của
mình. Tuy nhiên thì sản phẩm chính của công ty cho đến bây giờ vẫn là hệ

thống xử lý nớc sạch cho công nghiệp và dân sinh. Tùy theo từng hợp đồng
đã ký kết với khách hàng mà công ty có mô hình tổ chức thực hiện cho phù
hợp với từng đơn đặt hàng sao cho công việc đợc tiến hành thuận lợi nhất. Và
dới đây em xin khái quát quy trình đó nh sau :
Sau khi phòng kinh doanh nhận đợc hợp đồng thì sơ đồ tổ chức thực
hiện tại hiện trờng đợc vạch ra:

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


11

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Trưởng ban điều hành thi
công

Quản lý kỹ thuật an toàn lao động

Tổ Nề

Tổ Sắt Thép

Tổ Cơ
Khí


Tổ Lao Động
Phổ Thông

- Công ty tổ chức điều hành tại công ty. Các phòng ban thuộc công ty căn
cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm điều hành công trờng thực hiện nhiệm vụ đợc giao, giải quyết các vấn đề phát sinh trong
quá trình thi công, cử cán bộ chuyên trách giám sát việc thi hành nhiệm vụ
của ban điều hành thi công
- Điều hành trực tiếp tại công trờng. Ban điều hành thi công có trách nhiệm
thi công đúng hồ sơ thiết kế, tiến độ đã đợc phê duyệt, tuân thủ theo các
quyết định hiện hành
- Xởng gia công chế tạo thiết bị có trách nhiệm về việc mua sắm vật t, thiết
bị gia công chế tạo cho công trình
- Quản lý an toàn lao động chịu trách nhiệm trớc ban điều hành về việc
quan hệ với các phòng ban của công ty để hớng dẫn các đơn vị tiến hành
triển khai biện pháp và công nghệ thi công các hạng mục thi công công
trình, đảm bảo an toàn giao thông
- Tổ thi công tại công trình sẽ trực tiếp thi công các phần việc đợc trởng ban
điều hành giao dới sự kiểm tra của cán bộ kỹ thuật và giám sát của các kỹ
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


12

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

s t vấn và chủ đầu t.

6. Các văn bản pháp quy và văn bản nội bộ vận dụng trong quản lý ở
công ty.
Trong quá trình tổ chức quản lý và hạch toán kế toán thì công ty Cổ
Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ đã áp dụng những văn bản quy phạm
pháp luật theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006.
Cụ thể một số văn bản nh sau:
Nghị Định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 nghị định quy
định mức lơng tối thiểu chung và tỷ lệ trích các khoản trích theo lơng áp dụng từ ngày 01/01/2010 nh sau :
-

Bảo hiểm xã hội (BHXH) chủ doanh nghiệp 16%, ngời lao động 6%

- Bảo hiểm y tế (BHYT) Doanh nghiệp 3%, ngời lao động 1.5%
- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Doanh nghiệp 1%, ngời lao động 1%
- Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Doanh nghiệp chịu 2%
Theo thông t 244/2009/TT-BTC
Hớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Điều 17/ kế toán
Bảo Hiểm Thất Nghiệp. Bổ sung tài khoản 3389- Bảo Hiểm Thất Nghiệp
(BHTN)
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình và đóng bảo hiểm thất nghiệp
cho ngời lao động ở đơn vị theo quy định của pháp luật về BHTN. Doanh nghiệp
phải mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi và quyết toán riêng BHTN.
Số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006
Hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng
tồn kho, tổn thất các khoản đầu t tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm,
hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp.
Thông t số 84/2004/TT-BTC
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập



13

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Thông t đợc ban hành ngày 18/08/2004 của Bộ Tài Chính sửa đổi bổ sung
thông t số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003. Hớng dẫn thi hành nghị định số
158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành luật
thuế GTGT và luật sửa đổi bổ sung một số điều luật thuế GTGT.
Thông t số 134/2007/TT-BTC ( gọi tắt là TT 134)
Đợc ban hành ngày 23/11/2007 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thi hành nghị
định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/2007 của Chính Phủ quy định chi tiết thi
hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thông T 134 đã tạo nên một số
thay đổi khi thực hiện thuế TNDN tại các doanh nghiệp.
Nghị định số 164/2003/NĐ-CP
Ban hành ngày 22/12/2003 về thời điểm xác định doanh thu để tính thu
nhập chịu thuế doanh thu hoạt động bán hàng, cung ứng dịch vụ là thời điểm
chuyển giao sở hữu hàng hóa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập doanh thu
bán hàng, cung ứng dịch vụ. Và phải thỏa mản 5 điều kiện ghi nhận doanh thu.

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


14


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Phần 2 :
Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công Ty Cổ Phần Cơ Khí
Xây Lắp 250 Phủ Quỳ.
1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty.
1.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Căn cứ vào quy mô, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
mô hình tổ chức và quản lý và phân cấp tổ chức kinh tế tài chính của công ty, số
lợng và đội ngũ của cán bộ kế toán trong công ty, điều kiện trang thiết bị phơng
tiện kỹ thuật tính toán. Giám đốc công ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Lắp 250 Phủ Quỳ
đã quyết định tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung nh sau:

Kế Toán Trưởng

Kế toán thuế,
kho, công nợ
và thu chi

Kế toán tiêu
thụ, giá
thành,lương

Thủ quỹ

Quan hệ trực tiếp


Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


15

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

1.1.2 Chức năng quyền hạn của từng bộ phận kế toán
Kế toán trởng:
- Phụ trách chung, chịu mọi trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động
của phòng cũng nh các hoạt động khác của công ty liên quan đến công tác
tài chính và theo dõi hoạt động tài chính của công ty.
- Tổ chức công tác kế toán, thống kê trong công ty phù hợp với chế độ quản
lý tài chính của nhà nớc.
- Thực hiện các chế độ về công tác tài chính kế toán. kiểm tra tính pháp lý
của các hợp đồng, tổng hợp vốn kinh doanh. Trực tiếp chỉ đạo kiểm tra
giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ kế toán khác trong công ty.
Kế toán thuế, kho, công nợ, thu chi:
- Phụ trách các nghiệp vụ liên quan đến kho nguyên vật, công cụ dụng cụ
( đảm nhiệm luôn cả tài sản cố định) có nhiệm vụ nhập các nghiệp vụ
nhập xuất, liên quan đến kho. Kiểm tra thờng xuyên tình hình trong kho,
kiểm kê kho cuối kỳ.
- Đảm nhiệm các việc lập số liệu về thuế, thuế GTGT, Thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế môn bài, quản lý tờ thuế kê khai hàng tháng.
- Lập các phiếu thu chi đồng thời cập nhật và theo dõi luôn các khoản vay
các đối tợng khác, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ đến hạn phải trả..theo dõi

các khoản đối tợng khác vay mình, lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Kế toán tiêu thụ, giá thành, lơng và các khoản trích theo lơng.
- Đảm bảo nhiệm vụ tính lơng, các khoản trích theo lơng, thởng các khoản
phụ cấp cho các đơn vị trong công ty. Thanh toán BHXH, BHYT cho ngời
lao động, theo dõi việc trích lập và theo dõi quỹ lơng, thanh toán thu chi
của công đoàn.
- Tập hợp chi phí tính giá thành cho sản phẩm hàng hóa.
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


16

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- Lập các phiếu xuất bán, chiết khấu cho khách hàng, xác định kết quả kinh
doanh.
Thủ quỹ:
- Chịu trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt và tồn quỹ của công ty.
Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc kiểm kê định kỳ theo quyết định.
Quản lý hồ sơ gốc của tài sản thế chấpch hàng.
1.1.3 Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng.
Căn cứ vào quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, với đội ngũ
công nhân lành nghề, công ty hiện có 52 ngời. Công ty áp dụng chế độ kế
toán vừa và nhỏ. Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006.
, bão lãnh, các giấy tờ có giá trị ( kỳ phiếu, tín phiếu, sổ tiết kiêm) các
khoản kỹ quỹ bằng vàng của các hợp đồng thế chấp bão lãnh mua hàng

hóa thanh toán chậm của khách
1.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.
1.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ
Công ty tuân thủ chế độ chứng từ kế toán áp dụng tại các doanh
nghiệp theo đúng nội dung , phơng pháp lập chứng từ theo quy định của
Luật Kế Toán và Nghị Định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của chính
phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các
quy định trong chế độ này. công ty áp dụng theo quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/9/2006.
- Các chứng từ liên quan đến Lao động tiền lơng gồm: công ty cũng sử
dụng những chứng từ nh: bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ,
bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền thởng, giấy đi đờng, bảng
thanh thanh toán tiền làm thêm giờ.
- Các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho gồm: sử dụng phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật t, bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


17

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

công cụ dụng cụ.
- Các chứng từ liên quan đến quá trình bán hàng : bảng thanh toán, thẻ quầy
hàng..
- Các chứng từ liên quan đến tiền tệ nh: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị

tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê
quỹ.
-

Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định: biên bản giao nhận TSCĐ,
biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê
TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ..

- Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác nh: giấy chứng nhận
nghĩ ốm hởng BHXH, danh sách ngời nghỉ hỡng trợ cấp ốm đau, thai sản,
hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng thông thờng, phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, hóa đơn dịch
vụ cho thuê tài chính, bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa
đơn
Trong các chứng từ kế toán trên, có một số chứng từ đợc thực hiện trên
máy tính dựa trên phần mềm bakavo . Ví dụ nh là phiếu thu, phiếu chi, phiếu
xuất kho, phiếu nhập kho... còn một số chứng từ khác vẫn đợc thực hiện thủ công
nh: hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ....
Do doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, trình tự lập, luân chuyển và
xử lý chứng từ có sự khác biệt so với hình thức thủ công. Trật tự ghi chép và xử
lý thông tin cực nhanh giúp cho doanh nghiệp có thể tìm sử dụng thông tin bất
cứ khi nào một cách chính xác nhất. Cụ thể, qui trình kế toán tại công ty nh sau:

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


18


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Bc1: T chc lp và luân chuyn chng t.
Trong quá trình tổ chức cần phân biệt 2 loại: chứng từ đợc nhập trớc khi
nhập dữ liệu vào may và chứng từ đợc lập sau khi dữ liệu đó đợc nhập vào máy
để tổ chức hợp lý quy trình lập và luân chuyển chứng từ
Bc 2: T chc x lý chng t:
-Tổ chức phân loại chứng từ sắp xếp các chứng từ có liên quan thành một
bộ để thuận tiện cho việc xử lý.
- Đối với các chứng từ đợc lập trớc khi nhập dữ liệu và máy thì việc xử lý
gồm kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ ghi trên chứng từ, tính đầy đủ
của các yếu tố, tính chính xác của các con số...
- Đối với các chứng từ đợc lập sau khi dữ liệu đó đợc nhập vào máy thì
cũng phải thực hiện những việc xử lý tơng tự nh trên và nếu có sự cố thì cần phải
theo dõi để điều chỉnh thông tin vào số liệu đã nhập.
Bc 3: Căn cứ chứng từ đó để xử lý dữ liệu để nhập vào máy. Việc nhập
dữ liệu này có thẻ do một số một số kế toán viên cùng tiến hành nhập liệu.
Bc 4: Máy tính toán. phân loại, hệ thống hoá thông tin theo chơng tình
đã định để có đợc các tài khoản, thông tin chi tiết và hệ thống báo cáo tài
chính.
1.2.2 Tổ chức vận dụng sổ kế toán.
Các doanh nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của mình sẽ áp dụng
các hình thức sổ kế toán khác nhau. Các điều kiện đó bao gồm: đặc điểm và loại
hình sản xuất cũng nh qui mô sản xuất; yêu cầu và trình độ quản lý hoạt động
kinh doanh của mỗi đơn vị; trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ kế toán;
điều kiện và phơng tiện vật chất hiện có của mỗi đơn vị.
Trong bốn hình thức ghi sổ kế toán, thì công ty đã sử dụng hình thức
Nhật Ký Chung. u điểm của hình thức này là dễ, phù hợp với các hình thức

doanh nghiệp nhỏ. Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5
Báo Cáo Thực Tập


19

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng
tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh
tế ( định khoản của kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật
ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hình thức kế toán nhật ký
chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Ngoài ra, hình thức này còn phù hợp với điều kiện kế toán máy dựa trên
phần mềm BAKAVO- một phần mềm đang đợc rất nhiều doanh nghiệp sử dụng
hiện nay. Tuy nhiên, do sử dụng phần mềm kế toán cho nên khái niệm sổ kế toán
chỉ có ý nghĩa tợng trng cho một hệ thống thông tin đã đợc phân loại và hệ thống
hoá nhằm phục vụ mục đích quản trị.

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập



20

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung

Chứng từ gốc

Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ nhật ký đặc
biệt

Bảng tổng hợp chi
Sổ nhật ký chung
tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú
Ghi hàng ngày
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập



21

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu

Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


22

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

1.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính theo nội dung kinh tế. Hệ thống tài khoản kế toán của công ty gồm các tài
khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong bảng cân đối kế toán và tài khoản
ngoài bảng cân đối kế toán theo quyết định trong chế độ kế toán. quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006.
2. Các phần hành hạch toán kế toán của công ty
2.1 Kế toán quản trị

2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa
a/ Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ
đơn vị kế toán ( Luật kế toán, khoản 3, điều 4).
Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của
doanh nghiệp nh: Chi phí của từng bộ phận ( Trung tâm chi phí), từng công việc,
sản phẩm, phân tích đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi
phí, lợi nhuận, lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định đầu t ngắn hạn và
dài hạn, lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh,nhằm phục vụ việc điều
hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế, kế toán quản trị là công việc của từng
doanh nghiệp, nhà nớc chỉ hớng dẫn từng nguyên tắc, cách thức tổ chức và các
nội dung, các biện pháp quản trị chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp thực hiện.
b/ Đối tợng nhận thông tin kế toán quản trị là Ban Lãnh Đạo doanh nghiệp
và những ngời tham gia quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp không bắt buộc phải công khai các thông tin về kế toán
quản trị trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.
c/ Đơn vị tính sử dụng trong kế toán quản trị gồm: đơn vị tiền tệ, đơn vị
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


23

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán


hiện vật, thời gian lao động hoặc các đơn vị tính khác theo yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp.
d/ Nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị: việc tổ chức hệ
thống thông tin kế toán quản trị không bắt buộc phảI tuân thủ đầy đủ các nguyên
tắc kế toán và có thể đợc thực hiện theo những quy định nội bộ của doanh nghiệp
nhằm tạo lập hệ thống thông tin kế toán thích hợp theo yêu cầu cụ thể của từng
doanh nghiệp. Doanh nghiệp đợc toàn quyền quyết định việc vận dụng các
chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, vận dụng và chi tiết hóa các tài
khoản kế toán, thiết kế các mẫu báo cáo kế toán quản trị cần thiết phục vụ cho
kế toán quản trị của đơn vị.
e/ Doanh nghiệp đợc sử dụng mọi thông tin, số liệu của phần kế toán tài
chính để phối hợp và phục vụ cho kế toán quản trị.
2.1.2 Nhiệm vụ kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
a/ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế toán quản
trị của đơn vị xác định theo từng thời kỳ.
b/ Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán.
c/ Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo kế
toán quản trị
d/ Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết
định của ban lãnh đạo doanh nghiệp.
2.1.3 Nội dung, phạm vi kỳ kế toán quản trị
2.1.3.1

Nội dung kế toán quản trị

a/ Nội dung chủ yếu, phổ biến của kế toán quản trị trong doanh nghiệp gồm:
- Kế toán quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm;
- Kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả kinh doanh;
- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5


Báo Cáo Thực Tập


24

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

- Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.
- Lập dự toán kết quả ngân sách sản xuất kinh doanh;
- Kế toán quản trị một số khoản mục khác:
+ Kế toán quản trị tài sản cố định
+ Kế toán quản trị hàng tồn kho
+ Kế toán quản trị lao động và tiền lơng
+ Kế toán quản trị các khoản nợ
b/ Ngoài những nội dung chủ yếu nêu trên, doanh nghiệp có thể thực hiện các
nội dung kế toán quản trị khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
2.1.3.2

Phạm vi kế toán quản trị

Không bị giới hạn và đợc quyết định bởi nhu cầu thông tin về kế toán quản trị
của doanh nghiệp trong tất cả các khâu của quá trình tổ chức, quản lý sản xuất,
kinh doanh lập kế hoạch, kiểm tra, tổ chức, điều hành, ra quyết định và trình độ,
khả năng tổ chức công tác kế toán quản trị của mỗi doanh nghiệp.
2.1.3.3

Kỳ kế toán quản trị


Kỳ kế toán quản trị thờng là tháng, quý, năm, nh kỳ kế toán tài chính. Doanh
nghiệp đợc quyết định kỳ kế toán quản trị khác có thể là ngày tuần hoặc bất kỳ
thời hạn nào theo yêu cầu của mình
Trong công ty kỳ kế toán đợc áp dụng một cách triệt để là yếu tố luôn đợc bộ
phận kinh doanh đa lên hàng đầu. Dựa vào kết quả kinh doanh mà bộ phận kế
toán đa lên theo yêu cầu của ban quản trị trong từng tuần, tháng, quý, năm để đa
ra định hớng phát triển cho công ty kết hợp với nghiên cứu thực tế tiềm năng xu
thế trên thị trờng để đa ra quyết định bán hàng hợp lý. Đa ra quyết định ngắn hạn
và dài hạn trong tơng lai đặt ra những chỉ tiêu và kế hoạch cần đạt đợc trong kỳ.
2.2 Kế toán tài chính
2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


25

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
2.2.1.1

Khoa Kế Toán-Kiểm Toán

Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định.

Hạch toán nói chung và hạch toán tài sản cố định nói riêng là một nhu cầu
khách quan của bản thân quá trình sản xuất cũng nh của xã hội. Ngày nay khi
mà quy mô sản xuất ngày càng lớn, trình độ xã hội hóa và sức phát triển sản xuất
càng cao, thì hạch toán nói chung và hạch toán tài sản cố định nói riêng không

ngừng đợc tăng cờng và hoàn thiện. Nó đã trở thành một công cụ để lãnh đạo
nền kinh tế và phục vụ các nhu cầu cuả con ngời.
Thông qua hạch toán TSCĐ sẽ thờng xuyên trao đổi, nắm chắc tình hình
tăng giảm TSCĐ về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ, từ
đó đa ra phơng thức quản lý và sử dụng hợp lý hiệu suất TSCĐ, góp phần phát
triển sản xuất, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất và tạo ra sức cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trờng
Với vai trò to lớn đó, đòi hỏi hạch toán TSCĐ phải đảm bảo các nghiệp vụ
chủ yếu sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện
có, tình trạng tăng và giảm, hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn doanh
nghiệp, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ. Tạo điều kiện để cung
cấp thông tin kiểm tra giám sát thờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bão dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong từng đơn vị.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí
sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ theo chế độ quy
định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sữa chữa TSCĐ, giám
sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sữa chữa.
- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình trang bị thêm, đổi mới
nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình
hình thanh lý, nhợng bán TSCĐ
Phan Thị Thanh Dung KT18-K5

Báo Cáo Thực Tập


×