Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.32 KB, 29 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp
MỤC LỤC

1
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 1

MSSV : 0441090139

1

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay toàn cầu hóa, hiện đại hóa đang là xu hướng phát triển chung của toàn
thế giới. Việt Nam với những bước đi vững chắc cũng đang từng bước hội nhập: Gia
nhập ASEAN(1995), APEC(1997), kí kết hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ,
hoàn thành nghĩa vụ tham gia AFTA(2006), gia nhập WTO(2007)… Bên cạnh những
cơ hội cũng không ít thách thức đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng, đó là sự cạnh tranh gay gắt của các doanh
nghiệp trong và ngoài nước, là sự không nhất quán của các chính sách các nước… Là
một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu công ty cổ phần xuất nhập
khẩu tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) cũng từng trải qua nhưng thăng trầm của biến


động kinh tế và vẫn đang tự khẳng định vai trò của mình trong cơ chế mới. Bên cạnh
đó vẫn còn tồn tại những yếu kém hạn chế mà công ty đã và đang khắc phục.
Trong quá trình thực tập ở TOCONTAP em đã nỗ lực tìm hiểu hoạt động của
các phòng ban, các cán bộ cùng nhân viên thấy rõ được thực trạng và phương hướng
phát triển của công ty để hoàn thành báo cáo tổng hợp của mình.
Bài viết của em gồm 3 chương:
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Chương II: Thực trạng hoạt động của công ty.
Chương III: Giải pháp và kết luận
Do thời gian, điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập còn
nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn đọc
để báo cáo thực tập của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Bùi Thị Phương Hoa đã nhiệt tình giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn các cô, chú,
anh, chị trong công ty CP xuất nhập khẩu Tạp Phẩm ( TOCONTAP) đã hướng dẫn em
trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về các hoạt động kinh doanh của công ty.
Sinh viên thực tập
Dương Thúy Vân

2
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 2

MSSV : 0441090139

2

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM
HÀ NỘI(TOCONTAP)
I.

Lịch sử hình thành và phát triển
1. Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tạp phẩm( VIETNAM NATIONAL
SUNDRIES IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY) gọi tắt là
TOCONTAP HANOI.
- Năm thành lập : ngày 01 tháng 06 năm 2006
- Lý do thành lập: theo tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.
- Trụ sở chính: 36, phố Bà Triệu, Hà Nội , Việt Nam.
-

Vốn điều lệ: 34. 000. 000. 000 đồng ( ba mươi tư tỷ đồng Việt Nam)
+ Cơ cấu vốn:
• nhà nước nắm giữ : 10. 013. 000. 000 đồng (29,45%)
• Các cổ đông nắm giữ: 23. 987. 000. 000 đồng (70,55%)
Fax/email:



Website:
www. tocontap-hanoi. vnn. vn
Phone: (84-4) 38256847 – 38254191
Fax: (84-4) 38255917 – 38256701
-Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng

-Tổng số cổ phần : 3.400.000
-Số cổ phần được quyền chào bán :0
-Vốn pháp định : 6.000.000.000 đồng
-

-

Cổ đông chiến lược: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Tập đoàn Phú Thái.
Lĩnh vực hoạt động: xuất nhập khẩu tổng hợp trừ vũ khí, xăng dầu, dược phẩm.
Cơ cấu tổ chức: tại trụ sở công ty ở 36, phố Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam hiện có một
tổng giám đốc, một phó tổng giám đốc, 3 phòng quản lý chức năng, 8 phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu chuyên doanh và bộ phận dịch vụ sau bán hàng.
Chi nhánh và nhà máy:
• Chi nhánh tại Tp Hải Phòng – 96A , Phố Nguyễn Đức Cảnh, TP Hải Phòng.
• Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh – A75/28 , đường Bạch Đằng, phường 2, quận Tân
Bình, TP Hồ Chí Minh.
• Chi nhánh tại tỉnh Đồng Tháp: tổ 2. ấp An Hòa, xã An Bình A, thị xã Hồng Ngự,
Tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
• Chi nhánh tại Hưng Yên: Xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
+ Xí nghiệp sản xuất trong nước:

3
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 3

MSSV : 0441090139

3

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

• Xí nghiệp liên kết kinh tế TOCAN( với Canada) tại quận Thanh Xuân – Hà Nội.
• Công ty liên doanh Đông Hải Phúc (với Trung Quốc) tại khu Công nghiệp Hưng Yên
, xã Chỉ Đạo, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.
• Ghi chú : cả hai liên danh hết thời hạn liên danh và chấm dứt hoạt động từ ngày
01/01/2009.
- Đây là công ty XNK đầu tiên của Nhà nước Việt Nam độc lập từ 05/ 3/ 1956 với tên
khai sinh là ‘Tổng công ty XNK Tạp phẩm”. Trong hơn 50 năm hoạt động, trải qua
nhiều thăng trầm của biến động kinh tế công ty đó gặt hái được những thành tựu to
lớn.
* Quá trình phát triển của công ty cụ thể chia làm 3 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn chịu ảnh hưởng của chiến tranh:
• Thời kỳ từ năm 1958-1960: Nước ta vừa mới hoàn thành kháng chiến chống Pháp.
Chỉ với nền nông nghiệp lạc hậu đóng vai trò chủ đạo thì kim ngạch XNK bình quân
mỗi năm đạt 28, 7 triệu Rup, trong đó XK là 10, 7 triệu Rup, NK là 18 triệu Rup. Kim
ngạch XK của tổng công ty chiếm 20,8% cả nước.
• Thời kỳ 1961-1965: lúc này công ty có tách một số bộ phận thành lập công ty
Artexport. Kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 57, 9 triệu Rup, trong đó XK bằng
29, 5 triệu Rup, NK bằng 33,4%. Kim ngạch XK chiểm 28,8% tổng kim ngạch XK
của cả nước.
• Thời kỳ 1966-1970: lúc này công ty chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc kháng chiến
chống Mĩ. Kim ngạch XNK mỗi năm đạt 84, 9 triệu Rup, trong đó XK bằng 16, 5
triệu Rup, NK bằng 68, 4 triệu Rup. Kim ngạch XK của công ty chiếm 33,5% tổng
kim ngạch của cả nước.
Thời kỳ 1971-1975: kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 114, 8 triệu Rup, trong

đó XK 32, 3 triệu Rup, NK là 82, 5 triệu Rup. Kim ngạch XK của công ty đạt 39,4%
tổng kim ngạch XK của cả nước.
- Giai đoạn những năm sau chiến tranh:
• Thời kỳ 1976-1980: là thời kỳ vươn lên từ sau chiến tranh. Kim ngạch bình quân mỗi
năm đạt 217 triệu Rup, Xk đạt 75, 7 triệu Rup, NK đạt 141, 3 triệu Rup. Kim ngạch
XK của công ty chiểm 27,8% tổng kim ngạch XK của cả nước. Đây là thời kỳ đỉnh
cao của TOCOTAP. Năm 1978 kim ngạch nhập khẩu giảm sút.
• Thời kỳ 1981-1985: kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 64, 3 triệu Rup. Trong
đó XK bằng 27 triệu Rup, NK bằng 37, 3 triệu Rup
• Thời kỳ 1986-1990: kim ngạch XNK bình quân mỗi năm đạt 69, 1 triệu, trong đó
XK bằng 33, 1 triệu Rup, NK bằng 36 triệu Rup
• Thời kỳ 1991-1995: công ty tách them một công ty lấy tên là Công ty xuất nhập khẩu
phiá Nam nên kim ngạch XNK của công ty bị thu hẹp lại. Kim ngạch XNK chỉ còn là
16, 7 triệu Rup, XK bằng 11, 1 triệu Rup, NK bằng 5, 6 triệu Rup.
• Thời kỳ 1996-2000: là thời kỳ tiếp tục hoạt động theo cơ chế thị trường, công ty cố
gắng mở rộng thị trường. Kim ngạch XNK là 21, 72 triệu Rup, XK đạt 4, 56 triệu Rup,
NK đạt 17, 16 triệu Rup.
• Thời kỳ 2001-2005: thời kỳ với xu hướng hội nhập, với chính sách khuyến khích
mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động XNK. Bộ công thương đó phê chuẩn và ra
quyết định chuyển công ty XNK tạp phẩm Hà Nội thành công ty Cổ Phần XNK Tạp
Phẩm Hà Nội.
4
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 4

MSSV : 0441090139

4

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

- Giai đoạn sau khi cổ phần hóa (từ năm 2006 tới nay) :
Công ty đã có nhưng biến chuyển tích cực, xác lập được mối quan hệ với hơn 70 quốc
gia. Kim ngạch XNK không ngừng tăng cả về số lượng.
-

Năm 2006 cũng là năm Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO
khi đó mức độ cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt, các doanh nghiệp có
quyền bình đẳng như nhau trên thương trường. Đ̣i hỏi các cấp lãnh đạo,
cán bộ nhân viên trong toàn công ty nỗ lực phấn đầu để khẳng định mình
và giữ vững thương hiệu TOCONTAP HANOI trong ḷòng đối tác và
khách hàng.

Năm 2006 thành lập xí nghiệp liên doanh sản xuất giấy trang trí, bên cạnh đó cũng có
xí nghiệp liên doanh với Canada sản xuất chổi quét sơn XK.
Đúng như trong bài diễn văn kỷ niệm 50 năm ngày thành lập công ty của Tổng giám
đốc Cao Văn Thủy: “…Thật hiếm có công ty nạ của Việt Nam có 1 bề dày truyền
thống vẻ vang như Công ty chúng ta…”
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước, công ty vẫn không ngừng phát triển ổn
định về mọi mặt và đóng góp một phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng và đổi mới
đất nước.
Có thể nói rằng công ty Cổ Phần XNK tạp phẩm Hà Nội là 1 đơn vị hạch toán độc lập,
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có điều lệ tổ chức, được phép mở tài khoản tại
ngân hàng trong và ngoài nước, theo qui định của nhà nước. Công ty được tự chủ kinh
doanh, sản xuất, liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1. Chức năng hoạt động của công ty
* Lĩnh vực kinh doanh của công ty là:
- Kinh doanh hàng nông sản , lâm sản, hải sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, tạp
phẩm, công nghệ phẩm, sản phẩm dệt, may, da giầy, ( trừ loại lâm sản nhà nước cấm)
- Kinh doanh vật tư, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất( trừ
hóa chất nhà nước cấm) kim khí điện máy, phương tiện vận tải.
- Kinh doanh khách sạn và dịch vụ khách sạn, đại lý bán buôn , bán lẻ hàng hóa( khồm
kinh doanh quán bar , phòng hát Karaoke, vũ trường);
-Tổ chức gia công chế biến, hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết với các tổ chức trong
và ngoài nước
- Kinh doanh đồ uống, rượu , bia, nước giải khát( không bao gồm kinh doanh quán
bar) .
- Kinh doanh máy móc , vật tư, trang thiết bị y tế, máy móc, thiết bị ngành in;
- Mua bán sắt thép phế liệu, phá dỡ tàu biển cũ làm phế liệu để tiêu thụ trong nước;
- Kinh doanh phân bón, máy móc, vật tư phục vụ nông ngiệp( kông bao gồm thuốc bảo
vệ thực vật);
-Kinh doanh các dụng cụ, thiết bị và máy móc trong ngành dịch vụ;
- Kinh doanh các thiết bị phòng cháy chữa cháy, cứu hộ , cứu nạn;
- Kinh doanh gỗ ép định hình;
- Sản xuất và mua bán hàng thêu, hàng may mặc.
2. Mục tiêu hoạt động của công ty
5
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 5

MSSV : 0441090139

5

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

- Công ty được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao
hiệu quả , sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thay đổi phương thức quản lý với nhiều
chủ sở hữu trong đó có đông đảo người lao động tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế
quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả lao động, tri thức, vốn,
tài sản của nhà nước và của doanh nghiệp
- Tạo điều kiện huy đông vốn cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước
và nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển h
- Nhận nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vệật liệu xây dựng, phạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của các cổ đông, tăng cường giám sát của nhà đầu
tư đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp
, nhà ười lao đầu tư, và người lao động.
* Phạm vi kinh doanh và hoạt động
- Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo
quy định của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và điều lệ này phù hợp với quy
định của pháp luât hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được các
mục tiêu của công ty.
- Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau được
pháp luật cho phép và được Hội đồng quản trị phê chuẩn.
3. Nhiệm vụ
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh; bảo toàn và phát triển nguồn
vốn; hoàn thành các chỉ tiêu theo kế hoạch đó đề ra; nghiên cứu khả năng sản xuất,
nhu cầu thị trường trong và ngoài nước; làm tốt công tác bảo hộ lao động mua bán

ngoại thương và các hoạt dông khác.
4.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
a. Sơ đồ mô hình bộ máy tổ chức của Công ty CP XNK Tạp phẩm Hà Nội

6
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 6

MSSV : 0441090139

6

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

.
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

BAN KIỂM
SOÁT
TỔNG GIÁM
ĐỐC

PHÓ TỔNG

GIÁM ĐỐC

Phòng kế toán

XNK1

XNK2
Chi nhánh HẢI
PHÒNG

XNK3
Phòng tổ chức
hành chính

Phòng tổng hợp

XNK5

XNK6

XNK8

XNK7

Kho vận

Chi nhánh TP
HCM

- Các văn phòng đại diện: ở trong nước và ngoài nước đại diện cho công ty thực hiện

giao dịch kinh doanh XNK được thuận lợi.
+ Chi nhánh Tocontap ở tp Hồ Chí Minh.
+ Chi nhánh Tocontap ở tp Hải Phòng.
+ Một số văn phòng đại diện ở CHLB Đức, Nga, Séc…
+ Xí nghiệp liên doanh giữa Tocontap và Canada gọi tắt là TOCAN.
b. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Mô hình bộ máy quản trị của công ty Cổ phần XNK Tạp phẩm được thể hiện theo sơ
đồ . Bộ máy quản trị của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến-chức năng, các
lănh đạo ở mỗi cấp sử dụng bộ phận chức năng để tham mưu cho riêng mình trong
việc ra quyết định quản lý, các quyết định quản lí lại được truyền xuống theo tuyến
dọc.

7
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 7

MSSV : 0441090139

7

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

Theo mô hình này, Ban Giám đốc đứng đầu là Tổng giám đốc sẽ là người đưa ra
quyết định kinh doanh cuối cùng với sự tham mưu của các trưởng pḥòng. Các trưởng
pḥòng đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau có đặc trưng riêng, song vẫn có quan hệ

mật thiệt với nhau, đều tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhờ có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong Công ty, từ Tổng giám đốc tới nhân
viên, các phòng ban có các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể nên tránh bị chồng chéo
công việc, phát huy được quyền chủ động sáng tạo của các phòng ban và mỗi cá nhân,
đồng thời việc quản lý cũng được tập trung thống nhất.
*Ưu điểm của sơ đồ bộ máy quản trị công ty:
Kết hợp được việc quản lí tập trung thống nhất với phát huy quyền chủ động,
sáng tạo của các phòng ban trong hoạt động quản trị DN.
*Nhược điểm của sơ đồ bộ máy quản trị công ty:
Đ̣i hỏi việc phân công, phân cấp phải rơ ràng nếu không sẽ khó điều khiển bộ
máy.
Đ̣òi hỏi các nhà quản trị (Ban giám đốc và các trưởng pḥòng) phải năng động,
tự chủ, chủ động trong việc ra quyết định mới phát huy hết được hiệu quả cuả cơ cấu
tổ chức này.
Về chức năng nhiệm vụ của từng chức danh và từng bộ phận trong bộ máy quản
trị như sau:
 Đại Hội đồng cổ đông: là cơ quan cao nhất của công ty, có quyền quyết định các
vấn đề; thông qua các báo cáo hàng năm; thông qua định hướng phát triển của Công
ty; số lượng thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; lựa chọn đơn vị kiểm
toán; bầu, băi, miễn và thay thế Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; sửa đổi bổ sung
điều lệ Công ty; sáp nhập, chuyển đổi, tổ chức lại và giải thể Công ty...Họp ít nhất
1lần/1năm và được tổ chức trong ṿng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
 Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra với chức năng giám sát mọi hoạt động của công
ty, được hội đồng quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định và bãi nhiệm đơn vị kiểm
toán; thảo luận với đơn vị kiểm toán về tính chất và phạm vi kiểm toán; kiểm tra các
báo cáo tài chính trước khi đệ tŕnh Hội Đồng quản trị; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán.
 Hội đồng quản trị: gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên khác. Hội đồng
quản trị sẽ định hướng hoạt động của Công ty trong dài hạn thông qua các quyết định
chiến lược, kế hoạch phát triển, sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm của Công

ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh như Tổng giám đốc, Phó Tổng
giám đốc, Kế toán trưởng. Giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của cán bộ quản
trị và hoạt động của Công ty. Quyết định tổ chức bộ máy, nội quy, quy chế quản lý nội
bộ của Công ty. Chịu trách nhiệm báo cáo với Đại Hội đồng cổ đông. Ở công ty cổ
phần XNK tạp phẩm (TOCONTAP HANOI) chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc
quản lí và điều hành mọi hoạt động công ty.
Ban Giám đốc Công ty gồm có một Tổng Giám đốc và 2 Phó Tổng Giám đốc.
8
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 8

MSSV : 0441090139

8

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

 Tổng Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, điều hành mọi hoạt động kinh doanh
của Công ty, tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng
cổ đông, đồng thời là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty. Xây dựng quy chế trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế, trình
Hội đồng quản trị phê duyệt các báo cáo về việc trích lập và sử dụng các quỹ hàng
năm của Công ty. Kiến nghị về số lượng và cơ cấu pḥòng ban của Công ty; đề xuất các
biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý Công ty…
 Phó Tổng Giám đốc: chịu sự phân công công tác của Tổng Giám đốc, hoàn thành

những công việc mà Tổng Giám đốc giao phó. Đồng thời hỗ trợ Tổng Giám đốc trong
công tác quản lý Công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
(trong phạm vi công việc được ủy quyền).
 Pḥòng Tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu và các vấn đề đối nội, đối
ngoại, sản xuất kinh doanh của công ty. Luôn nắm bắt kịp thời và phân tích số liệu,
chính sách thông tin mới nhất ở trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động của công
ty, cung cấp cho Tổng giám đốc và các phòng quản lí, kinh doanh để kịp thời điều
chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lập các báo cáo tổng hợp định kỳ để
báo cáo lên cấp trên…Kiểm tra các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng trước
khi chuyển cho pḥòng Tài chính kế toán kiểm tra trực tiếp. Pḥòng tổng hợp phải kiểm
tra số liệu tính toán trên phương án, kiểm tra các điều khoản của hợp đồng xem có phù
hợp với qui định của công ty, luật pháp Việt Nam và thông lệ quốc tế không? Khi
phương án được phê duyệt, hợp đồng được ủy quyền có thể pḥòng tổng hợp vào sổ
theo dơi của công ty.
 Pḥòng Tài chính kế toán: có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận kinh doanh lập sổ
sách theo dõi hoạt động mua bán, thanh toán, hạch tóan nội bộ theo đúng qui định của
công ty, chế độ chính sách của Nhà nước. Kiểm tra các hóa đơn đầu vào để đảm bảo
các chứng từ đầu vào để đảm bảo chúng đều hợp pháp, hợp lí và đúng với nội dung
công việc, đúng mục đích. Thẩm định các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng
do pḥòng tổng hợp chuyển tới. Lập sổ theo dõi, kiểm tra, kiểm soát các phương án
kinh doanh đã được phê duyệt.
Làm thủ tục bảo lãnh vay vốn ngân hàng hoặc các hình thức huy động vốn khác khi
công ty cần vốn kinh doanh. Thường xuyên cập nhật và báo cáo tổng giám đốc tình
hình cân đối tài chính của công ty. Lập báo cáo tài chính hàng năm và hàng quý theo
quy định của Nhà nước và báo cáo nhanh khi cần thiết.
 Pḥòng hành chính quản trị: có chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh của
công ty, quản lí hành chính, lưu trữ tài liệu, văn thư, hồ sơ chung. Quản lý và sử dụng
các con dấu của công ty theo đúng quy định của pháp luật. Điều động xe theo yêu cầu
của của các bộ phận trong công ty và theo quy định về quản lí và sử dụng xe trong
công ty. Điều động các phương tiện, thiết bị đă mua sắm để phục vụ cho hoạt động của

công ty 1 cách tiết kiệm, hiệu quả giữ gìn tài sản hiện có, không để mất mát… Đề xuất
việc mua sắm phương tiện làm việc, các nhu cầu sinh hoạt của công ty. Phòng có
nhiệm vụ đảm bảo điều kiện làm việc, có biện pháp bảo vệ môi trường của công ty
luôn sạch đẹp và văn minh.
9
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4 9

MSSV : 0441090139

9

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

 Pḥòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tổ chức và quản lý lao động trong công ty;
lập quy hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động, nghiên cứu đề xuất việc bổ nhiệm, bãi
nhiệm các chức danh quản lí trong công ty; giải quyết các vấn đề về lao động, tiền
lương, bảo hiểm xă hội cho người lao động trong công ty.
 Pḥòng kho vận: thực hiện chức năng làm nơi gom, cất trữ hàng hóa và thực hiện
vận chuyển hàng tới cảng và từ cảng về kho…
 Pḥòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ quản lư và điều hành mọi hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, mở rộng quan hệ thương mại với các đối tác trong và ngoài nước. Tiến
hành các thủ tục, các kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương phù hợp, hiệu quả trong ký kết,
đàm phán thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa.

Hiện nay, công ty có 7 pḥòng kinh doanh XNK mỗi pḥòng làm việc độc lập
với nhau và hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh tổng hợp theo chỉ tiêu khoán mà
công ty giao cho. Các phòng có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các phương án kinh
doanh, kí kết hợp đồng, hoàn thành chỉ tiêu kim ngạch đã đề ra.
- Trưởng pḥòng là người đại diện cao nhất cuả pḥòng kinh doanh, chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động cuả mình trước tổng giám đốc công ty, có quyền hạn và nhiệm
vụ sau:
- Được chủ động giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước trong giới hạn
ngành nghề kinh doanh công ty được phép với mục đích tiến tới các hợp đồng kinh
doanh có hiệu quả cao cho công ty. Được tổng giám đốc ủy quyền ký kết các hợp
đồng mua bán, XNK, hợp đồng ủy thác…trên cơ sở phương án kinh doanh và nội
dung hợp đồng đã được phê duyệt.
- Được sử dụng vốn kinh doanh của công ty theo phương án kinh doanh đă được
phê duyệt và theo khế ước vay vốn ký với công ty. Chịu trách nhiệm trước công ty
về việc bảo toàn vốn vay để sử dụng kinh doanh.
- Được quản lí và sử dụng lao động hiện có để thực hiện họat động kinh doanh của
phòng mình. Phân công công việc cho cán bộ trong pḥòng 1 cách hợp lí, khoa học,
để phát huy hết tiềm năng nhân lực phục vụ kinh doanh.
- Phó pḥòng: là trợ lí giúp việc cho trưởng pḥòng và thay mặt trưởng pḥòng xử lí
mọi việc trong thời gian trưởng pḥòng vắng mặt…
- Nhân viên kinh doanh: 2 nhân viên kinh doanh thực hiện các nghiệp vụ và tìm
kiếm đối tác và hợp đồng mới, lập phương án kinh doanh…
- Một điểm đáng lưu ý là ở đây mỗi nhân viên có quyền quản lí và phát triển danh
mục sản phẩm kinh doanh của mình nếu lập được phương án kinh doanh được các
cấp trên duyệt…Hoạt động đó được khuyến khích trong pḥòng.
 Hai chi nhánh tại Hải pḥòng và thành phố Hồ Chí Minh: trước đây chỉ làm
công tác kho vận nhưng mấy năm gần đây đă tập trung vào công tác kinh doanh và
hoạt động theo cơ chế khoán của công ty.
 Ngoài xí nghiệp TOCAN là xí nghiệp liên doanh giữa Tocontap và Canada chuyên
sản xuất chổi quét sơn XK đi thị trường Canada, Úc, Mỹ công ty c̣òn thành lập thêm

10
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K410

MSSV : 0441090139

10

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

xí nghiệp liên doanh sản xuất giấy trang trí và đưa vào hoạt động ngay đầu năm 2006
đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

11
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K411

MSSV : 0441090139

11

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD


Báo cáo tổng hợp

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
I. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty.
1. Đặc điểm về sản phẩm, thị trường
TOCONTAP HANOI là một trong những công ty hàng đầu có quan hệ rộng rãi với
các quốc gia trên thế giới . Hoạt động của TOCONTAP HANOI, hiện nay , không chỉ
giới hạn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mà còn bao gồm cả các lĩnh vực đầu tư khác
như, hợp tác , liên doanh, sản xuất, đại lý xuất nhập khẩu, vận tải…
Trải qua 56 năm hoạt động, TOCONTAP HANOI đã thiết lập quan hệ kinh tế và kinh
doanh quốc tế với trên 100 nước và vùng lãnh thổ, là một trong các công ty có chiều
dài lịch sử phong phú và kinh nghiệm dồi dào trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế ở Việt
Nam.
TOCONTAP HANOI đang phát triển quan hệ thương mại và hợp tác với các bạn hàng
trên thế giới trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, tôn trọng hợp đồng, giữ chữ tín.
TOCONTAP kinh doanh trên địa bàn cả trong nước và ngoài nước. Các bạn hàng chủ
yếu của công ty là các xí nghiệp, đơn vị sản xuất…không được phép nhập khẩu trực
tiếp hoặc không tìm kiếm được thị trường. Với kinh nghiệm lâu năm công ty cũng tiến
hành xuất nhập khẩu ủy thác, gia công ủy thác… cho các đơn vị nói trên.
Trước đây khi còn hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu dưới hình thức trả nợ, bạn hàng
chủ yếu của cụng ty là Liờn Xụ và các nước Đông Âu. Nhưng từ khi chuyển đổi sang
cơ chế mới thị trường, công ty chủ trương mở rộng thị trường xuất nhập khẩu ra nhiều
nước trên thế giới và đã thành công tại nhiều thị trường như: châu Âu với kim ngạch
hơn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp đó là thị trường Châu Á, Châu
Mỹ, Châu Úc
Còn về nhập khẩu thị trường nhập khẩu lớn nhất của công ty là châu Á, trong đó các
thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia, Nhật…
Thị trường châu Âu cũng đang tăng lên cả về số lượng nhập khẩu và các nước nhập
khẩu.

* Thị trường nhập khẩu máy móc thiết bị
Bảng1 : thị trường nhập khẩu các loại máy móc thiết bị
Mặt hàng
Máy và thiết bị công trình

Thị trường
Nhật, Trung Quốc

Máy móc, thiết bị y tế

Đài loan, Đức, Ucraina, Nhật..

Oto, phụ tùng ô tô

Canada, Mỹ, Newzealand, Trung
Quốc.

Máy móc, thiết bị cơ khí

Anh, Trung Quốc

12
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K412

MSSV : 0441090139

12

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

Thiết bị chữa cháy

Thỏi lan

Thiết bị phòng thí nghiệm và dạy nghề

Đài loan, Mỹ, Đức

Máy tính, máy in, đồ KTS và linh kiện

Nhật, Đài loan, Singapore

Máy photo, thiết bị

Đức, Trung quốc

Vòng bi ổ bi

Singapore, Trung Quốc

Máy móc, thiết bị nghe nhìn

Singapore, Trung Quốc


2. Tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính
a. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền tự
chủ cho Công ty tự lựa chọn và lập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc lập đã
mở ra cho Công ty một phong cách làm ăn mới, năng động và sáng tạo hơn. Tuy
rằng, trong cơ chế thị trường mới tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ra giữa
các chủ thể kinh tế hết sức gay gắt và khốc liệt mặc dù Công ty phải đối mặt với
những tình trạng khó khăn ban đầu như nạn thiếu vốn, thiếu thị trường tiêu thụ,
thiếu đội ngũ cán bộ có khả năng thực hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nhưng qua
những thử nghiệm ban đầu, Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân
viên đã từng bước vượt qua thử thách, giành lấy cơ hội và không ngừng đưa công
ty phát triển lên một tầng cao mới. Nhờ đó, Công ty đã đạt được những thành tích
đáng ghi nhận trong mấy năm trở lại đây. Kết quả kinh doanh của Công ty được thể
hiện cụ thể dưới bảng sau:

13
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K413

MSSV : 0441090139

13

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp


Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm giai đoạn 2009 – 2011
STT

Chỉ tiêu

Năm 2009 (VNĐ)

Năm 2010 (VNĐ)

Năm 2011(VNĐ)

1
2

Doanh thu
Các khoản giảm
trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt
động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
Lợi nhuận thuần
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước

thuế
Chi phí thuế
TNDN
Lợi nhuận sau
thuế

2.034.176.462.599

2.298.093.612.100

2.922.492.815.688
1.953.217.508

2.034.176.462.599
1.968.243.692.964
65.932.769.635
2.865.721.771

2.298.093.612.100
2.195.885.656.203
102.207.955.897
5.975.138.299

31.662.843.291
13.942.412.624
6.992.611.265
16.200.624.226
15.959.710

3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

So sánh 2010/2009
%
263.917.149.500 112,97

So sanh 2011/2010
%
624.399.203.600 127,17

2.920.539.598.180
2.766.855.521.009
153.684.077.171
8.100.099.204

263.917.149.500
227.641.963.200
36.275.186.260

3.109.416.528

112,97
111,57
155,02
208,50

-622.445.986.100
570.969.864.800
51.476.121.270
2.124.960.905

127,09
126,00
150,36
135,56

130.249.917.585
9.975.248.494
8.237.971.402
13.321.038.894
200.826.891

37.193.927.970
-456.496.319
726.604.325
1.920.566.815
384.316.441

217,47

96,73
110,39
111,85
250,80

61.393.146.330
-3.510.667.811
518.755.812
-4.800.152.147
-199.449.260

189,16
73,97
106,72
73,51
50,17

15.959.710
16.216.583.936

68.856.771.260
13.485.916.305
7.719.215.590
18.121.191.041
400.276.151
181.443.466
218.832.685
18.340.023.726

200.826.891

13.521.865.785

202.872.975
2.123.439.790

137,12
113,09

-18.005.794
-4.818.157.941

91,77
73,73

1.407.910.246

1.892.316.916

1.294.888.169

484.406.670

134,41

-597.428.747

68,43

14.808.673.690


16.447.706.810

12.226.977.616

1.639.033.120

111,07

-4.220.729.194

74,34

( Nguồn: Phòng tổng hợp Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm)

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4
MSSV : 0441090139

14

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

- Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu tạp phẩm là một doanh nghiệp tương đối ổn định
về mặt tài chính cũng như kinh doanh. Thị trường nước ngoài đang được mở rộng
không ngừng, quan hệ buôn bán được thực hiện với hơn 100 nước ở các khu vực và

thị trường khác nhau. Trong những năm qua Công ty đã đạt được kết quả kinh
doanh khá cao.
+ Về doanh thu: Năm 2009 đạt 2.034.176.462.599 VNĐ, năm 2010 đạt
2.298.093.612.100 VNĐ tăng 12,97 % so với năm 2009 đến năm 2011 doanh thu là
2.922.492.815.688 VNĐ tăng 27,17 so với năm 2010. Doanh thu tăng qua các năm.
+ Về lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2009 đạt 14.808.673.690
VNĐ, năm 2010 đạt 16.447.706.810 VNĐ tăng 11,07 % đến năm 2011 lợi nhuận
giảm còn 12.226.977.616 VNĐ chỉ bằng 74,34 % so với năm 2010 do Công ty chi
nhiều cho các hoạt động quản lý tài chính và các khoản chi phí khác. Nhìn chung là
lợi nhuận của Công ty khá cao do sự đóng góp của các khoản lợi nhuận tăng từ
hoạt động tài chính, lợi nhuận thu được từ các khoản thu nhập khác.
+ Về giá vốn: Năm 2009 là 1.968.243.692.964 VNĐ, năm 2010 là 2.195.885.656.203
VNĐ tăng 11,57 % so với năm 2009 và năm 2011 là 2.766.855.521.009 VNĐ tăng 26
% so với năm 2010.
+ Về chi phí: Nhìn chung chi phí của Công ty bao gồm các khoản chi phí tài chính, chi
phí bán hàng, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tổng các khoản chi
phí tăng qua các năm. Điều này phản ánh được quy mô kinh doanh của Công ty liên
tục tăng làm tăng các khoản chi phí.
+ Về nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước: Công ty luôn coi việc nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp là nghĩa vụ vủa Công ty. Năm 2009 thuế thu nhập doanh nghiệp mà
Công ty nộp là 14.808.673.690 VNĐ, năm 2010 là 16.447.706.810 VNĐ và năm 2011
là 12.226.977.616 VNĐ.
Nhìn chung doanh nghiệp làm ăn ngày một hiệu quả, có uy tín tốt trên thị
trường, kết quả năm sau cao hơn năm trước, lợi nhuận Công ty ngày càng tăng, đời
sống nhân viên được cải thiện. Bên cạnh đó, công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp
thuế cho Nhà nước và các nghĩa vụ mang tính chính sách xã hội. Hàng năm, Công ty
luôn đóng góp một số tiền không nhỏ để chi cho các hoạt động xã hội, hoạt động
tình nghĩa.

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4

MSSV : 0441090139

15

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

Bảng3: Doanh thu và lợi nhuận đạt được qua các năm từ 2009 đến 2011
Đơn vị tính: VNĐ

Danh mục

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1

Tổng tài sản

682.800.565.046

910.176.705.061


981.151.026.357

2

Tổng nợ phải 611.834.045.255
trả

830.001.086.544

899.679.290.948

3

Tài sản ngắn 662.511.391.024
hạn

888.559.902.429

957.708.981.199

4

Tài sản
hạn

829.753.916.966

899.351.173.451


5

Doanh thu

2.298.093.612.100

2.920.539.598.180

6

Lợi
nhuận 16.216.583.936
trước thuế

18.340.023.726

13.521.865.785

7

Lợi nhuận sau 14.808.673.690
thuế

16.447.706.810

12.226.977.616

dài 611.658.478.584
2.034.176.462.59
9


(Nguồn: phòng tổng hợp)
- Năm 2011 công ty đó hoàn thành vượt mức chỉ tiêu cụ thể là doanh thu đạt 2.920 tỷ
đồng bằng 134,88% so với kế hoạch được giao. Lợi nhuận đạt 12.226 triệu đồng bằng
137,68% kế hoạch và bằng 119,1% năm 2010.
- Thị trường Mĩ là thị trường xuất nhập khẩu tiềm năng của TOCONTAP. Khi Mỹ bị
khủng hoảng công ty đó và đang nỗ lực khắc phục khó khăn đó để kim ngạch XNK
vào thị trường này không giảm trong những năm tới.
Bên cạnh đó nhập khẩu vẫn đang ở mức cao, trong thời gian tới công ty sẽ nỗ lực tìm
những thị trường mới nhập khẩu các mặt hàng truyền thống của mình.
Mục tiêu của TOCONTAP trong năm 2009 là nâng doanh thu lên tới khoảng 110 tỷ
đồng từ hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động tài chính khác.
II. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1. Chính sách kinh doanh
Trong quá trình hoạt động, Công ty cũng đưa ra cơ chế kinh doanh và
phương thức kinh doanh như sau:

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4
MSSV : 0441090139

16

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp


Cơ chế kinh doanh: Công ty thực hiện kinh doanh theo quy chế khoán
áp dụng trong nội bộ Công ty. Trong cơ chế khoán đơn vị nhận khoản
vay vốn của Công ty theo khế ước hoàn trả cả gốc lẫn lãi, tự cân đối
các khoản chi phí, tiền lương và nộp lãi về Công ty theo quy định.
Phương thức kinh doanh: Công ty đã áp dụng hầu hết các phương
thức kinh doanh ngoại thương như viện trợ, đổi hàng, hợp tác gia
công. Ngoài ra, Công ty còn làm đại lý, sản xuất theo đơn đặt hàng
nước ngoài, nhận ủy thác xuất nhập khẩu, làm liên doanh xuất nhập
khẩu.

-

-

Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, có nhiều đối tác sản
xuất, cung cấp dịch vụ như: Công ty Cổ phần phát triển kỹ thương TST, Công ty
TNHH Thương Mại và Dịch vụ Toàn Cầu, Công ty Cổ phần Công nghệ y tế BMS, Công
ty Cổ phần xuất nhập khẩu và chuyển giao công nghệ HTIP,... Vì vậy, để đạt được
hiệu quả kinh doanh Công ty đã có những chính sách kinh doanh cụ thể, phân công
nghiệm vụ cho từng phòng ban, lựa chọn đối tác sản xuất, cung cấp dịch vụ uy tín
và có kinh nghiệm trong lĩnh vực hợp tác với Công ty.
2. Chính sách cạnh tranh
Công ty là doanh nghiệp Nhà nước nên được hưởng mức lãi suất ưu đãi (của
các ngân hàng liên quan đến Nhà nước) nên khả năng cạnh tranh với các doanh
nghiệp không thuộc nhà nước cao hơn.
Bảng 4: Vay và nợ ngắn hạn của TOCONTAP HANOI năm 2011
(Đơn vị: VNĐ)
Vay tổ chức
Vay CBCNV
Cộng


31/12/2011
726.332.803.107
40.358.435.000
766.691.238.107

01/01/2011
618.081.195.323
44.847.368.529
662.928.581.852

( Nguồn: Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011)
Các tổ chức cho vay: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP
Công Thương Hoàng Mai, Ngân hàng TMCP VIB Hoàng Quốc Việt, Ngân hàng TMCP
Bưu điện Liên Việt CN Thăng Long, Ngân hàng Nông Nghiệp Đông Hà Nội, Ngân
hàng TMCP ĐT và PT chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng TMCP ĐT và PT chi nhanh Hoàn
Kiếm, Ngân hàng TMCP Quân đội CN Lý Nam Đế,…Để có thể phát huy tối đa nguồn
vốn công ty cần phải cho chính sách sử dụng vốn và huy động vốn một cách hiệu quả.
Các chính sách này phải gắn với tình hình hoạt động của Công ty, các chiến lược kinh
doanh một cách chặt chẽ nhất. Cụ thể như sau:
- Thứ nhất, phải có hạch toán và dự báo về nhu cầu sử dụng vốn trong từng thời kỳ
hoạt động kinh doanh, từng bộ phận phòng ban, các chiến lược kinh doanh để tránh
lãng phí hay không đủ vốn để thực hiện.

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4
MSSV : 0441090139

17

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

- Thứ hai, tận dung tối đa các nguồn thu từ việc hoạt động kinh doanh, tránh việc lạm
dụng nguồn vốn của công ty.
- Thứ ba, chủ động khai thác và tận dụng các nguồn vốn góp hoặc các khoản nợ phải
trả một cách hợp lý và có hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh khoản trong quá trình
hoạt động.
3. Chính sách quản lý nguồn nhân lực
Toàn thể Công ty gồm cán bộ kinh doanh và quản lý trên 100 người (trên
95% tốt nghiệp Đại học trong đó 90% là trường Đại học Ngoại Thương). Các
trưởng phòng của các phòng kinh doanh đều là những người có bề dày kinh nghiệm
và phần lớn được đào tạo ở nước ngoài vì vậy mà nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty
nói chung và các phòng nói riêng rất bền vững.
-

02 xí nghiệp sản xuất trên 200 công nhân, sản lượng sản xuất ổn định
và không ngừng tăng qua mỗi năm. Đời sống của nhân viên ổn định,
do đó họ chuyên tâm vào công việc giúp Công ty phát triển và ngày
càng vững mạnh.

Công ty hiện đang thực hiện các hoạt động đào tạo thêm nhân viên của mình.
Nhất là các nhân viên mới được nhận vào công ty. Những người mới thường thiếu
kinh nghiệm, do đó, Công ty rất chú trọng tới khâu đào tạo, nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ và tay nghề cho nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển chung
của công ty.

Các nhân viên trong công ty được hưởng chế độ lao động theo quy định: bảo
hiểm, khen thưởng, nghỉ phép, hưởng lương phù hợp với công việc của mỗi người.
Mức thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty được trình bày qua biểu sau:
Bảng 5. Mức thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty
Chỉ tiêu
Kỳ này
Kỳ trước
1. Tổng quỹ lương (VNĐ)
5.163.000.000
6.915.229.166
2. Tổng thu nhập (VNĐ)
5.163.000.000
3. Lương bình quân (VNĐ)
1.103.205 / tháng
1.381.940
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Qua bảng trên ta thấy đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.
Như vậy, các nhân viên trong Công ty được quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần, họ
sẽ làm việc ngày càng tốt hơn để làm cho doanh nghiệp kinh doanh ngày một hiệu quả
- Công ty chỉ có thế tồn tại và phát triển được nếu kịp thời khắc phục được
những khó khăn, yếu điểm, phải phát huy tối đa những những mặt mạnh
của công ty. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
Công ty TOCONTAP đã xây dựng kế hoạch nhập khẩu cũng như kinh doanh nội bộ
dài hạn nhằm từng bước khẳng định vị thế của công ty trên thương trường, nâng cao
đời sống của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Chủ trương của công ty là đa dạng
hóa các ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh để tận dụng được hết những cơ
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4
MSSV : 0441090139


18

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

hội mà các lĩnh vực ngành nghề đó mang lại. Cùng với chủ trương mở rộng kinh
doanh công ty cũng đó thực hiện việc tiết kiệm và hạ thấp chi phí kinh doanh. Xây
dựng môi trường kinh doanh lành mạnh đoàn kết trong toàn công ty.
III. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn
Từ những ngày đầu thành lập với số vốn Nhà nước giao ban đầu là 200 triệu
VND, qua nhiều thế hệ gây dựng và đóng góp công sức cho đến nay số vốn của công
ty đă lên tới gần 50 tỷ đồng. Trong đó số vốn nhà nước cấp gần 20 tỷ VND c̣òn lại là
vốn tự bổ sung từ lợi nhuận trong quá tŕnh kinh doanh. Sau khi tiến hành cổ phần hóa
tổng vốn kinh doanh hiện nay của công ty là 34 tỷ VND, trong đó nhà nước chiếm
30% tổng số cổ phần.
Nhìn vào bảng chúng ta dễ dàng thấy được cơ cấu vốn của công ty chỉ thay đổi
trong 2 thời kỳ, đó là thời kỳ trước cổ phần hóa từ 2004-2006 và thời kỳ sau cổ phần
hóa từ 2007-2008. Tổng nguồn vốn không đổi qua các năm, trong giai đọan cổ phần
hóa do nhà nước thu hồi lại 1 lượng vốn nên tổng nguồn vốn của công ty đă giảm
xuống từ 45 tỉ xuống 34 tỉ.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm (2009- 2011)
Đơn vị: 1.000.000.000 đồng
S
T
T


2009
Năm

2010
lệ Số tiền

2011

Số tiền

Tỷ
(%)

Tỷ
(%)

lệ Số tiền

Tỷ
(%)

1 Vốn cố định

23,9

57,4

23,9


70,3

23,9

70,3

2 Vốn lưu động

10,1

42,6

10,1

29,7

10,1

29,7

Tổng nguồn vốn

45

100

34

100


34

100

lệ

Nguồn vốn

(Nguồn: Pḥòng Kế toán Tài chính năm 2009-2011)
-

-

Quy mô vốn của công ty đã bị thu hẹp lại điều này đặt ra cho ban lãnh đạo công ty 1
bài toán về việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiểu quả và vẫn đạt được mức tăng
trưởng lợi nhuận sau khi cổ phần hóa DN.
Tỉ lệ vốn cố định so với vốn lưu động cũng thay đổi theo 2 thời kỳ này, từ 2009-2010
tỉ lệ VLĐ/VCĐ là 2/3; từ 2010-2011 là 3/7. Qua đó ta thấy được cơ cấu vốn được sử
dụng trong 5 năm qua đă thay đổi theo xu hướng ngày càng giảm trong việc sử dụng
vốn lưu động và sử dụng vốn cố định tăng lên…Điều đó phản ánh mức độ đầu tư vào
tài sản cố định của công ty là khá lớn và có xu hướng tăng sau khi công ty cổ phần
hóa, còn vốn lưu động dành cho việc kinh doanh ngày càng có xu hướng giảm và thu
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4
MSSV : 0441090139

19

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

hẹp lại. Nguồn vốn cố định tăng chủ yếu là do Công ty dùng để đầu tư mua sắm đầu tư
trang thiết bị mới cho các phòng ban nhằm nâng cao trình độ công nghệ các trang thiết
bị phục vụ hoạt động kinh doanh.

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K4
MSSV : 0441090139

20

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

IV. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ VÀ CHÍNH SÁCH, KINH TẾ, THƯƠNG
MẠI HIỆN HÀNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
Các công cụ chủ yếu Nhà nước dùng để điều quản lý điều hành các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp là những công cụ kế hoạch hóa như các chiến lược phát
triển thương mại, các quy hoạch phát triển thương mại, chương trình, dự án…hay
bằng các chính sách kinh tế như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ
giá hối đoái, chính sách giá cả, chính sách thuế, chống độc quyền và khuyến khích

cạnh tranh,…Mỗi công cụ, chính sách có đặc trưng riêng tuy nhiên đều có 3 cơ chế tác
động chủ yếu, đó là cơ chế dẫn dắt, cơ chế kích thích và cơ chế cưỡng chế. Với mỗi
loại hình doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh đều ít nhiều chịu tác
động. Và TOCONTAP cũng không phải là ngoại lệ.
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Tạp phẩm (TOCONTAP HANOI) chịu tác
động của các chính sách: chính sách thuế, chính sách tỷ giá, chính sách lãi suất, chính
sách bảo hiểm.
1. Chính sách thuế
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tạp phẩm được chuyển đổi từ Công ty Xuất
nhập khẩu tạp phẩm theo nghị định 64/2002/NĐ – CP ngày 19 tháng 06 năm 2002 của
Chính phủ V/v chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần, Công ty được miễn
thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm (năm 2007, năm 2008) và giảm 50% số thuế phải
nộp cho 3 năm (năm 2009, năm 2010, năm 2011) theo diện doanh nghiệp Nhà nước cổ
phần hóa có số lao động bình quân lớn hơn 100 người ở đô thị loại 1 và loại 2 theo
quy định tại Thông tư số 128/2003/TT – BTC ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài
Chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ – CP ngày 22 tháng 12
năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Năm 2009 là năm đầu tiên Công ty được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp.
Công ty được giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2009
theo quy định tại Thông tư số 03/2009/TT – BTC ngày 13 tháng 01 năm 2009 của Bộ
Tài Chính về việc hướng dẫn giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo
Nghị quyết số 30/2008/NQ – CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về những
giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an ninh xã hội.
Việc xác định thuế thu nhập của Công ty căn cứ vào quy định hiện hành về
thuế. Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau
cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tùy thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế
có thẩm quyền.
Các khoản thuế Công ty phải nộp cho Nhà nước: thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu, thuế thu nhập cá

nhân.
Chính sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho Công ty tạo điều kiện
cho Công ty hoạt động có hiệu quả với nguồn vốn của mình và lợi nhuận thu được qua
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K421
MSSV : 0441090139

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

các năm nhằm mở rộng quy mô, cải cách bộ máy, cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần
được chuyển đổi từ Công ty Nhà nước.
2. Chính sách tỷ giá
Các nghiệp vụ phát sinh bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ của
công ty (VNĐ/USD) được hạch toán theo tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá thực tế
phát sinh trong kỳ được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài
chính. Tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được
đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại
thời điểm này và được hạch toán theo hướng dẫn tại Thông tư 201/2009/TT – BTC,
riêng chênh lệch do đánh giá lại các khoản vay ngân hàng được hạch toán vào kết quả
kinh doanh trong kỳ và loại trừ khi xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành theo hướng dẫn tại Công văn 518/TCT – CS V/v quyết toán thuế thu nhập doanh
nghiệp năm 2010 và một số nội dung cần lưu ý về thuế giá trị gia tăng, thuế với nhà
thầu nước ngoài.
Khi tỷ giá thay đổi, lợi nhuận của các hợp đồng TOCONTAP HANOI ký bằng

ngoại tệ thay đổi theo, tỷ giá ngoại tệ tăng dẫn đến lợi nhuận tăng, tỷ giá ngoai tệ
giảm, lợi nhuận giảm.
3. Chính sách lãi suất
Năm 2012 là một năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cung
bậc khác nhau. Tuy nhiên, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước cũng đã có những chính
sách, quyết định kịp thời và quyết liệt nhằm ổn định kinh tế, giảm bớt gánh nặng của
doanh nghiệp và giải cứu nợ xấu ở các ngân hàng.
Lạm phát từ ngưỡng 20% đã giảm xuống còn một con số dưới 7%, trong khi
duy trì được tốc độ tăng trưởng đạt trên 5% và lãi suất vay cũng đã giảm từ +-20%
xuống còn +-12 – 13%/năm.
Tuy nhiên, là Công ty được cổ phần từ Công ty Nhà nước nên TOCONTAP
được hưởng chính sách lãi suất ưu đãi tại các Ngân hàng có liên quan đến Nhà nước.
Việc vay vốn để kinh doanh được hưởng lãi suất thấp và ổn định hơn lãi suất của thị
trường, thậm chí có những hợp đồng vay vốn của Công ty không cần thế chấp tài sản
hay bất kỳ một loại giấy tờ nào. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thực hiện
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với các mặt hàng công nghệ cao và khi Công ty
tham gia đấu thầu các dự án mua sắm thiết bị cao cấp cần nhiều vốn.
4. Luật pháp
Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005
quy định: các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua
sắm hàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án sau đây: sử dụng vốn nhà
nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển, sử dụng vốn nhà nước để mua sắm
tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, sử dụng vốn nhà nước để mua
SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K422
MSSV : 0441090139

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa



Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất,
công trình nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
Luật đấu thầu ra đời đã gây ra nhiều khó khăn cho Công ty. Khi luật này ra đời,
ngoài mục tiêu là Kim chỉ nam cho các doanh nghiệp, cơ quan quản lý trong việc chấp
hành luật pháp, nó còn có một ý nghĩa không kém phần to lớn, đó là bảo vệ các nhà
thầu trong nước trước sự đổ bộ ồ ạt của các nhà thầu ngoại, trong bối cảnh nền kinh tế
mở cửa. Tuy nhiên, cũng như các công ty tham gia đấu thầu trong nước khác, Công ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP) cũng gặp không ít khó khăn để đáp
ứng được nhiều tiêu chí, quy định mà chỉ có các nhà thầu quốc tế mới đáp ứng được.
Ví dụ như việc Luật quy định các doanh nghiệp tham gia đấu thầu phải có
lượng vốn đủ lớn mới được tham gia dự thầu. Ngay cả các tập đoàn kinh tế lớn trong
nước vốn cũng không đáng là bao do phải nộp về Nhà nước.
Tuy nhiên, tại Quốc hội khóa XII kỳ hợp thứ năm ngày 19 – 6 – 2009 , Chính
phủ đã có sự sửa đổi bổ sung một số điều của Luật này, tạo điều kiện thông thoáng và
rõ ràng hơn cho các doanh nghiệp, trong đó có Công ty.
Hiện tại Luật Đấu đang có nhiều điều chồng chéo, trùng lắp thậm chí là mâu
thuẫn với các luật khác, do đó, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi thực hiện luật và
khó khăn trong cả hoạt động kinh doanh của mình.
5. Chính sách tiền lương và bảo hiểm
Chính sách tiền lương và bảo hiểm với việc mới đây nhất là ban hành Nghị
định số 22/2011/NĐ - CP ngày 04 tháng 4 năm 2011 quy định mức lương tối thiểu
hiện hành là 830.000 đ/tháng. Và có đề xuất sẽ tăng mức lương tối thiểu để nâng cao
đời sống của người lao động. Chính sách bảo hiểm thì buộc các doanh nghiệp đảm
bảo chế độ bảo hiểm cho người lao động, đặc biệt là bảo hiểm cho các công nhân xây

dựng công trình.
Tuy nhiên, đối với riêng Công ty thì mức lương trả cho nhân viên đã cao hơn nhiều so
với lương tối thiểu, đảm bảo bảo hiểm cho tất cả các nhân viên. Đó là do công ty đã ý
thức được rằng, nhân viên an tâm làm việc, cống hiến cho Công ty thì Công ty mới có
thể phát triển.

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K423
MSSV : 0441090139

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN
I.Những giải pháp chủ yếu
Bằng một số biện pháp sau đây:
• Một là: Củng cố và mở rộng thì trường ngoài nước để tăng kim ngạch
xuất khẩu. Bên canh các thị trường đang thực hiện như: Canada, Acgentina, Anh
Quốc, Iraq, Singapore, Malaysia… cần mở rộng các thị trường mới ở Chau Phi,
Trung Cận Đông, một số nước làng giềng như Lào, Campuachia. Cần có biện
pháp cụ thể để hỗ trợ xí nghiệp mỳ ăn liền ở Lào phát triển sản xuất và xuất khẩu
có hiệu quả. Xí nhiệp TOCAN cần có thêm biện pháp để đưa sản phẩm sang thị
trường Mỹ và các nước khác. Đối với tị trường Trung Quốc, đây là thị trường
rộng lớn có kinh nghiệm, ccông ty đang cố gắng tìm hiểu để liên doanh liên kết
cùng kinh doanh xuất khẩu, tìm những công ty có thế mạnh để học tập và phát
triển.

• Hai là: Chủ động gắn bó với các cơ sở sản xuất trong nước để đa dạng hóa
mặt hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu thị hiếu luôn thay đổi của thế giới, tọa
ra những mặt hàng có giá thành rẻ chất lượng cao, tạo sức cạnh tranh cho hàng
xuất khẩu.
•Ba là: Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn. Năm 2003 phấn đấu chu kỳ luân chuyển
vốn bình quân của công ty là 60 ngày, giảm thêm số dư nợ bình quân và đặc biệt
là giảm tối đa số dư nợ quá hạn của khách hàng nội địa, coi đây là một chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá hoạt động của các phòng kinh doanh.
•Bốn là: Thực hiện nghiêm chỉnh khẩu hiệu “ không buôn lậu, không gian lận thương
mại”, luôn luôn bảo vệ sự trong sạch của tên tuổi TOCONTAP trên thương trường.
Kiên quyết xử lý những cán bộ vi phạm qui định của công ty, tiếp tục thực hiện cơ chế
khoán của công ty để thể hiện rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng người lao động.
•Năm là: Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hóa theo qui định
của nhà nước. Sớm thành lập bộ phận nghiên cứu các qui định của nhà nước về
cổ phần hóa, tổ chức việc học tập nghiên cứu chính sách cổ phần hóa trong toàn
công ty
• Sáu là: Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, nâng cao năng
lực kinh doanh của đội ngũ cán bộ công ty để đáp ứng với nhu cầu hội nhập quốc
tế. Củng cố các tổ chức trực thuộc công ty như hai chi nhánh Hải Phòng, TP.Hồ
Chí Minh, xí nghiệp Tocan và Mì Lào để đáp ứng yêu cầu mới.
• Bảy là: Chăm lo xây dựng cơ sở Đảng, các tổ chức quần chúng, thực hiện
tốt cơ chế dân chủ, công khai, quan tâm các mặt hoạt động khác làm cho đời sống
vật chất tinh thần của cán bộ CNV trong gia đình TOCONTAP luôn hòa thuận,
yên vui vì sự phát triển của công ty và hạnh phúc của mỗi thành viên.
1. Đối với sản phẩm
- Cần nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu bằng cách: tạo nguồn hàng tốt ổn định,
truyền thống, tổ chức tốt hoạt động kiểm tra hàng hóa trước khi xuất nhập kho…
- Đối với mặt hàng nhập khẩu cũng cần có những biện pháp tương tự để nâng cao chất
lượng.

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K424
MSSV : 0441090139

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa QLKD

Báo cáo tổng hợp

- Cần nắm rõ những mặt hàng mạnh tiếp tục duy trì phát triển để làm nền tảng: như thị
trường Canada với chổi quét sơn, giấy và bột giấy ở Nhật. Công ty cũng cần tính đến
những thị trường ở Châu Phi để phát triển vì những thị trường này thì không yêu cầu
chất lượng hàng hóa cao.
2. Đối với nhân sự
Con người là yếu tố trung tâm quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên tốt, nhiệt tình, làm đúng
chuyên môn của họ thì doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ thành công. Để làm được điều
đó thì hội đồng quản trị và ban giám đốc của Công ty phải có chính sách nhân sự đúng
đắm thu hút được nhân tài cũng như cho họ phát huy được những lĩnh vực chuyên
môn đó được đào tạo.
Công ty cũng cần có một chính sách nhân sự mang tính chiến lược lâu dài: tuyển chọn
những nhân viên ra trường có thành tích học tập tốt, hoặc những người có trình độ
chuyên môn cao để phục vụ cho công việc kinh doanh. Bên cạnh đó Công ty cũng
phải tiến hành sắp xếp đúng người đúng việc, chăm lo đến đời sống của người lao
động hơn nữa. Mặt khác, công ty nên xây dựng ý thức tiết kiệm cho tất cả cán bộ công
nhân viên của công ty để tránh tình trạng sử dụng tài sản của công ty không có ý thức,
kéo theo hậu quả như hỏng hóc, mất mát hoặc sử dụng không chú ý làm hao phí tài
sản của công ty dẫn đến chi phí của công ty tăng lên vì vậy phải đề cao tinh thần tiết

kiệm cho nhân viên trong Công ty.
Có chính sách lương thưởng hợp lý cụ thế người lao động mới có thể gắn bó lâu dài
cùng kề vai sát cánh với Công ty trong bước đường kinh doanh. Như vậy Công ty sẽ
tránh được tình trạng lãng phí nguồn nhân lực tức là Công ty đó hạ thấp hay giảm
được chi phí lớn từ những yếu tố đó.
Thêm vào đó, Công ty phải thường xuyên tiến hành việc đào tạo cho nhân viên giúp
họ năng cao trình độ và tay nghề bắt kịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên
thế giới. Nên tập trung ý kiến sáng tạo của mọi người trong một đề án hay một chương
trình từ đó xác định phương hướng cho mỗi người tạo sự nhất trí chung của tập thể,
kiên quyết gạt bỏ những nhân viên không đáp ứng được nhu cầu phát triển cuả Công
ty.
3. Chú trọng thông tin nước ngoài
Cần nắm bắt nhanh những thay đổi biến động của thị trường nước ngoài như : thông
tin về thị trường, thông tin về chính sách kinh tế, thông tin về mặt hàng, thông tin về
đối tác, thông tin về đối thủ cạnh tranh.
4. Thực hiện chính sách tiết kiệm
- Tiết kiệm chi phí thu mua tạo nguồn hàng.
- Tiết kiệm chi phí lãi vay.
- Tiết kiệm chi phí mở, điều chỉnh, thanh toán LC
- Xây dựng ý thức tiết kiệm trong toàn công ty.

SVTH : Dương Thúy Vân – QTKD2 – K425
MSSV : 0441090139

GVHD: Bùi Thị Phương Hoa


×